BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
1. Đề tài :
Nghiên cứu và phân tích về máy vật lý trị liệu sóng ngắn Carupuls - 419.
2. Nội dung chính gồm có :
Lời mở đầu.
Chương I : NGHIấN CỨU CHUNG VỀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU
SểNG NGẮN .
Chương II : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY VẬT LÝ TRỊ LIỆU SểNG
NGẮN CURAPULS - 419.
Chương III : PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY
VẬT LÝ TRỊ LIỆU SÓNG NGẮN CURAPULS - 419.
Chương IV : CÁC QUY TẮC AN TOÀN - SỬ DỤNG - HỎNG HểC
THÔNG THƯỜNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA.
Phần phụ lục.
3. Hình vẽ bao gồm :
- Sơ đồ khối máy vật lý trị liệu sóng ngắn Curapuls - 419.
- Khối điều khiển.
- Khối nguồn và bảng rơle.
- Khối phát sóng cao tần và tầng ra.
- Khối đồng hồ thời gian và dải hiển thị.
- Sơ đồ nguyên lý bộ so pha.
- Sơ đồ nguyên lý mạch S/H.
- Khối điều khiển mô tơ và chỉ thị điều hưởng.
4. Cán bộ hướng dẫn :
1
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
1
1. Thầy giáo : PGS - TS NGUYỄN VĂN KHANG là giảng viên bộ
môn mạch và xử lý tín hiệu số - Khoa Điện tử Viễn Thông - Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội.
2. Đại tá ĐINH QUANG CHIẾN trưởng khoa trang thiết bị Viện
quân y trung ương quân đội 108.
5. Bắt đầu thiết kế đồ án : Ngày 01 tháng 06 năm 2006.
6. Hoàn thành đồ án : Ngày 17 tháng 10 năm 2006.
Ngày tháng năm 2006 Ngày tháng năm 2006
CHỦ NHIỆM KHOA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGS - TS NGUYỄN VĂN KHANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Ngày 17 tháng 10 năm 2006
( Ký tên và ghi rõ họ tên )
NGUYỄN TOÀN THẮNG
2
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
2
BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp :
Đề tài : “ Nghiên cứu và phân tích về máy vật lý trị liệu sóng ngắn
Carupuls - 419 ”.
Nội dung : Như phần nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp.
2. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn :
Ngày tháng năm
( Cán bộ hướng dẫn ký )
PGS - TS : NGUYỄN VĂN KHANG
BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA
3
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
3
GIÁO VIÊN DUYỆT
1. Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp :
Đề tài : “ Nghiên cứu và phân tích về máy vật lý trị liệu sóng ngắn
Carupuls - 419 ”.
Nội dung : Như phần nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp.
2. Nhận xét của giáo viên hướng duyệt :
Ngày tháng năm
( Cán bộ duyệt ký )
LỜI NÓI ĐẦU
4
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
4
Qua nhiều thế kỷ con người đã ứng dụng các thành tựu khoa học vào cuộc
sống. Kể từ khi con người phát minh ra điện năng thì dòng điện và các tác dụng
của dòng điện đã được sử dụng rộng rãi vào trong nghành y tế như là một yếu tố
quan trọng của cuộc sống. Quá trình phát triển này đã tạo dựng lờn một chuyên
ngành mới đó là điện tử y sinh học. Hiện nay ngành điện tử y sinh đã trở thành một
trong những ngành lớn mạnh về chất lượng do sự phát triển vượt bậc của công
nghệ điện tử và khả năng chữa bệnh của cỏc mỏy cú sử dụng các ứng dụng của
mạch điện tử.
Vật lý trị liệu là một chuyên ngành lâm sàng trong y học. Vào cuối những năm
thập kỷ 50 của thế kỷ 20 với việc ứng dụng điện năng vào vật lý trị liệu phục hồi
chức năng đã làm cho chuyên ngành vật lý trị liệu có những bước nhảy vọt.
Ngành điện tử y sinh ra đời nhằm mục đích để cho con người nghiên cứu và
phát triển các ứng dụng của thiết bị y tế trong chuyên ngành vật lý trị liệu sóng
ngắn. Ở nước ta hiện nay thì các thiết bị vật lý trị liệu đã cũ và còn khan hiếm. Do
đó, việc khai thác nghiên cứu sử dụng và duy trì trang thiết bị trong ngành vật lý trị
liệu trở thành cấp thiết để cho chúng ta có thể sử dụng thiết bị đạt hiệu quả cao
nhất.
Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo : PGS - TS Nguyễn Văn Khang là
giảng viên khoa điện tử viên thông của trường đại học Bách Khoa Hà Nội, tụi đó
nghiên cứu và làm đồ án về thiết bị vật lý trị liệu sóng ngắn với nội dung : “
Nghiên cứu khai thác nguyên lý hoạt động và cách sửa chữa những hư hỏng
thường gặp ở máy trị liệu sóng ngắn Curapuls - 419 ”.
Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2006 !
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN TOÀN THẮNG
CHƯƠNG I
5
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
5
NGHIÊN CỨU CHUNG VỀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU
SÓNG NGẮN
I.1. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VẬT LÝ TRỊ LIỆU SÓNG NGẮN :
Cơ thể sống là một môi trường có thành phần về cấu trúc rất phức tạp,
trên cơ sở của những tác dụng cơ bản thỡ dòng điện có thể gây ra tác dụng
sinh lý.
Khi duy trì được sự cân bằng hoạt động sinh học và tâm sinh lý của các
cơ quan trên toàn bộ cơ thể thì sức khoẻ của con người được đảm bảo. Sự
mất cân bằng về hoạt động sinh học và tâm sinh lý đã gây ra các rối loạn về
chức năng của các cơ quan cũng như hiện tượng phát sinh bệnh tật. Các tác
nhân gây bệnh có thể là các yếu tố sinh vật học, cơ học, nhiệt học, hoá học,
gây tổn thương đến các tế bào sinh vật làm rối loạn chức năng, mất cân bằng
đối với các hoạt động sinh học và tâm sinh lý của các cơ quan trên toàn bộ cơ
thể sống. Các cơ chế bảo vệ như cơ chế miễn dịch, cơ chế thần kinh - thể
dịch, giỳp cho cơ thể người bệnh sống lõu hơn để chống lại bệnh tật và lấy
lại sự cân bằng và chức năng của cơ thể.
