Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

cơ sở lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 32 trang )

Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LƯ HÀNH

1.1 :Các Khái Niệm Cơ Bản.
Kinh Doanh Lữ Hành.
Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa.
Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách.
1.2:Các Điều Kiện Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành.
CHƯƠNG 2: CẢM NHẬN TỪ MỘT CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
2.1: Mục Đích, Ý Nghĩa.
2.2: Tuyến Điểm Đến, Thời Gian, Chi Phí. Tổ Chức Quản Lý Điều
Hành Của Ban Chủ Nhiệm Khoa, Thầy Cô Giáo, Tinh Thần
Của Sinh Viên
2.3: Cảm Nhận Chung Về Các Dịch Vụ, Các Giá Trị Tài Nguyên Du
Lịch Nơi Đến.
2.4: Lợi Thế Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận
Khách Của Quảng Bình.
2.4.1: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn.
2.4.2: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Thiên nhiên.
2.43: Lợi Thế Về Giao Thông Và Lợi Thế Về Nguồn Khách.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ SUY NGHĨ ĐỂ PHÁT HUY LỢI THẾ CỦA QUẢNG
BÌNH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH
LỮ HÀNH NỘI ĐỊA NHẬN KHÁCH
3.1: Xác Định Thị Trường Khách.
3.2: Kết Hợp Và Đa Dạng Hoá Sản Phẩm.
3.3: Quan Hệ Với Các Doanh Nghiệp Du Lịch Tại Các Nơi Có Nguồn
Khách Lớn
3.4: Tăng Cường Xúc Tiến Du Lịch.
3.5: Bồi Dưỡng Và Đào Tạo Đội Ngũ Lao Động.


KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1
1
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu
quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái,truyền thống văn hoá lịch sử,huy động tối
đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác,hỗ trợ quốc tế,góp phần thực hiện
CNH-HĐH đất nước.Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm
cỡ trong khu vực,trong giai đoan hiện nay đó là mục tiêu tổng quát chiến lược phát
triển du lịch VN trong giai đoạn hiện nay.Du lịch vốn được coi là ngành công nghiệp
không khói bởi nó tạo nguồn lực lớn để tạo ra thu nhập quốc dân,tạo công ăn việc
làm,là phương thức hiệu quả để phân phối lại thu nhập giữa các quốc gia và điều
chỉnh cán cân thương mại quốc tế hoà tan xu thế toàn cầu hoá,hội nhập và phát
triển,ngày nay nhu cầu du lịch ngày càng cao,người ta đi du lịch với nhiều mục đích
khác nhau như nghỉ ngơi,giải toả,tham quan…hay tìm kiếm cơ hội kinh doanh mà
hiệu quả du lịch có thể mang lại cho nền kinh tế đất nước.Việt Nam trong giai đoạn
gần đây đã trú trọng phát triêbr du lịch và nhà nước ta đã có nhiều chính sách thích
hợp thúc đẩy sự phát triển du lịch,đưa đất nước con người VN ra giới thiệu với TG
và đưa TG đến với VN.Vì vậy du lịch nước ta muốn hội nhập cùng thế giới cần
nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu yếu tố con người,đào tạo những cử nhân
chuyên ngành du lịch hưỡng dẫn viên là việc cần thiết.Chính vì vây tronh khung
chương trình đào tạo của ngành QTDL-khoa QTKD cua tường DLPD,sinh viên
ngành du lịch có chuyến đi kiến tập thực tế.
Trường và khoa đã tổ chức cho sinh viên lớp 744-QTDL đi kiến tập thực tế tại Huế
trong thời gian 5 ngày 4 đêm là ngày 12/03/2003 đế 16/03/2003.
Trong chuyế đi thực tế này giúp cho sinh viên có thể thực hành những kiến thức đã
học và được cọ sát thực tế,có thêm kinh nghiệm để hoàn thành môn học chuyên
ngành QTDL lữ hành cũng như làm tiền đề để các môn học chuyên ngành tiếp.

Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển
kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình”.Đây là tuyến điểm đến
có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch.
2
2
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Kinh doanh lữ hành:là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường.Thiết
lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần,quảng cáo và bán các
chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại
diện,tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch.
Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng,bán và tô chức thực hiện các
chương trình du lịch nội địa,nhận uỷ thác để thực hiện du lịch chương trình du
lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào
Việt Nam.
Kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách: Là việc xay dựng,bán và tổ chức thực
hiện các chương trình du lịch nội địa mà các công ty lữ hành nội địa nhận khách
được thành lập gần các vùng tài nguyên du lịch,chủ yếu nhằm đón nhận và tiến
hành phục vụ khách du lịch cho các công ty du lịch gửi khách tới.
1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH.

Xuất phát từ bản chất của kinh doanh lữ hành mà các doanh nghiệp, có thể phát
triển hoạt động kinh doanh này khi có đủ năm điều kiện cơ bản là: Mở rộng mối
quan hệ quốc tế và hoà bình,hữu nghị,có cơ chế chính sách tạo động lực cho du
lịch phát triển ổn định,bảo đảm an ninh và an toàn; thị trường khác du lịch(cầu
trong du lịch) đa dạng phong phú có quy mô lớn;Thị trường sản xuất du
lịch(cung trong du lịch) đa dạng, phong phú và đồng bộ với quy mô lớn,năng lực
và trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành.

Các điều kiện trên đây càng thuận lợi bao nhiêu thì càng thúc đẩy nhanh sự phát
triển kinh doanh lữ hành một cách đa dạng và càng làm cho hoạt động này của
doanh nghiệp thu được hiệu quả cao bấy nhiêu.
3
3
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
1.2.1 ĐIỀU KIỆN VỀ MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ HOÀ BÌNH VÀ HỮU
NGHỊ:
Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnh mẽ
xu hướng toàn cầu hoá sản phẩm du lịch và thị trường du lịch ngày càng chở
nên rõ nét,các mối quan hệ đa phương,song phương giữa các quốc gía trở
thành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển du lịch.Khách du lịch ở
một quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch
thì trước hết phải có mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia đó.Mức độ hoà
bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa hai quốc gia được thể chế hoá ở các
đường lối,chính sách và các ưu đãi ngoại giao mà mỗi quốc gia giành cho
nhau.Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-
2002chứng minh thuyết phục,dẫn chứng bằng số liệu cho thất so với năm
1990 số du khách quốc tế tăng 9 lần,còn du khách nội địa tăng hơn 10 lần.Du
lịch mang lợi cho nghành kinh tế quốc dân năm 2001 là 1,4 tỷ USD bao gồm
các khoản thu trực tiếp của tổ chức du lịch và các ngành có liên quan.Tổng
cục du lịch cho biết năm 2002 thu nhập toàn ngành đạt 23.500 tỷ đồng.Khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng 11% và khách du lịch nội địa tăng
5% so với năm 2001.Hoặc Thái Lan đã miễn visa cho công dân của 56 nước
và công dân của 96 nước khác có thể xin visa vào Thái Lan ngay tại các cửa
khẩu.Kết quả là vào những năm 90 của thế kỷ 20 mỗi năm có khoảng 8 triệu
lượt khách du lịch quốc tế đến với nước này với doanh thu khoảng 7 tỷ
USD.Mối quan hệ quốc tế hoà bình và hưu nghị giữa các quốc gia trước hết
phụ thuộc vào thể chế chính trị của quốc gia,đặc điểm của kinh tế thế giớ,giao
lưu văn hoá giữa các dân tộc.Từ mối quan hệ quốc tế này mà tạo điều kiện

thuận lợi dễ dàng,an toàn cho chuyến đi của khách,cửa vào mỗi quốc gia được
mởi rộng.Mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu củ con người được sống trong
hoà bình,hữu nghị được tự do đi lại để chiêm ngưỡng,thưởng thức các gia trị
thẩm mỹ,để học hỏi và cuối cùng là để nâng cao chất lượng cuộc sống của con
người.Khi mà mối quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị được mở rộng sẽ tạo
ra du lịch không biên giớ làm cho cả cung và cầu du lịch phát triển.
1.2.2 CÓ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH TẠO ĐIỀU KIỆN CHO DU LỊCH PHÁT
TRIỂN:
4
4
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Các doanh nghiệp lữ hành chỉ có thể phat triển được hoạt động kinh doanh
du lịch quốc tế,nội địa khi mà các điều kiện chính trị luật pháp của nơi đi và
nơi đến du lịch cho phép.
Điều kiện thuận lợi của chính trị và luật pháp cho hoạt động kinh doanh lữ
hành của các doanh nghiệp được biểu hiện ở các khía cạnh sau: Một là sự ổn
định về chính trị bảo đảm an ninh,an toàn cho người tiêu dùng du lịch và nhà
sản xuất du lịch.
Hai là đường nối khuyến khích phát triển du lịch cùng vớí hệ thống chính
sáchm,biện pháp đồng bộ để đạt được mục tiêu phát triển du lịch.
Ba là quy định về tỷ giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ.Sự đầy đủ,toàn diện và đồng
bộ của hệ thống pháp luật cho đến việc kiểm tra,thanh tra giám sát thực hiện
pháp luật của các cơ quan công quyền.Điều kiện chính trị và pháp luật trên
đây một mặt tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội để có sự phối hợp
đồng bộ,thống nhất trong hành động định hướng cho kinh doanh lữ hành quốc
tế,kinh doanh lữ hành nội địa của các doanh nghiệp,làm tăng hiệu quả cà làm
giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh do yếu tố chính trị gây ra.Mặt khác đóng
vai trò quyết định tới việc bảo đảm tính tiện lợi,an toàn trong kỳ vọng của
khách khi tiêu dùng chương trình du lịch trọn gói,làm tăng tính hấp dẫn sản
phẩm lữ hành,tạo sự thuận lợi cho các nhà kinh doanh lữ hành trong việc thu

