Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Nghiên cứu khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 232 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I



phạm văn luân

Nghiên cứu khai thác, quản lý
và phát triển tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn Hải Phòng

chuyên ngành : Kinh tế và tổ chức lao động
m số

: 5.02.07

ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. GS.TSKH. Lê đình thắng
2. PGS.TS. Lê hữu ảnh

Hà nội - 2006

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tác giả luận án



Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận án của mình tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, khoa
Sau đại học, sự chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hớng dẫn, sự giúp đỡ
của bạn bè đồng nghiệp, sự quan tâm và giúp đỡ của Sở Du lịch các quận
huyện trên địa bàn Hải Phòng, UBND thành phố Hải Phòng, Viện
Nghiên cứu Phát triển du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam,
Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo GS.TSKH. Lê Đình Thắng,
PGS,TS. Lê Hữu ảnh ngời đà hớng dẫn và chỉ bảo ân cần cho tôi
trong suốt quá trình làm luận án.
Tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ và động viên của vợ và các con
tôi, cùng bạn bè và đồng nghiệp đà trao đổi và giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 1 tháng 10/2005
Tác giả

Phạm Văn Luân

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ii


Danh mục viết tắt

BQL
CNH, HĐH
DLBV

GDP
TB

Ban quản lý
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Du lịch bền vững
Tổng thu nhập quốc nội
Trung bình

TNDL

Tài nguyên du lịch

UBND

Uỷ ban nhân dân

CN
NN & PTNT
UNWTO

Công nghiệp
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
United Nations World Tourism Oganization
(Tổ chức du lÞch thÕ giíi)

WTTC

The World Travel & Tourism Council
(HiƯp héi du lÞch thÕ giíi)


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iii


Mục lục
Lời cam đoan
Lời cảm ơn

i
ii

Danh mục chữ viết tắt
Mục lục

iii
iv

Danh mục bảng biểu
Danh mục hình

viii
x

Danh mục sơ đồ
Mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác,

x
i


quản lý và phát triển tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn

5

1.1.

Tổng quan về du lịch

5

1.2.

Tài nguyên du lịch và đặc điểm tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn

16

Những vấn đề cơ bản về khai thác, quản lý và phát triển
tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn

30

1.3.
1.4.

Một số bài học kinh nghiệm trong khai thác quản lý và phát triển
38
tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn


Chơng 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu,
phơng pháp nghiên cứu

45

2.1.
2.1.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý, lợi thế so sánh của du lịch Hải Phòng

45
45

2.1.2.

trong chiến lợc phát triển du lịch của Việt Nam và quốc tế
Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên trên địa bàn

48

2.1.3.

nông thôn Hải Phòng
Đặc điểm tài nguyên nhân văn trên địa bàn nông thôn Hải Phòng

54

Đặc điểm kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ
du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng


59

Phơng pháp nghiên cứu

64

2.1.4.
2.2.

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iv


Chơng 3: Đánh giá thực trạng khai thác, quản lý
và phát triển tài nguyên du lịch trên địa bàn
nông thôn Hải Phòng

79

3.1.

Thực trạng tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng 79

3.2.
3.3.

Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn 100
Quản lý tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng
104


3.4.

Thực trạng phát triển tài nguyên du lịch trên địa bàn
nông thôn Hải Phòng

118

Các vấn đề đang đặt ra trong khai thác quản lý và phát triển
tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn

126

3.5.

Chơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác,
quản lý và phát triển tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn Hải phòng

129

4.1.

Mục tiêu, quan điểm, định hớng khai thác tài nguyên phát triển
129

4.2.

du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng đến năm 2010
Các giải pháp chủ yếu khai thác, quản lý và phát triển


147

4.2.1.

tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn hải phòng
Quy hoạch khai thác phát triển du lịch và quản lý quy hoạch

147

Hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nớc về du lịch và kiện toàn
tổ chức mô hình quản lý khai thác tài nguyên du lịch

150

4.2.2.
4.2.3.

Tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất - kỹ thuật
du lịch, bảo tồn, phát triển tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch 153

4.2.4.
4.2.5.

Tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng
Xây dựng cơ chế chính sách khai thác, quản lý và phát triển

154
155

4.2.6.


tài nguyên du lịch
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

157

4.2.7.
Tăng cờng mở rộng thị trờng và tuyên truyền quảng bá du lịch 158
Kết luận và khuyến nghị
160
Các công trình đà công bố có liên quan đến luận án
164
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

174
183

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------v


Danh mục bảng

Bảng

Tên bảng

Trang

1.1


Sự phát triển của du lịch thế giới (1950-2005)

6

1.2

Tình hình phát triển du lịch của một số nớc giai đoạn 1990-2004

39

2.1

Kết quả phát triển và kinh doanh du lịch 2001 - 2005

48

2.2

Bảng các yếu tố và chỉ tiêu đánh giá

68

2.3

Chỉ tiêu và thang đánh giá vẻ đẹp phong cảnh

70

2.4


Chỉ tiêu và thang đánh giá tính đa dạng, độc đáo, tơng phản

71

2.5

Thang điểm các chỉ tiêu khí hậu cho hoạt động du lịch

71

2.6

Thang điểm các chỉ tiêu thời gian khai thác du lịch

72

2.7

Thang điểm xác định các chỉ tiêu ảnh hởng môi trờng du lịch

72

2.8

Thang điểm các chỉ tiêu sức chứa tại điểm du lịch

73

2.9


Thang điểm các chỉ tiêu độ bền vững của tài nguyên du lịch

74

2.10 Thang điểm các chỉ tiêu vị trí tiếp cận tài nguyên du lịch

75

2.11 Thang đánh giá cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật

76

2.12 Thang điểm, chỉ tiêu khả năng phát triển tài nguyên du lịch

77

2.13 Thang điểm các chỉ tiêu hiệu quả khai thác tài nguyên du lịch

77

3.1

Thực trạng nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên

80

3.2

Tổng di tích, dấu hiệu di tích toàn thành phố đến tháng 1/2004


81

3.3

Thực trạng số di tích đl đợc khôi phục và quản lý ở khu vực
nông thôn Hải Phòng (tính đến tháng 1/2004)

3.4

83

Kết quả tổng hợp điểm đánh giá sự phù hợp của từng tài nguyên
du lịch đợc chọn đại diện cho các vùng nông thôn Hải Phòng

88

3.5

Kết quả đánh giá vẻ đẹp phong cảnh ở khu vực nông thôn Hải Phòng

90

3.6

Kết quả đánh giá tính đa dạng, tơng phản và độc đáo

91

của tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng


91

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun Vn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vi


3.7

Kết quả điểm đánh giá khí hậu các vùng nông thôn Hải Phòng

92

3.8

Kết quả đánh giá độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch

93

3.9

Kết quả đánh giá sức hút du lịch của các loại tài nguyên
du lịch nông thôn Hải Phòng

98

3.10 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn
Hải Phòng theo các tour, tuyến, điểm, khu du lịch

104


3.11 Tổng hợp kết quả kinh doanh và mức chi tiêu, ngày lu trú bình quân
của khách du lịch năm 2003-2004 (tại khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà
và toàn thành phố Hải Phòng)
3.12 Kết quả khai thác một số tuyến du lịch nông thôn Hải Phòng

106
101

3.13 Hiện trạng quản lý một số dạng tài nguyên du lịch trên
địa bàn nông thôn Hải Phòng

109

3.14 Sự chồng chéo giữa các ngành trong quản lý
tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng

110

3.15 Lợng khách du lịch tại một số điểm có sự quản lý
của nhiều ngành các năm 2003, 2004

111

3.16 Thực trạng quản lý tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn
Hải Phòng theo llnh thổ

113

3.17 So sánh hình thức quản lý khai thác tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn Hải Phòng


115

3.18 Cơ cấu phân phối nguồn thu từ khách du lịch tại khu du lịch
Đồ Sơn, Cát Bà năm 2004 (tính bình quân ngày khách)

120

3.19 Dự án đầu t phát triển tài nguyên du lịch nông thôn Hải Phòng
từ vốn ngân sách Nhà nớc giai đoạn 1999 - 2004

123

3.20 Mức độ đầu t phát triển tài nguyên và kết quả thu hút khách
4.1

du lịch tại một số địa bàn nông thôn Hải Phòng (2000 - 2004)

