Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.99 KB, 121 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT
HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Quản Lý Giáo Dục
Mã số: 60.14.05
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN BÁ MINH

NGHỆ AN, 2012


2

LỜI CẢM ƠN!

Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các
thầy, cơ giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo đã
tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập
và nghiên cứu đề tài. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng
nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp
tài liệu, số liệu, đóng góp ý kiến trong q trình nghiên cứu để tơi hồn thành
luận văn.


Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư- Tiến sỹ
Nguyễn Bá Minh đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên
cứu và hồn thành luận văn này.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, bản thân tơi đã có nhiều cố
gắng, song luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
được thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp chỉ dẫn góp ý.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 9 năm 2012
Tác giả


3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP ..............................5
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề...................................................5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài..................................................7
1.3. Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT..............................22
1.4. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT.................26
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý của tổ chuyên môn ở
trường THPT ........................................................................................33
Tiểu kết chương 1 ................................................................................35
Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC BIỆN PHÁP .......................36
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục của
huyện Nghi Xuân..................................................................................36
2.2. Khái quát về các trường THPT huyện Nghi Xuân.........................42
2.3. Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT
huyện Nghi Xuân ................................................................................43

2.4. Thực trạng công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động của
tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân.........................47
2.5. Thực trạng quản lý việc tổ chức thực hiện nội dung hoạt động của
tổ chuyên môn .....................................................................................62
Tiểu kết chương 2 ................................................................................70


4

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG
THPT HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH.........................................71
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp.............................................71
3.2. Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của tổ
chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh ......73
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về vị trí, vai trị, tầm quan
trọng của tổ chun mơn ......................................................................73
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn..........78
3.2.3. Tăng cường quyền tự chủ của tổ trưởng chuyên môn ...............82
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện hoạt động cho tổ chuyên môn................87
3.2.5. Đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá chất lượng hoạt động của
tổ chuyên môn ......................................................................................90
3.2.6. Đảm bảo các chế độ chính sách đối với tổ trưởng chun mơn ....94
3.3. Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất ....96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................104
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2



5

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮTU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮTT TẮTT
Ký hiệu
BGH
BTVH
CBQL
CNTT
CSVC
GDCD
GDQP
GD&ĐT
GV
HS
HSG
HT
KTCN
KTNN
PPDH
QLGD
TCM
TTCM
TPCM
TBDH
THCS
THPT
PHT

Đọc là
Ban Giám hiệu

Bổ túc văn hoá
Cán bộ quản lý
Công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất
Giáo dục cơng dân
Giáo dục quốc phịng
Giáo dục và đào tạo
Giáo viên
Học sinh
Học sinh giỏi
Hiệu trưởng
Kỹ thuật công nghiệp
Kỹ thuật nông nghiệp
Phương pháp dạy học
Quản lý giáo dục
Tổ chuyên môn
Tổ trưởng chuyên mơn
Tổ phó chun mơn
Thiết bị dạy học
Trung học cơ sở
Trung học phổ thơng
Phó hiệu trưởng

PHỤ LỤC I
CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA
Mẫu 1.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỀ
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUN MƠN
Kính gửi ơng (bà)...........................................................................................



6

Hiệu trưởng trường THPT............................................................................
Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số biện pháp nâng cao
chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT (đề nghị đồng chí đánh
dấu x vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp).o ơ mào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). đồng chí cho là phù hợp).ng chí cho lào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). phù hợp).p).
TT

Các giải pháp

Tính cần thiết
Rất Cần Khơng

Tính khả thi
Rất Khả Khơng

cần

cần

khả

thiết

thi

thiết
1


Nâng cao nhận thức của HT về

2

tầm quan trọng của TCM
Lựa chọn và bồi dưỡng tổ trưởng

3

chuyên môn
Tăng cường quyền tự chủ của tổ

4

trưởng chuyên môn
Đảm bảo các điều kiện cho hoạt

5

động của tổ chuyên môn
Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất

6

lượng hoạt động của TCM
Đảm bảo các chế độ chính sách

thiết


thi

khả
thi

đối với TTCM

Ngồi những điều đã nêu trên đây, đồng chí có đề xuất gì thêm về các biện
pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chuyên môn của trường THPT ?
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


7

........................................................................................................................
........................................................................................................................