hút khách.
1.2.3 THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH CÓ QUY MÔ LỚN.
Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người.Nhu
cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của các nhu cầu sinh lý
mà cốt lõi là nhu cầu đi lại và các nhu cầu tâm lý đó là nhu cầu (giao tiếp)
trong hệ thống các nhu cầu con người. “Khi mà trình độ sản xuất xã hội càng
phát triển,các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện,mức độ toàn cầu hoá càng
cao thì nhu cầu du lịch của con người phụ thuộc vào các yếu tố chính sau
đây: Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nói đến; mức thu nhập;giá cả của
chương trình du lịch ;tâm lý cá nhân;tâm lý xã hội.
Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm: nhóm
nhân tố cấp một gồm tự nhiên,văn hoá,kết kấu hạ tầng; nhóm nhân tố cấp hai
gồm đường lối phát triển du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm du lịch ; nhóm
nhân tố cấp ba gồm marketing,giá cả và tổ chức du lịch .
5
5
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Mức thu nhập là toàn bộ thu nhập của gia đình. Mức thu nhập của gia đình
và mức thu nhập bình quân của một người là một trong những tiền đề và có cơ
sở vật chất quan trọng quyết định người đó có thể trở thành du khách hay
không.Các kết quả nghiên cứu chi ra như sau:KhiGDP/người ở một quốc gia
đạt từ 800 đến 1000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du lịch trong
nước,từ 4000 đến 10000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du lịch nước
ngoài có khoảng cách địa lý gần,từ 10000USD nên thường có nhu cầu đi du
lịch đế các nước có khoảng cách địa lý xa,khác biệt hoàn toàn về bản sắc văn
hoá và điều kiện tự nhiên.
Giá cả của chương trình du lịch được thể hiện chi phí trong chuyến đi
nhằm thực hiện chương trình du lịch. Nó tuỳ thuộc vào độ dài,tuyến điểm,chất
lượng,cơ cấu chủng loại dịch vụ có trong chương trình du lịch chọn gói,phụ
thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường,và chính sách giá cả và nhiều yếu

tố khác.
Tâm lý cá nhân bao gồm: động cơ đi du lịch,nhận thức của cá nhân về du
lịch,kinh nghiệm và thái độ của cá nhân đối với nơi đến du lịch.
Tâm lý xã hội bao gồm: Văn hoá chung,phong tục tập quán,giới tính,học
vấn,nghề nghiệp,lối sống ,thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thành viên.
Tuy nhiên,nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu trong du lịch.Để
cho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thị trường về sản phẩm du lịch
cần có ba điều kiện là khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch,có thời gian rỗi
dành riêng cho tiêu dùng du lịch và sẵn sàng mua sản phẩm du lịch. Khi thoả
mãn ba điều kiện này tạo ra thị trường khách du lịch hiện tại.Nừu nhu cầu du
lịch cua các cá nhân chưa thoả mãn một trong ba điều kiện nói trên thì tập hợp
lại tạo ra thị trường khách du lịch tiềm năng.
Do phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nên có nhiều loại khách du lịch khác
nhau với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau tạo ra các đoạn thị trường mục
tiêu khác nhau.Mong đợi chung của người tiêu dùng du lịch là tính tiện lợi dễ
dùng,tính tiện nghi,tính lịch sự chu đáo,tính vệ sinh,tính an toàn cao.Vì vậy
đây là điều kiện mang tính tính tiền đề để cho các doanh nghiệp phát triển các
loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế,lữ hành nội địa,lữ hành gửi khách,lữ
hành nhận khách hoặc kinh doanh lữ hành tổng hợp tuỳ thuộc vào năng lực
kinh doanh và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
1.2.4 CÓ NHIỀU NHÀ CUNG CẤP VỚI NHIỀU CHỦNG LOẠI DỊCH VỤ
HÀNG HOÁ,CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNG HOÁ PHONG PHÚ VÀ ĐA
DẠNG.
6
6
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được thì
phải có sự tham gia đầy đủ của các nhà cung cấp.Bởi chính các nhà cung cấp
bảo đảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên
kết các dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung cấp thành dịch vụ du lịch

hoàn chỉnh và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bá cho khách du lịch với
mức giá hợp yêu cầu,mức giá phải thấp hơn so với giá mà khách du lịch mua
từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại,tiết kiêm được thời gian,dễ dàng trong việc tìm
kiếm thông tin,lựa chon sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu đùng du lịch của
họ. Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào,số lượng và chất lượng bị
hạn chế ,mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinh doanh lữ hành
khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được.Nêú không có mối quan
hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì công ty lữ hành không thể tổ chức được
các chương trình du lịch,nhà cung cấp có thể tăng gía,cung cấp không thường
xuyên,hoặc hạ thấp chất lượng sảm phẩm cung cấp cho doanh nghiệp làm ảnh
hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanh
nghiệp. Vì các dịch vụ cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh để thực hiện chuyến du
lịch thiếu , chất lượng thấp hoặc gía thành thấp hoặc giá quá cao không bán
được .
Cho đến nay trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa đưa ra khái niệm về
nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà mới chỉ có
khải niệm chung về nhà cung cấp sản phẩm du lịch chư đưa ra khái niệm về
nhà cung cấp sản phẩm du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch
đứng trên góc độ khái quát với du lịch bao gồm hai thành phần chính là cung
du lịch và cầu du lịch.Do đó việc định nghĩa và phân loại các nhà cung cấp
sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là rất cần thiết mang ý nghĩa
cả về lý luận và thực tiễn với nghành du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp.Khái
niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
là: Nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là bất cứ
chủ thể nào được pháp luật cho phép cung cấp bất cứ loại sản phẩm nào mà
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần để xây dựng,bán,tổ chức thực thiện các
chương trình du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi của doanh nghiệp.
Nhà cung cấp sản phẩm (dịch vụ và hàng hoá ) cho doanh nghiệp kinh doanh
lữ hành sau đây được gọi tắt là nhà cung cấp.
Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại của khách

từ nơi ở thường xuyên đế điểm du lịch (khu du lịch) tại nơi đến và ngược
lại.Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển bao gồm:vân chuyển hàng
không,vận chuyển đường sắt,vận chuyển đường bộ,vận chuyển đường thuỷ.
Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú thoả mãn nhu cầu ăn ở của khách trong
thời gian đi du lịch,các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú bao gồm các thể loại lưu
7
7
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
trú như khách sạn,motel,làng du lịch, nhà nghỉ các thể loại nhà hàng,quầy
ba,phong hội họp
Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan,vui chơi giải trí để thoả mãn nhu cầu
đặc trưng trong tiêu dùng du lịch,du cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹ của
khách ở nơi đến du lịch. Các nhà cung cấp dịch vụ thoa mãn nhu cầu đặc
trưng của khách trong chương trình du lịch bao gồm:
Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan tại các điểm du lịch,khu du lịch,các sản
phẩm văn hoá,nghệ thuật,thể thao,chăm sóc sức khoẻ, hàng thủ công mỹ
nghệ
Ngoài ra còn có các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả
các hoạt động kinh tế xã hội như là:
Các nhà cung cấp dịch vụ bưu điện và bưu chính viễn thông
Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm.
Các nhà cung cấp dịch vụ công. Nhà cung cấp dịch vụ công là các loại nhà
cung cấp mà chức năng hoạt động không hoạt động không nhằm mục đíc lợi
nhuận.Bao gồm các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các cơ quan
công quyền khác như là các cơ quan xuất nhập cảnh, hải quan,công an,ngoại
giao,văn hoá, giáo dục các cơ quan này có liên quan chặt chẽ trong việc bảo
đảm yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng trong quá trình kinh doanh chương
trình du lịch trọn gói của các doanh nghiệp lư hàmh.
Nừu thị trường khách du lịch được xác định là điều kiện tiền đề thì điều
kiện các nhà cung cấp được xác định là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và

phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành .
1.2.5 ĐIỀU KIỆN VỀ NĂNG LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ KINH DOANH LỮ HÀNH
CỦA DOANH NGHIỆP.