Phòng bệnh là biện pháp điều trị dự phòng, là biện pháp ngăn chặn các
tác nhân sinh bệnh gừy tác động mạnh đối với cơ thể và tăng cường sức đề
kháng của cơ thể.
Điều trị bệnh là biện pháp loại trừ hay làm giảm các nguyên nhân gây
bệnh, là cách điều chỉnh cấu trúc và chức năng các cơ quan bị tổn thương, từ
đó lập lại sự cân bằng tối đa các chức năng sinh học và tâm lý của các cơ
quan và toàn bộ cơ thể sống.
* Trên cơ sở đó chúng ta thấy hầu hết các phương pháp điều trị vật lý
trong ngành y học không có vai trò loại trừ khả năng gây bệnh bằng nhiều
6
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
6
nguyên nhân khác nhau mà chủ yếu là tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và
giúp cơ thể người bệnh thiết lập lại được trạng thái cân bằng khi hoạt động
các chức năng. Vì vậy, các phương pháp điều trị bằng vật lý thường không
mang tính đặc hiệu cho một loại bệnh nào mà với một thao tác kỹ thuật vật lý
có thể chỉ định cho nhiều loại bệnh và một bệnh có thể dùng nhiều phương
pháp vật lý khác nhau để điều trị.
Khoa học vật lý xâm nhập vào khoa học y sinh bằng nhiều phương thức
khác nhau. Trong đỳ cú hai phương thức chủ yếu :
+ Phương thức sử dụng các quy luật vật lý và các phương pháp vật lý để
nghiên cứu hệ thống sống.
+ Phương thức sử dụng vật lý như một tác nhân, một yếu tố tác động gây
nên những biến đổi trong cơ thể sống.
* Nếu bằng các quy luật và phương pháp vật lý ta chỉ có thể nghiên cứu
hay khám phá các cơ thể sống là chủ yếu. Bằng các tác nhân vật lý ta có thể
làm thay đổi, điều khiển sự phát triển của những cơ thể sống đó.
Do các tác nhân vật lý đó là những yếu tố mang năng lượng và thông tin
đối với cơ thể sống nào đó. Khi tương tác với hệ thống sống nào đó tuỳ theo
bản chất vật lý cụ thể mà các tác nhân vật lý này có thể làm thay đổi phân bố
điện tích, thay đổi áp lực, thay đổi tính thấm màng, thay đổi nhiệt độ dẫn
tới thay đổi chức năng hoạt động cho hệ thống sống, thay đổi trạng thái của
từng cơ quan trong toàn bộ cơ thể sống.
Những tác nhân mang năng lượng lớn đó có thể làm thay đổi trực tiếp
đến cấu trúc cơ bản của cơ thể sống, protit bị biến dạng thông qua sự biến đổi
về tính chất, men không còn tác động xúc tác, nhiễm sắc thể bị đứt gúy dẫn
đến xuất hiện đột biến, cơ thể có thể bị chết.
Tuy nhiên ta có thể khai thác những tác dụng có lợi trong việc điều trị và
hạn chế những tác dụng có hại cho cơ thể sống.
7
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
7
Trong phương pháp điều trị đó thường vận dụng các tác dụng như tác
dụng về nhiệt, tác dụng về quang học ( dùng ánh sáng ), tác dụng cơ học, tia
sáng các loại như tia lửa điện lazer, điện trường siêu cao tần, và đặc biệt
hơn là dòng điện ở nhiều chế độ khác nhau, tác dụng siêu âm và bức xạ ion
hoá.
1. Dòng điện trong vật lý trị liệu sóng ngắn :
Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Tuỳ theo từng bản
chất cụ thể của môi trường với hoàn cảnh khi áp dụng cho từng người bệnh
có được dòng điện chạy qua và cơ cấu của từng thiết bị trong ngành y học
hiện đại.
a. Tác dụng nhiệt :
Với các tác nhân vật lý có cơ chế hoạt động khác nhau và tác dụng cùng
mục đích làm tăng nhiệt tổ chức mà nó tác động ( dũng thừu nhiệt, sóng ngắn,
tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia laser ) lên cơ thể của người bị bệnh.
Khi nhiệt tổ chức tăng kéo theo sự tăng cường chức năng sinh học có tính
chất bảo vệ cơ thể như là :
+ Tăng tốc độ các phản ứng sinh học trong đó điều kiện xảy ra phản ứng
sinh học là sự va chạm giữa các nguyên tử và phân tử của các chất tham gia
phản ứng cùng với sự va chạm của các hạt mang điện đó phải có sự dự trữ
năng lượng lớn hơn một năng lượng ngưỡng nào đó ( năng lượng hoạt hoá ).
Năng lượng hoạt hoỏ dựng để thắng lực đẩy giữa các nguyên tử và phân tử.
+ Tăng tốc độ vận chuyển chất qua các màng sinh học ( màng tế bào,
màng ti lạp thể, màng cơ, thành mao mạch ) : quá trình đó có thể vận
chuyển theo cơ chế thụ động ( khuyếch tán, thẩm thấu, siêu lọc ) hoặc cơ chế
tích cực ( nhờ các chất vận chuyển đặc hiệu có tiêu hao năng lượng ). Cả hai
cơ chế vận chuyển này đều làm tăng nhiệt của tổ chức.
8
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
8
+ Nhiệt độ của tổ chức tăng sẽ làm tăng khả năng xuyên mạch của bạch
cầu, tăng hoạt tính thực bào của bạch cầu. Ngoài ra, tăng nhiệt độ tác động
lờn cỏc thụ cảm thể cảm nhiệt, gây ra phản xạ thần kinh như giãn mạch, tăng
bài tiết mồ hôi Các phản ứng này không những xảy ra tại chỗ tăng nhiệt độ
mà còn xảy ra ở các vùng lân cận được chi phối bởi cùng đốt đoạn thần kinh
với vùng tăng nhiệt độ hoặc gây ra phản ứng toàn thân.
b. Tác dụng hoá học :
Là các tác nhân vật lý có thể tác dụng trực tiếp cũng như tác dụng gián
tiếp giúp giải phóng các chất độc hại có tục dụng hoá học trong cơ thể sống
là :
+ Tác dụng trực tiếp của tử ngoại A biến tiền Vitamin D ở da thành
Vitamin D có tác dụng phòng chống và điều trị bệnh còi xương ở trẻ em, tăng
quá trình can xương ở người bị gãy xương. Tia tử ngoại làm giải phóng ra
nhiều histamin, serotonin gây giãn mạch và đỏ da, ngoài ra tia tử ngoại còn
làm giải phóng nhiều melanin gây hiện tượng đen da sau một thời gian hấp
thụ tia tử ngoại.
