Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

đề tài mối quan hệ giữa fdi và vấn đề xuất nhập khẩu ở việt nam sau thời lỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.09 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
**********
TIỂU LUẬN MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ LỆ THỦY
Mã sinh viên :1212160119
Lớp :
Hà Nội,12/2013
MỤC LỤC
Danh mục Trang

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO (vào ngày 7-11-
2006), Quốc hội Hoa kỳ thông qua Quy chế bình thường vĩnh viễn (PNTR. Việt
Nam việc tổ chức thành công các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao
APEC tại Hà Nội( tháng 11-2006) Thì Việt Nam càng khẳng định hơn nữa vị thế
của mình trong cộng đồng quốc tế, ngày càng hội nhập sâu hơn vào thị trường
khu vực và thế giới. Từ đó làm gia tăng sự đầu tư của các tập đoàn kinh tế, các
quốc gia lớn mạnh trên thế giới, làm gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam. Đã
có nhà đầu tư nói rằng: “Việt Nam đang nằm trong tầm ngắm của các nhà đầu tư
và giới quan sát nước ngoài. Sự chú ý của cộng đồng quốc tế tới Việt Nam chưa
bao giờ cao hơn hiện nay”.
Mà có một sự thật rằng bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát
triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài
sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động
ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có
hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ
thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế).
Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến quá trình
tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con


người, là 3 khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Trên
giác độ vi mô, FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước, vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh
nghiệp trong nước,… Đặc biệt, trong những năm gần đây FDI đã có những tác
động sâu săc tới lĩnh vực xuất nhập khẩu của nước ta. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, em đã chọn đè tài tiểu luận của mình là “ Mối quan hệ
giữa FDI và vấn đề xuất nhập khẩu ở Việt Nam sau thời lỳ đổi mới”.
Bài tiểu luận của em có 3 chương:
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI)
CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ XUẤT - NHẬP KHẨU Ở
VIỆT NAM.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
Trong lần viết này bài tiểu luận của em chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết. Em
kính mong nhận được nhiều ý kiến phê bình của các thầy cô giáo để em có thể
hoàn thiện tốt hơn trong những lần viết sau. Em cũng xin chân thành cảm ơn.

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI (FDI)
I. FDI LÀ GÌ?
-Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ
đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hoặc một phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư,
cho phép họ dành quyền quản lý hoặc trực tiếp tham gia quản lý dự án đàu tư.
Như vậy, quyền quản lý chính là tiêu chí cơ bản trong việc định nghĩa FDI và
giúp phân biệt FDI với các hình thức đầu tư khác như đầu tư chứng khoán.
Quyền này bắt nguồn từ chính việc nhà đầu tư nắm “toàn bộ hoặc một phần vốn
đủ lớn” vào dự án đầu tư.
Các khái niệm khác liên quan đến FDI:
- FDI có thể hiểu theo hai nghĩa FDI vào (inflow/inward- người nước ngoài nắm
quyền kiểm soát các tài sản của một nước A) hoặc FDI ra ( outflow/outward-

các nhà đầu tư nước A nắm quyền kiểm soát các tài sản nước ngoài). Đôi khi
FDI ra được gọi là đầu tư trực tiếp ở nước ngoài (DIA – direct investment
abroad).
- FDI có thể được tính như một dòng tiền (flow) nghĩa là số tiền đầu tư trong
một năm hoặc dưới dạng luỹ kế (stock) nghĩa là tổng vốn đầu tư tích lũy tính
đến thời điểm cuối năm.
Nước mà ở đó chủ đầu tư định cư được gọi là nước chủ đầu tư, nước mà ở đó
hoạt động đầu tư được tiến hành gọi là nước nhận đầu tư.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI
-Chủ đầu tư giành quyền kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp đầu tư. Chủ
đầu tư có quyền này bởi vì chủ đầu tư đã nắm giữ 100% vốn hoặc đóng góp một
tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ của dự án đầu tư. Nó
được căn cư theo quy định của luật pháp từng nước.
- Quyên điều hành, quản lý doanh nghiệp phụ thực vào mức góp vốn của các
bên trong tổng số vốn pháp định. Vốn đóng góp càng cao , nhà đầu tư càng có
quyền tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp.
- Lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Lợi nhuận và lỗ (hay rủi ro) xảy ra được phân chia theo tỷ lệ góp
vốn của các bên trong vốn pháp định, sau khi đã nộp thuế và các chi phí khác
cho nước chủ nhà.
- FDI không chỉ đưa vốn vào nước nhận đầu tư, mà thường đi kèm theo với
vốn là kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kinh doanh, công nghệ quản lý .v.v Do FDI
mang theo kỹ thuật, công nghệ nên nó thúc đẩy sự ra đời của các ngành nghề
mới, đặc biệt là những ngành sử dụng công nghệ cao hay nhiều vốn. Vì thế, nó
có tác dụng to lớn đối với quá trình CNH, HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
tăng trưởng kinh tế ở nước nhận đầu tư. Tuy vậy, cũng cần nhận thức rằng FDI
chứa đựng khả năng các doanh nghiệp nước ngoài (100% vốn nước ngoài) có
thể trở thành lực lượng “áp đảo” trong nền kinh tế nước nhận đầu tư. Trường
hợp này sẽ xảy ra khi mà sự quản lý và điều tiết của nước chủ nhà bị lơi lỏng
hoặc kém hiệu lực. Một vấn đề khác không kém phần quan trọng gây nên sự “dè