8

Mẫu 2.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN

Kính gửi ơng (bà)...........................................................................................
Hiệu trưởng trường THPT............................................................................
Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số biện pháp cụ thể
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT (đề nghị
đồng chí đánh dấu x vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp).o ơ mào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). đồng chí cho là phù hợp).ng chí cho lào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). phù hợp).p).
T
T
1
2
3
4

5
6
7

8

Các biện pháp
Hiệu trưởng trực tiếp
quản lí kế hoạch tổ
chun mơn
Hiệu trưởng quản lí
nội dung sinh hoạt của
tổ chun mơn
Hiệu trưởng quản lí
cơng tác soạn hồ sơ
chuyên môn của các tổ
Hiệu trưởng kiểm tra
việc thực hiện chương

trình thơng qua Lịch
báo giảng, Sổ đầu bài
Hiệu trưởng kiểm tra
việc thực hiện qui chế
chuyên môn ở các tổ
Hiệu trưởng quản lí
hoạt động bồi dưỡng
GV của các tổ
Hiệu trưởng quản lí
cơng tác kiểm tra đánh
giá chất lượng dạy học
của GV các tổ
Hiệu trưởng quản lí
cơng tác thi đua của tổ

Cán bộ quản lý
Giáo viên
Tổng TB Thứ Tổng TB
điểm
bậc điểm

Chung
Thứ Tổng TB
bậc điểm

Thứ
bậc


9


Xin đồng chí cho biết, các biện pháp trên đây có ưu điểm, nhược điểm gì?
Đồng chí có thể trình bày ngắn gọn những suy nghĩ của mình về vấn đề mà chúng ta
đang quan tâm ở đây
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


10

Mẫu 3.
PHIẾU THĂM DÓ Ý KIẾN
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

TT

1

2

3


4

5

6
7

8

Các biện pháp

Hiệu trưởng trực tiếp
quản lí kế hoạch tổ
chun mơn
Hiệu trưởng quản lí nội
dung sinh hoạt của tổ
chun mơn
Hiệu trưởng quản lí
cơng tác soạn hồ sơ
chuyên môn của các tổ
Hiệu trưởng kiểm tra
việc thực hiện chương
trình thơng qua Lịch
báo giảng, Sổ đầu bài
Hiệu trưởng kiểm tra
việc thực hiện qui chế
chuyên môn ở các tổ
Hiệu trưởng quản lí
hoạt động bồi dưỡng
GV của các tổ

Hiệu trưởng quản lí
cơng tác kiểm tra đánh
giá chất lượng dạy học
của GV các tổ
Hiệu trưởng quản lí
cơng tác thi đua của tổ

Cán bộ quản lý
Tổng TB Thứ
điểm
bậc

Giáo viên
Chung
Tổng TB Thứ Tổng TB Thứ
điểm
bậc điểm
bậc


11

Xin đồng chí vui lịng cho biết, trong q trình thực hiện các biện pháp quản
lý chuyên môn ở trường THPT nơi đồng chí cơng tác, Hiệu trưởng thường gặp
những thuận lợi và những khó khăn gì ?
a) Thuận lợi
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

b) Khó khăn
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngồi những biện pháp trên, xin đồng chí vui lịng cho biết thêm những cách
thức đã được đồng chí áp dụng có hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng của tổ
chun mơn ở trường THPT nơi đồng chí công tác
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


12

Mẫu 4.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
VỀ VẤN ĐỀ HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN
Kính gửi ơng (bà)...........................................................................................
Hiệu trưởng trường THPT............................................................................
Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về vấn đề Hiệu trưởng quản
lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn (đề nghị đồng chí đánh dấu x vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp).o ơ mào ơ mà đồng chí cho là phù hợp).

đồng chí cho là phù hợp).ng chí cho lào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). phù hợp).p).
Tính cần thiết

TT Các biện pháp

1

Hiệu trưởng quán triệt về
nhiệm vụ năm học, kế
hoạch chung của nhà
trường, những thuận lợi và
khó khăn, mặt mạnh và hạn
chế

2

Hiệu trưởng duyệt kế hoạch
của tổ chuyên môn và kế
hoạch cá nhân

3

Hiệu trưởng thống nhất với
tổ trưởng về việc phân
công giảng dạy và cơng tác
chun mơn của tổ

4

Hiệu trưởng và Hiệu phó
phụ trách chuyên môn
thường xuyên kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch của tổ