+ Các tác nhân vật lý đó là dòng điện một chiều đều, dòng điện xung tần
số thấp, điện thế thấp, siêu âm đều tác động qua cơ chế thần kinh - thể dịch
làm giải phóng một số chất hoá học nhằm điều hoà vận mạch và giảm đau.
c. Tác dụng cơ học :
Các yếu tố cơ học như xoa bóp, áp lực nước trong thuỷ liệu hoặc siêu
âm gây ra tác động cơ học ở mức độ tế bào hay tổ chức đã kích thích quá
trình chuyển hoá chất, kích thích các thụ cảm thể thần kinh, gây ra các tác
dụng sinh học khác nhau làm giảm đau, giãn cơ, tăng tuần hoàn và dinh
dưỡng tại những chỗ bị đau giúp tăng cường sức kháng thể trong cơ thể sống.
9
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
9
d. Tác dụng quang học :
Ở đừy dựng tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. Các loại
ánh sáng trên khi tác động lên cơ thể sống gây ra các hiệu ứng sinh học khác
nhau và được ứng dụng vào điều trị và phòng bệnh. Bao gồm:
• Điều trị bằng tia hồng ngoại ( infrared therapy )
• Điều trị bằng tia tử ngoại ( ultraviolet therapy )
• Điều trị bằng tia laser ( laser therapy )
e. Tác dụng điện tử :
Tổ chức cơ thể là một môi trường dẫn điện. Dưới tác dụng của dòng điện,
trong tổ chức sẽ xảy ra các hiện tượng : chuyển dịch ion, thay đổi điện thế
màng, kích thích các thụ cảm thể thần kinh Do đó, dưới tác dụng của dòng
điện và điện từ trường sẽ làm tăng cường các quá trình sinh học trong tổ chức
như tăng tính thấm qua các màng sinh học, tăng hoạt tính của tế bào và thể
dịch, tăng quá trình chuyển hoá, tăng cường quá trình hưng phấn hoặc ức chế
dẫn truyền thần kinh
Cơ thể sống là một môi trường có thành phần và cấu trúc rất phức tạp,
trên cơ sở của những tác dụng cơ bản kể trên, dòng điện có thể gây nên tác
dụng sinh lý.
Mức độ tác dụng này phụ thuộc vào cường độ của dòng điện và tần số
của nó ( nếu là dòng xoay chiều ).
Tác dụng kích thích được xem là tác dụng có lợi trong điều trị .
Tác dụng có hại là những tác dụng cỡ >10mA, có thể gây co cơ, làm tim
ngừng đập … dẫn đến người bệnh có thể chết đột ngột.
2. Tác dụng của dao động điện từ cao tần lên cơ thể sống :
Dòng điện cao tần là dòng điện xoay chiều có tần số trên 20000 Hertz
( Hz ). Xung quanh dây dẫn có dòng điện cao tần chạy qua sẽ xuất hiện một
từ trường cao tần. Dòng cao tần và từ trường cao tần tồn tại độc lập trong
10
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
10
phạm vi một bước sóng. Ngoài phạm vi một bước sóng, điện trường và từ
trường kết hợp tạo ra sóng điện từ. Do có sự liên quan mật thiết giữa điện
trường và từ trường cao tần thì ta có thuật ngữ “ Điều trị bằng dòng điện cao
tần ” bao gồm cả điện trường và từ trường cao tần .
Dòng điện cao tần khụng gừy kích thích thần kinh, tác dụng chủ yếu của
dòng điện cao tần là tạo ra các hiệu ứng kích thích sinh học và hiệu ứng nhiệt.
Khi sử dụng dòng điện cao tần trong điều trị, chúng ta cần tìm hiểu rõ về một
số thông số kỹ thuật sau : chu kỳ thời gian ( T ), bước sóng dao động ( ),
tần số làm việc ( f ). Với vai trò cơ bản quyết định bản chất của hiệu ứng là
tần số.
Theo quy định một số thông số mỏy cú dòng điện cao tần để sử dụng
trong y học như là :
- Dòng D’Arsonval: f : 150KHz ; = 2000 m
- Dòng thâu nhiệt: f: 1625KHz ; = 184,4 m
- Dao mổ điện : f: 250 KHz – 2,5 MHz ; = 100 – 1000 m
- Sóng ngắn : f : 13560 KHz ; = 22 m
f : 27120 KHz ; = 11 m
- Sóng cực ngắn : f : 40680 KHz ; = 7,37 m
- Vi sóng : f : 2450 MHz ; = 12,2 cm
Cơ thể sống là một môi trường dẫn điện vì cấu trúc có nước, muối, ion
âm, ion dương… Do phân bố không đều và mỗi tổ chức có hằng số điện môi
khác nhau nên không đồng nhất. Mặt khác, hoạt động sống của cơ thể rất
phức tạp trong đó cú cỏc hoạt động điện từ tạo ra dòng điện sinh học. Dòng
điện này chuyển thành nhiệt năng. Tần số càng cao, lưỡng cực càng quay
nhiều thì nhiệt toả ra càng lớn. Tuy vậy, sự tỉ lệ này có giới hạn, khi tần số
này quá lớn, lưỡng cực không quay kịp và đứng bất động, do đó nhiệt toả ra
11
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
11
giảm xuống. Nghĩa là có một tần số mà tại đó hiệu ứng nhiệt đạt cực đại. Giá
trị này phụ thuộc từng loại mô cụ thể sau :
• Ở mô mỡ :
m
= 4m
• Ở mô cơ :
m
= 1,5 m
* Tác dụng không mang bản chất nhiệt như làm biến đổi vi cấu trúc, ảnh
hưởng tới hoạt động của các mạch bên của phần tử protein sẽ làm thay đổi
tính hưng phấn và dẫn truyền của tế bào thần kinh, thay đổi hoạt động chức
năng và trao đổi dinh dưỡng của mô.
