Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

PHẦN MỀM DI ĐỘNG: MẠNG XÃ HỘI GIỌNG NÓI, HƯỚNG TỚI GIAO TIẾP ĐỜI THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.28 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT KIM LIÊN - ĐỐNG ĐA
**************
ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC, KỸ THUẬT
DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CẤP THÀNH PHỐ
LẦN THỨ TƯ (NĂM HỌC 2014 - 2015)
Tên đề tài: PHẦN MỀM DI ĐỘNG: MẠNG XÃ HỘI GIỌNG NÓI, HƯỚNG TỚI GIAO TIẾP
ĐỜI THỰC
Lĩnh vực: Khoa học Máy tính
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
- Tiến sĩ Lê Nhật Thăng
- Đơn vị công tác: Học viên Công nghệ
Bưu chính Viễn thông
TÁC GIẢ:
Nguyễn Tuấn Nghĩa
Lớp: 11A7 Trường: THPT Kim Liên
Hà Nội, tháng 11 năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cảm ơn Công ty Intel Việt Nam và Sở Giáo dục -
Đào tạo Hà Nội đã cho em được biết đến một sân chơi bổ ích.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Lê Nhật Thăng và Thạc sĩ
Nguyễn Đức Minh hiện là giảng viên tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông đã dìu dắt chỉ bảo em trong suốt quá trình làm đề tài. Hai thầy không
những truyền đạt kiến thức chuyên môn, mà còn để lại trong em ấn tượng sâu
sắc về nhân cách và tác phong của một người làm khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy/ Cô trường THPT Kim Liên đã
ủng hộ và tạo điều kiện cho em tham gia cuộc thi.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, gia đình và cô giáo
Dương Hồng Hạnh đã luôn đồng hành trong các hoạt động, tạo mọi điều kiện
về mặt vật chất và tinh thần để em có thể hoàn thành đề tài này.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2014


Người thực hiện
Nguyễn Tuấn Nghĩa
2
MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề 5
II. Tổng quan 5
III. Quá trình phát triển và kết quả 7
1. Xây dựng ý tưởng 7
1.1. Khảo sát 7
1.2. Nhận xét 8
1.3. Kết luận 9
1.4. Mục đích của ý tưởng 9
2. Hiện thực hoá ý tưởng 9
2.1. Các tính năng của phần mềm 9
2.2. Kế hoạch lập trình phần mềm 10
2.3. Các phần thực hiện 11
2.4. So sánh với các phần mềm hiện có 17
2.5. Kết quả thực nghiệm 18
IV. Kết luận 19
1. Lợi ích đề tài đem lại cho cộng đồng 19
1.1. Tính nhân văn 19
1.2. Tính an ninh, kinh tế, tiết kiệm thời gian 19
2. Phương hướng phát triển cho đề tài 20
V. Tài liệu tham khảo 21
3
DANH MỤC CÁC HÌNH
Giao diện đăng kí tài khoản mới 12
Giao diện phần trò chuyện 15
Giao diện bảng tin và thu âm 18
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng khảo sát 100 học sinh 15 – 17 tuổi 7
Bảng khảo sát 50 người 20 – 30 tuổi 7
Bảng khảo sát 50 người 40-50 tuổi 18
Bảng so sánh với các mạng xã hội giọng nói 20
Bảng so sánh với các mạng xã hội nhiều người dùng 21
4
I. Đặt vấn đề
Công nghệ thông tin phát triển vượt bậc trong một thập kỷ trở lại đây
nhưng kéo theo đó là việc tạo ra khoảng cách trong giao tiếp thực tế của con
người. Đây là vấn đề hiện hữu hằng ngày trong cuộc sống của mọi người trên
toàn thế giới, ảnh hưởng đến cả thái độ sống của xã hội nhưng chưa có giải
pháp cụ thể mà chỉ dừng lại ở mức tuyên truyền nhằm hạn chế.
Mạng xã hội ngày càng phổ biến và được yêu thích, sử dụng bởi rất nhiều
người, mang theo nhiều lợi ích trong việc kết nối, chia sẻ thông tin với bạn bè
qua Internet; nắm bắt thông tin được chia sẻ bởi người nổi tiếng; quảng cáo
thuận tiện; lập trang kinh doanh online và quảng bá dễ dàng;
Tuy nhiên, mạng xã hội hiện nay cũng có nhiều bất cập phải kể đến như:
chia sẻ các liên kết, tin đồn, hình ảnh nhảm nhí; liên kết độc, chứa virus xuất
hiện liên tục; lừa đảo tràn lan nhằm chiếm đoạt tài khoản và tiếp tục lừa
những người trong danh sách bạn bè; bình luận gây gổ, văng tục; nhiều người
trong danh sách bạn bè chưa từng gặp lần nào,
Bởi vậy, một phần mềm đáp ứng được nhu cầu kết nối của người dùng
nhưng giải quyết được các vấn nạn trên là vô cùng cấp thiết, có ý nghĩa lớn
với con người và xã hội. Giải pháp cho điều này sẽ là kết quả của đề tài:
“Phần mềm di động: mạng xã hội giọng nói, hướng tới giao tiếp đời thực” –
phần mềm urFellows.
II. Tổng quan
Phần mềm urFellows bước đầu hoạt động trên nền tảng Android mang
những tính năng cơ bản của một mạng xã hội nhưng sử dụng hoàn toàn giọng
nói cùng với tính năng độc đáo thúc đẩy giao tiếp ngoài đời sống nhiều hơn.