Điều kiện này bao gồm nhân tố con người, trình độ quản lý kinh doanh lữ
hành, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp.
Nhân tố con người điều kiện quyết định sự thành công hay thất bại của
doanh nghiệp trên thị trường đòi hỏi người lao động phải có kiến thức rộng
trong nhiều lĩnh vực, có chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt, hình thức bảo đảm
theo quy luật của các đẹp, có phẩm chất tâm lý nhiệt tình, hăng say, năng
động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao.Người lao động
được trang bị vốn kiến thức rộng trên hầu hết các lĩnh vực của khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội. Ngoại ngữ được xác định như công cụ để hành nghề
8
8
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
của lao động hướng dẫn. Ngoại ngữ và tin học được xác định như là công cụ
để hành nghề của lao động tư vấn và bán sản phẩm lữ hành. Khả năng về thiết
lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, khả năng về tổ chức điều hành của cán
bộ quản lý trong doanh nghiệp là điều kiện quyết định đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp, đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường du lịch.
Trình độ tổ chức và quản lý các hoạt động trong kinh doanh lữ hành của
doanh nghiệp. Để kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp thành công, phải tổ
chức một cách khoa học hợp lý, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng và quản
lý chặt chẽ các khâu thực hiện và sự phối kết hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ
marketing, điều hành và hướng dẫn.
Bộ phận marketing trong doanh nghiệp lữ hành. Kinh doanh lữ hành với vai
trò chính là kết nối cung cầu trong du lịch bằng cách liên kết từng sản phẩm
mang tính đơn lẻ của các nhà sản xuất du lịch khác nhau thành sản phẩm du
lịch hoàn chỉnh làm gia tăng giá trị của chúng để đáp ứng nhu cầu khi đi du

lịch của con người.Vì vậy việc thu hút khách, làm cho doanh nghiệp có nhiều
khách là nhiệm vụ quan trọng, bậc nhất trong kinh doanh của doanh
nghiệp.Thực hiện chức năng thu hút khách đó là bộ phận marketing trong
doanh nghiệp. Bộ phận này có trách nhiệm trả lời các câu hỏi sau:
Doanh nghiệp đang và sẽ có vị trí nào trên thị trường du lịch ?
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là nhóm người tiêu dùng du lịch
nào?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch nào ? giá bao nhiêu ?
Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch cho đối tượng khách nào ? bán ở
đâu ? bán khi nao ? số lượng sẽ bán bao nhiêu ? khoảng cách giữa thời gian
bán và thời gian thực hiện ?
Để trả lời câu hỏi này, bộ phận marketing phải thực hiện việc xác định thị
trường hiện tạ,lựa choạn thị trường mục tiêu và tổ chức triển khai các chính
sách mảketing hỗn hợp trên thị trường mục tiêu có nghĩa là lập kế hoạch
marketing hỗn hợp của doanh nghiệpdược biểu hiện trong sơ đồ sau:
9
Xúc
Tiến
Giá
Cả
Phân
Phối
Sản
Phẩm
Thị Trường Mục Tiêu
9
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Vai trò chức năng của bộ phận marketing là như nhau đối với
bất cứ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên cần phải lưu ý về tầm quan trọng và tính
chất khối lượng công việc ở mỗi lĩnh vực kinh doanh lữ hành của doanh

nghiệp mà thiết lập cơ cấu tổ chức, bố trí nhân sự trong nội bộ phòng
marketing, chẳng hạn đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách thì
phạm vi hoạt động tính chất và số lượng công việc nhiều hơn, phức tạp và khó
khăn hơn trong việc thu thập các thông tin sơ cấp về khách du lịch do đó bộ
phận marketing có cơ cấu phức tạp hơn, nhân sự nhiều hơn so với doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách. Bộ phận marketing có nhiệm vụ chính
là xây dựng chương trình du lịch và phối hợp với bộ phận điều hành và hướng
dẫn làm cho chương trình du lịch _sản phẩm chính của kinh doanh lữ hành
luôn thich ứng với thị trường.
Bộ phận điều hành : Hoạt động điều hành trong kinh doanh của doanh
nghiệp lữ hành là do bộ phận điều hành thực hiện, bộ phận này tiến hành các
công việc để thực hiện hoá các sản phẩm của doanh nghiệp trên cơ sở kế
hoạch marketing của doanh nghiệp. Vì vậy nếu bộ phận marketing như là
chiếc cầu nối giữa mong muốn của thị trường mục tiêu với doanh nghiệp, thì
bộ phận điều hành như chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp lữ hành với các nhà
cung cấp dịch vụ để thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu. Bộ phận
điều hành có các nhiệm vụ cụu thể sau:
Phối hợp với bộ phân marketing để xây dựng các chương trình du lịch có
nội dung phù hợp với nội dung của nhu cầu du lịch tức là chương trình du lịch
phải tương thích với các đặc điểm tiêu dùng của thị trường mục tiêu.
Lập kế hoạch, chuẩn bị triển khai toàn bộ các công việc có liên quan đế
việc thực hiện các chương trình du lịch đã được bộ phận marketing bán cho
khách.
10
10
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với cơ các cơ quan hữu quan
(ngoại giao,công an,hải quan, y tế ) với các nhà cung cấp trong và ngoài lĩnh
vực du lịch nhằm thoả mãn mong muốn của thị trường mục tiêu.
Lập các phương án khải thi khác nhau để xử lý các tình huống bất thương

xảy ra trong quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
Kiểm tra giám sát quá trình thực hiện các chương trình du lịch.
Phối hợp với bộ phận kế toán thực hiện các công việc thanh toán với các
công ty lữ hành gửi khách, các đại lý lữ hành, các nhà cung cấp hàng hoá,
dịch vụ. Tuy nhiên điều cần chú ý là số lượng, tính chất công việc của bộ phận
điều hành ở các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách đi, đơn giản và
dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách.
Bộ phận hướng dẫn: xét về bả chất hoạt động hướng dẫn chính là hoạt động
sản xuất trọng tâm làm gia tăng giá trị sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành.
Hoạt động này do các hướng dẫn viên thực hiện. Chất lượng chung của
chương trình du lịch phụ thuộc vào yếu tố chất lượng của hoạt động hướng
dẫn. Điều cần chú ý đối với hoạt động hướng dẫn là số lượng, tính chất của
công việc là sự khác nhau đối với chương trình du lịch khác nahu. Do vậy để
nâng cao chất lương trong kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành các nhà quản
lý cần nâng cao chất lượng của đội ngũ hướng dẫn viên phân định rõ chức
năng, nhiệm vụ trong quá trình hướng dẫn theo chương trình du lịch, việc
phân định rõ ràng giúp cho các nhà quản lý điều động hướng dẫn viên đảm
bảo đúng người đúng việc, trả lương gắn với trách nhiệm khối lượng và tính
chất công việc mà hướn dẫn viên thực hiện.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành : diieù kiện
cần thiết để kinh doanh lữ hành là doanh nghiệp có loại phương tiện vận
chuyển do chính mình sơ hữu hợăc mình quản lý, có thể không thấy so với các
lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh du lịch lữ hành không nhất thiết phải có
một số lượng tài chính lớn và cơ sơ vật chất kỹ thuật nhiều. Do đặc điểm và
tính chất của sản phẩm lữ hành mà các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải
được trang bị hệ thống thiết bị thu thập, xử lý và phổ biến thông tin theo công
nghệ hiện đại, mở rộng các văn phòng đại diện và các chi nhánh tại các điểm,
khu du lịch, vavs nơi có nguồn khách.
11
11

Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Chương 2:
CẢM NHẬN TỪ MỘT CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
2.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA:
Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta và kể từ khi Đại Hội Đảng
toàn quốc lầng IX thông qua đưa du lịch Việt Nảm trơ thành nghành kinh tế
mũi nhọn, đó là mục tiêu tộng quát của chiến lược phát triển du lịch Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay và cung hòa trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập và
phat triển ,nhu cầu du lịch ngày cang cao. Việt Nam đã chú trọng đầu tư phát
triển ngành du lịch và nhà nước ta đã có nhiều chính sách thích hợp để thúc
đẩy sự phát triển du lịch, đưa đất nước con người Việt Nam ra giới thiệu với
thế giới và đưa thế giới đế với Việt Nam. Chính vì thế mà do yêu cầu của
ngành du lịch đòi hỏi mỗi cá nhân trong nghành cần nắm rõ tình hình thực tế
về sự phát triển du lịch toàn ngành và xu thế phát triển du lịch ngang tầm vĩ
mô. Là một sinh viên trong ngành quản trị du lịch đòi hỏi không chỉ được học
lý thuyết mà những chuyến đi thực tế giúp cho mỗi sinh viên hiểu biết hơn về
12
12
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
mỗi tuyến điểm du lịch, liên vùng du lịch, địa lý du lịch, văn hoá phong tục
tập quán, điều kiện để phát triển tuyến điểm đến
Và được tích luỹ kinh nghiệm hơn nữa là việc được vận dung kiến thức đã học
và đã cọ sát thực tế.
Trong khung chương trình đào tạo của ngành quản trị du lịch-khoa QTDL
lớp 744-khoa QTDL trương ĐHL phương đông đã tổ chứ cho sinh viên đi
kiến tập thực tế trong khoảng thời gian 5 ngày 4 đêm với các tuyến điểm đến
Hà Nội-Phong nha Huế-Làng sen quê Bác-Hà Nội. Trong chuyến đi thực tế
này có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn đối với sinh viên ngành du lịch vì đó là
dịp cho sinh viên chúng em có điều kiện vận dụng kiến thức đã học vào trong
thực tế chuyến đi, có thêm những kinh nghiệm quý giá cho các môn học

chuyên ngành, được cọ sát thực tế, thu nhập được thêm nhiều thông tin địa lý
kinh tế nhiều vùng du lịch , điều kiện, khả năng phát triển du lịch của các
tuyến điểm, giúp cho sinh viên hiểu đất nước mình hơn và được tiếp xúc trực
tiếp với nhiều vùng văn hoá khác nhau, nhiều phong tục tập quán cũng như
nối sống của con người Việt Nam sông trên các vùng khác nhau trên lãnh thổ,
biết thêm nhiều địa điểm du lịch hơn mà đặc biệt có thể sau này khi ra
trường. Sinh viên
ngành quản trị du lịch có cơ hội tiếp cận nhiều trong công việc tại một trong
những nơi đó.

2.2 TUYẾN ĐIỂM ĐẾN, THỜI GIAN, CHI PHÍ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU
HÀNH CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA, CÁC THẦY CÔ GIÁO, TINH
THẦN CỦA SINH VIÊN
Đúng 6h30 xe bắt đầu chuyển bánh, tạm biệt Hà Nội men theo tuyến quốc lộ
1A xe dần xa khỏi địa phận Hà Nội, không khí trong đoàn rất náo nhiệt bởi
đây là chuyến đi dài đầu tiên của sinh viên trong ngành du lịch, điểm đến đầu
tiên của đoàn là Phong nha-Quảng Bình nhưng trước đó đoàn đã dừng nghỉ tại
các điểm Đồng giao-Thanh Hoá, thời tiết nắng nóng lúc này cả đoàn cũng
thấm mệt, nơi đây cả đoàn sẽ hưởng hương vị ngọt ngào của dứa bởi nơi đây
người dân họ trồng rất nhiều dứa. Vì đây là một điểm dừng chân không có
thời gian nhiều nên không cho phép chúng tôi tận hưởng hết hương vị đặc sản
của nơi đây. 10h30 điểm dừng chân thứ hai của đoàn là nghỉ ăn trưa tại nhà
hàng Dạ Lan-Thanh Hoá, thời tiết nắng nóng cái nắng của đầu hè. Khi chúng
tôi bước vào nhà hàng điều mà chúng tôi cảm thấy thoải mái và dễ chịu là đội
ngũ tiếp tân nhà hàng ăn mặc lịch thiệp và sự phục vụ nhiệt tình chu đáo, hệ
thống nhà hàng tuy quy mô không lớn nhưng lại rất trang trọng và lịch sự làm
cho cả đoàn quên đi sự mỏi mệt. 1h30 xe tiếp tục chuyển bánh sau khi đã ăn
13
13
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng

trưa và nghỉ ngơi. Điểm tham quan đầu tiên là Phong nha –Quảng Bình.16h30
đoàn tới phong nha vì đoàn xuất phát sớm và điều kiện giao thông thuận tiện
nên đoàn chúng tôi đến sớm hơn dự định đây là nơi đoàn nghỉ qua đêm để
sáng hôm sau đi thăm động phong nha. Cả đoàn xuống xe và nhận phòng sau
đó nghỉ tự do. 19h30 cả đoàn ăn tối tại nhà ăn của nhà nghỉ phong nha với mỗi
suất ăn là 15000đ theo mức đặt trước, trong điều kiện nơi đây cũng khá phù
hợp với mức giá đã đặt trước.
Thức ăn đặc trưng ở đây là các món hầu như đều có vị cay, khác với miền
Bắc, ăn tối xong cả đoàn nghỉ tự do, phòng nghỉ ở đây khá rộng tuy tiện nghi
chưa đầy đủ xong thời tiết buổi tối ở đây thật dễ chịu và yên tĩnh, cả đoàn
được nghỉ ngơi sau một chặng đường dài. Ngày thứ hai 7h30 đoàn đi thăm
động phong nha, khi chúng tôi vào thăm động thì điều đầu tiên chúng tôi bị
choáng ngợp bởi vẻ đẹp tuyệt này của những khối thạch nhũ trong động, và
dường như chúng tôi đã lạc vào cõi tiên cùng với sự tận tình hướng dẫn của
người hướng dẫn viên đã làm cho chúng tôi say sưa và cuốn hút bởi những
câu chuyện huyền thoại gắn với mỗi hiện tượng của những khối nhũ đá đẹp lạ
kỳ. Sau khi thăm động phong nha và ăn trưa xong cả đoàn tiếp tục lên đường
đi Huế là điểm thăm quan thứ hai, 1h30 đoàn xuất phát đi Huế, 17h30 đoàn
đến
Huế và nghỉ tại khách sạn Sông Hương, cả đoàn xuống xe và nhận phòng
19h30 đoàn ăn tối tại nhà ăn của khách sạn, cùng với mức chi phí như vậy
xong thức ăn và phòng nghỉ ở đây cũng khá đầy đủ và đã phần nào đáp ứng
được nhu cầu ăn, nghỉ của đoàn chúng tôi, ngày thứ ba buổi sáng 7h30 đoàn
chúng tôi vào chù Linh mụ, buổi chiều đoàn đi thăm Lăng Tự Đức và lăng
Khải Định vì thời gian có han không cho phép nên đoàn chúng tôi chỉ đi thăm
Lăng Tự Đức và Khải Định. Ngày thứ tư chúng tôi dời Huế về Nghệ An –
Làng Sen quê Bác là điểm tham quan thứ ba trước đó đoàn đã nghỉ một đêm
tại khách san Bình Minh Hà Tĩnh ngày thứ năm đoàn về Làng Sen quê Bác
Nghệ An, ở đây chúng tôi được thăm quê ngoại và nội của Bác Hồ. Thăm
quan nơi đây mọi người đều hiểu thêm về vị cha già dân tộc, được biết thêm

về thời thơ ấu của người và thêm kính yêu vị chủ tịch, người đã đưa đất nước
ra khỏ bùn đen nô lệ.
Các tuyến điểm đến với thời gian hợp lý cộng với tinh thần phấn chấn của
sinh viên vì đây là chuyến đi dài ngay đầu tiên của sinh viên ngành du lịch với
một tinh thần háo hức và ham học hỏ và với sự hấp dẫn, khơi dậy tính tò mò
niềm đam mê ở các tuyến điểm thăn quan đã dẫn tới sự thành công của
chuyến đi thực tế của sinh viên ngành quản trị du lịch trường ĐHDL phương
đông. Để góp phần sự thành công này không thể không kể đến công tác tổ
14
14
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
chức điều hành của ban chư nhiệm khoa, thầy cô giáo và đặc biệt là thầy
Nguyễn Văn Mạnh trưởng đoàn, cô giáo chủ nhiệm Phạm Hồng Phương và
thầy Mai Chính Cường. Các thầy cô đã rất tận tình chu đão quan tâm đế sinh
viên, trong công tác tổ chức điều hành, hướng dẫn cho sinh viên đi kiến tập
thực tế. Trong chuyến hành trình các thầy cô đã hướng dẫn cụ thể từng tuyến
điểm đến, bằng những kinh nghiệm từng trỉa mà các thầy cô đã giới thiệu khái
quát chương trình, tuyến điểm cần tham quan đồng thời các thầy cô cũng đặc
biệt quan tâm tới sức khoẻ của sinh viên trong chuyến hành trình dài. Với tinh
thần phấn chấn và thoải mái của sinh viên các thầy cô cũng đã tổ chức cho
sinh viên buổi giao lưu giữa sinh viên với công ty du lịch Quảng Bình trong
thời gian lưu lại tại phong nha-Quảng Bình cùng với sự nhiệt tình của công ty
cũng như sự nhiệt tình của sinh viên tạo cho buổi giao lưu thành công và tạo
ra nhiều kỷ niệm đẹp đáng nhớ tạo dấu ấn khó phai, thiện cảm giữa nhà cung
cấp với khách du lịch. Và buổi chia tay chuyến hành trình được tổ chức tại
khách sạn Bình Minh cũng tạo ra ấn tượnh khó quên và buổi tối chia tay đầy ý
nghĩa thiện cảm giữa thầy và trò trong buổi chia tay ấy sinh viên đã được nghe
những lời tâm huyết của các thầy cô đặc biệt là nhưng lời tâm huyết và sự hài
lòng trong chuyến đi của thầy Nguyễn Văn Mạnh và những lời tâm huyết đầy
tình cảm sâu sắc của cô giáo chủ nhiệm Pham Hồng Phương đã làm cho sinh

