Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

thực trạng công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền tại doanh nghiệp tư nhân phương nam khóa luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 147 trang )

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA KINH TẾ






KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP

Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUẢNLÝ
VỐN BẰNG TIỀN TẠIDOANH NGHIỆP
TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM

GVHD: ThS. Hồ Thị Yến Ly
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích Trâm
Lớp: DH10KC
Niên khoá: 2010 – 2014
Hệ: Đại học chính quy


Vũng Tàu tháng 07/2014

ii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Tên cơ quan: Doanh Nghiệp Tƣ NhânPhƣơng Nam
Địa chỉ: 392 Lê Hồng Phong, Phƣờng Thắng Tam, Thành phố Vũng Tàu


Ngƣời nhận xét: Đoàn Văn Tông
Nhận xét sinh viên:Nguyễn Thị Bích Trâm
1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập:
Trong thời gian thực tập tại Doanh nghiệp, em Trâm đã có ý thức chấp hành nghiêm
túc nội quy của Doanh nghiệp về thời gian và chế độ làm việc.
Em là một ngƣời trung thực, hòa đồng và thân thiện với mọi ngƣời, hoàn thành tốt các
công việc đƣợc giao. Luôn cố gắng học hỏi và tìm hiểu hoạt động của Doanh nghiệp
để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
2. Về kiến thức chuyên môn:
Em biết vận dụng đƣợc những kiến thức đƣợc dạy ở nhà trƣờng vào công việc, nắm
bắt và định khoản đƣợc những nghiệp vụ về kế toán.
3. Về nhận thức thực tế:
Em biết quan sát và học hỏi mọi ngƣời xung quanh để nắm bắt đƣợc công việc một
cách nhanh chóng. Biết tìm hiểu và nắm bắt đƣợc tình hình thực tế tại Doanh nghiệp
để từ đó hoàn thành công việc đƣợc giao một cách tốt nhất.
4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:
Em đã so sánh đƣợc sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế để từ đó biết cách vận dụng
những lý thuyết đã học đƣợc vào thực tế một cách phù hợp. Nắm đƣợc quy trình thu –
chi và biết ứng dụng vào tình hình thực tế tại Doanh nghiệp.
5. Đánh giá khác:
Ngoài việc tìm hiểu thực tế để hoàn thành đề tài kế toán và quản lý vốn bằng tiền em
còn học hỏi đƣợc kinh nghiệm cũng nhƣ những công việc chuyên môn của một kế toán
bán hàng và mua hàng tại Doanh nghiệp .

Vũng Tàu ngày… tháng … năm 2014
(Giám đốc)
(Ký và đóng dấu)






iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
GVHD: Thạc sĩ Hồ Thị Yến Ly
1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập



2. Về kiến thức chuyên môn:



3. Về nhận thức thực tế:



4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế:



5. Đánh giá khác:


6. Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn:


7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)




Vũng Tàu ngày… tháng… năm 2014
(Thạc sĩ)




iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GVPB:
1. Về định hướng đề tài



2. Về kết cấu:



3. Về nội dung:



4. Về hướng giải pháp:



5. Đánh giá khác:



6. Gợi ý khác:


7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt)



Vũng Tàu ngày … tháng… năm 2014
(Thạc sĩ)



v

LỜI CẢM ƠN
***
Qua thời gian đƣợc học tập tại trƣờng Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu và trong thời
gian thực tập tốt nghiệp tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân (DNTN)Phƣơng Nam. Để hoàn
thành thành luận văn tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn đến sự quan tâm giúp
đỡ của:
Quý thầy, quý cô trong Khoa Kinh Tế của trƣờng Đại Học Bà Rịa Vũng Tàu và
đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của cô Hồ Thị Yến Ly để em hoàn thành luận văn này.
Quý Ban Giám Đốc, Phòng Kinh Doanh, Phòng Kế Toán, cùng Phòng Nhân Sự
DNTN Phƣơng Namđã tạo đủ mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn
tốt nghiệp này.
Và sự động viên của gia đình, bạn bè đã hỗ trợ em trong suốt thời gian vừa qua.
Với những kiến thức mà em đã đƣợc tiếp thu từ quý thầy cô trên giảng đƣờng và
các anh chị trong Doanh nghiệp sẽ là hành trang tốt cho em tiếp tục phấn đấu học tập,
lao động tốt để góp phần thúc đẩy đất nƣớc phát triển mạnh mẽ hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại Học Bà Rịa
Vũng Tàu, quý anh chị trong DNTN Phƣơng Nam.