dặt” của các nước đang phát triển tiếp nhận FDI, đó là: FDI chủ yếu là của các

công ty xuyên quốc gia (TNC) và cách thức đầu tư cả gói của nó để chiếm lĩnh
thị trường và thu nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm của một số nước
lại cho rằng: FDI là nguồn động lực đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình
phát triển của họ. Điều đó có ý nghĩa là hiệu quả sử dụng FDI phụ thuộc rất lớn
vào cách thức huy động và quản lý sử dụng nó của nước nhận đầu tư, chứ không
phải ý đồ của nhà đầu tư.
III. PHÂN LOẠI FDI
Đầu tư FDI tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức chủ
yếu là hợp đồng hợp tác kinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài.Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) là văn bản ký
kết giữa hai hoặc nhiều bên (gọi là bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm và
phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh
doanh ở nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập một pháp nhân. Và ở Việt
Nam, hình thức này chỉ chiếm trên 3% số dự án và khoảng 9% số vốn đầu tư
(đến tháng 5 năm 2005 chỉ có 181 dự án có hiệu lực với 4,5 tỷ USD vốn đầu tư).
• Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh ( Joint Venture interprise): là loại hình doanh nghiệp
do hai bên hoặc các bên nước ngoài hợp tác với các nước tiếp nhận đầu tư cùng
góp vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủ ro theo tỷ lệ vốn
góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước tiếp nhận đầu
tư.Ở Việt Nam, hình thức này chỉ chiếm trên 23% số dự án và khoảng 44% số
vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 có 1.269 dự án có hiệu lực với 19,7 tỷ USD
vốn đầu tư).
• Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (100% Foreign Cantrerisce) là doanh

nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài( tổ chức hoặc cá nhân nước
ngoài) do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý
và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất, kinh doanh. Ở Việt Nam, hình thức
này có xu hướng gia tăng cả về số dự án và vốn đăng ký. Hiện có trên 73% số
dự án và khoảng 47% số vốn đầu tư (đến tháng 5 năm 2005 có 3.956 dự án có
hiệu lực với 22,8 tỷ USD vốn đầu tư). Hiện nay trong đó tổng dự án và tổng vốn
trên thì nhà đầu tư đăng ký dưới hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 77,2%
về số dự án (60,7% về tổng vốn), đăng ký dưới hình thức liên doanh chiếm
19,5% về số dự án (31,2% về tổng vốn đăng ký). Số còn lại đăng ký thuộc lĩnh
vực hợp doanh BOT công ty cổ phần và công ty quản lý vốn.
CHƯƠNG II. MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ XUẤT - NHẬP KHẨU Ở
VIỆT NAM.
I. ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT NHẬP KHẨU TỚI FDI Ở VIỆT NAM.

Đứng trên góc độ phân tích về mặt lí thuyết có thể thấy giữa ngoại thương
va đầu tư trực tiếp nước ngoài có mối quan hề tương hỗ lẫn nhau.Nếu như hoạt
động xuất nhập khẩu của một đất nước hoạt động tốt thì đây cũng là một chỉ tiêu
quan trọng để các nhà đầu tư nước ngoài nền nhìn vào nền kinh tế đó, quyết định
vốn đầu tư của mình. Mặt khác khi hoạt động khi đầu tư trực tiếp nước ngoài
được đẩy mạnh đặc biệt trong lĩnh vực trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với thì
năng lực sản xuất của nước sở tại tăng lên và hàng hoá ản xuất ra có chất lượng
tốt hơn, giá thành rẻ hơn, do đó sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.
Vậy mội quan hệ giữa ngoại thương và đầu tư trực tiếp nước ngoài được biểu
hiện như thế nào?
Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu xem vì sao các hoạt động của các doanh
nghiệp FDI trong thời gian vừa qua lại đầu tư vào lĩnh vực xuất nhập khẩu của
Việt Nam nhanh và nhiều như vậy.
1. Việc Việt Nam mở rộng phạm vi thương mại, kí kết các hiệp định
thương mại với các quốc gia trên thế giới có tác động làm tăng FDI
vào Việt Nam.

Trong cuộc hành trình 20 năm trở lại đây, Việt Nam đã có bước tiến nhảy vọt
trong việc mở cửa giao lưu với các nền kinh tế nước bạn. Sự ra đời của những
chính sách thân thiện trong thương mại cũng như chính sách đầu tư trực tiếp từ
nước ngoài chính là yếu tố quan trọng nhất đem lại thành công trong việc tạo lập
môi trường cho các công ty FDI đầu tư vào ngành xuất nhập khẩu tai Việt nam.
Tổng xuất khẩu và nhập khẩu bằng 160% GDP đã biến nền kinh tế Việt Nam trở
thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn nhất thế giới.
Từ năm 1980 tới nay, bắt đầu với Nghị định 40- 7/2/1980 và tới nay là Nghị
định 57CP- 31/7/1998, Nhà nước đã xoá bỏ hoàn toàn điều kiện , các doanh
nghiệp có quyền tham gia các hoạt đông ngoại thương mà không cân cần cố điều
kiện gì, chỉ cần có mã số thuế ở Cục Thuế.
Ta có thể nhận thấy ró sự thay đổi về kim ngạch xuất nhập khẩu trong 10 năm
gần đây là tù 1997 tới 2007:

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục trong suốt thời gian 10
năm từ 1997 đến 2007. Sau thời kì khủng hoảng kinh tế 1997, cán cân thương
mại có nhiều xáo trộn. Năm 2001 là giới hạn của thời kì này. Tất cả các chỉ số
của năm này đều thay đổi rất ít so với năm 2000. Tiếp sau đó là một thời kì tăng
trưởng khá năng động của xuất nhập khẩu với tỉ lê tăng trưởng trung bình lên
đến hơn 20%. Thâm hụt thương mại theo đó cũng tăng lên một cách đáng kể từ
1,2 tỷ năm 2001 lên tới 5,1 tỷ năm 2006. Điều này chứng tỏ rằng Việt Nam đang
hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới.
Trong vòng 9 năm nhập khẩu tăng lên khoảng 3,8 lần. Trong khi đó nhập khẩu
tăng 4,3 lần. Đó là một xu thế tốt và có thể nói là thành công bước đầu của Việt
Nam trong quá trình hội nhập nói chung và thể hiện một môi trường tốt cho các
doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam, góp phần tăng tỉ trọng xuất nhập khẩu
nói riêng.
2. Chính sách quản lí hoạt động xuất nhập khẩu của nhà nước ảnh
hưởng đến FDI vào Việt Nam.
Thêm nữa, đó là do chính sách của nhà nước ta đối với các doanh nghiệp FDI

về vấn đề XNK ngày càng được nới rộng.Chúng ta có thể nhìn thấy rõ điều đó
Nhằm khuyến khích, tạo môi trường thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư trực
tiếp của nước ngoài, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài, năm 1998,
Chính phủ đưa ra Nghị định số 10/1998/NĐ-CP về một số biện pháp khuyến
khích và bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong đó
điểm khác biệt rõ nét. Điểm dễ nhận thấy là nhà nước khuyển khích đầu tư bằng
cách điều chỉnh thuế suất thuế lợi tức ưu đãi và thời hạn miễn, giảm thuế lợi tức
theo các tiêu chuẩn khuyến khích đầu tư ( Điều 8, 9 10, 11/ chương III). Nếu
trước đây các doanh nghiệp FDI phải uỷ thác vốn cho công ty Việt Nam thi theo
Nghị định 10, các doanh nghiệp FDI được quyền thu mua sản phẩm. Nhưng hạn
chế của Nghị định là chỉ được nhập khẩu các yểu tố đầu vào cho sản xuất, không
được kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đến năm 2001, theo Nghị định 44 ban hành 2/8/2001, thương nhân theo quy
định của pháp luật được quyền xuất khẩu tất cả các loại hàng hóa, không phụ
thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh,
trừ hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu; được nhập khẩu hàng
hóa theo ngành nghề, ngành hàng ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh(điều 8).

Tới năm 2006, nhà nước ta thực hiện cam kết khi gia nhập WTO trong đó cho
phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần ngành nghề được xuất nhập
khẩu.các doanh nghiệp FDI “ được quyền tạm nhập hàng hóa mà thương nhân
đã xuất khẩu để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài và
tái xuất khẩu trả lại thương nhân nước ngoài. Thủ tục tạm nhập tái xuất giải
quyết tại Hải quan cửa khẩu”(điều 13). Đồng thời cho các doanh nghiệp FDI
đứng tên mở tờ khai thuế nhập khẩu và đóng thuế.
Tới năm 2007, theo Nghi định 23 NĐ-CP, các doanh nghiệp FDI được quyền
xuất nhập khẩu trực tiếp mọi hàng hoá ; được quyền phân phối các hoạt động
bán buôn, bán lẻ, đại lý mua bán hàng hoá và nhượng quyền thương mại theo
quy định của pháp luật Việt Nam.(điều 3

Vào ngày 1/1/2008, theo Nghị quyết số 19/2008/NQ-QH12, nhà nước cho phép
các liên doanh nước ngoài góp vốn không hạn chế trong lĩnh vực hoạt động
phân phối
Phải nói rằng sau khoảng 10 năm mở rộng, nhưng sự thay đổi chính sách kịp
thời của Nhà nước ta đã có những hiệu quả to lớn .Có thể nhận thấy chính sách
của nhà nước ta càng ngày càng thông thoáng hơn đối với các doanh nghiệp
FDI. Nói cách khác, những thay đổi trong chính sách thương mại của Việt Nam
trong những năm qua đã góp phần tăng khả năng thu hút FDI của Việt Nam.
Minh chứng cho nhận định này là sự cải thiện liện tục vị trí của Việt Nam trong
xếp hạng, đánh giá của các tổ chức uy tín về mức độ hấp dẫn đầu tư nước ngoài.
Năm 2005, Việt Nam đứng thứ 50 trong bảng xếp hạng thế giới về chí số thu hút
FDI, tăng 4 bậc so với vị trí 54/60 của giai đoạn 2000-2004.
Năm 2008, theo xếp hạng của Tổ chức Phát triển và Thương mại Liên Hiệp
Quốc, Việt Nam nằm trong top 10 nước được các công ty đa quốc gia vào đầu tư
giai đoạn 2007 – 2009.
Ba năm sau khi gia nhập WTO và nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết gia nhập,
sức hấp dẫn của Việt Nam đối với đầu tư nước ngoài càng được cải thiện rõ nét.
Năm 2010, tổ chức Tư vấn và Kiểm toán thế giới Price Water House Coopers
xếp Việt Nam đứng đầu trong số 20 nền kinh tế đang lên, và có sức hấp dẫn cao
với các nhà đầu tư, nhất là với các ngành sản xuất, đầu tư công nghiệp phụ trợ.
Việt Nam xếp thứ 12 trong xếp hạng chung Chỉ số niềm tin FDI. Trong số các
nước Đông Nam Á lọt vào Top 25 của xếp hạng Chỉ số niềm tin FDI 2010, Việt
Nam đã vượt lên đứng trên Indonesia (21), Malaysia (20), và Singapore (24).
Cơ quan Thương mại và đầu tư của Anh dựa trên khảo sát hơn 500 lãnh đạo cấp
cao của các công ty từ gần 20 ngành kinh doanh khác nhau, cũng khẳng định,
nếu không tính tới nhóm BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc), thì Việt Nam
hấp dẫn nhất trong hai năm liên tục 2009-2010 so với số 15 nước mới nổi, được
xếp theo thứ tự gồm có Việt Nam, Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Mexico,
Nam Phi, Malaysia, Indonesia, Singapore, Thổ Nhĩ Kỳ, Philippines, Saudi
Arabia, Ukraine và Ba Lan