I.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BẰNG SÓNG NGẮN - VI SểNG :
1. Khái quát :
Điện trị liệu là một phần cơ bản của vật lý trị liệu, ra đời từ lâu và không
ngừng phát triển mạnh mẽ dựa trên cơ sở các thành tựu đã đạt được trong
lĩnh vực khoa học và công nghệ điện tử.
Với sự phát triển đó chúng ta không thể không kể đến các kỹ thuật điện
trị liệu, bao gồm 2 yếu tố sau :
• Điều trị bằng dòng điện : dòng điện một chiều đều Galvanic và điện
phân, dòng điện xung thấp tần và trung tần.
• Điều trị bằng điện từ trường : điện trường cao tần ( sóng ngắn và vi
sóng ), cảm ứng D’ Arsonval, tĩnh điện từ trường, ion hoá không khí,
điện trường cao áp.
Cơ sở của điện trị liệu dựa trên sự tương tác trực tiếp hay gián tiếp của
dòng điện hoặc từ trường lên tổ chức cơ thể nhằm tạo ra các đáp ứng về mặt
sinh lý học, hoá học… có tác dụng về sinh lý lâm sàng đối với từng bệnh
nhân.
Điều trị sóng ngắn và vi sóng ra đời từ cuối thế kỷ XIX tới nay đã có
nhiều tiến bộ về cả nguyên lý vận hành máy cho đến khi bước vào thực hành
12
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
12
cụ thể, vừa phát huy hiệu quả với nhiều kỹ thuật tiên tiến hợp lý vừa hạn chế
mặt tác hại của điện trường cao tần đối với tổ chức sống - một vấn đề lâu nay
còn có nhiều ý kiến đỏnh giá khác nhau. Dự có đỏnh giá như thế nào đi nữa
thì ngày nay sóng ngắn và vi sóng vẫn được ứng dụng rộng rãi nhờ những
đỳng ghỳp trong thành tựu khoa học về công nghệ mới, đa dạng về kỹ thuật
sử dụng.
2. Cơ sở vật lý y sinh :
* Khái niệm đại cương về sóng ngắn và vi sóng :
Dòng điện cao tần là dòng xoay chiều với tần số dao động là 300.000
lần /s ( 300.000Hz ). Faraday ( 1791-1867 ) và Maxwell ( 1831-1879 ) qua
nghiên cứu đưa ra giả thuyết là năng lượng điện từ trường có thể truyền lan
trong không gian dưới dạng sóng điện từ, đồng thời nêu lên mối tương quan
giữa điện trường và từ trường : một điện trường tạo ra một từ trường và
ngược lại. Hertz ( 1857-1894 ) chứng minh sự tồn tại của sóng điện từ, một
trong những tính chất của sóng điện từ là truyền lan trong chân không với tốc
độ ánh sáng : 300.000 km/s, khác với dòng điện là dòng điện tử tự do là sự
chuyển dời trong dây dẫn với một vận tốc rất nhỏ mức ( < 2 mm / s ).
Có sự tương quan giữa độ dài của một chu kỳ xung ( bước sóng ) với
tần số ( dao động/s ), theo công thức : V=f.
Trong đó : V- là tốc độ sóng điện từ 300.000 km/s
- là bước sóng ( m )
f - là tần số dao động
Như vậy, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số f. Khi biết một trong hai
thông số trên ta có thể tìm được thông số còn lại.
13
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
13
* Phân loại sóng điện từ trong thực hành :
Loại Tần số ( Hz )
λ ( m )
- Sóng dài
- Sóng trung
- Sóng ngắn
- Sóng cực ngắn
- Vi sóng
3.10
4
- 3.10
5
3.10
5
- 3.10
6
3.10
6
- 3.10
7
3.10
7
- 3.10
9
3.10
9
- 3.10
11
10
4
- 10
3
10
3
- 10
2
10
2
- 10
10 - 3.10
-1
3.10
-1
- 3.10
-3
Một cách phân loại khác theo phổ của sóng điện từ :
- Súng dài cú : 100.000 - 10.000 ( m )
- Sóng trung có : 10.000 - 100 ( m )
- Súng ngắn cú : 100 - 10 ( m )
- Súng cực ngắn cú : 10 - 1 ( m )
- Vi súng cú : dưới 1m ( sóng dm, cm )
Cách phân loại này có thể suy ra tần số theo công thức f = V/ . Phần
quan trọng của sóng điện từ phụ thuộc vào tần số dao động của nó.
Theo quy ước về sử dụng sóng điện từ để tránh hiện tượng giao thoa
hoặc nhiễu sóng điện từ sang nhau trong các thiết bị như radio, ti vi, thông tin
liên lạc, y tế …thỡ vật lý trị liệu thường dùng sóng điện từ có bước sóng ngắn
với bước sóng = 11 - 22 ( m ); súng cực ngắn cỳ bước sóng là = 7,6
( m ); vi sỳng cỳ bước sóng là = 12,2 ( cm ). Hiện nay chủ yếu chỉ sử dụng
sóng ngắn với bước sóng là = 11,06 ( m ) tương đương với tần số f =
27,12 ( MHz ) và vi sỳng cỳ bước sóng là = 12,24 ( cm ) tương đương với
tần số f = 2450 ( MHz ).
+ Quá trình ứng dụng điện cao tần trong y học là :
Bằng sự nghiên cứu của các nhà vật lý học đó là Dubois Reymond
( 1848 ), D’ Arsonval ( 1881 ), Lapicque ( 1903 ) đã chứng minh với dòng
14
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
14
điện thấp tần và trung tần tác động lên cơ thể gây ra hiện tượng điện giật
( kích thích thần kinh - cơ ) với cường độ rất nhỏ ( mA ) và độ rộng xung
( ms ) - là cơ sở cho nghiên cứu ứng dụng dòng thấp tần và trung tần trong y
học.
Hertz ( 1886 ) phát minh ra máy dao động điện với tần số dao động lên
tới hàng nghìn MHz. Với dòng điện có dao động trên 100 ( KHz ) hầu như
không cũn kích thích thần kinh bằng hiện tượng điện giật. Các nhà vật lý
Tesla, Thomson, Charrin, Oudin, Bergonie … đã xây dựng và tạo nền móng
cho ứng dụng điện cao tần trong y học bằng các hiệu ứng sinh học bước đầu.
