CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
1/ Chọn câu trả lời đúng.
a Động năng phụ thuộc vào hệ qui chiếu.
b Động năng của một vật là năng lương mà vật đó có do vật chuyển động.
c Động năng của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều biến thiên cùng chiều với trị tuyệt đối của vận tốc.
d Tất cả đều đúng.
2/ Chọn câu trả lơi sai.
a Vectơ động lượng cùng hướng với vectơ vận tốc.
b Động lượng của vật là một đại lượng vectơ.
c Khi vật ở trạng thái cân bằng thì động lượng của vật bằng không.
d Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian bằng xung của lực tác dụng lên vật trong một
khoảng thời gian ấy.
3/ Chọn câu sai
a Giá trị của công không phụ thuộc và hệ quy chiếu.
b Đại lượng để so sánh khả năng thực hiện công của các máy khac nhau trong cùng một khoảng thời gian là
công suất.
c Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa độ lớn của công và thời gian để thực hiện công ấy.
d Lực chỉ sinh công khi phương của lực không vuông góc với phương dịch chuyển.
4/ Một viên đạn khối lượng 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250m/s thì nổ thành hai mảnh có khối
lượng bằng nhau. Cho biết mảnh thứ nhất bay với vận tốc 250m/s theo phương lệch một góc 60
0
so với phương
thẳng đứng.Vận tốc mảnh thứ hai và phương của nó hợp với phương thẳng đứng là: là:
a 433m/s; 30
0
b 250m/s; 30
0
c 333m/s; 60
0
d 433m/s; 45
0
5/ Một viên đạn bay ngang với vận tốc 200m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng 10kg và 5kg. Mảnh nhỏ bay
lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 346m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Vận tốc của mảnh 10kg là :
a 127m/s b 173m/s c 346m/s d 200m/s.
6/ Chọn câu đúng. Trên mặt phẳng nằm ngang, hai xe nhỏ có khối lượng m
1
, m
2
(m
2
=3m
1
) được nối với nhau
bằng một lò xo. Lò xo bị nén và giữa bằng một sợi dây. Cho biết khi đốt dây lò xo bật ra và đứt rời. Hệ số ma sát
giữa xe và mặt đường là µ. t
1
và t
2
lần lượt là thời gian chuyển động của hai xe từ khi bật ra đến khi ngừng chuyển
động.
a t
1
/t
2
=3 b t
1
/t
2
=1/3 c t
1
/t
2
=9 d t
1
/t
2
=2.
7/ Chọn câu đúng. Một lò xo đàn hồi có độ cứng 100N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó dãn thêm
5cm Từ vị trí đã dãn 10cm.
a 0,325J. b -0,625J c -0,325J d 0,625J
8/ Chọn câu đúng. Một ôtô có khối lượng 4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy vật chướng ngại cách
10m và đạp thắng. Lực hãm thắng bằng 8000N.Công của lực hãm thắng đến khi ôtô dừng lại là:
a 200000J b 800000J c -200000J d -800000J
9/ Phát biểu nào sau đây là sai khi nới về chất khí.
a Các phân tử khí ở rất gần nhau.
b Lực tương tác giữa các phân tử khí rất yếu.
c Chất khi không có hình dạng và thể tích riêng.
d Chất khi luôn luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dẽ dàng.
10/ Chọn câu đúng.Một vật được ném lên cao với vận tốc 6m/s. Cho g=10m/s
2
.Độ cao của vật khi thế năng băng
động năng.
a 1,2m b 1,8m. c 0,6m d 0,9 m
11/ Chọn câu đúng.Cho cơ hệ như hình vẽ ( hình 1): m
1
=m
2
=2kg;α=30
0
và g=10m/s
2
. Công của trọng lực tác
dụnglên m
1
khi m
1
đi lên mặt phẳng nghiêng 1m là:
a 20J b 10J c -20J d -10J
12/ Chọn câu SAI.
a Vận tốc của vật trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng trong trương hợp không co ma sát lớn hơn
trương hợp có ma sát.
b Khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng có ma sat thì độ tăng động bằng độ giảm thế năng +nội năng sinh ra.
c Khi dùng búa máy đóng cọc, khối lượng của búa phải rất lớn so với khối lượng của cọc để nôi năng sinh ra
không đáng kể.
d Khi dùng búa máy đóng cọc, khối lượng của búa phải rất lớn so với khối lượng của cọc để động năng của
búa được bảo toàn.
13/ Chọn câu đúng. Một máy bay trực thăng khối lượng 5tấn khi cất cánh khỏi mặt đất 1 phút thì lên đến độ cao
1000m. Xem như máy bay chuyển động nhanh dần đều. Lấy g=10m/s
2
.Lực phát động của động cơ trực thăng là:
a 52750N b 2750N c 27500N. d 47250N
14/ Chọn câu đúng. Đại lượng có giá trị tùy thuộc và hướng của lực tác dụng:
a Công và công suất. b Công . c Công suất. d Công và thế năng.
15/ Chọn câu đúng. Một thang máy chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s
2
. Khối lượng thang máy
m=1tấn và g=10m/s
2
.