II. ẢNH HƯỞNG CỦA FDI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM.



• FDI giúp tăng vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất xuất khẩu
Kể từ khi mở cửa nền kinh tế kinh tế, phát triển quan hệ buôn bán và tiếp nhận
đầu tư nước ngoài, mặc dù Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về
phát triển kinh tế, song vẫn là một nước nghèo, đang phát triển. Chúng ta có
nguồn lao động rẻ dồi dào là lợi thế nhưng luôn ở trong trạng thái thiếu vốn. Kể
từ 1988 đến nay, dòng FDI đã trở thành một nguồn bổ sung vốn thiết yếu cho
nền kinh tế Việt Nam nói chung và các ngành sản xuất xuất khẩu nói riêng. Nếu
không có FDI, tổng nguồn vốn huy động được trong nước, ngoài việc đầu tư
phần lớn để cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng và đầu tư cho khu vực sản xuất khu
vực trong nước, thì việc dành ra một lượng vốn đáng kể để đầu tư cho sản xuất
xuất khẩu ngay từ những năm đầu sau đổi mới là việc cực kì khó khăn, chưa kể
đến những hậu quả nặng nề của thời kì suy thoái kinh tế kéo dài từ cuối thập
niên 70 đến cuối thập niên 80. FDI chính là một liều thuốc kích thích sản xuất
cho nền kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng và từng bước tạo điều kiện cho hoạt
động sản xuất xuất khẩu phát triển thuận lợi. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta
từ 1988 đến 1990 đã tăng gấp 3 lần, đạt 2,4 tỉ USD, năm 1995 lên tới 8,9 tỉ
USD.
Nhìn vào biểu đồ sau có thể thấy, vai trò của FDI trong việc bổ sung vốn cho
nền kinh tế nói chung ngày một lớn hơn. Tính đến năm 2008, FDI đã chiếm tới
20% tổng lượng vốn đầu tư cho toàn bộ nền kinh tế.
Biểu đồ 5: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2008
Đơn vị: Tỉ đồng
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư

 !"# $%&'()*+ , 
+"/01+23#4 #567 8/9:

7;<+=>?@A2 #BC+D&'(+=
E!"# $F$GG%HIJ$:KLMNIO%PQN+.2-"+D
 !"# $ ;.R;&'( SGTGG
SIMUV;QNNNWXS3YP?45M
F;E !"# $***NUZ I,+2&'(394S[
F;E &'(\ G%[F;E+DU]% 54%^_'
+2&'(\ S^_'I X3
`P 5%=*  !"# $V*M5ZI];<2+D
<3#PE SGF$R 0$.%=* 5P-=:
+=U$a=*=$-;Q-  %K<SGF$R
85%<= !"# $*M5ZI] U$a=*
=$-;Q+2 <37;<- %;.=5\,bPNI6+==
=*  !"# $\,RD+2<c 3`a/"
 " 5%+.$Jb2F;E d$==
;.Va %1+2&'(=e$c$+ ,? @<c 
+"/01+23
• FDI làm tăng kim ngạch xuất khẩu do doanh nghiệp FDI thực hiện khâu
sản xuất hoặc gia công hàng hóa tại Việt Nam nhằm mục đích xuất khẩu
Khi nói đến sự gia tăng nhanh chóng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
trong những năm qua, đóng góp của các doanh nghiệp FDI là không thể phủ nhận.
Điều này được minh chứng bằng tỉ trọng ngày càng gia tăng của khu vực FDI trong
tổng giá trị xuất khẩu của cả nước. Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng,
FDI hiện nay có xu hướng hướng về xuất khẩu hơn là nhằm vượt qua hàng rào bảo hộ
và hàng rào thuế quan của các nước nhập khẩu hàng hóa. Đồng thời với xu hướng đó
là sự phát triển ngày càng mạnh của các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC). Các TNC
này thường được hình thành ở các nước phát triển, với phạm vi tiêu thụ hàng hóa rộng
lớn khắp toàn cầu. Các TNC này có xu hướng hình thành các chi nhánh ở nhiều quốc
gia, tiến hành hoạt động sản xuất, gia công hàng hóa ở các nước có điều kiện đầu tư
thuận lợi, nhất là những nước đang phát triển nhiều tài nguyên, nhân công rẻ và mặt
SG

bằng sản xuất lớn, rồi xuất khẩu sang thị trường khác. Với những tiêu chí lựa chọn địa
điểm đầu tư như trên, Việt Nam được coi là một điểm đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là từ
sau khi gia nhập WTO, phạm vi thương mại được mở rộng, năm 2009, Việt Nam xếp
thứ 12 trong danh sách 25 nền kinh tế có sức hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
lớn nhất thế giới do Bloomberg bình chọn, Việt Nam tiếp tục chứng tỏ là địa chỉ hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư toàn cầu.
Bảng 5: Số liệu về hoạt động xuất khẩu của khu vực FDI tại Việt Nam (có bao
gồm dầu thô)
#F$
fU]
(triệu USD)
g4F
U]h[i
7j@Y!&'(
0
Y#Yh[i
g4F0
Y#Y;.h[i
S S%S %G %
S S%G  % %
S S%G  %G %
S S%G G % S%
S %G % G% %
GGG SG%G % %G %
GGS % T % %
GG S% S %S SS%
GG SGSS%  G% G%
GG S%  % S%G
GG S%  % %
GG GS%  % %