125

Dự báo khách du lịch trong nớc và quốc tế giai đoạn 2006 -2010

129

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vii


Danh mục hình
Hình


Tên hình

Trang

1.1

Du lịch nông thôn

22

1.2

Hệ thống du lịch Leiper (1990)

25

1.4

Phát triển tài nguyên du lịch bền vững

34

1.5

Phát triển lợi ích bền vững

36

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ


Tên sơ đồ

Trang

3.1

Mô hình hiện tại quản lý khai thác tài nguyên du lịch

114

4.1

Mô hình quản lý khai thác tài nguyên du lịch

150

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------viii


mở đầu
1. đặt vấn đề

Hiện nay, "du lịch đang góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm
cho ngời lao động đặc biệt là ngời nông dân vùng nông thôn, vùng sâu,
vùng xa" (thông điệp của Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) năm 2003) [60].
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, trong những năm gần đây, du lịch nông thôn
đang phát triển nhanh chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới, thu hút đợc sự
quan tâm của các tầng lớp trong xl hội, đặc biệt đối với những ngời có nhu
cầu tham quan du lịch, nghỉ dỡng và tìm hiểu tập quán sinh hoạt văn hoá, sản

xuất ở nông thôn [60].
Hải Phòng có 94% diện tích tự nhiên là nông nghiệp, 80% dân số sống
ở nông thôn [39]. Nông thôn Hải Phòng có tiềm năng tài nguyên du lịch tự
nhiên phong phú đa dạng, tài nguyên nhân văn đặc sắc độc đáo. Khai thác
nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn nhằm tạo ra những sản phẩm
du lịch hấp dẫn, giàu bản sắc dân tộc phục vụ cho phát triển du lịch là phù hợp
với xu hớng, nhu cầu của du lịch trong giai đoạn hiện tại cũng nh tơng lai.
Phát triển du lịch nông thôn góp phần, tạo ra tính hấp dẫn du lịch, kéo dài
ngày lu trú bình quân của khách nâng cao hiệu quả của hoạt động du lịch
v.v... góp phần cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của cộng đồng dân
c ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Hiện nay tình trạng khai thác, quản lý và phát triển du lịch trên địa bàn
nông thôn Hải Phòng đang ở giai đoạn khởi đầu, còn mới cả về lý luận, tổ chức
khai thác, quản lý phát triển nên hiệu quả thấp. Một số dạng tài nguyên bị khai
thác bừa bli làm hủy hoại giá trị của tài nguyên. Nguyên nhân của tình trạng
trên là do sự hiểu biết về tài nguyên và môi trờng du lịch của các cấp, ngành,
địa phơng và nhân dân cha đợc đầy đủ, khai thác tài nguyên du lịch ở nhiều
vùng nông thôn cha có quy hoạch hoặc quy hoạch cha phù hợp, quản lý c¸c
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------1


nguồn tài nguyên du lịch còn chồng chéo, cơ chế chính sách cha khuyến khích
khai thác đầu t, tôn tạo, bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch. Do đó, việc
nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khai thác, quản lý và phát triển
tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng là hết sức cần thiết. Vì lẽ
đó đề tài "Nghiên cứu khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch trên
địa bàn nông thôn Hải Phòng" đợc chọn để nghiªn cøu.
2. Mơc tiªu nghiªn cøu


. Mơc tiªu chung
Nghiªn cøu hệ thống các yếu tố tác động đến khai thác, quản lý và phát
triển tài nguyên du lịch nhằm, phát huy u thế và khắc phục hạn chế trong quá
trình khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn
Hải Phòng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo
hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH).
. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn việc khai thác, quản lý và phát
triển tài nguyên du lịch nông thôn.
- Nghiên cứu thực trạng tài nguyên và thực trạng về khai thác, quản lý
và phát triển tài nguyên, tìm ra các nhân tố tác động đến quá trình khai thác,
quản lý và phát triển tài nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng.
- Đề xuất định hớng, các giải pháp nhằm khai thác, quản lý, phát triển tài
nguyên du lịch trên địa bàn nông thôn Hải Phòng theo hớng hiệu quả bền vững.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là tài nguyên du lịch (TNDL) trên địa bàn nông thôn
và các hoạt động khai thác, quản lý và phát triển TNDL (vấn đề lý luận và thực tiễn).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian
Địa lý hành chính thành phố Hải Phòng gồm: 05 qn néi thµnh, 08
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------2