viên chúng em xúc động, bởi trong suốt chuyến hành trình bao công lao, sức
lực của thầy cô bỏ ra làm cho chúng em hiểu sâu thêm về tâm tư tình cảm của
thầy cô đã dành cho sinh viên. chúng em và sinh viên chúng em cảm kích sâu
sắc trước tâm tư tình cảm của thầy cô đã giành riêng cho sinh viên 744. Để tạo
sự thành công trong chuyến đi thực tế này cũng phải nói đến tinh thần thoải
mái, tinh thần phấn chấn, háo hức và sự khoẻ mạnh của sinh viên tuy nhiên
thời gian chương trình có chút gấp gáp song vượt lên trên đó là tinh thần của
sinh viên bởi chuyến đi này giúp ích cho sinh viên nhiều điều thực tế, cọ sát
với môi trường du lịch thực tế, tuyến điểm du lịch hơn và để hoàn thiện các
môn học chuyên ngành vì vậy mà chuyến đi rất thành công và chúng em xin
chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô đặc biệt là các thầy
Nguyến Văn Mạnh, cô Phạm Hồng Phương và thầy Mai Chánh Cường đã tạo
điều kiện, công sức để tạo sự thành công rực rỡ của chuyến đi thực tế.
2.3 CẢM NHẬN CHUNG VỀ CÁC DỊCH VỤ, CÁC GIÁ TRỊ CỦA TÀI
NGUYÊN DU LỊCH NƠI ĐẾN :
15
15
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Mỗi tuyến điểm đến du lịch điều kiện để nâng cao sự phục vụ, nâng cao
tính hấp dẫn khác du lịch, nâng cao tính cạnh tranh trong du lịch của mỗi
tuyến điểm đến thì cần phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ và các giá trị tài
nguyên tại mỗi điểm đến, đó là điều kiện cần để thu hút khách du lịch, hấp
dẫn khách du lịch từ đó đảm bảo được tính hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh lữ hành nơi nhận khách, đảm bảo được sự tin cậy, sự mong đợi làm
thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch. Đối với các dịch vụ cần đảm bảo
trong điều kiện tốt nhất, cung cấp tốt nhất các dịch vụ, các dịch vụ đó bao
gồm các dịch vụ cơ bản và dịch vụ bổ sung, các dịch vụ cơ bản bao gồm: vận
chuyển, ăn uống, lưu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu thiết yếu của khách du
lịch . Các dịch vụ bổ sung như tham quan,giải trí, thể thao, nghỉ dưỡng, tìm
hiểu giao tiếp nhằm thoả mãn các nhu cầu đặc trưng và bổ sung của khách

du lịch. Các giá trị tài nguyên du lịch cũng cần được bảo vệ và tôn tạo để phát
triển du lịch, giá trị tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích
lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của
con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, và là yếu tố
cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch tạo sự hấp dẫn du lịch.
Trong chuyến đi thực tế vừa qua mỗi tuyến điểm đến đều có sự phục vụ và
các giá trị tài nguyên khác nhau đó cũng là sự thể hiện thế mạnh của mỗi
tuyến điểm du lịch. Điều đó được biểu biện trong chuyến thực tế như tuyến
điểm dưng chân của đoàn tại nhà hàng Dạ Lan- Thanh Hoá, tuy chỉ là một
điểm dừng chân với mục đích là, nghỉ ngơi, ăn uống chứa chưa phải là tuyến
điểm tham quan của
đoàn chúng tôi. Khi bước vào nhà hàng điều mà mọi người cảm thấy thoải
mái là đội ngũ tiếp tân nhà hàng ăn mặc rất lịch thiệp và sự phục vụ của họ rất
tận tình và chu đáo, tuy nhiên hệ thống phục vụ của nhà hàng với quy mô
không lớn nhưng rất trang trọng, đó cũng là một thế mạnh trong ngành kinh
doanh dịch vụ hiện đại. Đó cũng chỉ đề cập một phần nhỏ trong lĩnh vực dịch
vụ cơ bản chứa chưa nói đến giá trị tài nguyên. Điểm dừng chân thứ hai cũng
là điểm tham quan đầu tiên của đoàn chúng tôi đó là Phong Nha- Quảng Bình.
Mặc dù điều kiẹn cơ sở vật chất kỹ thuật ở đấy chưa đủ điều kiện để đáp ứng
được hết nhu cầu khối lượng khách tham quan động Phong Nha khi vào mùa
du lịch xong thiên nhiên lại ưu đãi và ban tặng cho nơi đây có những kỳ quan
hang động và một khu rừng quốc gia Kẻ Bàng rất đẹp và hoang sơ đầy vẻ
nguyên thuỷ và quyến rũ đó đã tạo cho nơi đây có địa điểm tham quan rất đẹp
và có điều kiện phát triển du lịch tham quan và nghỉ dưỡng, tìm kiếm du lịch
sinh thái bên cạnh đó con người ở đây cũng rất nỗi lương thiện, hoà nhã và
hiếu khách điều đó được thể hiện qua đội ngũ nhân viên phục vụ rất lịch sự và
16
16
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
họ rất tận tình chu đáo khi khách đến nhận phòng cũng như khi tham quan

hang động. Đó là sự thúc đẩy, tác động lẫn nhau cùng phát triển của các dịch
vụ và giá trị tà nguyên tạo cho nơi đây sự hấp hẫn về tài nguyên du lịch, sự
hiếu khách của nơi đây đã tạo sự thiện cảm và sự tin cậy mong đợi của khách
du lịch, trong tương lai nơi đây còn được công nhận động Phong Nha là di sản
thiên nhiên thế giới và khu rừng Kẻ Bàng được công nhận là rừng quốc gia
điều đó được Đảng và nhà nước, chính quyền địa phương đã có những chủ
chương đầu tư phát triển du lịch Quảng Bình trong tương lai không xa Quảng
Bình-Phong Nha-Kẻ Bàng là điểm du lịch lớn trong cả nước là điểm du lịch
hấp dẫn khách cả trong và ngoài nước. Điểm kế tiếp mà đoàn chúng tôi tham
quan là thành phố Huế- Cố Đô Huế, khác hẳn với Phong Nha-Quảng Bình thì
Huế là thành phố lớn, là cố đô của đất nước Việt Nam, là trung tâm văn hoá cả
nước, là trung tâm phật giáo, là nơi hội tụ tinh hoa về văn hoá, nghệ thuật điêu
khắc, kiến trúc cung đình của cả nước của các triều vua Nguyễn(1558-1945).
Huế hội tụ những tinh hoa điêu khắc, kiến trúc bởi các kiến trúc cổ của cố đô
như Đại nội được biểu hiện cửa Ngọ Môn, các kăng tầm, chùa chiền miếu
mạo rất đặc trưng của cố đô đất Việt các giá trị tài nguyên đó có giá trị và ý
nghĩa rất lớn đối với kinh tế và xã hội là điều kiện để phát triển du lịch,tao
việc làm tăng thu nhập ở Huế đoàn chúng tôi nghỉ tại khách san Sông
Hương. Nhìn chung về cơ sơ vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng cơ bản đã đáp
ứng được nhu cầu của khách du lịch các dịch vụ ở đây rất đầy đủ và tiện nghi
cùng với sự nhiệt tình chu đáo tận tình phục vụ của đội ngũ nhân viên, hộ rất
trẻ và năng động lại có giọng nói của người xứ Huế đầy thiện cảm và dễ
thương. Dịch vụ ở đây rất đa dạng và phong phú có đủ loại hình dịch vụ cả
dịch vụ bổ sung và
dịch vụ cơ bản, dịch vụ đặc trưng. Với sự đa dạng hoá dịch cùng với di sản
văn hoá thế giới của Cố Đô Huế. Huế trở thành một trung tâm du lịch lớn của
cả nước và được các du khách trong nước và đặc biệt là du khách nước ngoài
đều biết đến Cố Đô Huế của đất nước Việt Nam giàu đẹp, con người hoà nhã,
hiếu khách. Huế là điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch lớn trong cả nước.
Điểm tham quan cuối cùng của đoàn là Nghệ An khi về Nghệ An đoàn chún