GG % G % S%
GG %  %S %S
GG GG%G TS % T%
Nguồn: Tính toán theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương
#F$SS%$ UI "N&'(!" $j
"^_'%**N%[0$ ;.%PF$GG% 
RGF$$EH +=BN%+M=5MMV*MF;E;Q%
SS
$.%j^_'%;<;<%[0$
;.%F.RGG-R+DU]+=F.S-R+Dj@375+B5%
 UI "N&'(F$GGI];E
 P=R%j@**N +M&'(+=$
;.*$+.F$GG+Dj@+=U]3#XF$S
+=GGS%U] +M=5R;:F%UF$,-%
D*2F;EG[%j@**N+=0$
):XF-3f GGTGG-= "?
 +M&'(;.+=37j@**N+=0$
=F$ ;.-:[%F$GG-=  Z$%
U] +M=5-.%j^_'37k/UU !JBN
%C9:;<%SG$a=-M I "N&'(P$
%[0$F$GG+=%[F$GG3
Xuất khẩu cả nước trong năm 2013 tăng mạnh bất chấp khủng hoảng kinh tế thế
giới chưa phục hồi và sản xuất trong nước vẫn gặp nhiều khó khăn. Tính chung
cả năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 132,2 tỷ USD, tăng 15,4% so
với năm 2012.
Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (gồm cả dầu thô) đạt 88,4 tỷ USD,
tăng 22,4%. Nếu không kể dầu thô thì kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài năm nay đạt 81,2 tỷ USD, tăng 26,8% so với năm
trước.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay tăng cao chủ yếu ở khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài với các mặt hàng như: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện thoại
các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép Xuất khẩu của khu vực này trong
những năm gần đây có xu hướng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong tổng
kim ngạch xuất khẩu.
+D2F;E%+.$4F;E;.%F
;E +M&'(ERPUF$D2 <3#F$
S%F;E +M&'([F;E
;.j[3l 5 F$STGGG%2F;E
 +M&'(-=[$;.jFT
[3Y+M&'(I5K=F;E <+.;.P
F$GG37XGGP 5%F;E +M=52N<
+.$4F;E ;.3#F$GG%;.F;E8$
%[ +M&'(F;E8$.S[3#58
m-=IdK5UP%R2+.=*  +M
&'($$<+.R= +M;.%I+M
&'(5PUN$:" $a=
-M +M;.-=U$a=P5P</RmV<3
S
g58)? @-=IDR;$2UX
PV$?5$:R;3
• FDI giúp nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng Việt Nam xuất
khẩu nhờ tác động lan tỏa về công nghệ
YF  N$*no ? @2+.I 
"N*+=+.DP*3L=$FW  
N$*o -=-=$FF  I "N+=DP3Y
F  N$NJ+=-;Q%-%$O$V%U%
2-;Qp;Q?5P]/EU5P2;+2%:"%- p_+.U
I "N;.%85-=$-=$;Pq" UI "N&'(3
!KPUI "N&'(Z*F  <
+.UI "N;.375+B5%M*$a +M&'(-*U

WMP UI "N!"# $3
 !"#$%&'&()*+)&,-.,/&
(sức ép cạnh tranh cao nhất = 10; thấp nhất = 1)
7;.P%M*$a UI "N&'(%-=UI "N
SGG[+2R;;.=E!"# $VkM" U:"
$.%RPU:"=5DE$4bbP<+.K:"
 ;. 39UI "N&'(+KP),r1- *K 
<3s!"# $%2- *K %UN4;Q5R UI 
"N&'(:D% 21- +M&'(N?
=MbPN =5ZIJ3#c;d=5;Q@+D?-nI 
S
"N%=8M%U"N+J;<%+B=P/]:"
 % 5 $ 4PN$$.p_MI5Z1- 
c +MP;.+=+M&'($"4- r 3#*
UU%UI "N&'(VUbPNtN!"# $=$NR-M
-;Q- +.K <%Z/P+D:"%Z/P+D?]
I %F4N$$.% $Z];d?2P%a/"
-=-2;I5+=UN-=$+"5"N3_MJc5P2
-M-;Q- $.*+ ,?5P]P-;Q);F
  N$$=$uI "N 3
`D I!"#44?-nP7;<M"
2F$GGbP=2+.I "N&'(+=I "N;.
/ *$=P/PMN$%I"$ 5TI =5%<mT"H ]
N;<-=7v3l19mg%l=+=$2j%=N2?  
8$P =53`85-=<UPI6 :+=U=
 I "N&'(.I "N;.;Qw\Z"q
IU+D: c UI "NV;QP3v8WP
?X *xhSi- 5ZrI "N&'(+=hi12- 
$.5ZIJ I "N;.TD5*";QI
5Z- c I "N&'(+=;.%;E$4N37

+=dZ$*%UI "NSGG[+2;.m*Ft- 
X+M&'(I$4-;<,P375P 5%=5=
*DI "N$*Zt8=XU:5 ?2 3
9:5Cb%Y`:%BN=g  %:5LC%:5!"!F%:5
g 7 %:5g %C_-b%_gy%f-IkL I"-=c<R
?8$. U=?-nr;.85X-=$+"U:5;.
=39]BN=+=U$2 c:5=5;.85D-=c
;dVX-=$+"UBN=;.=aU:5-I  %
 $d -=$@MU $E:5ZI +=?-nIM
c"$V;Q=+=W-)5,EUI "N&'(3
fU$2NUZ;<$9:5fI- I:7Rz7X-=5
 tbP;<$R+=UI "Nz - 7;<+J
z - E7vl9g{:!)A27%fU$29:5!"!FX-=$+"
BN=YkNNk-L I _ Nk{fU$29:5_gyX-=-B;;+
S
9:5z|#/k-{/=7R7]7 g ;.-BN:5?Ug 
7 X-=v*70fU$29:5-I 9 -%BN=v-Ng%
+=:5}3~37${/=#569:•l5XNJU?]V"
V_k !" $"-=U$2:5g %$:55
NUNUNbPN]UI "N3€l#@L%fU$29:5
C_-b%5-= =?]I  !"9:"8
•hz(7i)VXc;<+]fU$2D=g- !k $
F$3
74 %2+.&'(I;.UK4-I -P%UI "N
!"# $ M"+"-I +.U=R;;.=%=R
;+D+2%I "N!"# $,;Q=R;*N+2/wI855D
"%:" %a/"-=U/m?5P:" @3!"bPN
B&'(I;.K4=5NNUI "N!"# $;QbPN$
UMbPN:"bbP ;.R;+=?UK"
-;QN$)I6  <+=t;.<3g+mIJZK+D