a, Điểm khác lớn so với những mạng xã hội hiện hành
- Không cho phép dùng văn bản để nhập liệu trong mảng mạng xã hội.
- Độc quyền ứng dụng, không cho phép chia sẻ lên các mạng xã hội khác, tạo
một thị trường riêng.
- Cho phép tuỳ chọn tự động xoá tin nhắn sau khi đọc 3 ngày nhằm giải phóng
bộ nhớ trên máy chủ.
b, Điểm mới chính
- Thu hẹp khả năng người không quen biết nhìn thấy thông tin của nhau.
- Chia sẻ và bình luận trước mỗi bài đăng của bạn bè bằng giọng nói.
- Tóm tắt về bản thân bằng giọng nói.
5
- Các sở thích, mong muốn, kinh nghiệm (bằng chữ) nổi bật.
- Chỉ khi cùng kết nối với một mạng WiFi, khi đã gặp nhau rồi mới được phép
“Kết bạn”.
* Tính năng độc đáo: Tìm và Nối
- Tự động tìm ra những người có chung sở thích khi cùng kết nối với một
mạng WiFi.
- Sắp xếp theo tỉ lệ phần trăm sở thích chung trong danh sách “bạn xung
quanh”.
- Báo trên các thiết bị ngay khi phát hiện ra, thúc đẩy nói chuyện ở ngoài đời
khi biết được sở thích của nhau.
6
III. Quá trình nghiên cứu và kết quả
1. Xây dựng ý tưởng
1.1. Khảo sát:
a, 100 học sinh độ tuổi 15-17:
Câu hỏi Có Không
Bạn có trò chuyện với một người khi phần mềm phát hiện
ra người đó có điểm chung (sở thích, mong muốn, kinh
nghiệm, …) với bạn?

51% 49%
Để thật sự “kết bạn” với nhau, chúng ta phải gặp nhau ít
nhất một lần ngoài đời, bạn đồng ý không?
73% 27%
Tất cả các chữ viết như mạng xã hội đơn thuần giờ đây sẽ
là giọng nói, bạn ghi âm để đăng lên (có thể kèm ảnh),
bạn có thích như vậy?
61% 39%
Bạn đồng ý rằng bản thân đang dành nhiều thời gian cho
mạng xã hội đơn thuần; đọc xem những thứ không có ích
gây tốn thời gian chỉ vì tò mò?
54% 46%
Nếu có một phần mềm như trò chơi lớn: tăng điểm khi
chúng ta không dùng đến điện thoại, trừ điểm khi vi
phạm; cuối tuần tổng kết lượng việc đã làm để điều chỉnh.
Số điểm này để so sánh, ganh đua với bạn bè. Bạn có
dùng phần mềm này không?
38% 62%
b, 50 người độ tuổi 20-30:
Câu hỏi Có Không
Bạn có trò chuyện với một người khi phần mềm phát hiện
ra người đó có điểm chung (sở thích, mong muốn, kinh
nghiệm, …) với bạn?
65% 35%
Để thật sự “kết bạn” với nhau, chúng ta phải gặp nhau ít
nhất một lần ngoài đời, bạn đồng ý không?
79% 21%
Tất cả các chữ viết như mạng xã hội đơn thuần giờ đây sẽ
là giọng nói, bạn ghi âm để đăng lên (có thể kèm ảnh),
bạn có thích như vậy?