huyện và 01 thị xl [13]. Để giới hạn về phạm vi không gian nghiên cứu, trên
cơ sở đối tợng nghiên cứu đợc trình bày ở phần trên, nên phạm vi nghiên
cứu tập trung tại 07 huyện trên địa bàn nông thôn Hải Phòng (Thuỷ Nguyên,
An Llo, Vĩnh Bảo, Tiên Llng, An Dơng, Kiến Thụy, Cát Hải) và 2 quận, thị
(Đồ Sơn, Kiến An). Đồ Sơn là thị xl nhng do đặc thù về địa lý cũng nh

ngành nghề sản xuất của ngời dân chủ yếu là nông nghiệp, làm muối, nuôi
trồng thuỷ sản nên chọn làm điểm nghiên cứu. Riêng quận Kiến An theo địa
lý hành chính là quận mới đợc thành lập, nhng còn một số phờng sản xuất
nông nghiệp và một số nghề, làng nghề truyền thống, là cầu nối giữa khu vực
thành thị và nông thôn, vì vậy Kiến An cũng đợc chọn làm điểm nghiên cứu.
Luận án tập trung nghiên cứu về thực trạng TNDL và khai thác, quản lý, phát
triển TNDL trên địa bàn nông thôn Hải Phòng trong mối quan hệ phát triển du
lịch của Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng sông Hồng.
- Giới hạn về thời gian
Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích các t liệu, số liệu có liên quan
đến việc khai thác, quản lý và phát triển TNDL giai đoạn 1999-2004 và xây
dựng phơng hớng, giải pháp khai thác, quản lý và phát triển đến năm 2010.
- Giới hạn về đối tợng
Đối tợng nghiên cứu khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch
nông thôn Hải Phòng gồm: cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố tự nhiên nh bli
tắm biển, mặt nớc sông hồ, suối khoáng nóng, hang động... tài nguyên nhân
văn nh di tích lịch sử, văn hoá, các công trình kiến trúc nghệ thuật, các lễ
hội, làng nghề, trang trại v.v.
4. Một số công trình nghiên cứu liên quan trong vµ ngoµi n−íc

HiƯn nay, ViƯt Nam cịng nh− một số nớc trên thế giới đl có nhiều
công trình nghiên cứu về khai thác, quản lý và phát triển TNDL. Theo tài liệu
của Viện Địa lý - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (trớc đây), việc nghiên
cứu khai thác tài nguyên trên cơ sở sử dụng phơng pháp kỹ thuật đánh giá tài
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------3


nguyên [27], tức là đánh giá phân loại các tổng thể tự nhiên theo mức độ
thuận lợi của chúng cho một mục đích khai thác kinh tế nào đó, loại đánh giá
này đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu, quy hoạch llnh thổ. Kết quả

đánh giá sẽ làm cơ sở ban đầu cho việc xây dựng quy hoạch phát triĨn cđa mét
khu vùc. Theo Leiper [86], nghiªn cøu khai thác, phát triển TNDL dựa trên cơ
sở hệ thống du lịch với 3 thành phần cơ bản nơi xuất phát của khách du lịch,
điểm du lịch (hay điểm tài nguyên) và các tuyến du lịch nối giữa nơi đi với nơi
đến. Từ đó xác định các yếu tố liên quan trong mối quan hệ giữa 3 thành phần
cơ bản của một hệ thống du lịch để tìm ra sức hút du lịch của điểm TNDL.
ở nớc ta, một số công trình nghiên cứu đl công bố có liên quan đến
quá trình khai thác, quản lý và phát triển TNDL. Tập thể tác giả: Phạm Trung
Lơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc
Khánh [27] đa ra các phơng pháp đánh giá TNDL theo 3 kiểu đánh giá, đó
là đánh giá tâm lý - thẩm mỹ, đánh giá sinh khí hậu, đánh giá kỹ thuật. Kiểu
đánh giá tâm lý - thẩm mỹ nhằm đánh giá mức độ cảm xúc và phản ứng về
tâm lý, thẩm mỹ của khách du lịch đối với dạng tài nguyên du lịch. Tác giả
Nguyễn Thị Hải (2002) đl nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ về "Đánh giá tài
nguyên phát triển du lịch cuối tuần vùng phụ cận Hà Nội"[16]. Một số cuộc
hội thảo khoa học do Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với các tổ chức du
lịch khu vực và thế giới bàn về vấn đề quản lý TNDL, phát triển du lịch sinh
thái... Đặc biệt năm 2003 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (Tổng cục Du
lịch) nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nớc, "Cơ sở khoa học cho các chính
sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch ở Việt Nam" [73].
Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đl có những khía cạnh liên
quan đến quá trình khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch. Nhng
do phụ thuộc vào các mục tiêu nghiên cứu, các công trình cha phản ánh một
cách toàn diện quá trình khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch
trên địa bàn nông thôn nói chung và nông thôn Hải Phòng nói riêng. Vì vậy
luận án sẽ tập trung nghiên cứu với mục tiêu khai thác, quản lý và phát triển
tài nguyên một cách hiệu quả và bền vững.
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------4



Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác, quản lý
và phát triển tài nguyên Du lịch trên địa bàn nông thôn
1.1. Tổng quan về du lịch

1.1.1. Khái quát quá trình phát triển du lịch
Từ thời c dân cổ đại, loài ngời đl di c đi suốt trái đất. Sau đó tới
những chuyến thám hiểm của Marco Polo, Ibn Battuta, Christopher Colombus,
Ferdinand Magellan, James Cook vßng quanh thÕ giới... đl thực sự đặt nền
móng cho sự phát triển ngành công nghệ du lịch [88]. Du lịch cũng nh một
số ngành kinh tế kỹ thuật khác, khi phát triển cũng thờng trải qua nhiều giai
đoạn từ thấp đến cao, cha hoàn thiện đến hoàn thiện, đơn giản đến hiện đại
[20]. Sự phát triển của du lịch thế giới trớc năm 1950 khi điều kiện kinh tế,
kỹ thuật công nghệ, khoa học còn trình độ thấp kém du lịch chỉ đơn thuần là
những cuộc giao du hành hơng của một số ngời trong xl hội, du lịch cha
phải là nhu cầu của xl hội (dẫn theo [44]).
Từ năm 1950 đến nay khi trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ đạt tới
mức tự động hoá, mở ra những con đờng xuyên qua mọi địa hình, nó đl tạo
sự thúc đẩy phát triển mạnh mẽ về mọi mặt của đời sống kinh tÕ xl héi ë
nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi (dÉn theo [44]). Vì vậy nhu cầu du lịch đl ngày càng
đợc phát triển và du lịch không thể thiếu đối víi cc sèng cđa nhiỊu ng−êi
trong xl héi, bëi v× du lịch ngoài việc thoả mln các nhu cầu về giao lu tình
cảm và lý trí, khám phá thế giới, du lịch còn là một hình thức nghỉ dỡng,
nhằm tái tạo lại sức lao động cho con ngời. Đến nay tình hình phát triển du
lịch thế giới đl có nhiều triển vọng, tốc độ tăng trởng và phát triển đạt ở mức
độ cao và ổn định (bảng 1.1).
Trng i hc Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------5


Bảng 1.1. Sự phát triển của du lịch thế giới (1950-2005)

Lợt khách

Doanh thu từ

Lợt khách

Doanh thu từ

quốc tế

DL quốc tế*

quốc tế

DL quốc tế*

(triệu lợt)

(tỷ USD)

(triệu lợt)

(tỷ USD)

1950

25,28

2,10


1984

320,82

116,16

1960

69,29

6,87

1985

330,47

140,02

1961

75,28

7,28

1986

330,89

171,35


1962

81,33

8,03

1987

367,40

197,71

1965

112,73

11,60

1988

392,81

211,44

1967

129,53

14,46


1991

448,55

279,00

1969

134,14

16,80

1992

476,00

324,00

1971

172,24

20,85

1993

570,00

304,00


1972

181,85

24,62

1994

528,00

312,00

1973

190,62

31,05

1995

576,00

372,00

1974

197,12

33,82


1996

592,00

393,00

1975

214,36

40,70

1997

611,00

436,00

1976

220,72

44,44

1998

625,50

445,00


1977

239,12

55,63

1999

650,40

455,00

1978

257,37

68,80

2000

696,80

477,00

1979

273,99

83,33


2001

692,50

463,60

1980

287,91

102,37

2002

735,20

515,00

1981

289,75

98,63

2003

815,50

597,60


1982

289,36

98,40

2004

897,20

645,00

1983

293,48

109,83

2005

925,09

689,00

Năm

Năm

Nguồn: Tổ chức Du lịch thế giới (WTO)* Đ trừ thu từ vận chuyển qc tÕ,
dÉn theo [44] vµ [47]