Công của động cơ thực hiện 5s đầu.
a 50kJ b 200kJ c 300kJ d 250kJ.
16/ Chọn câu đúng.Khi ôtô( xe máy) lên dốc:
a Người lái xe sang số nhỏ để tăng lực kéo của xe.
b Người lái xe sang số lớn để tăng công suất của xe.
c Người lái xe sang số nhỏ để tăng công suất của xe.
d bvà c đúng.
17/ Chọn câu đúng.Trên mặt phẳng nằm ngang, hai xe nhỏ có khối lượng m
1
, m
2
(m
2
=3m
1
) được nối với nhau
bằng một lò xo. Lò xo bị nén và giữa bằng một sợi dây.
Cho biết khi đốt dây lò xo bật ra và đứt rời. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ. 00012 s
1
, s
2
là quảng đường
mà mỗi xe đi được:00042
a s
1
/s
2
=9 b s
1
/s
2
=6 c s
1
/s
2
=4 d s
1
/s
2
=3
18/ Trên mặt phẳng nằm ngang, hai xe nhỏ có khối lượng m
1
, m
2
(m
2
=3m
1
) được nối với nhau bằng một lò xo. Lò
xo bị nén và giữa bằng một sợi dây.
Cho biết khi đốt dây lò xo bật ra và đứt rời. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là µ. Tỉ lệ vận tốc đầu của hai xe
khi bậc ra là:
a v
1
/v
2
=3 b v
1
/v
2
=9 c v
1
/v
2
=1/3 d v
1
/v
2
=1/9
19/ Một quả đạn pháo nằm yên phát nổ thì phân thành hai mảnh có các vectơ vận tốc( ngay sau khi nổ) ngược
hướng nhau(I) VÌ động lượng của hệ được bảo toàn(II).
a Cả hai sự kiện đều đúng và tương quan.
b Sự kiện (I) sai , sự kiện (II) đúng.
c Cả hai sự kiện đều đúng và không tương quan.
d Sự kiện (I) đúng , sự kiện (II) sai
20/ Hệ chỉ chịu tác dụng của ngoại lực là hệ kín (I)VÌ động lượng là 1 đại lượng vectơ (II).
a Sự kiện (I) đúng , sự kiện (II) sai
b Cả hai sự kiện đều đúng và không tương quan.
c Sự kiện (I) sai , sự kiện (II) đúng.
d Cả hai sự kiện đều đúng và tương quan.
21/ Động lượng của hệ "Súng đại bác+đạn" trước và ngay sau khi bắn bằng 0 (I) VÌ khối lượng của súng càng lớn
thì vận tôc giật lùi càng nhỏ(II).
a Cả hai sự kiện đều đúng và không tương quan.
b Sự kiện (I) đúng , sự kiện (II) sai
c Cả hai sự kiện đều đúng và tương quan.
d Sự kiện (I) sai , sự kiện (II) đúng.
22/ Để giảm vận tốc, tên lửa phụt khí ra phía trước(I) VÌ vận tốc của tên lửa đối với đất nhỏ hơn vận tốc phụt
khí(II).
a Cả hai sự kiện đều đúng và không tương quan.
b Sự kiện (I) đúng , sự kiện (II) sai
c Cả hai sự kiện đều đúng và tương quan.
d Sự kiện (I) sai , sự kiện (II) đúng.
23/ Chọn câu Sai.
a Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.
b Công của trọng lực không phụ thuộc và dạng đường đi của vật.
c Công của lực ma sát phụ thuộc đường đi của vật chịu lực.
d Công của trọng lực có thể có giá trị dương hay âm.
24/ Chọn câu đúng.Một thang máy chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s
2
. Khối lượng thang máy
m=1tấn và g=10m/s
2
. Lực kéo của động cơ thang máy là:
a 8000N b Trị số khác. c 12000N d 2000N
25/ Một viên đạn bay ngang với vận tốc 200m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng 10kg và 5kg. Mảnh nhỏ bay
lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 346m/s. Bỏ qua sức cản không khí.
Góc hợp bởi vectơ động lượng của mảnh (10kg) và phương nằm ngang là :
a 60
0
b 45
0
c 30
0
d 90
0
26/ Chọn câu đúng. Một lò xo đàn hồi có độ cứng 100N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó dãn thêm
5cm .Từ chiều dài tự nhiên:
a 1,25J b -1,25J. c 0,125J d -0,125J
27/ Chọn câu đúng.Một máy bay trực thăng khối lượng 5tấn khi cất cánh khỏi mặt đất 1 phút thì lên đến độ cao
1000m. Xem như máy bay chuyển động nhanh dần đều. Lấy g=10m/s
2
. Công suất trung bình của động cơ:
a 458kW b 45,8W. c 787,5kW d 879166W
28/ Chọn câu sai.
a Trong va chạm mềm, động năng của hệ giảm một lượng đúng bằng nội năng sinh ra.
b Năng không tự sinh ra và không tự mất đi, chỉ chuyển hóa từ dạng này sạng dạng khác.
c Bất kể va chạm đàn hồi hay va chạm mềm, động lượng của hệ kín được bảo toàn.
d Vật trượt xuống mặt nghiêng, nếu bỏ qua ma sát thì động năng và thế năng được bảo toàn.