72% 28%
Bạn đồng ý rằng bản thân đang dành nhiều thời gian cho
mạng xã hội đơn thuần; đọc xem những thứ không có ích
gây tốn thời gian chỉ vì tò mò?
36% 64%
Nếu có một phần mềm như trò chơi lớn: tăng điểm khi
chúng ta không dùng đến điện thoại, trừ điểm khi vi
58% 42%
7
phạm; cuối tuần tổng kết lượng việc đã làm để điều chỉnh.
Số điểm này để so sánh, ganh đua với bạn bè. Bạn có
dùng phần mềm này không?
c, 50 người độ tuổi 40-50:
Câu hỏi Có Không
Bạn có trò chuyện với một người khi phần mềm phát hiện
ra người đó có điểm chung (sở thích, mong muốn, kinh
nghiệm, …) với bạn?
83% 17%
Để thật sự “kết bạn” với nhau, chúng ta phải gặp nhau ít
nhất một lần ngoài đời, bạn đồng ý không?
91% 9%
Tất cả các chữ viết như mạng xã hội đơn thuần giờ đây sẽ
là giọng nói, bạn ghi âm để đăng lên (có thể kèm ảnh),
bạn có thích như vậy?
74% 26%
Bạn đồng ý rằng bản thân đang dành nhiều thời gian cho
mạng xã hội đơn thuần; đọc xem những thứ không có ích
gây tốn thời gian chỉ vì tò mò?
2% 98%
Nếu có một phần mềm như trò chơi lớn: tăng điểm khi

chúng ta không dùng đến điện thoại, trừ điểm khi vi
phạm; cuối tuần tổng kết lượng việc đã làm để điều chỉnh.
Số điểm này để so sánh, ganh đua với bạn bè. Bạn có
dùng phần mềm này không?
60% 40%
1.2. Nhận xét
- Việc tìm người có cùng sở thích là nhu cầu của nhiều người nhưng việc làm
quen còn phụ thuộc vào tính cách mỗi người có chủ động hay không, những
người qua ngưỡng tuổi học sinh rất thích điều này.
- Đa số đều không muốn còn nhiều bạn “ảo” mà phải thật sự biết nhau mới
“kết bạn”.
- Mọi người có sự thích thú với việc sử dụng giọng nói để thay thế chữ.
- Số người cho rằng mình đang tốn thời gian cho mạng xã hội đơn thuần và sử
dụng điện thoại nhỉnh hơn một chút so với số còn lại, mọi người dần ý thức
được thực trạng của xã hội và đang thay đổi thói quen.
- Người dùng không hẳn muốn sử dụng một phần mềm để hạn chế bản thân
dùng điện thoại.
1.3. Kết luận
8
- Phần mềm cần có 2 tính năng lớn:
1) Phát hiện những người có cùng điểm chung trong không gian nhỏ, hướng
tới trò chuyện trực tiếp ngoài đời.
2) Mạng xã hội giọng nói.
1.4. Mục đích của ý tưởng
- Nâng cao việc giao tiếp ngoài đời sống của con người.
- Giúp họ cảm thấy thích thú, hào hứng với việc sử dụng công cụ truyền tải
chân thực và đầy cảm xúc – giọng nói.
- Hạn chế tối đa những bất cập của mạng xã hội trước đây.
2. Hiện thực hoá ý tưởng
2.1. Các tính năng của phần mềm