Sinh viên
Nguyễn Thị Bích Trâm








vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA DOANH
NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 4
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DNTN PHƢƠNG NAM 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ
CHỨC TẠI DNTN PHƢƠNG NAM 5
1.3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG TẠI DNTN PHƢƠNG NAM
9
1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 10
1.5. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DNTN PHƢƠNG NAM 13
1.6. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
17
1.7. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 20

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ KẾ TOÁN
CÔNG NỢ TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 23
2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 23
2.2. QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TRONG DOANH NGHIỆP 54
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 60
3.1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI DOANH
NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 60
3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ
NHÂN PHƢƠNG NAM 116
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI DOANH
NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 121
4.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ VỐN
BẰNG TIỀN TẠI DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM 121
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN VÀ QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN TẠI DNTN PHƢƠNG NAM 125
4.2.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền
tại DNTN Phƣơng Nam 125
KẾT LUẬN 137
PHỤ LỤC 138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 139
vii

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
Trang
BẢNG 1.1 : Tình hình vốn và tài sản của Doanh nghiệp 18
BẢNG 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp 21
BẢNG 3.1: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của Doanh nghiệp năm 2013 107
BẢNG 3.2: Bảng so sánh báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm 2013 và năm 2012 108

BẢNG 3.3: Bảng so sánh hệ số khả năng thanh toán năm 2013 và năm 2012 112
SƠ ĐỒ 1.1: Sơ đồ tổ chức của DNTN Phƣơng Nam 6
SƠ ĐỒ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng kế toán 11
SƠ ĐỒ 1.3: Hình thức Nhật ký chung 15
SƠ ĐỒ 1.4: Kế toán trên máy tính 16
SƠ ĐỒ 2.1.: Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền mặt 32
SƠ ĐỒ 2.2: Sơ đồ kế toán tiền gửi ngân hàng 48
SƠ ĐỒ 2.3: Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển 51
SƠ ĐỒ 3.1: Sơ đồ luân chuyển tiền mặt 61
SƠ ĐỒ 3.2: Sơ đồ luân chuyển tiền gửi ngân hàng 63
SƠ ĐỒ 3.3: Sơ đồ hạch toán tiền mặt Quý 1 tại Doanh nghiệp 69
SƠ ĐỒ 3.4: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng Quý 1 tại Doanh nghiệp 73
SƠ ĐỒ 3.5: Sơ đồ hạch toán tiền mặt Quý 2 tại Doanh nghiệp 80
SƠ ĐỒ 3.6: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng Quý 2 tại Doanh nghiệp 85
SƠ ĐỒ 3.7: Sơ đồ hạch toán tiền mặt Quý 3 tại Doanh nghiệp 91
SƠ ĐỒ 3.8: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng Quý 3 tại Doanh nghiệp 95
SƠ ĐỒ 3.9: Sơ đồ hạch toán tiền mặt Quý 4 tại Doanh nghiệp 101
SƠ ĐỒ 3.10: Sơ đồ hạch toán tiền gửi ngân hàng Quý 4 tại Doanh nghiệp 105



viii

DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
GBN Giấy báo Nợ
GBC Giấy báo Có
TSCĐ Tài sản cố định
TK Tài khoản
TM Tiền mặt

TGNH Tiền gửi ngân hàng
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
VNĐ Việt Nam Đồng












Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bất kì một doanh nghiệp nào vấn đề vốn cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng
để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Vốn đƣợc biểu hiện bằng nhiều hình thức
khác nhau nhƣ vốn bằng tiền, vốn bằng sức lao động, vốn bằng công nghệ kĩ thuật,…
trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh
nghiệp.
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tại và
phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cũng nhƣ mục
tiêu của mình. Quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp do chúng tồn tại ở
nhiều dạng khác nhau, đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác vốn bằng

tiền là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh. Do nó
có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xác nhất nên công tác quản lý vốn bằng tiền là
vấn đề then chốt doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết sao cho hiệu quả
nhất.
Vốn bằng tiền là khoản mục có tính chất biến động thƣờng xuyên, phức tạp và nó
cũng là một phần hành kế toán liên quan đến công tác quản lý, liên quan đến việc sử
dụng đồng tiền với chức năng thanh toán thông qua các mối quan hệ kinh tế giữa
doanh nghiệpvới các chủ thể xã hội khác.
Quá trình tìm hiểu về mặt lý luận tại trƣờng học cũng nhƣ thực tế trong quá trình
thực tập tại DNTN Phƣơng Namem nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của vốn
bằng tiền, với sự hƣớng dẫn của Thạc sĩ Hồ Thị Yến Ly em đã chọn đề tài “Thực
trạng công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền tạiDoanh Nghiệp Tư Nhân Phương
Nam ” làm đềtài cho luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung
Tìm hiểu quá trình xác lập chứng từ, ghi chép sổ sách hạch toán và tính toán để
xác định vốn của Doanh nghiêp.Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng và quản lý vốn bằng tiền tại DNTN Phƣơng Nam.
- Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu thực trạng công tác “Kế toán vốn bằng tiền” tại DNTN Phƣơng Nam.
+ Tìm hiểu công tác “Quản lý vốn bằng tiền” tại DNTN Phƣơng Nam.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 2

+ Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác “Kế toán và quản lý
vốn bằng tiền” tại DNTN Phƣơng Nam.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán vốn bằng tiền tại
DNTN Phƣơng Nam.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn bằng
tiền tại DNTN Phƣơng Nam.

3.Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là “Thực trạng công tác kế toán và quản lý
vốn bằng tiền” tại DNTN Phƣơng Nam, các chứng từ, tài liệu liên quan đến tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển của năm 2013 và các thông tin ở bảng cân đối kế
toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của năm
2012 và năm 2013 và các thông tin khác liên quan đến DNTN Phƣơng Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian
Tập trung nghiên cứu tình hình Doanh nghiệp qua 2 năm 2012 và năm 2013, tìm
hiểu thực trạng công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền và tại Doanh nghiệp trong
năm 2013.
- Phạm vi không gian
Tập trung tại phòng kế toán DNTN Phƣơng Nam.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em đã sử dụng các phƣơng pháp:
- Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp: là phƣơng pháp hỏi trực tiếp những ngƣời cung
cấp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Phƣơng pháp này sử dụng
trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và những số liệu thô có liên quan
đến đề tài.
- Phƣơng pháp thống kê: là phƣơng pháp thống kê những thông tin, dữ liệu thu thập
đƣợc phục vụ cho việc lập các bảng phân tích.
- Phƣơng pháp phân tích kinh doanh: là phƣơng pháp dựa trên những số liệu có sẵn để
phân tích những ƣu, nhƣợc điểm trong công tác kinh doanh nhằm hiểu rõ hơn các vấn
đề nghiên cứu từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 3

- Phƣơng pháp phân tích số liệu:
+ Đề tài sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh biến động và tổng hợp
để phân tích thực trạng.

+ Trên cơ sở đó sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề xuất các giải pháp.
- Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp dựa vào những số liệu có sẵn để tiến hành so
sánh, đối chiếu về số tƣơng đối và tuyệt đối, thƣờng là so sánh giữa hai năm liền kề để
tìm ra sự tăng giảm của giá trị nào đó, giúp cho quá trình phân tích kinh doanh cũng
nhƣ các quá trình khác.
- Phƣơng pháp hạch toán kế toán: là phƣơng pháp sử dụng chứng từ, tài khoản sổ sách
để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
Đây là phƣơng pháp trọng tâm đƣợc sử dụng chủ yếu trong hạch toán kế toán.
6. Kết cấu đề tài:
Luận văn tốt nghiệp gồm 4 chƣơng:
- Chƣơng 1: Giới thiệu về DNTN Phƣơng Nam.
- Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền tại DNTN
Phƣơng Nam.
- Chƣơng 3: Thực trạng công tác kế toán và quản lý vốn bằng tiền tại DNTN Phƣơng
Nam.
- Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý vốn bằng
tiền tại DNTN Phƣơng Nam.








Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP TƢ

NHÂN PHƢƠNG NAM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DNTN PHƢƠNG NAM
- Tên Doanh nghiệp : DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN PHƢƠNG NAM
- Địa chỉ: 392 Lê Hồng Phong – Phƣờng Thắng Tam – TP. Vũng Tàu
- Kho giao nhận hàng: 129C Huyền Trân Công Chúa – Phƣờng 8 – TP. Vũng Tàu
- Mã số thuế: 3500351523
- Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng)
- Số Tài khoản: 102010000345347 tại Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ PhầnCông Thƣơng
- Chi nhánh Vũng Tàu
- Điện Thoại: 064.3811.527 – 064.3859.558
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tiềm
năng sẵn có của mình và một phƣơng hƣớng phát triển đúng đắn, hiện đang là nơi có nền
kinh tế phát triển với tốc độ cao. Nhận thấy vấn đề đó, DNTN Phƣơng Nam đƣợc chính
thức thành lập năm 1995 theo giấy đăng ký kinh doanh do Phòng Đăng ký Kinh Doanh,
Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp. Doanh nghiệp tổ chức hoạt động
theo luật pháp Nƣớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, là đơn vị hạch toán độc lập,
có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng Việt Nam, tự chủ trong mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh, có quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
Trải qua hơn 19 năm hoạt động DNTN PhƣơngNam đã có những bƣớc phát triển
vƣợt bậc. Với chính sách “uy tín tốt, chất lƣợng vàng”, cộng với cung cách quản lý mới,
hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp ngày càng cao và từng bƣớc làm chủ thị trƣờng.
Hiện nay, DNTN Phƣơng Nam đã hoàn thiện cơ cấu tồ chức cũng nhƣ hoạt động kinh
doanh của mình.






Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly

SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 5

1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SƠ ĐỒ TỔ
CHỨC TẠI DNTN PHƢƠNG NAM
1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất
1.2.1.1 . Các sản phẩm kinh doanh của DNTN Phƣơng Nam
- Xi măng:


- Sắt:


- Ngói:


- Gạch:



1.2.1.2. Những khách hàng chủ yếu của DNTN Phƣơng Nam
- Công ty TNHH SX TM & DV Tổng Hợp Á Âu
- Công ty Cổ phần Giải Trí Và Tổ Chức Sự Kiện Đại Việt
- Công ty TNHH Đức Minh
- Công ty TNHH Dƣơng Vũ
- Công ty TNHH TM Và DV Hiền Hòa
- DNTN Hoàng Lan
- DNTN Huỳnh Tấn
 Xi măng Top home
 Xi măng Holcim
 Xi măng ChinFon PCB

 Xi măng trăng Mã Lai
 Xi măng Hà Tiên
 Xi măng Thăng Long
 Sắt phi 6
 Sắt cây phi 10
 Sắt cây phi 16
 Sắt phi 8
 Sắt cây phi 12
 Sắt cây phi 18

 Ngói lợp hống thấm (22v/m)
 Ngói nóc lớn (3v/m2)
 Ngói cuốc nóc (10v/m2)

 Ngói màu sóng lớn (10v/m2)
 Ngói nóc màu 3.3viên/m dài
 Ngói rìa 3v/m dài

 Gạch đinh MX (Gạch t)
 Gạch MX 8x18
 Gạch bánh ú Mỹ Xuân

 Gạch bông gió Mỹ Xuân
 Gạch đồng tiền (20x20)
 Gạch Đmi Mỹ Xuân

Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 6

1.2.2. Sơ đồ tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức của DNTN Phƣơng Nam







Sơ đồ1.1: Sơ đồ tổ chức của DNTN Phương Nam
(Nguồn : Phòng kế toán– DNTN Phương Nam)
- Giám Đốc:
+ Chức năng:
 Giám đốc là ngƣời điều hành tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Doanh nghiệp.
 Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tƣ của Doanh nghiệp,
ban hành quy chế quản lý nội bộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh
quản lý trong Doanh nghiệp.
 Ký kết các hợp đồng nhân danh Doanh nghiệp; kiến nghị phƣơng án sử dụng
lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.
 Tuyển dụng lao động và các điều khác đƣợc quy định tại điều lệ tại
Doanhnghiệp.
+ Nghĩa vụ:
 Thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao một cách trung thực.
 Không đƣợc lạm dụng nghĩa vụ và quyền hạn, sử dụng tài sản của Doanh
nghiệp để thu lợi riêng cho bản thân, cho ngƣời khác, không đƣợc tiết lộ bí mật của
Doanh nghiệp.
Giám Đốc

Phòng Kế Toán


Phòng Nhân Sự


Phòng Kinh Doanh

Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 7


 Khi Doanh nghiệp không thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác
đến hạn phải trả thì thông báo tình hình tài chính của Doanh nghiệp cho tất cà các
thành viên Doanh nghiệp và chủ nợ biết; không đƣợc tăng tiền lƣơng, không đƣợc trả
tiền thƣởng cho nhân viên của Doanh nghiệp, kể cả cho ngƣời quản lý, phải thực hiện
quy định tại điểm này, kiến nghị biện pháp khắc phục khó khăn về tài chính của Doanh
nghiệp; thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp luật và điều lệ Doanh nghiệp quy định.
1.2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng Kinh Doanh
+ Chức năng:
 Vạch ra các chiến lƣợc tiếp thị đúng đắn, nhằm nâng cao doanh số bán.
 Vạch ra chiến lƣợc trong thời gian gần và trong thời gian 3 năm tới để góp ý kiến
cùng ban giám đốc.
 Báo cáo với ban giám đốc về tình hình kết quả kinh doanh sau mỗi tháng, quý, kỳ.
+ Nhiệm vụ:
 Bán, giới thiệu các sản phẩm của Doanh nghiệp .
 Thƣơng thảo với khách hàng và tìm các hợp đồng mua bán.
 Gặp gỡ, thăm viếng khách hàng, tạo và duy trì mối quan hệ với họ.
 Tìm hiểu, nắm bắt các thông tin về thị trƣờng và đối thủ cạnh tranh.
 Nhận định, đánh giá thị trƣờng để có các kiến nghị về giá.
 Thực hiện các công tác giao nhận nếu bên giao nhận không đảm nhận hết.
 Kết hợp với phòng ban khác để góp phần đẩy mạnh công việc kinh doanh, đảm bảo