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------6


Nếu năm 1950 khách du lịch quốc tế chỉ là 25 triệu ngời và thu từ du
lịch quốc tế đạt 2,1 tỷ USD thì đến năm 2005 lợng khách du lịch quốc tế đạt
tới 925,09 triệu ngời và doanh thu là 689 tỷ USD. Do vậy, tốc độ tăng trởng
bình quân mỗi năm tăng 20%. Năm 2005 so với năm 1950, lợng khách quốc
tế tăng gấp 37 lần và doanh thu du lịch tăng gấp hơn 300 lần. Đây là kết quả
thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của du lịch thế giới không chỉ về lợng mà còn
cả về chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Theo đánh giá của Hiệp hội Du lịch Thế giới (WTTC) trên phạm vi toàn
cầu, du lịch là ngành kinh tế "công nghiệp" chiếm tỷ trọng lớn nhất (7,9%)
trong các ngành hàng xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, trên cả xuất khẩu ô tô
(7,8%), máy tính và thiết bị văn phòng (5,9%), quần áo vải vóc (4,9%) [72]. Sự
phát triển của du lịch đl vợt hơn ngành công nghiệp ô tô, sắt thép, điện tử và
nông nghiệp. Chính vì vậy ngày nay nhiều quốc gia rất quan tâm đến phát triển
du lịch. Du lịch phát triển là xu hớng tất yếu, một nhu cầu của cuộc sống hiện
tại của trên 800 triệu ngời năm 2004 và của trên 1 tỷ ngời trong vài năm tới
[72]. Tuyên bố Osaka của Hội nghị Bộ trởng Du lịch các nớc trên thế giới
"Du lịch là con đẻ của hoà bình, là phơng tiện củng cố hoà bình, phơng tiện
góp phần cân bằng cán cân thanh toán quốc tế" (dẫn theo [80]). Du lịch phát
triển đl tác động mạnh mẽ đến tất cả mọi mặt đời sống xl hội, đồng thời còn
thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá. Chính vì vậy du lịch đợc nhận thức nh
một ngành kinh tế tổng hợp. Phát triển du lịch tác động đến nhiều ngành kinh tế
khác nh giao thông vận tải, ngành xây dựng sản xuất vật liệu và xây dựng các
công trình phục vụ nhu du lịch, ngành nông nghiệp sản xuất lơng thực, thực
phẩm phục vụ nhu cầu ăn uống của khách... Ngoài ra các ngành dịch vụ bu
chính viễn thông, y tế, tài chính, ngân hàng cũng tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp đến các hoạt động dịch vụ du lịch. Du lịch với vai trò là ngành kinh tế tổng
hợp mở rộng cơ sở kinh tế, tăng thu ngoại tệ và tạo việc làm, thu hút nhiều lao

động và tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh quy mô nhỏ cho lao ®éng phơ n÷, lao
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------7