a, Tính năng của mạng xã hội:
1) Bảng tin
- Toàn bộ thông tin, trạng thái, cảm xúc chia sẻ đều thể hiện qua lời nói, thúc
đẩy con người mạnh dạn trong việc thể hiện qua lời nói.
- Đăng kèm hình ảnh, sử dụng giọng nói để bình về ảnh.
- Chia sẻ và bình luận trước mỗi bài đăng của bạn bè bằng giọng nói, không
còn tình trạng spam, người dùng ít văng tục như khi viết.
- Bình luận công khai mọi người có thể nhìn thấy hoặc riêng với người đăng.
- Các hoạt động như bình luận, chia sẻ chỉ khi đã kết bạn mới xem được các
tương tác giữa mọi người, không để thông tin của người không phải bạn mình
hiện trên bảng tin.
2) Trò chuyện
- Tin nhắn hoàn toàn bằng giọng nói.
- Có thể lựa chọn tự động xoá sau 3 ngày kể từ khi được nghe, giảm bộ nhớ
trên máy chủ.
- Nhắn tin với bất kì ai kể cả khi chưa là bạn bè, vì sử dụng giọng nói nên rất
an toàn, để hẹn nhau, gặp nhau và kết bạn.
- Quyền chặn bất cứ ai, trường hợp có người lạ cố tình làm phiền.
3) Trang cá nhân
- Tóm tắt về bản thân bằng giọng nói.
- Các sở thích, mong muốn, kinh nghiệm (bằng chữ) nổi bật.
- Bài đăng bằng giọng nói của bản thân.
- Bài đăng bằng giọng nói của bạn bè đến mình.
9
- Các chia sẻ lại bài đăng.
b, Tính năng độc đáo: Tìm và Nối
- Phát hiện ra những người cùng sử dụng phần mềm ở xung quanh, đang cùng
kết nối tới một địa chỉ WiFi. Danh sách kèm theo ít dòng mô tả ngắn gọn về
hiện tại của họ, nhấp vào từng người sẽ cho thông tin cụ thể hơn.
- Tự động tìm ra những người có chung sở thích khi cùng kết nối với một

mạng WiFi.
- Sắp xếp theo tỉ lệ phần trăm sở thích chung trong danh sách “bạn xung
quanh”.
- Trong thông tin cụ thể sẽ có ô “Kết nối”, người dùng nhấn vào đây sẽ ghép
nối hai thiết bị và có chuông báo để họ nhận ra nhau, đồng thời hai người đã
“Kết bạn”.
- Trong dòng mô tả về mình, chúng ta có những từ khoá về sở thích, thành
tích, học vấn, kinh nghiệm, … khi những người xung quanh cùng kết nối với
1 địa chỉ WiFi, phần mềm sẽ tự dò những người có chung từ khoá (mỗi từ
khoá có xếp hạng độ ưu tiên) và báo trên cả 2 hoặc nhiều thiết bị với chung 1
âm thanh, những người đó nhận ra nhau, thúc đẩy nói chuyện ở ngoài đời khi
biết được sở thích của nhau.
Ví dụ: A đến một lớp học có 15 người. 13 người đang kết nối tới một địa chỉ
WiFi bắt được từ phòng học đó. Điện thoại của A đột nhiên thông báo “Có 2
người quanh đây có chung sở thích nghe nhạc thính phòng giống bạn”. A mở
điện thoại ra, vào danh sách “bạn xung quanh”, từ trên xuống dưới, tên được
sắp xếp theo tỉ lệ phần trăm sở thích chung. Đứng đầu danh sách là T, A nhập
9 sở thích của mình và T nhập 11, trong đó họ có 7 sở thích giống nhau.
Tương tự, phần mềm sẽ thông báo dựa trên thông tin của những người còn lại.
Khi chọn “Kết bạn” với T, máy của T sẽ hiện lại thông báo, A nhìn quanh và
phát hiện ra T là ai, hai người biết rằng có điểm chung và bắt đầu trò chuyện.
Tương tự trong trường hợp nhiều người sở thích giống nhau.
2.2. Kế hoạch lập trình phần mềm
• 6-13/10: Lập trình mảng cơ sở dữ liệu, lưu tài khoản người dùng.
• 14-21/10: Lập trình phần bảng tin, thu âm và đăng giọng nói.
• 22-27/10: Lập trình trang cá nhân, giới thiệu về bản thân bằng giọng
nói.
• 28/10-3/11: Lập trình tính năng “trò chuyện”.
10
• 4-11/11: Thêm bài đăng chứa hình ảnh.