hoàn thành đúng kế hoạch ban giám đốc đề ra.
- Phòng Kế Toán
+ Chức năng:
 Thực hiện công việc của mình theo chế độ kế toán hiện hành, phản bác các công
việc vi phạm pháp luật, chế độ kế toán, không có quy định trong hợp đồng lao động.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 8

 Tổ chức các nguồn vốn trong quá trình kinh doanh. Phân phối nguồn vốn theo quy
định của Doanh nghiệp. Đảm bảo việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của
Doanh nghiệp đƣợc hiệu quả.
+ Nhiệm vụ:
 Quản lý tài sản, tiền vốn của Doanh nghiệp trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các
chế độ chỉ tiêu và nguyên tắc tài vụ.
 Lập biểu báo cáo tài chính và cân đối ngân sách toàn bộ Doanh nghiệp .
 Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ bảo quản tài sản, hàng hóa tiền vốn,
kiểm tra việc chấp hành các định mức lao động, tiền lƣơng, tiền thƣởng.
 Tổ chức thanh toán tiền, hàng nhanh chóng, thu công nợ đúng hạn và tránh tình
trạng chiếm dụng vốn.
 Thực hiện chính sách phân phối lợi nhuận và thu nhập theo quy định của Doanh
nghiệp.
 Theo dõi tình hình kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn để tham mƣu, đề xuất cho
giám đốc các biện pháp nhằm sử dụng vốn có hiệu quả cao hơn, tăng nhanh vòng quay
vốn, giảm các loại chi phí, nâng cao chất lƣợng hoạt động tài chính của Doanh nghiệp.
 Tham mƣu cho giám đốc về các hình thức huy động vốn khác nhau khi có nhu cầu.
 Đảm bảo chứng từ sổ sách đầy đủ và phù hợp với yêu cầu thực tế của Doanh
nghiệp. Cũng nhƣ chế độ chính sách quy định hiện hành của Nhà nƣớc về mọi mặt
hàng kinh doanh, xuất và nhập hàng hóa; thu, chi tiền mặt nộp thuế, kiểm tra tài chính,
lập báo cáo tài chính.
- Phòng Nhân Sự

+ Chức năng:
 Là phòng quản lý các bộ phận tiếp tân, tạp vụ, bảo vệ. Phòng nhân sự tạo điều kiện
cho Doanh nghiệp hoạt động thƣờng xuyên hữu hiệu và hiệu quả.
 Cung ứng nhân sự cho toàn Doanh nghiệp, soạn thảo các chính sách về nhân sự;
quản lý công tác văn phòng và chăm lo phúc lợi về vật chất và tinh thần cho toàn thể
cán bộ công nhân viên.
+ Nhiệm vụ:
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 9

 Xây dựng các định mức lao động – tiền lƣơng, các phụ cấp, trợ cấp, các chế độ
quyền lợi của các cán bộ công nhân viên.
 Tổ chức thực hiện các công tác thi đua khen thƣởng, kỷ luật, thôi việc.
 Chăm lo phúc lợi của nhân viên, giải quyết mọi thắc mắc, khiếu nại của nhân viên
trong thời gian làm việc cho phù hơp với nội quy, chính sách nhân sự của Doanh
nghiệp .
 Hoàn thành các thủ tục giấy tờ, đảm bảo cho hoạt động của Doanh nghiệp đƣợc
thƣờng xuyên, liên tục và hợp pháp.
 Cung cấp báo chí, tài liệu cho các phòng ban. In ấn tài liệu, biểu mẫu và quản lý
chặt chẽ các ấn chỉ. Duy trì thông tin gắn liền với bên trong lẫn bên ngoài tổ chức.
 Quản lý cơ sở vật chất, tài sản của Doanh nghiệp .
 Thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, vệ sinh lao động.
1.3. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG TẠI DNTN PHƢƠNG
NAM
- Thời gian làm việc:
+ Thời giờ làm việc của Cán bộ công nhân viên đƣợc quy định mỗi ngày làm việc 8 giờ
nhƣng không quá 40 giờ trong một tuần.
+ Thời gian làm việc (không tính thời gian từ nhà đến nơi làm việc và từ nơi làm việc về
nhà).
- Thời giờ nghỉ ngơi