I "N-I =: !"# $" 5*ZZP9:590
NR9UN"L_T! -=:5-I +.BN=L_T9 /-kl=A2%=
-BNF$S% *E=:5  :5UN"
L_9zCLyl=A2+=4R=UN"!"# $3#F$GGG%L_T
! 9 /-kV94j-;Qbl=A23L_T! 9 /-k;Q
94j(_•GGS+=F$GGG%+=85-=<NU= *$b=
R+=;QFn/E^Yz_3l" 5L_T! 9 /-k 4+]m2$
c=$U5UN"=RE`:# $•37U-UN"
;QPP%DN‚QN+.RXb?2P;(y9%(yyz%
zy(9%Y_%z_ƒ#„_%C_%(_%}(_+=79!#%p39:5VNN$D
:K@Z$?2 …="%a/"-=:5V
N$ D];d;†%#k‡|k - I%l=A2%_ Nk%70#oYˆ%
vRL %‰`p+=;QU=UU 3fRSF$
I "NVMMŠ]-;Q+=4  $a=UN
"!"# $%; $a=UN"+=I $JU$a=*
$Sj^_' !"# $XF$GG3
g4U !"4?-nP7;<M
"?$:$O1$KI "N$@=NRU=
S
DPVŠ]U=WMX+M&'(tN"
F UI "N;.37kP?4=5%U
=EUI "N-I  <+.UK4R;U%+=U
=EU=I"$ 5TI =5+=P/PMN$ <+.=
<m"H3
74/ %;.M  5e UI "N&'(%UI 
"NSGG[+2;.$2;Q=* /N8 4
 =*  $K39‚+.+""-;Q==* %
ZIU%$O$V%4F N$%@rUI "N&'(%I 
"N)N? 8$PK;d- +=F-M=?-m39U
I "N=5)V‹$,0$.$N$%F<%

 5<8‹$P$];d+=/=3_N$=N
BN=7#5+=N$c  BN=! $--= ZK
4  UI "N!"# $37;.4N UI "N
&'(‚=;#k Œkh2m 7#5i%z/•%'$k%#k-k
h2 ! $-i%/eRXP=];d;.% BN
==5V+;<- $+=Š];QF E]
;d3!.u-M@r%bP:"% I* +=8 
5-;QN$%" 5%=N7#5+=f ;QP
<?2 P.T"2H =V"I"_ Nk%#B
C%7A2%7UL p+=cF$.7#5\/w$@u-M
ZbPNJ; =N+=bR=N!"# $NJc;d5=
N=P.3_N$! $-=+"N8N2$;.+.
$-;.S=N8N2+=R3GGGZ$/U=NDƒj
=%,;Q D;.gŽ%vUN%9  I %C L %`4%+M
7`:%`:# $•p+.I X$uF$=F$"
^_'3
#;+B5%&'(:c"-;Q+=4  =
E+MP*R;;.=$=,UbPNUWM
P-;QN$ +MP;.3

S
• FDI có khả năng thay thế nhập khẩu do nhu cầu trong nước đối với một số
hàng hóa nhập khẩu được đáp ứng bởi các doanh nghiệp thuộc khu vực
FDI
7;.85DP;. ,-B%$NUZ
*Dc$a=D;.; ZUN4;Q%Z
c$a=bI‚</3`Z?5P‹=5KNUN:
;d-=BN$a=*%5X;. bP=$EH t
R;;.=K‹KV*5Z/PWM39U=R;;.
=VR;+=D-o+M!"# $%**c$a=$=

;.; ;Q%NBN=N$X;.=/ 1$x"
H%I;QN$%P/]5PmU333#d*&'(%U=* =5;QN
/EUI "N 5!"# $%-=$$$BN
;.3
0123%4"567%)89%6+)&'&+)&,
&)::;<==>
Nguồn: Theo số liệu của Bộ Công thương
#K+=j@bJ;.I  UI 
"N&'(*Z5q<U=537XF$SSTS%NR I 
 +M&'(;QM";.%j@/K$uF$G[
0I h:ZIR:i3#F$S%G[I  UI "N
&'(;QM";.3_ *2=5/eR$IR3`P 5I 
XbJ;.j,G[3#58-=I%U 5P
S
BN &'( $IR3&'(w$U/"NUN/P? %
;.+=NJ+JR ];d;. *;.$IRI
U MI* ;<$PU==P? +=/ !"
# $IR/]* /r3gaI‚+B5%t +ONX BwU 5P
BN &'(+=!"# $-=:r3
'O4b/ZU=5*Z5E=* I;QN$3
`85-=$c-o+MJB ;.  0$.39U-I;Q
N$NJ+JR;. ;.5P;QUN4X
1BN 5+"Q;.=3`P 5%$aI‚NR I;QN$+O
NBNX;.=%$NR:rV;QUN4/EU
I "N;.%+=UI "N-I &'(37mPSƒSƒGG%
=?2*IMUR;+=-o+MI;Q37F$GG*SIMU;Q
N5NNR;+=23_2IMUVZ -=IM
U3IMU+.02+2-=3^_'%S3"^_'-=IMUV
3=$U5I;QN$&'(R;+=GI855D2h0
2GI855D U=$U5fgvi37]U2 U=$U5