• 12-19/11: Lập trình tính năng “Tìm và Nối”.
• 20-27/11: Hoàn thiện các tính năng nhỏ.
• 28-30/11: Chỉnh sửa giao diện.
2.3. Các phần thực hiện
Dưới đây là các đoạn lập trình cho các phần của phần mềm:
a, Cơ sở dữ liệu, lưu tài khoản người dùng, trang cá nhân
Giao diện đăng kí tài khoản mới
Structure de la table `user`

CREATE TABLE IF NOT EXISTS `user` (
`maID` int(10) NOT NULL AUTO_INCREMENT,
`taiKhoan` varchar(30) COLLATE utf8_unicode_ci NOT NULL,
`matkhau` varchar(30) COLLATE utf8_unicode_ci NOT NULL,
`tenChinh` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`ngaySinh` varchar(100) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`gioiTinh` varchar(30) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`trangThai` varchar(30) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`email` varchar(50) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
11
`diaChi` varchar(100) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`diaChiIP` varchar(50) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`linkAnh` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`linkAudio` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`diem` int(10) DEFAULT '0',
`mongMuon` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`kinhNghiem` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`diemKhacVeBanThan` text COLLATE utf8_unicode_ci,
PRIMARY KEY (`maID`)
) ENGINE=MyISAM DEFAULT CHARSET=utf8
COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=48 ;


Contenu de la table `user`

INSERT INTO `user` (`maID`, `taiKhoan`, `matkhau`, `tenChinh`,
`ngaySinh`, `gioiTinh`, `trangThai`, `email`, `diaChi`, `diaChiIP`, `linkAnh`,
`linkAudio`, `diem`, `mongMuon`, `kinhNghiem`, `diemKhacVeBanThan`)
VALUES
(47, 'z', 'z', '', '//', 'nam', 'off', NULL, '', '112.121.162.104',
'http://192.168.1.101:81/project/z/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/z/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(46, 'gh', 'ghgh', 'bxjd', '//', 'nam', 'off', NULL, '', NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/gh/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/gh/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(39, 'thuan', 'thuan', 'trịnh quang thuận', '//', 'nam', 'off', NULL, '',
'194.200.168.213', 'http://192.168.1.101:81/project/thuan/avatar.jpg',
'http://192.168.100.6:81/project/thuan/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(40, 'ho', 'ho', 'tdhs', '//', 'nam', 'off', NULL, '', '112.121.162.104',
'http://192.168.1.101:81/project/ho/avatar.jpg',
'http://192.168.100.6:81/project/ho/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(45, 'wall', 'asd', 'tường', '08/10/1993', 'nam', 'off', NULL, 'thái',
'194.200.168.213', 'http://192.168.1.101:81/project/wall/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/wall/confile.mp3', 0, 'ukm', 'dv', 'fhh'),
(41, 'cb', 'cb', 'thể', '//', 'nam', 'off', NULL, '', NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/cb/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/cb/confile.mp3', 0, '', '', ''),
12
(44, 'c', 'c', 'dcv', '//', 'nam', 'off', NULL, '', NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/c/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/c/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(42, 'a', 'a', 'le thi', '//', 'nam', 'off', NULL, '', '112.121.162.104',

'http://192.168.1.101:81/project/a/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/a/confile.mp3', 0, '', '', ''),
(43, 'y', 'y', 'hzkzjxjxlxkxkkxkx', '//', 'nam', 'off', NULL, '', '112.121.162.104',
'http://192.168.1.101:81/project/y/avatar.jpg',
'http://192.168.1.101:81/project/y/confile.mp3', 0, '', '', '');

b, Trò chuyện (chat)
Giao diện phần trò chuyện

Structure de la table `chat`

CREATE TABLE IF NOT EXISTS `chat` (
`idChat` int(255) NOT NULL AUTO_INCREMENT,
`idUserChat` int(255) DEFAULT NULL,
`idUserReceive` int(255) DEFAULT NULL,
`linkAudio` varchar(255) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
13
`time` timestamp NULL DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON
UPDATE CURRENT_TIMESTAMP,
PRIMARY KEY (`idChat`)
) ENGINE=InnoDB DEFAULT CHARSET=utf8
COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=7 ;

Contenu de la table `chat`

INSERT INTO `chat` (`idChat`, `idUserChat`, `idUserReceive`, `linkAudio`,
`time`) VALUES
(1, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat0.mp3', '2014-11-01
18:07:22'),
(2, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat1.mp3', '2014-11-20