+ Ngày nghỉ hàng tuần của ngƣời lao động là ngày thứ bảy và ngày chủ nhật.
+ Nghỉ có hƣởng lƣơng theo chế độ:
 Nghỉ phép năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng hƣởng lƣơng theo chế độ quy định của
pháp luật về luật lao động (Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994) và thỏa ƣớc lao
động tập thể.
 Nghỉ đƣợc hƣởng trợ cấp bao gồm: Nghỉ ốm đau, nghỉ thai sản, tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp,… đƣợc quy định tại Nghị định 12/CP ngày 06/01/1995 của Chính
phủ.

Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 10

- Trật tự
+ Cán bộ công nhân viên làm việc tại vị trí công tác đƣợc đi lại giao tiếp theo yêu cầu
công tác đƣợc phân công, nhƣng không đƣợc làm trở ngại, ảnh hƣởng đến công việc của
ngƣời khác, không đƣợc ăn, uống trong giờ làm việc.
+ Cán bộ công nhân viên đi công tác phải báo cáo cấp trên, tổ trƣởng, trƣởng phòng.
+ Trong giờ làm việc không đƣợc rời vị trí đi làm việc khác. Trƣờng hợp cần thiết phải
đƣợc phép của ngƣời phụ trách trực tiếp và theo đúng quy định.
+ Mọi trƣờng hợp nghỉ làm việc phải báo cáo cho thủ trƣởng biết trƣớc 1 ngày bằng văn
bản. Trừ trƣờng hợp đặc biệt (bị tai nạn, bệnh nặng, tang gia,… ) không thể báo trƣớc thì
Cán bộ công nhân viên phải thông báo nhanh nhất hoặc cử ngƣời thân đến báo cho đơn vị
biết lý do nghỉ.
+ Cấm tổ chức hoạt động, hội họp, tuyên truyền, phổ biến, sử dụng các văn hoá phẩm có
nội dung trái pháp luật Nhà nƣớc.
+ Ra vào cơ quan phải trật tự, phƣơng tiện đi lại để đúng nơi quy định.
+ Hết giờ làm việc mọi ngƣời phải kiểm tra nơi làm việc, bảo đảm an toàn trƣớc khi ra về,
nếu cần phải ở lại Doanh nghiệp làm việc thêm phải có văn bản xác nhận của ngƣời quản
lý trực tiếp và báo cáo bảo vệ biết.
- Văn hóa, giao tiếp và ứng xử trong lao động

+ Mọi Cán bộ công nhân viên phải có thái độ văn minh, lịch sự hòa nhã tôn trọng lẫn
nhau, giúp đỡ đoàn kết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ.
+ Đối với khách hàng: Khi tiếp xúc trực tiếp hay bằng điện thoại phải ân cần, lịch sự, tôn
trọng, lắng nghe ý kiến của khách hàng, hƣớng dẫn, giải quyết nhanh chóng, chính xác
không gây phiền hà cho khách hàng.
+ Đối với trang phục nhân viên:
 Nam : Mặc đồng phục theo quy định, đi giầy hoặc dép có quai hậu.
 Nữ : Mặc đồng phục theo quy định, đi giầy hoặc dép có quai hậu.
1.4. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
1.4.1. Tổng quan về phòng kế toán
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 11

Doanh nghiệp đang vận dụng hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế
toán của Doanh nghiệp từ việc lập chứng từ ban đầu đến các sổ sách hạch toán đều
đƣợc thực hiện ở phòng kế toán, đồng thời Doanh nghiệp vận dụng hình thức nhật ký
chung. Toàn bộ nghiệp vụ phát sinh trong ngày đƣợc ghi nhận vào chứng từ gốc, sau
đó ghi vào nhật ký thu, chi. Cuối tháng kế toán sẽ kết sổ, phân loại chi phí làm báo
cáo.
1.4.2. Sơ đồ tổ chức của phòng kế toán








Sơ đồ1.2: Sơ đồ tổ chức của phòng kế toán
(Nguồn : Phòng kế toán – DNTN Phương Nam)