I;QN$&'(P$[0]U2 U=$U5I;Q
N$;..(Nguồn: Diễn đàn doanh nghiệp)
g+mIJU+DU=5-=N$12 9 - 3`RBN
G%t  b J 9 -  5PX1BN  3  _ M  "
9 - R;E-+=!"# $F$SP 5% 5+KNBN
-12=5X7UL  5_ Nk%;dbI‚!"# $/eRb
J9 - ;Q 5;.3
&'(,tN!"# $NUZD=:"N+=N$U3
f GGGTGG%&'(P$SGG[::%$U5a%-%$U5D=
"%pY+M&'()P$G[-;QN$%[$F%[
N$"ƒ"H%[P/]5PE!"# $37kP?D I "N
&'( !"4?-nP7;<%%[-;Q I 
"N&'(=<mT"H+=[-;Q I "N&'(
=P/PMN$;QbJ;.3
S
• Tăng kim ngạch nhập khẩu do phải nhập khẩu máy móc thiết bị, dây
chuyền sản xuất, nguyên nhiên liệu phục vụ các dự án FDI mà Việt Nam
chưa sản xuất được
A N8W2-"+DBN +M&'(
NR<BNk+MP%‚+.M F &'(K$
BN +M=5)F? UF$+.2U +=0
]%? *-=$FUZ$BN ;.3
?@(,!)'&A&)::>;<==:
#F$
g4FY##Y
;.(%)
Y+MY7*&'(
fU]
hTriệu USD)
g4F

U](%)
7j@
0Y##Y
(%)
S S%S S%G
S % G% % S%
S SS% S% % %
S G% %G TS% %
S SS% % % %
GGG % %G % %
GGS % %G S%S G%
GG S% G% %S %
GG % S%G S% %
GG % SSG% % %
GG S% SG%S % %S
GG % S% S% %
GG S% SS% % %
GG % % % %
GG TS% G%G TSS% %S
CK?8 S% %S
Nguồn: Tính toán theo số liệu của Bộ Công thương
S
+DU]BN +M&'(%F$S%U]BN+M
j$.G"^_'%cUF$bPNkBN +M=5F
-J+.2F/KG[$F$+= F$GG2=5V
-.%j^_'+=%j^_'F$GG%F.SG-RRGF$3
+Dj@%j@ +M=50$BN ;.
):XF-%X$4%G[F$SF-G%[+=F$GGG%
%[+=F$GG+=[+=F$GG3_U+D2F$BN
/K?8 STGG%2FBN +M&'(-=

[$F$%N<S%-R+./K?8$4F$BN
;.‚ 37U-=$F$BN &'( =5=
<3
8B
CD'&A89&)::>;<==:
(bao gồm dầu thô)Đơn vị: triệu USD
#F$ fU]#Y fU]Y
9U8#Y
7+M
&'(
9U8#Y
9 ;.
S S%S S%S G%G TG%
S G% S%G SS% T%
S S% S%G S% TG%
S %G S%G %G TS%
S % %G S% TGG%
GGG %G SG%G %G TSS%
GGS %G % SS% TSS%
GG G% S% SS% TG%
GG S%G SGSS% S% TSG%
GG SSG% S% GS%S T%
GG SG%S S% S% TS%G
GG S% GS% S% TG%
GG SS% % G% TSG%
G
GG % % G% TSG%
GG % GG%G SG%G TSGGG%G
Nguồn: Tính toán theo số liệu thống kê của Bộ Công thương
&'(UPU8;<$ !"# $+X k;.WM%

+X k;.bM37UWM-=-=$F$%U
bM-=-=$F$BN !"# $;VN8WEUNR
375%? 2-"E/%U$4  U;Q
D &'(PU8;<$ !"# $%*Z5UWM-=
<37U8;<$ !"# $R;-:U
8$JK+M&'(-:*aI;;<$3#;+B5‚%U
0Z &'(PU8;<$ !"# $-=UWM%
tN-=$$‹BN37UWM=5=5=;QZ"q
"3#P;F$S%;.BNj^_'KU]aI; 
+M&'(jG"^_'%4/‚eNj%[$48$J3`PF$
GG%;.BNSj^_'K+M&'(-.%j^_'%
4/‚eN.[$48$J%F$GG2=5-=G[3
01")"E+88B'&A78B'&
89(chưa kể bù đắp từ thặng dư TM của khu vực FDI)
S
Nguồn: Tính toán theo số liệu của Bộ Công thương
75%c2=5; Š-=I"U$X/EP:
W$IR:I+M&'( K+M=5MP-*N
NR858$JU8BN ;.3#P:W
IR:KUI "N&'(BN<GG"^_'?nSƒGSG37K
=5)V5 +=F$GG%:ZIR:-=%j`:-
+=BN%j`:- %4-=BN<S%j^_'39,F$GG%‹K
);<M%+=2BN-=<j^_'3
1. ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU ĐẦU TƯ FDI TỚI XUẤT NHẬP
KHẨU CỦA VIỆT NAM.
Về lý luận, cơ cấu đầu tư FDI có thể dẫn tới hạn chế hay thúc đẩy ngoại thương.
Một khoản đầu tư nước ngoài nếu không được hướng vào mở mang và phát triển
sản xuất sản phẩm xuất khẩu thì khả năng xuất khẩu và nhập khẩu đều bị thu
hẹp. Xuất khẩu là điều kiện quan trọng mở rộng quy mô đầu tư vào thị trường
nhập khẩu.