29/ Chọn câu trả lời sai.
a Một hệ vật được gọi là kính khi ngoại lực tác dụng lên hệ là bằng không.
b Hệ chỉ chịu tác dụng của nội lực thì động lượng của hệ được bảo toàn.
c Vật rơi tự do không phải là hệ kín vì trong lực tác dụng lên nó là ngoại lực.
d Hệ vật gồm"vật rơi tự do và Trái Đất" được xem là hệ kín khi không kể lực tương tác giữa các hệ vật với các
vật khác(Mặt trời và các hành tinh ).
30/ Chọn câu đúng. Con lắc lo xo gồm sợi dây mảnh, chiều dài l và vật nặng m có kích thước nhỏ buộc vào đầu A
sợi dây, đầu dây còn lại treo và một điểm cố định B.
Kéo vật năng để dây BA hợp với phương thẳng đứng một góc α rồi thă nhẹ. Cho g=19m/s
2
. l=1m. α=45
0
; m=50g.
Lực căng của dây khi qua vị trí cân bằng O.
a 0,78N b 0,5N c 0,22N d Trị số khác.
31/ Chọn câu đúng. Các đại lượng có giá trị phụ thuộc vào hệ quy chiếu:
a Động năng, công b Động năng, công , thế năng.
c Công và công suất. d Động năng, công , thế năng, công suất.
32/ Chọn câu đúng.
a Dùng ròng rọc cố định để năng vật lên ta không có lợi về công.
b Dùng ròng rọc cố định để năng vật lên cao ta không có lợi về lực cũng như đương đi.
c Dùng một hệ thống ròng rọc động và một ròn rọc cố định để nâng vật lên ta chỉ cần một lực lớn hơn 1/2
trong lực của vật một chút.
Tất cả đề đúng.
33/ Chọn câu đúng. Cho cơ hệ như hình vẽ(hình 1): m
1
=m
2
=2kg;α=30
0
và
g=10m/s
2
.Công trọng lực (m
1
+m
2
) khi m
1
đi lên theo mặt phẳng nghiêng 1m
a -10J b -40J c 10J
d 40J
34/ chọn câu đúng. Cho cơ hệ như hình vẽ: m
1
=m
2
=2kg;α=30
0
và g=10m/s
2
.
Công của trọng lực tác dụng len m
2
khi m
1
đi lên theo mặt phẳng nghiêng
được 1m là
a 20J b 17,3J c -17,3J d -20J
35/ Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thông số nào sau đây.
a V,T b p,V c P,V,T,m( khối lượng khí).
d p,V,T
Hình 1
36/ Chọn câu đúng. Một ôtô có khối lượng 4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy vật chướng ngại cách
10m và đạp thắng. Lực hãm thắng bằng 8000N.Vận tốc của ôtô khi va vào chướng ngại vật:
a 7,47m/s b 2,45m/s. c 11,83m/s d 3m/s
37/ Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí?
a Do chất khí thường được đựng trong bình kín.
b Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình
c Do chất khí thương có khối lượng riêng nhỏ.
d Do chất khí thường có thể tích lớn.
38/ Chọn câu đúng.Một vật rơi tự do một quảng đườn h. Cũng vật ấy rơi trong quảng đường h nhưng rơi đều
a Khi rơi trong nhớt, độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
b Khi rơi trong nhớt, ngoại lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
c Khi rơi trong nhớt động năng của vật không đổi.
d Tất cả đều đúng.
39/ Chọn câu trả lời đúng.
a Hai vật va chạm mềm có vận tốc trước và sau va chạm bằng nhau.
b Trong một cô lập, động lượng của hệ được bảo toàn.
c Trong một hệ cô lập, động năng của hệ trước và sau va chạm bằng nhau.
d Hai vật va chạm đàn hồi có vận tốc trước và sau va chạm bằng nhau.
40/ Chọn câu đúng. Một lò xo đàn hồi có độ cứng 100N/m. Tính công của lực đàn hồi của lò xo khi nó dãn thêm
5cm Từ vị trí đã bị nén 10cm :
a 0,375J b 6,25J. c -0,375J d 1,25J
41/ Chọn câu đúng.Con lắc lo xo gồm sợi dây mảnh, chiều dài l và vật nặng m có kích thước nhỏ buộc vào đầu A
sợi dây, đầu dây còn lại treo và một điểm cố định B.
Kéo vật năng để dây BA hợp với phương thẳng đứng một góc α rồi thă nhẹ. Cho g=19m/s
2
. l=1m. α=45
0
;
m=50g.Vận tốc của m khi vật qua vị trí cân bằng O
a 1,2m/s. b 2,42m/s. c 2m/s d 1,8m/s
42/ Chọn câu đúng.Một vật rơi tự do một quảng đườn h. Cũng vật ấy rơi trong quảng đường h nhưng rơi đều
a Công của trọng lực khi rơi trong nhớt lớn hơn.
b Công của trọng lực khi rơi tự do lơn hơn.
c công của trọng lực băng nhau trong hai trường hợp.
d Tất cả đề đúng.