động trẻ. Sự phát triển du lịch ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa sẽ
góp phần xoá đói nghèo thông qua tạo công ăn việc làm và thu nhập [91].
Sự phát triển mạnh của du lịch thế giới trong những thập kỷ qua do tác
động của nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu đi du lịch trên thế giới ngày càng cao
và các sản phẩm du lịch đang ngày càng hấp dẫn là một trong những yếu tố
quan trọng góp phần vào sự phát triển của du lịch thế giới. Vì thế khai thác,
quản lý, phát triển tài nguyên để tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn thu hút
khách mà vẫn đảm bảo tài nguyên phát triển bền vững đang là vấn đề đợc đặt
ra và thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay. Khai thác
và phát triển TNDL ở khu vực nông thôn tạo ra những sản phẩm giàu bản sắc
văn hoá dân tộc hấp dẫn đl và đang đợc nhiều quốc gia quan tâm nh Tây
Ban Nha, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc, Thái Lan...[33]
Xu hớng phát triển của du lịch hiện nay là hiện đại hớng về tự nhiên
và văn hoá. Sự phát triển hiện đại của du lịch đợc hiểu là phát triển du lịch
đáp ứng đợc mọi nhu cầu của du khách, chứ không chỉ đơn thuần là công
nghệ hiện đại, phơng tiện hiện đại, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại. Do đó
việc khai thác, quản lý và phát triển TNDL nói chung, TNDL trên địa bàn
nông thôn nói riêng để tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn là vấn đề rất quan
trọng. Để có một sản phẩm du lịch hấp dẫn thì điều quan trọng là cần phải có
TNDL hấp dẫn, nhng có những TNDL cha chắc đl trở thành sản phẩm du
lịch hấp dẫn do việc khai thác cha xem xét các lợi thế của tài nguyên có thể
khai thác loại hình du lịch nào là phù hợp. Vì vậy, khai thác, quản lý phát
triển tài nguyên là vấn đề quan trọng không thể thiếu đợc trong việc nghiên
cứu xây dựng các sản phẩm du lịch, hoạch định chiến lợc phát triển du lịch
và xu hớng phát triển du lịch hiện đại.
1.1.2. Quan niệm khoa học về du lịch

1.1.2.1. Khái niệm về du lịch
Trớc thế kỷ XIX, du lịch là hiện tợng của xl hội, đi du lịch chủ yếu
những ngời giàu có. Gần đây ngành du lịch phát triển mạnh trở thành ngành
Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------8


kinh tế lớn đl thu hút đợc sự chú ý của các học giả, các nhà nghiên cứu từ
nhiều ngành kh¸c nhau cịng nh− quan chøc chÝnh phđ c¸c n−íc đang quan
tâm đến vấn đề du lịch [88]. Nhiều định nghĩa về "du lịch và "du khách
đợc đa ra.
Khái niệm về du lịch theo quan điểm rộng rli hiện nay đợc Hội nghị
quốc tế về thống kê du lịch ở Ottawa - Canada tháng 6 năm 1991: "Du lịch là
hoạt động của con ngời đi tới một nơi ngoài môi trờng thờng xuyên (nơi ở
thờng xuyên của mình) trong khoảng thời gian đl đợc tổ chức du lịch quy
định trớc, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt động
kiếm tiền trong phạm vi của vùng tới thăm" (dẫn theo [44]).
Khái niệm về du lịch đợc sư dơng réng rli hiƯn nay th−êng dùa vµo sù
chun động của con ngời trên một khoảng cách nơi xuất phát và nơi đến,
thời gian và mục đích chuyến đi. Vì vậy, thuật ngữ du lịch là chuyển động của
con ngời đl đợc Tổ chức Du lịch Thế giới và các nớc Mỹ, Anh, Canada,
úc, chấp thuận [78],[83]. Nhng điều này gây ra những khó khăn về thông tin
thống kê cho các học giả khi sử dụng để phát triển cơ sở dữ liệu, mô tả hiện
tợng du lịch và phân tích nó.
ở Việt Nam, khái niệm về du lịch đl đợc đa ra tại khoản 1 Điều 4
Luật Du lịch năm 2005 quy định "Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dỡng trong khoảng thời gian
nhất định [26].
Khái niệm về du lịch bao gồm khái niệm các yếu tố dới đây:
- Khách du lịch: khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du

lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi
đến [26]. Khách du lịch là những ngời đi du lịch với mục đích là luôn muốn
khám phá thế giới tự nhiên, xl hội nhằm thoả mln về tâm lý và tinh thần. Vì
vậy, khách du lịch thờng quan tâm sản phẩm du lịch nơi họ đến. Nên vấn đề
Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9