Bordier và Lacomte ( 1900 ) phát hiện điện cao tần cũn gừy hiệu ứng nhiệt.
Nhờ những thành tựu trên mà Lebedev, Esau, Schliephake … đã nghiên cứu
và đề xuất vấn đề “ chữa bệnh khi điện được đặt cách xa ” có nghĩa là bằng
điện trường ( không phải dòng điện trực tiếp ). Từ đó, các kỹ thuật điện cao
tần được ứng dụng ngày càng phong phú : cao tần thâu nhiệt, dao mổ điện,
sóng ngắn, sóng cực ngắn, vi sỳng…
Những thành tựu to lớn về điện tử thế kỷ XX đã dần dần làm sáng tỏ
nhiều vấn đề về dòng điện và điện trường cao tần cùng những tiến bộ vật lý y
sinh học là cơ sở cho việc chế tạo những trang thiết bị chữa bệnh bằng điện
trường cao tần hiện đại và phát triển kỹ thuật có hiệu quả như ngày nay.
+ Tương tác điện trường cao tần lên tổ chức cơ thể sống :
Cơ thể là một môi trường dẫn điện vì cấu trúc có nước, muối, ion âm, ion
dương… Do phân bố không đồng đều và mỗi tổ chức có hằng số điện môi
khác nhau nên không đồng nhất. Mặt khác hoạt động sống của cơ thể rất
phức tạp trong đó có hoạt động điện từ tạo ra dòng điện sinh học. Dòng điện
truyền dẫn trong tổ chức cơ thể là do chuyển dịch ion.
Điện trường cao tần truyền dẫn trong không gian qua môi trường không
khí, khi phần cơ thể bị đặt trong điện trường cao tần sẽ tạo ra trong tổ chức
15
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
15
một dòng dịch chuyển hay nói cỏch khác là truyền năng lượng điện qua tổ
chức tuỳ thuộc điện dung, cụ thể hơn là hằng số điện môi của tổ chức và một
dòng dẫn của dao động xoay chiều làm tăng nhiệt của tổ chức. Điều này phù
hợp với lý thuyết về điện trường là dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh
điện tích và tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
+ Điện trường truyền dẫn trong tổ chức theo hai phương thức:
* Phương thức tụ điện :
Dòng điện cao tần được dẫn ra hai điện cực kim loại, hai điện cực kim
loại đặt cách nhau một khoảng không khí giống như một tụ điện. Khi có dòng
điện cao tần thì giữa hai điện cực kim loại có một điện - từ trường cao tần.
Nếu đặt tổ chức điều trị vào giữa hai điện cực thì nhiệt độ của tổ chức sẽ tăng
lên do hiệu ứng nhiệt của điện - từ trường cao tần sinh ra.
Hiệu ứng nhiệt của dòng điện cao tần tuân theo định luật Joule-Lentz :
Q ( calo ) = 0,24RI
2
t
Ttong đó : Q - nhiệt năng ( calo )
R - điện trở ( )
I - cường độ dòng điện cao tần ( A )
t - thời gian ( s )
Phương thức tụ điện tạo ra hai loại dòng điện trong tổ chức:
• Dòng dẫn I
r
: là dòng dịch chuyển của các ion và điện tử, sinh ra nhiệt
năng trong tổ chức theo công thức:
Q = R.I
r
2
.t
Trong đó: Q - năng lượng nhiệt ( J )
I
r
- cường độ dòng dẫn ( A )
R - điện trở ( )
t - thời gian ( s )
Từ các biểu thức trên ta thấy mức độ cung cấp nhiệt năng cho tổ chức
phụ thuộc vào các yếu tố sau đừy :
16
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
16
+ R - Trở kháng của tổ chức
+ i - Cường độ dòng điện
+ t - Thời gian dòng điện đi qua tổ chức
• Dòng dịch chuyển I
c
: thực chất không phải là một dòng điện mà do sự
phân cực của tổ chức. Dòng này không sinh ra nhiệt và truyền năng
lượng mà bị chi phối bởi hằng số điện môi của tổ chức và tần số dao
động điện từ. Vì vậy, dòng dịch chuyển phát sinh trong tổ chức không
đồng đều.
Tương quan giữa hai dòng I
r
và I
c
sinh ra trong tổ chức được coi như một
mạch điện với một tụ điện và một điện trở mắc song song của một điện thế
xoay chiều. Hiệu ứng điện đối với mỗi loại tổ chức cơ thể phụ thuộc hằng số
điện môi và điện trở suất của tổ chức đó. Do vậy, ứng dụng đối với
điện trường sóng ngắn xoay chiều ( 27, 12 MHz ) dòng dịch chuyển trong cơ
và nội tạng cao hơn trong mỡ và xương vì điện trở xuất và hằng số điện môi
khác nhau. Trên cơ sở này có thể tính toán được năng lượng nhiệt sinh ra một
cách tương đối, ví dụ trong tổ chức cơ so với mỡ khoảng 1:13. Qua sự nghiên
cứu của Kebbel, Krause, Patzold thực nghiệm trên tổ chức mô phỏng tỷ lệ đó
là 1:10. Trên vật thể sống cũng thấy nhiệt sinh ra trong tổ chức mỡ cao hơn
nhiều so với trong cơ và nội tạng. Biểu hiện tải nhiệt ở da và tổ chức mỡ ở
dưới da là rất cao, khác với tổ chức cơ và nội tạng ( chứa nhiều chất lỏng và
protein ) nên hằng số điờn môi và điờn trở xuất nhỏ. Do vậy, ứng dụng tác
dụng nhiệt một cách chọn lọc riêng cho từng tổ chức trong khi điều trị điện
cao tần là không thể có được.
Theo phương thức tụ điện, như đã biết thì năng lượng điện mà tổ chức
hấp thụ tăng theo tỷ lệ bình phương mật độ đường sức điện trường, điều này
là cơ sở rất quan trọng trong việc chọn và đặt điện cực trong thực hành điều
trị.
17
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
17
* Phương thức cảm ứng :
Dựa trên nguyên lý từ trường xoay chiều cao tần qua cuộn dây tạo ra
dòng cảm ứng trong tổ chức gọi chung là dòng xoay hay dòng Foucault.