43/ Chọn câu đúng. Một con lắc đo đạn. Viên đạn có khối lượng m=5=g chuyển động ngang với vận tốc v=100m/s
đập vào thùng đụng cát có khối lượng M=950g. treo bằng một sợi dây có chiều dài l=2m. Va chạm giữa đạn và
thùng là va chạm mềm. Lấy g=10m/s
2
.
Vận tốc của hệ "đạn+thùng" ngay sau va chạm:
a 5m/s b 2,3m/s. c 22,36m/s d 10/m/s
44/ Chọn câu đúng. Một con lắc đo đạn. Viên đạn có khối lượng m=5=g chuyển động ngang với vận tốc v=100m/s
đập vào thùng đụng cát có khối lượng M=950g. treo bằng một sợi dây có chiều dài l=2m. Va chạm giữa đạn và
thùng là va chạm mềm. Lấy g=10m/s
2
.Độ tăng nội năng của hệ sau va chạm:
a 250J b 22,36J. c 262,5J d 237,5J
45/ Chọn câu đúng. Một con lắc đo đạn. Viên đạn có khối lượng m=5=g chuyển động ngang với vận tốc v=100m/s
đập vào thùng đụng cát có khối lượng M=950g. treo bằng một sợi dây có chiều dài l=2m. Va chạm giữa đạn và
thùng là va chạm mềm. Lấy g=10m/s
2
.Góc lệch cực đại α của dây treo với phương thẳng đứng sau va chạm:
a 45
0
b 30
0
. c 68
0
d 60
0
46/ Điều nào sau đây là đúng khi nối về cấu tạo chất?
a Các nguyên tử , phân tử chuyển động hỗn độn không ngưng. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ càng cao.
b Các nguyên tử động thời dút nhau và đẩy nhau.
c Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử phân tử. d Tất cả đều đúng.
47/ Chọn câu đúng.
a Định luật bảo toàn chỉ đúng cho hệ kín và không ma sát.
b Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín.
c Va chạm mềm động năng không được bảo toàn.
d Va chạm đàn hồi cơ năng khơng được bảo tồn.
48/ Chọn câu đúng. Một vật được ném lên cao với vận tốc 6m/s. Cho g=10m/s
2
. Độ cao của vật khi thế năng bằng
một nữa động năng.
a 1,8m b 1,2m c 0,6m d 0,9m
49/ Chọn câu đúng. Một ơtơ có khối lượng 4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy vật chướng ngại cách
10m và đạp thắng. Lực hãm thắng bằng 8000N.Động năng của ơtơ khi va vào chướng ngại vật:
a 120000J b 12000J. c 18000J d 280000J
50/ Hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng.T
1
là đường thấp;T
2
là đường cao.Thơng tin nào sau
đây là đúng?
a T
2
>T
1
b T
2
=T
1
c T
2
<(=)T
1
d T
2
<T
1
51. Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của
vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?Cho g = 9,8 m/s
2
.
A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s.
B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s.
52. Trong quá trình nào sau đây , động lượng của ô tô được bảo toàn ?
A. Ô tô tăng tốc.
B. Ô tô giảam tốc.
C. Ô tô chuyển động tròn đều.
D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
53. Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng
đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10
-3
s, vận tốc đầu
bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v=865 m/s.
54. Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54
km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm
nếu toa xe dừng lại sau :
a) 1 giờ 40 phút.
b) 10 giây.
55. Một ô tô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Hãy kể ra các lực tác dụng lên ô tô và nêu rõ lực nào
sinh công dương , sinh công âm và không sinh công.
56. Một vật nhỏ khối lượng m, đặt trên một đường nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của một lực kéo
ngang, vật bắt đầu chuyển động và sau một khoảng thời gian đạt được vận tốc v. Tính công của lực kéo.
57. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5 m trong khoảng thời gian 1
phút 40 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo (lấy g = 10 m/s
2
).
58. Một vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc có chiều cao h.
a) Xác đònh công của trọng lực trong quá trình vật trượt hết dốc.
b) Tính công suất trung bình của trọng lực, biết góc nghiêng của mặt dốc và mặt ngang là
α
. Bỏ qua mọi ma
sát
59. Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một
nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào ?
A. không đổi.
B. tăng gấp 2.
C. tăng gấp 4.
D. tăng gấp 8.
60. Một vật có khối lượng 100 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang khôngma sát. Lúc t = 0, người ta
tác dụng lên vật lực kéo F = 500 N không đổi. Sau một khoảng thời gian nào đó, vật đi được quãng đường s
= 10 m. Tính vận tốc v của vật tại vò trí đó trong hai trường hợp :
a)
F
ur
nằm ngang.
b)
F
ur
hợp với phương ngang góc
α
với
3
sin
5
α
=
.
61. Một ô tô khối lượng 4 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi v = 54 km/h.
Lúc t = 0 , người ta tác dụng một lực hạm lên ô tô ; ô tô chuyển động được 10 m thì dừng. Tình độ lớn
(trung bình) của lực hãm. Xác đònh khoảng thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng xe.
62. Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s.
a) Viên đạn đến xuyên qua một tấm gỗ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Xác đònh lực cản (trung bình) của gỗ.
b) Trường hợp tấm gỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xáx đònh vận tốc của
đạn lúc bay ra khỏi tấm gỗ.
63. Một vật nằm yên, có thể có
A. vận tốc. B. động lượng.
C. động năng. D. thế năng.
64. Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. vận tốc. B. động lượng.
C. động năng. D. thế năng.
65. Động lượng của vật liên hệ chặt chẽ nhất với
A. động năng. B. thế năng.
C. quãng đường đi được công suất.
66. Khi vận tốc của một vật tăng gấp đôi, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp đôi.
B. động lượng của vật tăng gấp đôi.
C. thế năng của vật tăng gấp đôi.
67. Lực duy nhất có độ lớn 5,0 N tác dụng vào vật khối lượng 10 kg ban đầu đứng yên theo phương x. Xác đònh
:
a) Công của lực trong giây thứ nhất, thứ hai và thứ ba.
b) Công suất tức thời của vật tại đầu giây thứ tư.
68. Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố đònh, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m = 8 kg. Lò xo bò vật nén 10
cm. Lấy g = 10 m/s
2
.
a) Xác đònh độ cứng của lò xo.
b) Nén vật sao cho lò xo bò nén thêm 30 cm rồi thả vật nhẹ nhàng. Xác đònh thế năng của lò xo ngay lúc
đó. Xác đònh độ cao mà vật đạt được.
69. Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng ?
A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.
B. Các phân tử chuyển động không ngừng.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
D. Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm.
70. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng ?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.
71. Nhận xét nào sau đây về các phân tử khí lí tưởng là không đúng ?
A. Có thể tích riêng không đáng kể.
B. Có lực tương tác không đáng kể.
C. Có khối lượng không đáng kể.
D. Có khối lượng đáng kể.
72. Tập hợp ba thông số nào sau đây xác đònh trạng thái của một lượng khí xác đònh?
A. Áp suất, thể tích , khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.
D. Áp suất , nhiệt độ, khối lượng.
73. Quá trình nào sau đây là đẳng quá nhiệt ?
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong quả bóng bay bò phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.
C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.
D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.
74. Hệ thức nào sau đây là của đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ?
A. p
1
V
2
= p
2
V
1
.
B.
p
V
= hằng số.
C. pV= hằng số.
D.
V
p
= hằng số.
75. Một lượng khí ở nhiệt độ 18
0
C có thể tích 1 m
3
và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất
3,5 atm. Tính thể tích khí nén.
76. Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20
0
C. Tính thể tích khí
phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi.
77. Tính khối lượng khí ôxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0
0
C . Biết ở
điều kiện chuẩn khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/m
3
.
78. Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang , tiết diện nhỏ, chiều dài L =100 cm , hai đầu bòt kín có một cột
thủy ngân dài h = 20 cm. Trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng, cột thủy ngân dòch chuyển
xuống dưới một đoạn l = 10 cm. Tính áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang ra cmHg và Pa.
Coi nhiệt độ của không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là
4
1,36.10
ρ
=
kg/m
3
.
80*. Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang, kín cả hai đầu có một cột thủy ngân dài h = 19,6 mm. Nếu đặt
ống nghiêng một góc 30
0
so với phương nằm ngang thì cột thủy ngân dòch chuyển một đoạn
1
20l∆ =
mm.
Nếu đặt ống thẳng đứng thì cột thủy ngân dòch chuyển một đoạn
2
30l∆ =
mm. Xác đònh áp suất của không
khí trong ống ống nằm ngang. Coi nhiệt độ không đổi.
81*. Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 cm
3
và khoảng chạy 25 cm để bơm một bánh xe đạp sao cho áp
lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm
3
. Ban đầu bánh xe đạp chứa
không khí ở áp suất khí quyển p
0
= 10
5
Pa và có thể tích là V
0
= 1500 cm
3
. Giả thiết khi áp suất không khí
trong bánh xe đạp vượt quá 1,5p
0
thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 cm
3
.
a) Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần ?
b) Nếu do bơm hở nên mỗi lần đẩy bơm chỉ đưa được 100 cm
3
không khí vào bánh xe thì phải đẩy bao
nhiêu lần ?
82. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của đònh luật Sác – lơ ?
A.
p
T
= hằng số. B.
1
p
T
:
.
C.
p T:
.
D.
1 2
1 2
p p
T T
=
83. Quá trình nào sau đây có liên quan tới đònh luật Sác-lơ ?
A. Quả bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khi vào một quả bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín.
D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
84. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A.
pV
T
= hằng số. B.
1 1 2 2
1 2
p V p V
T T
=
.C.
pV T:
. D.
pV
T
= hằng số.
85. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A.
V
T
= hằng số B.
1
V
T
:
C.
V T:
D.
1 2
1 2
V V
T T
=
86. Trong quá trình nào sau đây, cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác đònh đều thay đổi ?
A. Không khí bò đun nóng trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bò một học sinh dùng tay bóp dẹp.
C. Không khí trong một xilanh được đun nóng, dãn nở và đầy pit – tông dòch chuyển.
D. Trong ba hiện tượng trên.
87. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit – tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng
khí này là : 2 atm , 15 lít , 300 K. Khi pit – tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm
còn 12 lít. Xác đònh nhiệt độ của khí nén.