tôi có dịp nghỉ qua đêm tại khách sạn Bình Minh Hà Tĩnh nhìn chung dịch vụ
ở đây là khá tốt, đội ngũ nhân viên nhiệt tình chu đáo, niềm nở rất ấn tượng
nhìn chung là đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của khách du lịch. Tại Nghệ
An chúng tôi đến thăm Làng Sen quê Bác, đầy ấn tượng và súc động các giá
trị tài nguyên các đồ vật, ngôi nhà mà Bác đã sinh ra và lớn lên dường như
vẫn còn nguyên sơ của buổi đầu khi Bác mới chập chững từng bước đi và cảm
động hơn nữa khi được hiểu thêm cuộc đời gian lan của vị cha già dân tộc làm
chúng tôi cang xúc động và thương cảm sâu sắc về chủ tịch nước vĩ đại. Nhìn
17
17
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
chung dịch vụ ở đây không có gì đặc biệt hơn ngoài những kỷ vật khắc, ảnh
Bác Hồ xong chưa đáp ứng được nhu cầu bổ sung của khách du lịch.
2.4 LỢI THẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA NHẬN
KHÁCH CỦA QUẢNG-BÌNH.
2.4.1 LỢI THẾ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN .
Tài nguyên du lịch nhân văn là một lợi thế lớn để tạo ra tính đa dạng phong
phú hấp dẫn của sản phẩm du lịch Quảng Bình. Tài nguyên du lịch nhân văn
là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo , nghĩa là do con người
sáng tạo ra , vậy tài nguyên du lịch nhân văn là toàn bộ những sản phẩm có
giá trị về vật chất cũng như tinh thần do con người sáng tạo ta đều được coi là
những sản phẩm văn hoá . Như vậy tài nguyên du lịch nhân văn cũng được
hiểu là những tài nguyên du lịch văn hoá tuy nhiên chỉ những sản phẩm văn
hoá nào có giá trị phục vụ du lịch mới được coi là tài nguyên du lịch nhân văn
hay là những tài nguyên du lịch nhân văn chính là những giá trị văn hoá tiêu
biểu cho mỗi vùng , mỗi dân tộc , thông qua những hoạt động du lịch dựa trên
việc khai thác các tài nguyên du lịch nhân văn , khách du lịch có thể hiểu
được những đặc trưng cơ bản về văn hoá của mỗi vùng , mỗi địa phương nơi
mình đến . Vì tài nguyên du lịch nhân văn có đặc đIểm là mang tính phổ biến ,
mang tính tập trung dễ tiếp cận , tính truyền đạt nhận thức . Các dạng tài

nguyên du lịch nhân văn bao gồm : các di tích lịch sử văn hoá , các lễ hội ,
nghề và làng nghề thủ công truyền thống , các đối tượng du lịch gắn với dân
tộc học , và các đối tượng văn hoá , thể thao hay những hoạt động có tính sự
kiện . Các tài nguyên du lịch nhân văn của Quảng Bình .
Văn hoá _lễ hội : Là vùng đất một thời là ranh giới giữa Đàng trong và Đàng
ngoài , là điểm giao thoa hội tụ nhiều luồng văn hoá , là chiến trường ác liệt
trong hai cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc .Quảng Bình ngày nay còn lưu giữ
được nhiều di tích lịch sử , văn hoá nhiều thời đại khác nhau . Nằm ở vùng
Bắc Trung Bộ , Quảng Bình mang những nét đặc trưng của truyền thống văn
hoá khu vực này . Nhiều lễ hội gắn bó với cuộc sống sông nước như lễ hội cầu
mùa , lễ cầu ngư …Tuy nhiên Quảng Bình cũng là một địa phương có nhiều
dân tộc cư trú vì vậy truyền thống văn hóa cũng khá phong phú . Kho tàng văn
hoá văn nghệ dân gian đa dạng , thể hiện có nhiều loại nhạc cụ như trống ,
thanh ca , chiêng ,kèn , đàn …Đặc biệt là có nhiều làn đIệu dân ca khác
nhau như hát s là hình thức hát đối nam nữ của người bru-Vân Kiều sống ở
Quảng Bình . Người Chứt có làn đIửu dân ca Kà_tưm , Kà lềnh…
18
18
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Với lợi thế này tạo ra nhiều khả năng để làm đa dạng , phong phú , cải tiến
chương trình du lịch với các thể loại , nội dung chương trình du lịch khác
nhau .Vấn đề đặt ra cho các nhà kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình là làm như thế nào để phát huy thế mạnh , để quan hệ với các nhà cung
cấp (cá nhân hoặc tổ chức ) để khai thác nguyên liệu văn hoá có tính đơn lẻ ,
độc lập để chế tạo ra sản phẩm chương trình du lịch manh tính nguyên chiếc
bán với mức giá gộp được người tiêu dùng du lịch trong nước chấp nhận được
.
Các lễ hội tiêu biểu ở Quảng Bình như : Lễ hội cầu ngư diễn ra từ ngày 14-16
tháng 4 âm lịch tại xã Bảo Ninh(Đồng Hới ) .
Hò khoan Lệ Thuỷ hay còn gọi là hò khoan Quảng Bình , hò khoan Lệ Thuỷ

là một phần cấu thành dân ca Bình _Trị _Thiên trong âm nhạc truyền thống
Việt Nam .
Hội trải Qảng Bình cũng như cư dân sinh sống ở mọi miền biển , người dân
Quảng Bình hàng năm mở hội đua thuyền ở Bảo Ninh (Đồng Hới ),hội đua
thuyền theo truyền thống được tổ chức hàng năm về mùa xuân hoặc dịp tháng
6 âm lịch sau cách mạng tháng 8 .Hội trải Bảo Ninh thường được tổ chức vào
dịp Quốc khánh 2-9 được bổ sung nhiều nét văn hoá mới gắn liền với vùng
đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa.
*Di tích lịch sử văn hóa bao gồm:
Chùa Hoằng Phúc : ở làng Thuận Thạch , Lệ Thuỷ , năm 1609 chùa được làm
lại và có tên là Kinh Thiên . Năm 1716 chùa được tu sửa và được chúa Nguyễn
Chu ban hành cho một biển đề tên chùa đề “Vô song phúc địa” (đất phúc
vô ).Chùa có 9 quả chuông nặng hàng ngàn cân .
Quảng Bình Quan:là công trình kiến trúc gồm có cổng và hệ thống thành luỹ
được xây dựng vào năm 1630 để bảo vệ từ xa kinh đô Phú Xuân của chúa
Nguyễn . Do biến thiên của lịch sử và thời gian Quảng Bình bị hư loại nặng,
ngày nay đã được phục chế như nguyên bản. Du khách ra Bắc vào Nam ngang
qua địa phận tỉnh Quảng Bình sẽ được chiêm ngưỡng Quảng Bình Quan .
Một di tích kiến trúc có giá trị lịch sử , nghệ thuật đã đi vào văn thơ.
Luỹ Đào Duy Từ : được bắt đầu xây dựng từ năm 1630- 1662 nhằm ngăn chặn
quân Trịnh . Hệ thống gồm có 4 luỹ chính: Luỹ Trường Dục dài 10 km từ chân
núi Trường Dục đến đầm phá hạng Hải , luỹ Nhật Lệ bắt đầu từ biển Nhật Lệ
đến núi Đâu Mâu dài 12 km cao 6 m , luỹ Trường Sa chạy dọc theo bờ biển
phía Nam cửa Nhật Lệ dàI 7 km , luỹ Trấn Ninh thuộc địa phận hai xã Đông
HảI và Trấn Ninh .
Thành Đồng Hới : Thành được vua Minh Mạng cho xây dựng vào năm 1824 ,
thành có chu vi 1872 m, mặt thành rộng 1,2m cao 4,6 m , thành có 3 cửa : Tả ,
19
19
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng

Hữu ,Hậu , xây dựng bằng gạch dấu tích thành Đồng Hới còn lại khoảng 500 m
.