18:17:30'),
(3, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat2.mp3', '2014-11-01
18:17:47'),
(4, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat3.mp3', NULL),
(5, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat7.mp3', NULL),
(6, 39, 41, 'http://192.168.1.101:81/project/cb/chat/chat8.mp3', '2014-11-01
18:28:59');
c, Bình luận
Structure de la table `comment`
CREATE TABLE IF NOT EXISTS `comment` (
`maID` int(10) NOT NULL AUTO_INCREMENT,
`maStory` int(10) DEFAULT NULL,
`maUser` int(10) DEFAULT NULL,
`linkAnh` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`linkAudio` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`thoigian` timestamp NOT NULL DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP,
PRIMARY KEY (`maID`)
) ENGINE=MyISAM DEFAULT CHARSET=utf8
COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=17 ;

Contenu de la table `comment`

14
INSERT INTO `comment` (`maID`, `maStory`, `maUser`, `linkAnh`,
`linkAudio`, `thoigian`) VALUES
(8, 95, 39, NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/thuan/comment/comment3.mp3', '2014-11-02
00:31:08'),
(7, 95, 39, NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/thuan/comment/comment2.mp3', '2014-11-02

00:27:54'),
(6, 95, 39, NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/thuan/comment/comment1.mp3', '2014-11-02
00:26:26'),
(5, 95, 39, NULL,
'http://192.168.1.101:81/project/thuan/comment/comment0.mp3', '2014-11-01
15:07:11'),
d, Bảng tin
Giao diện bảng tin và thu âm

Structure de la table `story`

15
CREATE TABLE IF NOT EXISTS `story` (
`maID` int(10) NOT NULL AUTO_INCREMENT,
`maNguoiTao` varchar(10) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT NULL,
`maNguoiNhan` varchar(10) COLLATE utf8_unicode_ci DEFAULT
NULL,
`linkAudio` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`linhAnh` text COLLATE utf8_unicode_ci,
`thoigian` timestamp NOT NULL DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP,
PRIMARY KEY (`maID`)
) ENGINE=MyISAM DEFAULT CHARSET=utf8
COLLATE=utf8_unicode_ci AUTO_INCREMENT=113 ;

Contenu de la table `story`

INSERT INTO `story` (`maID`, `maNguoiTao`, `maNguoiNhan`,
`linkAudio`, `linhAnh`, `thoigian`) VALUES
(83, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio2.mp3', '', '2014-10-

30 08:40:38'),
(84, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio3.mp3', '', '2014-10-
30 10:53:35'),
(85, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio4.mp3', '', '2014-10-
30 13:57:04'),
(86, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio5.mp3', '', '2014-10-
30 13:57:06'),
(87, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio6.mp3', '', '2014-10-
30 13:57:11'),
(88, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio7.mp3', '', '2014-10-
30 13:57:13'),
(89, 'thuan', 'ho', 'http://192.168.1.101:81/project/ho/audio8.mp3', '', '2014-10-
30 13:57:18'),
(90, 'thuan', 'cb', 'http://192.168.1.101:81/project/cb/audio2.mp3', '', '2014-10-
31 17:13:44'),
(91, 'thuan', 'cb', 'http://192.168.1.101:81/project/cb/audio3.mp3', '', '2014-10-
31 17:13:44'),
2.4. So sánh với các phần mềm hiện có
16
a, Các phần mềm mạng xã hội giọng nói
Bubbly Hubbub urFellows
Ch nh âm b ng cácỉ ằ
hi u ngệ ứ
✓ ✗ ✗
Chia s bài ng lênẻ đă các
m ng xã h i khácạ ộ
✓ ✓ ✗
Nghe âm thanh
c aủ nh ng ng i n iữ ườ ổ
ti ngế

✓ ✓ ✓
Nghe tin t c t cácứ ừ
kênh thông tin
✗ ✓ ✓
Ghi âm t i a 15số đ
✗ ✓ ✗
ng nh p b ng tàiĐă ậ ằ
kho nả c a các m ng xãủ ạ
h i khácộ
✓ ✓ ✗
b, Các phần mềm mạng xã hội được nhiều người sử dụng
Facebook Zalo urFellows
H tr gi ng nói trênỗ ợ ọ
b ng tinả
✗ ✗ ✓
T ng xoá tin nh nự độ ắ
(tu ch n)ỳ ọ
✗ ✗ ✓
Chia s linkẻ
✓ ✗ ✓
Bình lu n riêng v i ng iậ ớ ườ
ng (tu ch n)đă ỳ ọ
✗ ✗ ✓
Chia s hình nhẻ ả
✓ ✓ ✓
Các lo i tài kho n khácạ ả
nhau
✗ ✗ ✓
17
Ch khi ã g p nhau (k tỉ đ ặ ế