31.7. Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m kh ibay ở tầng khí quyển có áp
suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm
và nhiệt độ 300K ?
31.8. Tính khối lượng riêng của không khí ở 100
0
C và áp suất 2.10
5
Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở
0
0
C và 1,01.10
5
Pa là 1,29.kg/m
3
.
31.9. Một bình cầu dung tích 20 lít chứa ôxi ở nhiệt độ 16C và áp suất 100 atm. Tính thể tích của lượng khí này
ở điều kiện chuẩn. Tại sao kết quả tìm được chỉ là gần đúng?
31.10*. Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy
khí ở nhiệt độ 24
0
C và áp suất 765 mmHg. Xác đònh khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình
bơm diễn ra một cách đều đặn.
31.11*. Một phòng kích thướt 8 m
×
5 m
×
4 m. Ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn, sau đó
nhiệt độ của không khí tăng lên tới 10
0
C, trong khi áp suất là 78 cmHg. Tính thể tích của lượng không khí
đã ra khỏi phòng và khối lượng khôngkhí còn lại trong phòng.
31.12*. Một xilanh có pit – tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pit – tông ở vò trí chia xilanh thành hai phần bằng
nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17
0
C và áp suất
2 atm. Muốn pit –tông dòch chuyển 2 cm thì phải đun không khí ở một phần lên thêm bao nhiêu độ ? Áp
suất của khí khi pit–tông đã dòch chuyển là bao nhiêu ?
¤ Đáp án của đề thi:
1[ 1] 2[ 1]c 3[ 1]a 4[ 1]a 5[ 1]c 6[ 1]a 7[ 1]b 8[ 1]c
9[ 1]a 10[ 1]d
11[ 1]d 12[ 1]b 13[ 1]a 14[ 1]b 15[ 1]c 16[ 1]a 17[ 1]a 18[ 1]a
19[ 1]a 20[ 1]c
21[ 1]a 22[ 1]b 23[ 1]a 24[ 1]c 25[ 1]c 26[ 1]d 27[ 1]d 28[ 1]d
29[ 1]a 30[ 1]a
31[ 1]b 32[ 1] 33[ 1]c 34[ 1]a 35[ 1]d 36[ 1]c 37[ 1]b 38[ 1]d
39[ 1]b 40[ 1]a
41[ 1]b 42[ 1]c 43[ 1]a 44[ 1]d 45[ 1]c 46[ 1] 47[ 1]a 48[ 1]c
49[ 1]d 50[ 1]a
ÔN TẬP PHẦN CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (SGK VẬT LÝ 10)
Mục tiêu : Phát biểu được đònh nghóa hệ kín.
Câu 63) Chọn câu phát biểu sai.
Trong một hệ kín :
a) Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau.
b) Các nội lực từng đôi trực đối.
c) Không có ngoại lực tác dụng lên các vật trong
hệ.
d) Nội lực và ngoại lực cân bằng nhau.
Mục tiêu : Nêu được tính chất vectơ của động lượng.
Câu 64) Chọn biểu diễn đúng trong các biểu diễn sau đây :
a)
p
r
v
r
b)
v
r
p
r
c)
p
r
v
r
d) a và b đúng.
Mục tiêu : Phân biệt được hệ kín và hệ không kín.
Câu 65) Hệ nào sau đây không được coi là hệ kín :
a) Một vật ở rất xa các vật khác.
b) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang.
c) Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng.
d) Hệ “súng và đạn” trước và sau khi bắn.
Mục tiêu : Giải thích được vì sao một hệ là hệ kín.
Câu 66) Hệ “Vật rơi tự do và Trái đất” là hệ kín vì :
a) Vì đã bỏ qua lực cản của không khí.
b) Vì chỉ có một mình vật rơi.
c) Vì trọng lực trực đối với lực mà vật hút trái đất.
d) Vì một lý do khác.
Mục tiêu : Suy ra biểu thức mô tả sự biến đổi động lượng của hệ vật từ dạng khác của ĐL II Newton.
Câu 67) Xét hệ gồm có 2 vật tương tác. Biểu thức mô tả đúng sự biến đổi động lượng của hệ là :
a)
1 1 2 2 1 1 2 2
m v m v = m v m v
′ ′
+ +
r r r r
.
1
v
r
và
2
v
r
: vận tốc 2 vật trước va chạm.
b)
∆
1 2
p +F t = p
r
r r
.
1
v
′
r
và
2
v
′
r
: vận tốc 2 vật sau va chạm.
c)
1 1 1 2 2 2
m (v - v ) = m (v - v )
′ ′
r r r r
.
1
p
r
: động lượng của hệ trước va chạm.
d) a và c đúng.
2
p
r
: động lượng của hệ sau va chạm.
Mục tiêu : Vận dụng công thức
p = mv
r r
tìm động lượng p.