2.4.2 LỢI THẾ VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH THIÊN NHIÊN
Thiên nhiên là môi trường sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất .
Thiên nhiên bao gồm các yếu tố và các thành phần tự nhiên , các hiện tượng
tự nhiên và các quá trình biến đổi của chúng , tạo nên các đIều kiện tự nhiên
thường xuyên tác động đến sự sống và hoạt động của con người : chỉ có các
thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp khai thác và
sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch phục vụ cho mục đích phát triển du
lịch mới được xem là tài nguyên du lịch thiên nhiên .
Tính hữu ích của các yếu tố trong môi trường tự nhiên phục vụ cho việc sản
xuất và tiêu dùng du lịch được gọi là tài nguyên du lịch thiên nhiên sụ tiếp
nhận hình dạng bên ngoài của tự nhiên được gọi là phong cảnh. Phong cảnh
bao gồm trong nó hình dạng bề mặt đất, sinh vật , nguồn nước .Ngoài yếu tố
phong cảnh còn có yếu tố khí hậu có liên quan chặt chẽ tới sức khỏe của con
người . Vì phong cảnh và khí hậu của không gian du lịch càng tương thích với
đặc đIểm của sản xuất và tiêu dùng du lịch bao nhiêu thì ở không gian đó càng
có môi trường thuận lợi để phát triển du lịch bấy nhiêu và ngược lại . Quảng
Bình với diện tích là 8.052 km
2
là tỉnh thuộc miền Trung , phía Bắc giáp Hà
Tĩnh , phía đông giáp biển Đông , phía Tây giáp Lào , phía nam giáp Quảng
Trị . Địa hình tương đối phức tạp , núi rừng sát biển tạo thành độ dốc cao dần
từ đông sang tây .Đồng bằng nhỏ hẹp , chủ yếu tập trung theo 2 bờ sông chính
là sông Gianh và sông Nhật Lệ . Quảng Bình có nhiều sông ngòi , bờ biển dài
116 km với 2 cảng lớn là cảng Gianh và cảng Nhật Lệ . Khí hậu ở đây mang
tính chất nhiệt đới gió mùa chia làm 2 mùa : mùa khô và mùa mưa , nhiệt độ
trung bình năm khoảng 25
0

-26
0
c .Thị xã Đồng Hới cách Hà Nội 491 km
đường bộ và 522 km đường xe lửa . Giao thông ở đây tương đối thuận tiện
,nằm ở cửa ngõ đường vô xứ Huế , dải đất Quảng Bình trải ra như một bức
tranh hoành tráng về non xanh nước biếc .Phong cảnh ở đây thật kỳ vĩ , sơn
thuỷ hữu tình .Bờ biển Quảng Bình có những bãi cát vàng óng ánh dưới rừng
dương xanh với nhiều bãi tắm đẹp , nước biển lung linh màu ngọc bích và
chưa bị ô nhiễm .Động Phong Nha là một trong những hang động lớn và đẹp
nhất Việt Nam và còn bao đIểm du lịch hấp dẫn khác đang chờ đón du khách .
Tiêu biểu đIển hình và nổi tiếng là khu du lịch động Phong Nha và khu rừng
quốc gia Kẻ Bàng “Phong Nha- Kẻ Bàng ” .
20
20
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
Phong Nha –Kẻ Bàng nằm trong vùng có hai dạng địa hình chính đó là núi đá
vôi và núi đất , địa hình ở đây khá phức tạp , sự chia cắt bởi những dòng suối
nhỏ tạo thành hệ suối , tất cả chảy về Rào Thương , đén hang Én thì chảy
ngầm .Danh thắng Phong Nha – Kẻ Bàng nằm ở phía đông nam khối núi đá
vôi Kẻ Bàng . Đây là vùng Kasst có mức độ phong hoá mạnh . Khí hậu ở đây
có nhiệt độ trung bình 22
0
-24
0
c , mùa hè nhiệt độ có khi lên tới 35
0
-37
0
c , mùa
mưa ở đây có lượng mưa lớn , lượng mưa bình quân hàng năm là 2500

đến3000 mm .Nằm trong vùng có độ ẩm cao dao động trong các mùa từ 80-
90% , với đIều kiện khí hậu địa hình như vậy tạo cho nơI đây một thảm thực
vật rộng lớn rừng chiếm diện tích 41132 ha phần lớn là rừng nguyên sinh rừng
lá rộng xanh và đây là kiểu rừng đIển hình ở vườn quốc gia Phong Nha Kẻ
Bàng . Khu rừng này tồn tại nhiều loại động thực vật quí hiếm như vượn bạc
má, cá chép tím , rùa vàng và có cây chò hàng ngàn năm tuổi …Động Phong
Nha có chiều dài 13000 m gồm 14 hang do con sông ngầm hoà tan đá vôI tạo
thành , các hang động có chiều cao từ 10-40 m ngay ở cửa hang có nhiều nhũ
đá rủ xuống giống như hình những chiếc răng khổng lồ , càng vào sâu cảnh trí
tự nhiên càng huyền ảo . Động Phong Nha được đoàn thám hiểm thuộc hội địa
lý Hoàng gia Anh khám phá và khảo sát . Tháng 4 –1997 cuộc hội thảo khoa
học về di tích danh thắng Phong Nha _Xuân Sơn được tổ chức tại Quảng Bình
kết quả nghiên cứu khảo sát cho biết Phong Nha có 7 cái nhất :
1. Hang nước dàI nhất .
2. Cửa hang cao và rộng nhất .
3. BãI cát và đá rộng đẹp nhất .
4. Hồ ngầm đẹp nhất.
5. Thanh nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất.
6. Dòng sông ngầm dàI nhất (13.969 m).
7. Hang khô rộng và đẹp nhất .
Động Phong Nha hiện đang được Nhà nước ta giới thiệu để UNESCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới . Ngoài ra còn có các khu thắng cảnh như
Đèo Ngang , khi bãI tắm Nhật Lệ và di tích Bàu Tró , suối nước khoáng Bang,
làng biển Cảnh Dương và khu danh thắng Lý Hoà .
_Đèo Ngang : nằm ở phía bắc tỉnh Quảng Bình , trên trục đường quốc lộ 1A
cách thị xã Đồng Hới 80 km . Đèo Ngang nằm trên dãy Hoành Sơn một mạch
núi của dãy Trường Sơn chạy ngang qua biển Đông . Vượt Đèo Ngang du
khách có cảm giác như đang bồng bềnh giữa các mỏm núi đá hoa cương óng
ánh , đỉnh núi cao 250 m , đứng trên đỉnh nhìn xuống là những dải cát trắng
đIểm màu xanh của các rặng phi lao xa xa là biển cả rộng mênh mông với

21
21
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
những hòn đảo lô nhô tận chân trời khiến cảnh sắc nơi đây vừa hài hoà vừa
thơ mộng .
Bãi tắm Nhật Lệ và di tích Bàu Tró : khu danh thắng cách thị xã Đồng Hới 2
km về phía Bắc gần cửa sông Nhật Lệ . BãI tắm Nhật Lệ đẹp và dài , phong
cảnh hữu tình thu hút được nhiều khách du lịch đến tắm biển . Đến đây ngoài
thú vui tắm biển du khách còn được thưởng thức đồ hảI sản biển và được
thăm khu di tích Bàu Tró . Năm 1923 nhà địa chất người Pháp đã khám phá và
khai quật tìm thấy người nguyên thuỷ thời kỳ đồ đá có niên đại cách đây 5000
năm đó là đIểm giao thoa của hai nền văn hoá Việt _ChămPa .
Suối nước khoáng Bang : Đây là nguồn nước khoáng quí hiếm có nhiệt độ sôI
khoảng 105
0
c cách thị xã Đồng Hới 60 km và cách huyện Lệ Thuỷ 21 km về
phía tây . Trong tương lai nơi đây sẽ được xây dựng thành nhà nghỉ dưỡng ,
chữa bệnh cho khách trong và ngoài nước.
Làng biển Cảnh Dương : Làng biển nằm bên quốc lộ 1A cách đèo Ngang 10
km cửa khẩu cùng Rooin , đIểm hội tụ của nhiều luồng giao thông thuận tiện
đường vào Nam ra Bắc . Làng biển Cảnh Dương là một trong những làng biển
sầm uất và thịnh vượng của các làng biển Quảng Bình. Làng Cảnh Dương có
bề dày lịch sử , văn hoá truyền thống , văn nghệ dân gian ở Cảnh Dương có
nhiều hình vẽ , mang sắc thái địa phương , hàng năm làng Cảnh Dương mở
hội rước thần , hội đánh cờ người , hội nấu cơm thi , hội trải , hội hát chèo cạn
…và người dân làng Cảnh Dương đã chiến đấu anh dũng là pháo đài vững
chắc chống quân thù trong cuộc kháng chiến chống Pháp_Mỹ .Cảnh Dương
xứng đáng là một trong những làng văn vật (sơn –hà - cảnh –thổ ; văn – võ –
cổ kim )của Châu Bố Chính xưa và nay . Với lợi thế này tạo ra nhiều khả
năng làm đa dạng , phong phú , cải tiến chương trình du lịch với các thể loại ,