n i chung WiFi) m i cóố ớ
th k t b nể ế ạ
✗ ✗ ✓
Phát hi n ng i có i mệ ườ đ ể
chung khi k t n i cùngế ố
WiFi
✗ ✗ ✓
H tr nh p li u v n b nỗ ợ ậ ệ ă ả
✓ ✓ ✗
2.5. Kết quả thực nghiệm
a, Kết quả hiện tại (đến 21/11/2014)
- Hoàn thành lập trình mảng cơ sở dữ liệu, lưu tài khoản người dùng.
- Hoàn thành lập trình bảng tin, thu âm và đăng giọng nói.
- Hoàn thành lập trình trang cá nhân, giới thiệu về bản thân bằng giọng nói.
* Lỗi:
- Lỗi ở phần đăng nhập tài khoản người dùng, bị treo khi đăng nhập, văng
khỏi ứng dụng, phải truy cập thẳng từ hệ thống.
- Lỗi phần thu âm và đăng, nếu thao tác nhanh thì ứng dụng treo và thoát ra
ngoài.
b, Triển khai trong thời gian tiếp (đến giữa tháng 12/2014)
- Sửa lỗi đang có.
- Hoàn thiện tính năng “trò chuyện”.
- Thêm bài đăng chứa hình ảnh.
- Lập trình tính năng “Tìm và Nối”.
- Chỉnh sửa giao diện.
c, Tiếp tục nghiên cứu trong thời gian dài (đến tháng 3/2015)
- Thêm các tính năng đặc biệt:
+ Chọn loại tài khoản: người dùng, người nổi tiếng, doanh nghiệp.
+ Lưu tệp ghi âm giọng nói của bạn bè.
+ Đánh dấu để nghe lại sau.

IV. Kết luận
1. Lợi ích đề tài đem lại cho cộng đồng
1.1. Tính nhân văn
18
- Giải quyết được thực trạng xấu của xã hội, con người có động lực để trò
chuyện trực tiếp ngoài đời sống.
- Khắc phục những điều xấu, gây hại cho người dùng; khắc phục việc mạng
xã hội xây dựng thói quen, trào lưu không hay cho các nhóm người trong xã
hội.
- Việc sử dụng giọng nói được đẩy mạnh, đơn giản hoá để dễ sử dụng; những
người bạn trở nên gắn kết và gần gũi hơn bao giờ hết.
1.2. Tính an ninh, kinh tế, tiết kiệm thời gian
- Giữ được những cái thuần tuý của mạng xã hội nhưng giảm tỉ lệ lừa đảo góp
phần lớn vào việc bảo vệ người dùng, không còn bị mất tiền oan hay bị đánh
cắp thông tin.
- Giọng nói cá nhân và các chia sẻ trên mạng xã hội được bảo mật, chỉ người
quen biết, đã kết bạn với nhau mới nghe được.
- Không bị mất thời gian vào các liên kết không đảm bảo.
2. Phương hướng phát triển của đề tài
- Sử dụng qua mạng Internet, hiện tại là mạng LAN.
- Lập trình trên iOS (iPhone, iPad).
- Đưa vào thương mại, quảng bá để tăng lượng người dùng.
- Thêm tính năng:
+ Chỉ cho phép chia sẻ tên miền đã đăng kí và được kiểm duyệt về nội dung.
+ Đăng nhập bằng giọng nói.
- Kết hợp các kênh thông tin để phát thông tin qua giọng nói ngay trên bảng
tin.
- Hỗ trợ chuyển văn bản thành giọng nói cho những người không có khả năng
nói.
- Hỗ trợ đăng tải video.

19
V. Tài liệu tham khảo
1. “Làm giàu từ mạng xã hội” – Patrice anne Rutledge.
2. “Các phụ thuộc Logic trong Cơ sở dữ liệu” – Nguyễn Xuân Huy.
3. “Nhập môn Cơ sở dữ liệu” – FPT Polytechnic.
4. “The Java Virtual Machine Specification, Java SE 8 Edition” – Tim
Lindholm, Frank Yellin, Gilad Bracha, Alex Buckley.
20

×