Câu 68) Trên hình là đồ thò chuyển động của một vật có khối lượng 4 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t
1
= 1s và thời điểm t
2
= 5s lần lượt bằng :
a) p
1
= + 3kgm/s và p
2
= 0. s(m)
b) p
1
= 0 và p
2
= 0.
c) p
1
= 0 và p
2
= - 3kgm/s. 3
d) p
1
= + 3kgm/s và p
2
= - 3kgm/s.
0 4 t(s)
Mục tiêu : Vận dụng tính chất vectơ của động lượng tìm vectơ tổng động lượng của hệ vật .
Câu 69) Chọn phương án sai trong các phương án tổng hợp động lượng của 2 vật tương tác dưới đây :
a)
1
p
r
p
r
2
p
r
1
p
r
p
r
b)
2
p
r
1
p
r
p
r
c)
2
p
r
1
p
r
p
r
d)
2
p
r
Mục tiêu : Vận dụng đònh luật bảo toàn động lượng.
Câu 70) Hệ gồm 2 vật có động lượng là : p
1
= 6kgm/s và p
2
= 8kgm/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10
kgm/s nếu :
a)
1
p
r
và
2
p
r
cùng phương, ngược chiều.
b)
1
p
r
và
2
p
r
cùng phương, cùng chiều.
c)
1
p
r
và
2
p
r
hợp nhau góc 30
0
.
d)
1
p
r
và
2
p
r
vuông góc với nhau.
Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm độ biến thiên động lượng.
Câu 71) Vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0.5s. Lấy g = 10m/s
2
thì độ biến
thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó bằng :
a) 5.0kgm/s.
b) 4.9kgm/s.
c) 10kgm/s.
d) 0,5kgm/s.
Mục tiêu : Vận dụng dạng khác của ĐL II Newton tìm lực F.
Câu 72) Viên đạn khối lượng 10g đang bay với vận tốc 600m/s thì gặp một bức tường. Đạn xuyên qua tường
trong thời gian 1/1000s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 200m/s. Lực cản trung bình của tường
tác dụng lên đạn bằng :
a) + 40.000N.
b) - 40.000N.
c) + 4.000N.
d) - 4.000N.
Mục tiêu : Nêu được các đặc điểm của công của lực thế.
Câu 73) Công của lực nào sau đây không phụ thuộc vào dạng đường đi :
a) Trọng lực.
b) Lực đàn hồi.
c) Lực ma sát.
d) a và b đúng.
Mục tiêu : Nêu được các lực có tính chất giống trọng lực (lực thế).
Câu 74) Công của lực nào sau đây có thể âm và cũng có thể dương :
a) Trọng lực.
b) Lực đàn hồi.
c) Lực ma sát.
d) a,b,c đúng.
Mục tiêu : Phát biểu được nội dung của đònh luật bảo toàn công.
Câu 75) Máy cơ học nào dưới đây sẽ làm lợi cho ta về công :
a) Ròng rọc cố đònh và ròng rọc động.
b) Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng.
c) Ròng rọc cố đònh và đòn bẩy.
d) Không máy cơ học nào làm lợi cho ta về công.
Mục tiêu : Nhận biết được các trường hợp công cơ học được thực hiện.
Câu 76) Xét hệ qui chiếu gắn với đất. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào công cơ học được thực hiện :
a) Một người đi về phía đầu tàu lửa khi tàu đang chạy.
b) Một người đẩy một kiện hàng nặng nhưng kiện hàng không nhúc nhích.
c) Một người chèo thuyền cùng vận tốc với dòng nước nhưng ngược dòng nước chảy.
d) a,b,c đúng.
Mục tiêu : Vận dụng công thức tính công trong các trường hợp cụ thể.
Câu 77) Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương nằm ngang
góc 30
0
. Lực tác dụng lên dây bằng 150N thì hòm trượt đi được 20m. Công do lực đó thực hiện bằng :
a)
150 3
J.
b) 1500J.
c)
1500 3
J.
d) 150J.
Mục tiêu : Vận dụng công thức tính công của trọng lực.
Câu 78) Búa máy khối lượng 1 tấn ở độ cao 10m so với mặt đất chuẩn bò đóng xuống đầu một cọc bêtông ở độ
cao 1m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
, công cực đại mà búa máy có thể thực hiện khi đóng vào đầu cọc
bằng :
a) 100.000J.
b) 110.000J.
c) 90.000J.
d) 9.000J.
Mục tiêu : Phân biệt được động năng và động lượng.
Câu 79) Hai vật cùng khối lượng, chuyển động với cùng vận tốc nhưng một theo phương ngang và một theo
phương thẳng đứng. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau :
a) W
đ1
= W
đ2
.
b)
1
p
r
=
2
p
r
.
c) W
đ1
= W
đ2
và
1
p
r
=
2
p
r
.
d) W
đ1
= W
đ2
và
1 2
p = p
r r
.
Mục tiêu : Phát biểu được nội dung của đònh lý động năng.
Câu 80) Công mà một lực có thể thực hiện lên một vật bằng :
a) Độ biến thiên động năng của vật.
b) Độ biến thiên động lượng của vật.
c) Độ biến thiên vận tốc của vật.
d) a và b đúng.
Mục tiêu : Nêu được các đặc điểm của thế năng.