nội dung , chương trình du lịch khác nhau . Vấn đề đặt ra cho các nhà kinh
doanh lữ hành làm thế nào để quan hệ với các nhà cung cấp để khai thác
nguyên liệu văn hoá có tính đơn lẻ , độc lập để chế tạo ra sản phẩm chương
trình du lịch mang tính nguyên chiếc bán với mức giá gộp được người tiêu
dùng nội địa , quốc tế chấp nhận.
2.4.3 LỢI THẾ VỀ GIAO THÔNG VÀ LỢI THẾ VỀ NGUỒN KHÁCH .
Du lịch gắn liền với việc di chuyển của con người trên một khoảng cách
nhất định , nó phụ thuộc rất nhiều vào giao thông .Một đối tượng có sức hấp
dẫn cao đối với khách du lịch nhưng vẫn chưa thể khai thác có sức hấp dẫn
22
22
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
cao đối với khách du lịch nhưng vẫn chưa thể khai thác được khi thiếu giao
thông . Việc phát triển giao thông sẽ làm cho sự tăng phương tiện vận chuyển
cho phép mau chóng khai thác các nguồn tài nguyên du lịch mới . Chỉ có
thông qua mạng lưới giao thông thuận tiện du lịch mới có đIều kiện để trở
thành hiện tượng phổ biến trong xã hội , các vùng du lịch mới nhanh chóng
được hình thành . Đúng vậy chỉ có sự thuận tiện của giao thông thì mới đẩy
mạnh sự phát triển du lịch ở những nơi có tài nguyên du lịch hẫp dẫn . Quảng
Bình là một tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ , là tỉnh nằm ngay sát con đường
lịch sử đường mòn Hồ Chí Minh (quốc lộ 1A), phía Bắc giáp Hà Tĩnh , phía
đông giáp biển Đồng , Phía tây giáp Lào , phía nam giáp Quảng Trị .Được sự
chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng con đường mòn
Hồ Chí Minh từ Bắc vào Nam , trước sự kiện đó cơ quan chính quyền địa
phương tỉnh Quảng Bình được sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước ta phối hợp
phát triển giao thông của tỉnh với các tuyến đường mở rộng đặc biệt là các
tuyến đường đến các tuyến đIểm du lịch của Quảng Bình như quốc lộ 15 vào
khu du lịch Phong Nha –Kẻ Bàng một khu du lịch nổi tiếng …Chính sự tiện
lợi và sự phát triển giao thông như vậy của tỉnh Quảng Bình đã tạo đIều kiện
thuận lợi cho việc phát triển khai thác các tài nguyên du lịch vốn tiềm tàng sự

quyến rũ hẫp dẫn tại nơi đây . Với lợi thế về tài nguyên du lịch thiên nhiên
(Động Phong Nha –Kẻ Bàng,khu danh thắng Lý Hoà , bãi tắm Nhật Lệ , khu
di tích tỉnh Bàu Tró , suối nước khoáng Bang…), tài nguyên du lịch nhân văn
(các lễ hội : hội trảI Quảng Bình , hội cầu ngư , các di tích văn hóa : Quảng
Bình Quan , thành Đồng Hới , chùa Hoằng Phúc , Luỹ Đào Duy Từ …)và lợi
thế về giao thông thuận tiện nằm ngay trên quốc lộ 1A , giao thông vào các
tuyến đIểm du lịch được mở mang xây dựng đẹp . ĐIều đó đã tạo đIều kiện và
lợi thế rất lớn về nguồn khách cho du lịch Quảng Bình . Bởi vì những lợi thế
trên đặc biệt là lợi thế về giao thông sẽ thúc đẩy sự phát triển của các loại hình
vận chuyển đa dạng và phong phú , chính sự tiện lợi đó mà tạo cho người dân
có nhu cầu đI du lịch họ sẽ được đưa tận nơi đIểm tuyến đIểm du lịch mà các
tuyến đIểm du lịch nổi tiếng của Quảng Bình đều đã phát triển giao thông ,
đường xá mở rộng và đến tận nơi đến của tuyến đIểm . Vì vậy , ngoài sự phát
triển khai thác tài nguyên du lịch cộng với sự tiện lợi về giao thông cả đường
bộ và đường thuỷ , đặc biệt là đường bộ nay đã nối liền giữa các đIểm du
lịch , mà đã tạo cho Quảng Bình rất lớn về nguồn khách vì ở đây du khách sẽ
được tận hưởng những khung cảnh ngoạn mục kỳ vĩ khi qua đèo Ngang , kỳ
ảo lung linh như lạc vào tiên cảnh khi thăm động Phong Nha , đến đây du
khách sẽ được tiếp xúc với người dân đầy thiện cảm , hiếu khách và thật thà
… Với lợi thế về giao thông , lợi thế về nguồn khách như vậy thì đòi hỏi các
nhà kinh doanh lữ hành phải kết hợp với các nhà cung cấp trước hết là cần
phát triển các dịch vụ cơ bản (ăn , uống , ) .Các dịch vụ bổ sung (thăm quan ,
23
23
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
giải trí )để khai thác nguyên liệu , giá trị tài nguyên du lịch đơn lẻ tạo thành
sản phẩm nguyên chiếc , trọn gói có sức hẫp dẫn , giá thành hợp lý và được
người tiêu dùng chấp nhận được . Thì sẽ tạo cho sự phát triển du lịch Quảng
Bình càng tăng thêm sức hẫp dẫn và tương lai nơi đây sẽ thu hút được rất
nhiều khách du lịch không chỉ là khách nội địa mà còn cả khách du lịch quốc

tế.

Chương 3 :
24
24
Đề án môn học Vũ Duy Cưòng
MỘT SỐ SUY NGHĨ ĐỂ PHÁT HUY LỢI THẾ CỦA QUẢNG BÌNH
TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH LỮ HÀNH NỘI ĐỊA
NHẬN KHÁCH.
3.1 XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG KHÁCH.
Với lợi thế về tàI nguyên du lịch thiên nhiên , du lịch nhân văn , lợi thế về
nguồn khách , lợi thế về giao thông . Hơn nữa , Quảng Bình được sự quan tâm
của các cấp lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về chủ trương chính sách phát
triển du lịch tỉnh Quảng Bình tạo thành nghành kinh tế mũi nhọn . Chính sách
về phát triển cơ sở hạ tầng , cơ sở vật chất kỹ thuật , phát triển về mạng lưới
giao thông , đặc biệt là nâng cao tính hẫp dẫn các tuyến điểm du lịch tỉnh
Quảng Bình xu thế là đIểm du lịch Phong Nha –Kẻ Bàng đã được đầu tư 5,3 tỉ
đồng để xây dựng đIểm tham quan ,quy hoạch lại vùng dân cư , chợ , mở rộng
mặt bằng , tôn tạo động Phong Nha tạo nên một quần thể điểm du lịch Phong
Nha –Kẻ Bàng tăng sức hẫp dẫn du khách , đồng thời tăng cường xúc tiến
quảng bá , quảng cáo , xây dựng phim và các ấn phẩm về Phong Nha- Quảng
Bình _Di sản thiên nhiên đIểm hấp dẫn thông qua quảng cáo rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng . Nhằm thu hút và khai thác thị trường khách
du lịch nội địa còn tiềm tàng rất lớn ở các vùng du lịch Bắc bộ , trung bộ và
Nam bộ ngoài ra còn có thể lập trang web quảng cáo ra nước ngoài nhằm khai
thác nguồn khách kiều bào Việt Nam ở nước ngoài và khách du lịch nước
ngoài trong khu vực và trên thế giới . Trong những năm qua du lịch Việt Nam
đã có nhiều khởi sắc khách du lịch nội địa đã tăng lên nhanh chóng 11,7 triệu
lượt khách nội địa , với nguồn khách lớn như vậy với nhịp độ tăng trưởng của
nền kinh tế Việt Nam thu nhập bình quân theo đầu người tăng trong nước đã

dần được cải thiện và đáp ứng mức sống của người dân . Từ đó hình thành
nhu cầu đi du lịch của người dân.Du lịch Quảng Bình cần đẩy mạnh xúc tiến
du lịch nhằm tìm kiếm thị trường , mở rộng cơ hội phát triển du lịch , thiết lập
đại diện trực tiếp hoặc gián tiếp ở một số thị trường trọng điểm . Đồng thời có
sự liên kết với các công ty lữ hành có số nguồn khách lớn , nâng cao vai trò
liên kết với các công ty lữ hành có số nguồn khách lớn , nâng cao vai trò là
tuyến điểm nhận khách , nâng cao chất lượng phục vụ , tăng cường công tác
quảng cáo , xúc tiến , bồi dưỡng nguồn nhân lực cũng là yếu tố góp phần nâng
cao chất lượng sản phẩm du lịch tại nơi nhận khách và cũng góp phần làm
tăng sức hấp dẫn đối với thị trường khách nội địa.
3.2 KẾT HỢP ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM .
25
25

×