Dòng xoay sinh ra nhiệt theo công thức: Q = I
2
. t
Trong đó : Q - nhiệt năng ( J )
I - cường độ dòng Foucault ( A )
t - thời gian ( s )
Như vậy, nhiệt sinh ra theo phương thức này phụ thuộc độ dẫn điện của
tổ chức, khi tổ chức nhiều nước và ion như cơ và nội tạng sẽ tăng nhiệt hơn
so với mỡ. Có thể coi hằng số từ thẩm và hằng số điện môi xấp xỉ nhau đối
với mọi tổ chức, hay nói cách khác năng lượng từ trường qua các tổ chức như
nhau.
Khi ứng dụng có sự khác biệt là lớp tổ chức chịu tác động nằm ngoài
hoặc trong phạm vi cuộn dây ta xét :
• Nằm ngoài cuộn dây: Mật độ năng lượng tập trung trong lớp tổ chức
sâu cao hơn ở bề mặt, có thể đo độ dẫn điện tổ chức mỡ và cơ khác
nhau.
Kebbel và cộng sự khi nghiên cứu trên tổ chức mô phỏng nêu lên một số
nhận xét sau :
+Tăng nhiệt ở tổ chức cơ và mỡ tỉ lệ 1:1
+ Một nửa giá trị độ dày ở lớp cơ khoảng 2 cm
+ Với lớp tổ chức mỡ dày 3cm, lớp tổ chức cơ ngay dưới cũng tăng nhiệt
đáng kể.
Điều này có ý nghĩa trong thực hành khi sử dụng các điện cực cảm ứng
đơn như circuplode, flexiplode… cho phép tập trung năng lượng ở vựng sừu
mà ít tạo ra nhiệt ở da.
18
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
18
Đặc điểm của điện cực đơn circuplode trong cấu trúc là cú thờm một
màn chắn phía trước cuộn dây nhằm ngăn điện trường nhưng cho phép từ
trường đi qua vào tổ chức đã làm giảm sự tăng nhiệt ở tổ chức mỡ tới mức tối
thiểu và cho phép tăng nhiệt ở lớp cơ cao hơn mà không gây cảm giác nóng
và như ta đã biết tổ chức cơ không có thụ cảm thể nhiệt.
• Nằm trong cuộn dây : như loại điện cực ở cáp hay ở cuộn solenoid tạo
ra từ trường cảm ứng. Đường sức từ chạy theo hướng song song của
trục phần cơ thể quấn điện cực cáp. Tuy năng lượng dũng xoỏy nhỏ
nhưng truyền lan dễ dàng trong các lớp tổ chức phạm vi rộng. Kỹ thuật
sử dụng điện cực cáp thường dùng điều trị ở chi thể. Cần chú ý trong
thực hành năng lượng từ trường thay đổi ngoài thông số kỹ thuật của
mỏy cũn do khoảng cách giữa cỏc vựng điện cực cáp khi quấn, càng
gần nhau thì năng lượng càng lớn, thông thường khoảng cách giữa cỏc
vựng là khoảng 15cm.
3. Tác dụng sinh lý và điều trị sóng ngắn, vi sóng :
Trước đây thường nhấn mạnh tác dụng cơ bản của vi sóng và sóng ngắn
là tăng nhiệt tổ chức, còn gọi là nội nhiệt. Sau này như phần trên ta thấy tác
dụng chính là kết hợp hai hiệu ứng nhiệt và cực hoá. Từ đây đưa lại nhiều tác
dụng sinh học và có thể ứng dụng trong mục đích điều trị. Thom đã nhấn
mạnh đến vai trò rất quan trọng của liều lượng để đạt hiệu ứng nhiệt, đảm
bảo giới hạn tác dụng hữu ích. Trên thực tế, cỏc mỏy hiện đại ngày nay cho
phép chúng ta điều chỉnh 2 hiệu ứng một cách hợp lý đạt mục đích điều trị
cao. Liều quá thấp hoặc quá cao đều không có tác dụng hoặc gây huỷ hoại tổ
chức, đây là một nguyên nhân đã khiến một số thầy thuốc ngần ngại trước khi
sử dụng cứung.
Trước đây trong điện trị liệu cao tần thường ứng dụng các kỹ thuật :
19
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
19
* Dòng D’Arsonval : Là dòng xung xoay chiều. Mỗi đợt xung là một đợt
dao động cao tần có tần số 150 – 200 KHz, có biên độ giảm dần. Thời gian
có xung ngắn ( vài % giây ), thời gian không có xung kéo dài gấp vài chục
lần. Điện thế cao 4 - 5 ( KV ), biên độ lên xuống của xung rất dốc. Cường độ
dòng điện nhỏ 20 – 40 ( mA ), người ta còn gọi là dao động điện tắt dần. Có
hai cách điều trị bằng dòng D’Arsonval là điều trị toàn thân và điều trị tại
chỗ.
- Điều trị toàn thân : cho bệnh nhân nằm trong cuộn dây cảm ứng có dòng
điện chạy qua. Cơ thể được tác động bởi một từ trường dao động rất mạnh
( dòng điện xoỏy – Foucault ) : tuần hoàn ngoại vi tăng, giảm huyết áp động
mạch, giảm kích thích thần kinh, tăng chuyển hoá, tăng sử dụng O
2
, tăng thải
trừ CO
2
. Những tác động trên có tác dụng điều hoà hệ thần kinh thực vật.
Dòng D’Arsonval toàn thân được dùng trong các bệnh lý : suy nhược thần
kinh thể cường, cao huyết áp, rối loạn thần kinh thực vật v.v
- Điều trị tại chỗ : điện cực của máy được đặt trong một ống thuỷ tinh, khi
điều trị, điện cực phóng ra các tia lửa điện. Tia lửa điện phát ra từ các cực
thuỷ tinh, gây tiếng nổ “ lép bép ” kích thích các thụ cảm thể thần kinh ngoại
vi trên da, tăng tuần hoàn tại chỗ. Máy “ tia lửa – Iskna ” chữa xệ da mặt tuổi
già, rụng tóc từng đám, rối loạn vận mạch đầu chi, tăng dinh dưỡng các vết
loột lừu liền, viêm da mãn tính. Các điện cực thuỷ tinh có dạng hình lược
chải, hình ống, hình nấm, Trong điều trị, phải cho điện cực sát da, không
nhấc điện cực khỏi da. Thời gian điều trị trung bình từ 8 – 10 phát cho một
lần/ngày. Liệu trình điều trị 10 - 15 ngày.