Câu 81) Chọn câu phát biểu sai :
a) Thế năng của một vật tại một vò trí phụ thuộc vào vận tốc vật tại vò trí đó.
b) Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là 2 dạng trong số các dạng thế năng.
c) Thế năng có giá trò phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.
d) Thế năng hấp dẫn của một vật thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất.
Mục tiêu : Nêu được tính tương đối của động năng.
Câu 82) Một xe tải có khối lượng M chuyển động ngược chiều xe taxi có khối lượng m. Khi đi ngang qua nhau,
xe tải có vận tốc v
1
, xe taxi có vận tốc v
2
. Đối với người ngồi trên xe taxi thì xe tải có động năng bằng :
a)
2
1
Mv
2
.
b)
2 2
1 2
Mv mv
+
2 2
.
c)
2
1 2
M(v + v )
2
.
d)
2
1 2
M(v - v )
2
.
Mục tiêu : Vận dụng đònh lý động năng.
Câu 83) Một vật tăng tốc trong 2 trường hợp : từ 10m/s > 20m/s và từ 50m/s > 60m/s. Gọi A
1
và A
2
là công
được thực hiện trong 2 trường hợp. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau :
a) A
1
= A
2
.
b) A
1
< A
2
.
c) A
1
> A
2
.
d) Chưa đủ căn cứ để so sánh A
1
và A
2
.
Mục tiêu : Vận dụng đònh lý động năng.
Câu 84) Viên đạn khối lượng 10g có vận tốc 300m/s bay xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua gỗ
vận tốc của đạn còn 100m/s. Lực cản trung bình tác dụng lên đạn bằng :
a) + 8.10
2
N.
b) - 8.10
3
N.
c) - 8.10
2
N. d) + 8.10
3
N.
Mục tiêu : Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn của một vật.
Câu 85) Một người đứng trên cầu ném hòn đá có khối lượng 50g lên cao theo phương thẳng đứng. Hòn đá lên
đến độ cao 6m (tính từ điểm ném) thì dừng và rơi xuống . Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s
2
,
thế năng hòn đá tại vò trí cao nhất bằng :
a) 3J.
b) 2.94J. c) 0. d) a, b, c đúng.
Mục tiêu : Nhận biết các trường hợp cơ năng được bảo toàn.
Câu 86) Trong trường hợp nào dưới đây, cơ năng bảo toàn :
a) Vật được ném lên theo phương thẳng đứng trong không khí.
b) Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng không ma sát.
c) Vật trượt xuống không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng có ma sát.
d) a và b đúng.
Mục tiêu : Vận dụng đònh luật bảo toàn cơ năng.
Câu 87) Vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A của một dốc, có độ cao h so với mặt đất, xuống chân dốc. Biết
vật trượt không ma sát và nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì vận tốc của vật tại chân dốc bằng :
a) 2gh. b,4g
2
h
2
. c,
2gh
. d,kết quả khác.
Mục tiêu : Vận dụng đònh luật bảo toàn cơ năng.
Câu 88) Vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 60m. Độ cao h mà tại đó động năng bằng 1/3 cơ năng là :
a) 40m. b,30m. c, 20m. d,kết quả khác.
Mục tiêu : Đònh nghóa và nêu được các tính chất của năng lượng.
Câu 89) Chọn câu phát biểu đúng nhất :
a) Năng lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công.
b) Năng lượng gắn liền với vật chất.
c) Năng lượng là đại lượng vô hướng.
d) a, b, c đúng.
Mục tiêu : Phát biểu và nêu được hệ quả của đònh luật bảo toàn năng lượng.
Câu 90) Hệ quả : Không thể có động cơ vónh cửu được rút ra từ đònh luật :
a) Đònh luật bảo toàn năng lượng. c,Đònh luật bảo toàn cơ năng.
b) Đònh luật bảo toàn động lượng. d, b và c đúng.
Mục tiêu : Nêu được tính tương đối của năng lượng.
Câu 91) Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào chứa cả 2 đại lượng vật lý đều có tính tương đối :
a) Vận tốc, năng lượng. b, Năng lượng, động năng.
c,Năng lượng, động lượng. d,a,b,c đúng.
Mục tiêu : Phân biệt được va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Câu 92) Đại lượng vật lý nào sẽ bảo toàn trong va chạm đàn hồi và sẽ không bảo toàn trong va chạm mềm :
a) Động lượng. b, Động năng. c,Vận tốc. d,a và c đúng.
Câu 93 : Chọn câu sai:
a. Các nguyên tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
b. Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách.
c. Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
d. Các nguyên tử, phân tử có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
Câu 94: Trạng thái của một lượng khí được xác đònh bởi tập hợp ba thông số nào sau đây:
a. ( p, m, V ) b. ( p, V, T ) c. ( p, T, m ) d. ( V, T, m)
Câu 95 : Biểu thức nào sau đây không phù hợp với nội dung đònh luật Saclơ:
a.
1
1
T
P
=
2
2
T
P
b. p = p
o
( 1 +
α
t ) c. p ~ T d. p ~ t
Câu 96 : Công thức nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng: a.
T
p
= const. b. pV = const
c.
T
pV
= const d.
T
V
= const.