Rất
cần
thiết

Mức độ thực hiện

Cần Không Rất
Thường
thiết cần
thường xuyên
thiết
xuyên

Không
thường
xuyên


13

Xin đồng chí vui lịng cho biệt thêm những biện pháp mà đồng chí đã áp dụng
có hiệu quả nhằm quản lí kế hoạch họat động của tổ chun mơn ở trường mà đồng
chí phụ trách
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


14

Mẫu 5.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHUN MƠN
Kính gửi ơng (bà)...........................................................................................
Hiệu trưởng trường THPT............................................................................
Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số hoạt động của Hiệu
trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TCM ở trường THPT (đề nghị đồng
chí đánh dấu x vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp).o ơ mào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). đồng chí cho là phù hợp).ng chí cho lào ô mà đồng chí cho là phù hợp). phù hợp).p).
Tính cần thiết
TT Các hoạt động của Hiệu Rất Cần
trưởng
cần thiết
thiết
1

Kiểm tra đột xuất việc thực
hiện chương trình (qua lịch
báo giảng, sổ đầu bài và
chương trình mơn học)

2


Kiểm tra đột xuất và định kì
hồ sơ chun mơn của các tổ
(chú trọng Giáo án của giáo
viên)

3

Dự giờ thăm lớp đột xuất và
định kì, tham dự một số buổi
họp đánh giá giờ dạy ở các tổ

4

Yêu cầu tổ tự đánh giá các
mặt hoạt động của các thành
viên trong tổ.

5

Đánh giá kết quả đúc rút
sáng kiến kinh nghiệm và
nghiên cứu khoa học của các
tổ

6

Thăm dò dư luận của HS và
phụ huynh để đánh giá chất
lượng GV


Mức độ thực hiện

Không Rất
Thường Không
cần
thường xuyên
thường
thiết
xuyên
xuyên


15

PHỤ LỤC II
CÁC MẪU THỐNG KÊ
Mẫu 1.

Thống kê đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácng kê đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácc độ cần thiết và mức độ thực hiện của các cần thiết và mức độ thực hiện của cácn thiết và mức độ thực hiện của cáct vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácc độ cần thiết và mức độ thực hiện của các thực hiện của cácc hiện của cácn của cáca các
biện của cácn pháp quản lý chất lượng của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyệnn lý chất lượng của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyệnt lượp).ng của cáca tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện chuyên môn ở các trường THPT huyện các trường THPT huyệnng THPT huy ện của cácn
Nghi Xn tỉnh Hà Tĩnhnh Hào ơ mà đồng chí cho là phù hợp). Tĩnhnh
Mức độ cần thiết
TT

Các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tổng Trung Thứ


Tổng Trung Thứ

điểm

điểm

bình

bậc

1
2
3
4
5
6
Trung bình của các mức độ

Điểm ở các mức độ được tính như sau:
- Mức độ 1: Rất cần thiết và Rất thường xuyên:

3 điểm

- Mức độ 2: Cần thiết và Thường xuyên:

3 điểm

- Mức độ 3: Không cần thiết và Không thường xuyên: 1 điểm


Mẫu 2.

bình

bậc


16

Thống kê đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácng kê đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácc độ cần thiết và mức độ thực hiện của các cần thiết và mức độ thực hiện của cácn thiết và mức độ thực hiện của cáct vào ô mà đồng chí cho là phù hợp). mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácc độ cần thiết và mức độ thực hiện của các khản lý chất lượng của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện thi của cáca các
biện của cácn pháp đượp).c đề mức độ cần thiết và mức độ thực hiện của các xuất lượng của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyệnt nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyênm nâng cao chất lượng của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyệnt lượp).ng hoạt động tổ chuyênt độ cần thiết và mức độ thực hiện của cácng tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện chuyên
môn ở các trường THPT huyện các trường THPT huyệnng THPT huyện của cácn Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnhnh Hào ô mà đồng chí cho là phù hợp). Tĩnhnh
Mức độ cần thiết
TT

Các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tổng Trung Thứ

Tổng

Trung Thứ

điểm

điểm

bình


bình

bậc

1
2
3
4
5
6
Trung bình của các mức độ

Điểm ở các mức độ được tính như sau:
- Mức độ 1: Rất cần thiết và Rất thường xuyên:

3 điểm

- Mức độ 2: Cần thiết và Thường xuyên:

3 điểm

- Mức độ 3: Không cần thiết và Không thường xuyên: 1 điểm

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

bậc



17

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT sao cho có hiệu quả thiết
thực nhằm từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong các nhà
trường phổ thông là vấn đề quan trọng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Đây là một hoạt động khá khó khăn và phức tạp của nhà quản lý giáo dục.
Do đó, để có thể quản lý tốt các hoạt động của tổ chuyên môn, người quản lý phải
biết dựa vào những cánh tay đắc lực của mình về chun mơn ở nhà trường như:
các Phó hiệu trưởng, các Tổ trưởng tổ chuyên môn và các giáo viên giỏi có nhiều
kinh nghiệm. Hoạt động của tổ chun mơn ở trường THPT là một yêu cầu bắt buộc
và hết sức cần thiết, là một quy định trong điều lệ trường trung học do Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành. Hiệu trưởng quản lý hoạt động này còn nhằm quản lý giáo
viên nhất là về chuyên môn nghiệp vụ, về thực hiện kế hoạch giảng dạy và cả về
năng lực sư phạm của giáo viên trong từng tổ chuyên môn.
Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trong các nhà trường sẽ phát
huy tinh thần nỗ lực sáng tạo của giáo viên trong tập thể sư phạm, tính đồn kết nội
bộ, phát huy năng lực điều hành hoạt động của tổ trưởng tổ chuyên môn, đồng thời
tạo một động lực thôi thúc giáo viên trong các tổ chuyên môn phát huy nhiều sáng
kiến, kinh nghiệm của mình trong lĩnh vực giảng dạy và giáo dục.
Mặt khác, tổ chuyên môn cịn có vai trị quan trọng trong việc góp phần bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên tại chỗ thông qua hoạt động dự giờ, trao đổi rút kinh
nghiệm các tiết dạy, sinh hoạt chuyên đề, thao giảng, hội giảng để nâng cao chất
lượng dạy và học của nhà trường.
Vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT ở huyện Nghi
Xuân tỉnh Hà Tĩnh sao cho có hiệu quả thiết thực để từng bước nâng cao chất lượng
giảng dạy và giáo dục trong các nhà trường chưa được các cấp quản lý của ngành
giáo dục huyện Nghi Xuân tổng kết. Đội ngũ Tổ trưởng tổ chuyên môn cũng chưa
được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng quản lý tổ chun mơn một cách có hệ thống, vì
vậy ngay cả những tổ chuyên môn được xem là mạnh, cũng xuất hiện khơng ít khó
khăn, khơng ít vấn đề bất cập do đòi hỏi ngày càng cao của chất lượng dạy học. Đội



18

ngũ cán bộ quản lý nhà trường, Tổ trưởng chuyên mơn cũng như giáo viên chắc
chắn cịn nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
Với nhận thức đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Một số biện pháp quản lý hoạt
động tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh” để
nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao
chất lượng dạy học - giáo dục ở các trường THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THPT
huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu đề xuất được những biện pháp cần thiết, có cơ sở khoa học và có tính khả
thi, thì có thể nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên
môn ở các trường THPT.
5.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các
trường THPT huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của các
tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh hiện nay.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



19

* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, so sánh và tổng hợp các tài liệu khoa học (giáo dục học và quản lý
giáo dục) và các văn kiện của Đảng, Nhà nước liên quan để giải quyết trên phương
diện lý luận những vấn đề của đề tài.
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dựng bảng hỏi cho đội ngũ cán bộ
quản lý và giáo viên trường THPT.
+ Phương pháp phỏng vấn: Trao đổi phỏng vấn CBQL của Sở Giáo dục và
Đào tạo và CBQL của trường THPT.
+ Phương pháp quan sát.
* Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu
7. ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN
+ Hệ thống hố cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở
trường THPT.
+ Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường
THPT huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh.
+ Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm đáp ứng
yêu cầu đổi mới QLGD ở các trường THPT ở huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh trong
giai đoạn hiện nay.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho CBQL các
trường THPT trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn.

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn được triển khai thành ba chương.


20


Chương 1: Cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt
động của tổ chuyên môn ở các trường THPT.
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng
hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Chương 3: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của tổ
chuyên môn ở các trường THPT huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.



×