* Dũng thừu nhiệt có bước sóng 184,4 m ( tần số khoảng 2 – 3 MHz ). Các
dao động điện được duy trì liên tục, khác hẳn với dao động tắt dần của dòng
D’Arsonval. Điện thế của dũng thừu nhiệt thấp 200 - 300 ( V ), nhưng cường
độ vào khoảng 3 - 4 ( mA ).
20
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
20
Dũng thừu nhiệt khi đi qua cơ thể khụng gừy kích thích cảm giác đau,
khụng gừy co cơ, mà cơ bản là gây ra hiệu ứng nhiệt. Khi dũng thừu nhiệt đi
qua tổ chức cơ thể thì nhiệt độ được tăng lên ở cả tổ chức nông và tổ chức
sâu, có thể làm tăng nhiệt độ của tổ chức từ 3
0
C đến 5
0
C, hơn hẳn các phương
pháp điều trị ngoại nhiệt. Nhiệt độ của tổ chức tăng gây ra tăng tuần hoàn,
tăng chuyển hoá, giảm hưng phấn thần kinh, giảm đau, giảm co thắt, chống
viêm nhiễm.
Dũng thừu nhiệt được sử dụng để điều trị cỏc viờm cấp tính, viêm mãn
tính, chứng viêm đau dây thần kinh
Ngày nay người ta ứng dụng dũng thừu nhiệt trong ngoại khoa để làm
“ dao mổ điện ”. Dòng điện sử dụng trong dao mổ điện ở dải tần số 250 KHz
đến 2,5 MHz. Dao mổ điện với chế độ cắt ở tần số cao, điện áp đạt 9 KV,
công xuất từ 100 W – 750 W. Chế độ đốt nóng để cầm máu, dùng dòng điện
có tần số thấp hơn, điện áp 300 V - 2 KV, công xuất 80 W - 200 W.
- Điện trường cao tần sóng ngắn có bước sóng 11 - 22 ( m )
- Điện trường siêu cao tần sóng cực ngắn có bước sóng 7,6 ( m ).
- Điện trường vi sỳng cỳ bước sóng 12,6 ( cm ).
4. Ngày nay trong chuyên ngành vật lý trị liệu ở nhiều nước chỉ
dùng sóng ngắn và vi sóng :
Một số tiến bộ về ứng dụng điện trường cao tần những năm gần đây là :
ngoài chế độ điều trị liên tục cũn dựng thờm chế độ xung để phát huy hiệu
quả bằng điều chỉnh hiệu ứng nhiệt và cực hoá, phù hợp với sinh lý hơn và
hạn chế tối đa các mặt tác hại của bức xạ cao tần. Có thể tóm tắt những tác
dụng chính của sóng ngắn và vi sóng qua các phần như sau :
a. Tác dụng của điện trường cao tần ở chế độ liên tục :
* Mạch máu và bạch huyết :
21
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
21
Điểm nổi bật mà nhiều tác giả nhấn mạnh là tác dụng tăng tuần hoàn cục
bộ của điện trường cao tần. Rentech chứng minh là do giãn nở các mao mạch
và tiểu động mạch. Thom qua thực nghiệm nêu cụ thể hơn là lúc đầu có co
mạch phản xạ và nhanh chóng chuyển sang giãn nở cả động mạch và tĩnh
mạch chủ yếu do giãn thành mạch, làm tăng lưu thông cả bạch huyết tại vùng
tổ chức chịu tác động từ trường. Barth và Kern nhận thấy vai trò quan trọng
của liều điện trường đối với thành mạch : với liều nhỏ khoảng 10 phút đạt
hiệu quả tốt, trái lại liều mạnh thời gian dài tác dụng ngược lại là co mạch
máu lưu thông chậm, thậm chí đe dọa tắc mạch mỏu gừy choỏng váng. Dựa
trên tác dụng này có tác giả đề xuất phương pháp diệt các khối ung thư nhỏ
bằng tăng nhiệt tại chỗ của trường cao tần.
Scoot nhận thấy tác dụng giãn mạch không có nếu động mạch có tổn
thương hoặc không bình thường, đối với trường hợp đó, Scoot khuyờn nờn
điều trị trường cao tần tại vùng bụng để gây phản xạ vận mạch.
Có thể rút ra kết luận là : điều trị điện trường cơ thể với liều hợp lý có tác
dụng tăng tuần hoàn máu và bạch huyết cục bộ rõ ràng do giãn thành mạch,
cân đối với vùng mạch máu tổn thương có thể gây tăng tuần hoàn cục bộ
bằng điều trị theo vùng phản xạ đốt đoạn. Liều mạnh và kéo dài gây tác dụng
ngược lại.
+ Máu :
Thông qua thực nghiệm nhận thấy tác dụng sóng ngắn và vi sóng lúc đầu
gây giảm bạch cầu, sau đó nhanh chóng chuyển sang tăng bạch cầu đặc biệt
là lympho và kéo dài đến 24 giờ sau điều trị.
Schliephake, Sattler và cộng sự nhận xét điều trị sóng ngắn và vi súng
vựng tuyến yên, sinh dục, lúc đầu đường huyết tăng trong khoảng 35 phút sau
đó giảm dần và độ vài giờ trở lại mức cũ.
22
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
22
Thom đã chứng minh sóng ngắn và vi súng khụng trực tiếp diệt khuẩn
nhưng tăng cường được khả năng về sức đề kháng của cơ thể. Torns qua kinh
nghiệm khuyên rằng điều trị bằng sóng ngắn, vi sóng sớm là giúp cho bệnh
nhân sau khi phẫu thuật lấy lại được sức đề kháng của cơ thể đã bị mất.
Tác dụng của sóng ngắn, vi sóng đối với máu có thể tóm tắt lại là :
- Tăng khả năng di chuyển của bạch cầu từ mạch máu ra tổ chức xung
quanh.
- Tăng thực bào.
- Giảm thời gian đụng mỏu.
- Thay đổi tỷ lệ đường máu.
Sự thay đổi trên của máu cùng với tăng tuần hoàn cục bộ sẽ tăng cung
cấp O
2
và chuyển hoỏ cỏc chất dinh dưỡng cho cơ thể, thực bào… có tác
dụng tăng dinh dưỡng, chống viêm nhiễm cao, giảm đau nhức và tăng khả
năng sức đề kháng đối với cơ thể người bị bệnh.