1.4.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
- Kế toán trƣởng
+ Chức năng:
 Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Doanh nghiệp và Nhà nƣớc về
việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Phòng Kế toán.
 Điều hành, tổ chức các hoạt động trong phạm vi Doanh nghiệp về công tác tài chính
kế toán.
+ Nhiệm vụ:
 Xây dựng kế hoạch tài chính của Doanh nghiệp, kết hợp với các phòng ban.
 Tổ chức kiểm kê tài sản, dòng tiền, cũng nhƣ các nguồn tài sản khác có liên quan
đến hoạt động kinh doanh hoặc quyền lợi của Doanh nghiệp.
Kế toán trƣởng

Thủ quỹ


Kế toán công
nợ


Kế toán thanh
toán

Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 12

 Đảm bảo tính hợp pháp, tính kịp thời và chính xác trong việc lập sổ sách – hồ sơ kế
toán, mức lƣơng, các bút toán tính thuế, bảo hiểm, công nợ với chủ đầu tƣ, khách
hàng, ngân hàng cũng nhƣ các đối tác kinh doanh khác.
 Tham gia vào việc phân tích hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp dựa trên các

số liệu tài chính, đƣa ra các dự báo tài chính hoặc cách giải quyết vấn đề trong việc hỗ
trợ ban lãnh đạo doanh nghiệp phòng ngừa rủi ro kinh doanh hoặc các sai phạm tài
chính.
- Kế toán thanh toán (Tiền mặt – Tiền gửi)
+ Chức năng và nhiệm vụ:
 Theo dõi hợp đồng nhà cung cấp, nhằm kiểm soát giá cả, hạn mức tín dụng. Viết
phiếu thu chi, thực hiện và kiểm tra kiểm soát các chứng từ thu chi.
 Theo dõi các biến động tiền gửi, tiền vay trong ngân hàng. Báo cáo hàng tháng tình
hình rút ra và gửi vào, lãi suất tiền gửi tiền vay và các chi phí dịch vụ khác có liên
quan đến tiền gửi tiền vay.
 Cùng với thủ quỹ kiểm quỹ hàng ngày, đảm bảo số tồn quỹ phải đúng với sổ sách
và báo cáo thu chi.
- Kế toán công nợ
+ Chức năng và nhiệm vụ:
 Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp.
 Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát sinh công
nợ, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn, báo cho bộ phận bán hàng, cán bộ quản lý cấp
trên.
 Kiểm tra chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp, từng bộ phận theo chứng từ phát
sinh công nợ phải trả, hạn thanh toán, số tiền nợ quá hạn, báo cho các bộ phận mua
hàng và cán bộ quản lý cấp trên.
 Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách các
khoản nợ theo hợp đồng, hóa đơn bán hàng.
- Thủ quỹ
+ Chức năng và nhiệm vụ:
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 13

 Bảo quản các khoản tiền mặt, xuất quỹ căn cứ vào phiếu thu phiếu chi, đầy đủ
chứng từ hợp lệ.

 Đảm bảo chính xác trong việc thu chi tiền mặt trên cơ sở các chứng từ phát sinh hợp
lệ.
 Ghi sổ quỹ tình hình thu chi tiền mặt và đối chiếu giữa sổ sách với thực tế hàng
ngày.
 Thực hiện kiểm quỹ và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất lên cấp trên, đồng thời đối
chiếu sổ sách với kế toán thanh toán.
 Cập nhật vào sổ quỹ và báo cáo tồn quỹ cuối mỗi ngày, kiểm tra tiền thực tế hàng
ngày so với sổ sách để kịp thời phát hiện, tránh tình trạng thất thoát xảy ra, bảo quản
lƣu trữ các chứng từ có liên quan.
 Mỗi bộ phận đều có tầm quan trọng của nó, công việc của toàn Doanh nghiệp muốn
tiến bộ và phát triển đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, liên kết, đồng bộ và hỗ trợ giữa các
bộ phận với nhau là rất quan trọng, nếu thiếu nhân sự chủ chốt trong một bộ phận nào
đó nó sẽ làm chậm tiến độ công việc và không nhịp nhàng, có khi bị đình trệ cục bộ.
Là ngƣời đứng đầu của mỗi bộ phận cần phải có tính chuyên nghiệp, chuyên môn
cao, bản lĩnh điều hành công việc nghiêm túc và thẳng thắng, biết nhìn nhận sự việc và
đánh giá tổng thể. Luôn có kế hoạch và thực hiện công việc đúng thời gian đề ra, phải
có kỷ năng của một ngƣời quản lý, biết cách tổ chức công việc hợp lý.
1.5. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DNTN PHƢƠNG NAM
1.5.1. Hình thức kế toán áp dụng
Hình thức kế toán mà DNTN Phƣơng Nam áp dụng là hình thức Nhật ký chung.
Hình thức này giúp cho việc ghi chép kế toán có thể dễ dàng kiểm tra và đối chiếu.






Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 14


1.5.1.1. Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ tại DNTN Phƣơng Nam
















Sơ đồ 1.3: Hình thức Nhật ký chung
(Nguồn : Phòng Kế toán – DNTN Phương Nam)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ
- Kế toán trên máy tính
Vào năm 2010 Doanh nghiệp đã đầu tƣ cài đặt phần mềm Kế Toán Việt Nam.
Khi đƣa vào sử dụng công việc kế toán của Doanh nghiệp đã đƣợc giảm nhẹ đi rất
nhiều. Khi phát sinh các nghiệp vụ kế toán phản ánh vào các phiếu nhƣ nhập kho,
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán
Sổ quỹ
Sổ chi tiết
Sổ Nhật ký đặc
biệt
Sổ Nhật ký
chung
Chứng từ gốc
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 15

phiếu thu, phiếu chi, các chứng từ có liên quan nhƣ các hóa đơn đi kèm, sau đó kế toán
phản ánh trực tiếp vào phần mềm kế toán.








Sơ đồ 1.4: Kế toán trên máy tính
(Nguồn: Phòng kế toán– DNTN Phương Nam)
Ghi chú:





1.5.1.2. Diễn giải sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung

Trình tự ghi chép trong hình thức kế toán Nhật ký chung nhƣ sau:
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký
chung theo trình tự thời gian. Sau đó lấy số liệu trên nhật ký chung ghi vào sổ cái.
Đồng thời theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gởi ngân hàng
(TGNH)(cuối tháng đối chiếu với các chứng từ ngân hàng, thực hiện viết phiếu chi,
thu theo trình tự thời gian và số thứ thự, bên cạnh đó, các nghiệp vụ này phát sinh
cũng đƣợc phản ánh trên phần mềm kế toán liên quancủa Doanh nghiệp ).
- Cuối tháng cộng số phát sinh và rút số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái và lập bảng
cân đối số phát sinh.
Nhập số liệu hàng ngày
Đối chiếu, kiểm tra
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
MÁY VI TÍNH
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN


PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
T Ừ KẾ TOÁN
CÙNG LOẠI
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly

SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 16

- Đối với các tài khoản có mở sổ kế toán chi tiết thìchứng từ gốc sau khi ghi vào sổ
nhật ký chung, đƣợc chuyển đến kế toán chi tiết để ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên
quan, cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết của
từng tài khoản.
- Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng các số liệu giữa các bảng tổng hợp chi tiết với
các tài khoản tổng hợp trên sổ cái hoặc bảng cân đối số phát sinh thì: Bảng cân đối số
phát sinh, các bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán
và các báo biểu kế toán.
Hệ thống báo cáo tài chính: Hệ thống báo cáo tài chính của Doanh nghiệp bao gồm báo
cáo tài chính hàng năm:
- Bảng cân đối kế toán Biểu mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Biểu mẫu số B02-DN
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Biểu mẫu số B03-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Biểu mẫu số B09-DN
1.5.2. Các chính sách kế toán đang áp dụng
Doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán hiện hành của Nhà nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trƣởng BTC.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 1/1/X kết thúc ngày 31/12/X.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng, viết tắt là VNĐ.
- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: Thực hiện đúng các
chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính ban hành. Chấp hành đúng chế độ kế toán theo Luật
kế toán.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: ghi nhận theo phát
sinh thu, chi hàng ngày qua sổ quỹ tiền mặt trên cơ sở các hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT)
mua vào, bán ra theo tổng giá trị thanh toán.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho :

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc mua vào không có thuế
GTGT và phí vận chuyển.
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Th.S Hồ Thị Yến Ly
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm Trang 17

+ Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: (tồn đầu kỳ + mua trong kỳ – bán ra trong kỳ
– hao hụt định mức = hàng tồn kho cuối kỳ).
+ Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp kế toán tài sản cố định :
+ Nguyên tắc ghi nhận tái sản cố định (TSCĐ) (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): ghi
nhận theo giá gốc không có thuế GTGT.
+ Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): đƣờng thẳng.
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT: Theo phƣơng pháp khấu trừ.
1.6. TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP
Tình hình vốn và tài sản của Doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng sau:

















×