khai thác tài nguyên, tổ chức các dịch vụ tại các điểm du lịch là một trong yếu
tố quan trọng để khách du lịch sẽ quyết định đến việc lựa chọn điểm đến và
các hoạt động du lịch trong chuyến đi của họ.
- Hoạt động du lịch: trên cơ sở mục đích của khách du lịch có thể thấy.
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, của tổ chức các nhân kinh
doanh du lịch, của cộng đồng dân c và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
đến du lịch [26], [78]. Trong hoạt động du lịch các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ cho khách du lịch là những nhà kinh doanh họ coi du lịch là một cơ
hội lớn để thu lợi bằng việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ mà thị trờng du
khách yêu cầu. Chính phủ của các nớc, những nhà chính trị coi hoạt động du
lịch là yếu tố thiết yếu đối với nền kinh tế thông qua các khoản thuế từ chi tiêu
của du khách và gắn liền với thu nhập của ngời dân. Dân c tại điểm du lịch
là ngời dân địa phơng tại các điểm du lịch họ thờng coi du lịch nh một
nhân tố văn hoá và việc làm [88].
Với cách hiểu trên đây cho thấy du lịch là tổng thể những hiện tợng và
những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du
lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân c
địa phơng trong quá trình thu hút và lu giữ khách du lịch.
Từ những quan niệm trên có thể hiểu bản chất của du lịch là ngành kinh
tế dịch vụ. Bởi vì dịch vụ là một hoạt động kinh tế nối liền giữa các quá trình
sản xuất với sản xuất, sản xuất víi khoa häc kü tht, khoa häc kü tht víi
®êi sống con ngời. Với các mặt quan hệ đó, phạm trù "dịch vụ trở nên rất
rộng, bao gồm dịch vụ sản suất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ đời sống

con ngời. Hoạt động dịch vụ đời sống con ngời không nằm ngoài phạm trù
dịch vụ nói chung. Vì vậy, hoạt động du lịch là dịch vụ phục vụ thoả mln mọi
nhu cầu con ngời trong quá trình đi du lịch. Các dịch vụ đó mang lại lợi ích
kinh tế cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Dịch vụ du lịch là giữa "sản
xuất và "tiêu thụ đợc thực hiện ở cùng một thời điểm "sản xuất không ph¶i
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------10


lu kho nên sản phẩm của du lịch vừa có đặc điểm chung của dịch vụ vừa có
đặc điểm riêng so với dịch vụ sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ đời
sống khác.
Tóm lại, từ những nội dung trên đây có thể hiểu bản chất của hoạt
động du lịch là "ngành kinh tế dịch vụ", đây là mét quan niƯm míi nã cã ý
nghÜa vỊ nhËn thøc, về quản lý về tổ chức hoạt động. Dịch vụ du lịch là một
loại hình dịch vụ nhằm thoả mln nhu cầu cho khách du lịch trong suốt thời
gian đi du lịch. Du lịch một mặt mang ý nghĩa thông thờng việc đi lại của
con ngời với mục đích nghỉ ngơi giải trí mặt khác du lịch là hoạt động gắn
chặt với kết quả kinh tế, sản xuất, tiêu thụ do chính nó tạo ra.
1.1.2.2. Các phơng thức tiếp cận nghiên cứu về du lịch
Quan niệm khoa học coi du lịch là ngành kinh tế dịch vụ. Vì vậy, khi
nghiên cứu về du lịch trớc hết phải xem xét các phơng thức tiếp cận, các
khía cạnh cần quan tâm từ các góc độ khác nhau để làm rõ các yếu tố tiến
hành hoạt động dịch vụ du lịch [88].
- Từ góc độ tổ chức cung cấp các hoạt động du lịch. Đây là phơng
thức tiến hành bớc đầu trong tổ chức hoạt động du lịch, khi tiếp cận từ góc
độ này cần quan tâm nhiều đến các trung gian tham gia cung cấp các dịch vụ
du lịch. Đơn vị đợc chú trọng nhất là các đại lý du lịch. Phơng thức tiếp cận
này đòi hỏi phải nghiên cứu về cách thức tổ chức, phơng thức hoạt động, các
vấn đề chi phí và địa điểm đại lý du lịch hoạt động đại diện cho khách hàng về
việc dịch vụ mua bán vé từ hlng hàng không hoặc công ty cho thuê xe ô tô,

khách sạn
- Từ góc độ sản phẩm dịch vụ du lịch, có thể thấy sau khi đl hình thành các
khâu tổ chức cung cấp các hoạt động du lịch thì một số vấn đề đợc các nhà tổ
chức hoạt động du lịch quan tâm là sản phẩm du lịch là gì, gồm các yếu tố nào tạo
nên, phơng thức sản xuất, quảng cáo và tiêu dùng nh thế nào. Từ góc độ này khi
tiếp cận dựa trên đặc điểm cơ bản của TNDL có thể thấy rằng: sản phÈm du lÞch
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận Văn Tiến sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------11



×