+ Chuyển hoá :
Thom và Rentech nhận thấy sóng ngắn, vi sóng không những làm tăng
quá trình chuyển hoá do giãn mạch cục bộ, tăng cung cấp O
2
và chất dinh
dưỡng cho tổ chức tế bào cơ thể sống mà còn thúc đẩy sự vận chuyển các
thành phần sinh ra trong quá trình chuyển hoỏ cỏc chất. Edel và Scoot dựa
vào định luật Van’t Hoff giải thích sự tăng nhiệt tổ chức dẫn đến tăng chuyển
hoá ( nhiệt độ tổ chức tăng 1
0
C thì chuyển hoá tăng 13% ), điều trị tại cỏc
vựng tuyến nội tiết làm tăng hoạt tính cao.
+ Hệ thống thần kinh:
- Với thần kinh trung ương chủ yếu tác dụng tại chỗ tuyến yên.
- Với thần kinh ngoại vi : Thom nhận thấy sóng ngắn, vi súng kớch
thích thần kinh vận động và ức chế sợi dẫn truyền cảm giác đau đớn.
23
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
23
Scoot giải thích giảm đau nhức còn do tăng tuần hoàn cục bộ, tăng thải
trừ các tế bào bị thoỏi hoỏ, tỏi hấp thu các dịch vị sau khi tiết ra bị tích tụ lại,
cho nên có thể loại trừ đau tức khi viêm nhiễm do chấn thương gây ra và sau
phẫu thuật. Mặt khác, tăng nhiệt còn làm giãn và giảm đau trường lực cơ vận
động.
Rentch và Edel còn giải thích tác dụng giảm đau ở nội tạng bằng điều trị
sóng ngắn, vi sóng gián tiếp là do tác dụng phản xạ tạo nên.
+ Tác dụng phụ :
Theo Scoot với liều mạnh hoặc vùng rộng làm tăng thần nhiệt và giảm
huyết áp do nhiệt theo máu ảnh hưởng toàn thân, gây trạng thái mệt mỏi,
buồn ngủ…
Thom đã theo dõi các tác hại do sự tích luỹ nhiều liều nhỏ kéo dài, đặc
biệt ở kỹ thuật viên vận hành máy có thể xuất hiện một số triệu chứng như lo
âu, mệt mỏi, đau đầu, mất ngủ… cho nên cần có các biện pháp hạn chế tác
hại đó.
Có tác giả còn băn khoăn về tác hại của vi sóng đối với tế bào sinh sản
nên có lời khuyên đối với kỹ thuật viên dưới 18 tuổi hoặc phụ nữ đang mang
thai không được vận hành máy điều trị vi súng vỡ hiện nay chưa có các
chứng minh cụ thể.
Trong thực tế, xã hội thời hiện đại thì con người chịu nhiều ảnh hưởng từ
bức xạ súng điện từ : mạng lưới thông tin, radio, TV, Mobile Phone, máy
tính, lò vi sóng, thiết bị y tế, thiết bị quân sự… nhưng nhờ các thành tựu công
nghệ mới và sự tiến bộ về kỹ thuật thỡ cỏc tác hại đã giảm đáng kể và một
phần do quá trình thích nghi dần đối với cơ thể sống.
b. Đặc điểm điện trường cao tần chế độ xung :
Sóng ngắn và vi sóng ở chế độ liên tục từ lâu đã phát huy được tác dụng
và trở thành một kỹ thuật kinh điển về điện trị liệu. Những năm qua, nhiều
24
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
24
nghiên cứu phát hiện ra những mặt còn hạn chế, đặc biệt trong tương quan
tác dụng cực hoá về nhiệt; tăng nhiệt các khối tổ chức lại không đồng đều và
khó kiểm soát dễ gây quá mức quy định.
Từ lâu, theo Nicola Tesla ( 1981 ), Magelchmidt ( 1907 ), Schliephake
( 1928 ) tác dụng cơ bản nhất của điện trường cao tần là nội nhiệt và lâu nay
chúng ta ứng dụng trường cao tần theo cơ chế đó là đúng. Nhưng với chế độ
liên tục gây tăng nhiệt tổ chức nhanh nên chỉ sử dụng ở mức công xuất thấp,
mức này chưa đạt tối đa tác dụng sinh học về điện tử.
Liebesny ( 1937 ) cùng cỏc cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của sóng
ngắn theo chế độ liên tục và xung liều nhẹ trên sữa pha loãng thấy xuất hiện
hiện tượng các phân tử mỡ trong sữa ghép thành chuỗi, dạng chuỗi “ chuỗi
ngọc ”, nhưng ở chế độ sóng ngắn xung rõ hơn. Với liều cao hơn, sóng ngắn
xung vẫn xuất hiện dạng chuỗi ngọc, nhưng với sóng ngắn liên tục lại xuất
hiện hiện tượng kết tủa. Các thực nghiệm trờn mỏu, bạch huyết và protein với
chế độ sóng ngắn xung đều xuất hiện hình ảnh chuỗi ngọc. Điều này không
thể giải thích do hiệu ứng nhiệt vì với chế độ xung hiệu ứng tăng nhiệt không
đáng kể mà chính là do tác dụng sinh học điện từ. Vấn đề đặt ra là với sóng
ngắn chế độ xung cho phép sử dụng liều cao hơn để tăng tác dụng sinh học
mà không gây tăng nhiệt tổ chức quá mức quy định.
Năm 1940 lần đầu tiên điện trường cao tần xung được ứng dụng và nhiều
công trình nghiên cứu về tác dụng loại kỹ thuật này dần được chứng minh.
Các hiệu quả của điện trường cao tần chế độ xung được xác minh là :
chống viêm mạch, nhanh chóng làm lành vết thương, giảm đau, tiờu mỏu tụ
và nề, tăng tuần hoàn ngoại vi, kích thích quá trình liền xương, nhưng hạn
chế mặt tác hại do tăng nhiệt độ quá cao tại chỗ. Nhiều nghiên cứu điều trị
kết hợp sóng ngắn hoặc vi sóng chế độ xung tại vùng gan, vỏ thượng thận,
25
SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN TOÀN THẮNG
25