Trên thực tế, tính đến tháng 12/2007, xét cơ cấu đầu tư theo ngành, thì tỉ trọng
vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp còn thấp và thiếu ổn định. Trong
khi ngành công nghiệp nặng chiếm tới 45,5%, công nghiệp nhẹ chiếm 32,7%, thì
lĩnh vực nông, lâm nghiệp chỉ chiếm có 7,6%.
Trong giai đoạn từ 1988 đến tháng 9/2007, đã có 8.058 dự án FDI được triển
khai ở Việt Nam. Lượng vốn đầu tư trong gần 20 năm đạt đến con số 72,86 tỉ

USD nhưng cho đến thời điểm 9/2007 mới chỉ thực hiện được khoảng 42,5% –
một hiệu suất không hề cao. Nếu bổ ra theo các ngành công nghiệp, nông nghiệp
và dịch vụ thì càng thấy rõ.
Bảng trên cho thấy có rất ít vốn đổ vào ngành nông nghiệp, nhiều nhất và vượt
trội là vốn đầu tư vào ngành công nghiệp. Lượng vốn đầu tư vào mảng dịch vụ
chỉ bằng một nửa.
Có thể phân tích ảnh hưởng của FDI tới XNK Việt Nam bằng cách bổ dọc các
ngành kinh tế thu hút vốn FDI: ngành công nghiệp, ngành dịch vụ, ngành nông
nghiệp và lĩnh vực bất động sản.
a. FDI bị thu hút mạnh vào công nghiệp
Trong tổng số 1.445 dự án đầu tư nước ngoài được cấp phép trong năm 2007, có
823 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp.Các dự án này có tổng số vốn đăng ký
8,06 tỷ USD, chiếm 57% tổng số dự án đầu tư nước ngoài và 45,2% tổng số vốn
đăng ký cả nước.
Theo nhận định của Bộ Công Thương, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài trong
công nghiệp có lợi thế về máy móc thiết bị và kỹ thuật hiện đại, có thị trường ổn
định, được khuyến khích bằng các cơ chế, chính sách ngày càng thông thoáng
nên trong những năm qua đã phát triển khá nhanh và ổn định, luôn có xu hướng
tăng nhanh hơn các khu vực khác trong nền kinh tế.
Đầu tư nước ngoài trong ngành công nghiệp đã gián tiếp đào tạo cho Việt Nam
một đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, được tiếp xúc với công nghệ mới,
cũng như các kỹ năng quản lý tiên tiến, kỷ luật công nghiệp chặt chẽ. Điều này
có ý nghĩa rất lớn trong việc tận dụng trình độ chuyên môn kĩ thuật để tìm ra

phương hướng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trong các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu. Trong những năm gần đây, dòng vốn FDI tập trung
ngày càng nhiều vào việc xây dựng các khu công nghiệp và khu chế xuất,sản
xuất ra thành phẩm để xuất khẩu. Điển hình là siêu dự án lớn nhất nước ta hiện
nay đang được triển khai . Đó là dự án do tập đoàn công nghệp nặng Formosa
của Đài Loan đầu tư vào xây dựng nhà máy liên hợp thép tại khu kinh tế Vũng
Áng– Hà Tĩnh với tổng số vốn đẩu tư lên tới 7,9 tỷ USD. Theo báo cáo của
Formosa, dự án Nhà máy liên hợp thép được thực hiện theo 2 giai đoạn, có tổng
công suất 15 triệu tấn/năm với các sản phẩm như phôi thép, thép tấm cuộn cán
nóng, thép thành phẩm…. để xuất khẩu. Nguồn quặng để sản xuất thép bước đầu
sẽ nhập từ nước ngoài sau đó sử dụng quặng sắt từ mỏ Thạch Khê.Nếu được cấp
giấy phép Formosa sẽ khởi công nhà máy vào giữa năm 2008 và dự kiến đưa
nhà máy vào hoạt động cuối năm 2011.
b. Đầu tư FDI vào ngành dịch vụ tăng – một dấu hiệu đáng mừng

Theo UNCTAD – Diễn đàn Liên hợp quốc về thương mại và phát triển, tỷ trọng
dịch vụ trong xuất nhập khẩu hiện chiếm khoảng 70% giá trị xuất nhập khẩu
toàn cầu. Báo cáo đầu tư thế giới năm 2007 cũng chỉ ra rằng dòng vốn FDI trên
thế giới đang có xu hướng tập trung vào lĩnh vực dịch vụ. Là một nước tiếp nhận
đầu tư, Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hút vốn FDI vào lĩnh vực này. Việc mở
cửa thị trường dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngoài sẽ tạo điều kiện để đa dạng
hoá và nâng cao chất lượng phát triển của các ngành dịch vụ, qua đó, góp phần
tăng trưởng kinh tế, tạo thêm giá trị gia tăng và nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam. Ngược lại, sự tăng trưởng và phát triển của các ngành dịch
vụ cũng tạo điều kiện để Việt Nam tăng sức hấp dẫn và cạnh tranh thu hút FDI
vào các ngành kinh tế khác.
Trong xu thế vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam ngày càng nhiều, dòng
vốn đang có sự chuyển dịch cơ cấu “chảy” mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm
47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước trong năm 2007 vừa qua, trong đó tập
trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn

phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42%
tổng vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực dịch vụ), du lịch-khách sạn (24%),
giao thông vận tải-bưu điện (18%).
Trong số các ngành dịch vụ, lĩnh vực dịch vụ du lịch đang nổi lên là điểm sáng
đáng chú ý của nền kinh tế Việt Nam với số lượng các dự án lớn đang tìm hiểu
và xúc tiến đầu tư tăng mạnh.
Chỉ tính riêng năm 2007, số liệu thống kê của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch
cho thấy: ngành du lịch Việt Nam đã thu hút 47 dự án FDI với tổng số vốn đăng
ký lên đến trên 1,86 tỷ USD, tăng 19,57% so với năm 2006.
Theo ông Hồ Việt Hà, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và Tài chính, Bộ Văn hóa Thể
thao và Du lịch, cơ cấu đầu tư trong thời gian qua rất khả quan, các nhà đầu tư

nước ngoài đang dành sự quan tâm rất lớn cho các dự án xây dựng khu vui chơi,
nghỉ dưỡng, khách sạn, sân golf quy mô lớn và chất lượng dịch vụ cao. Romana
resort – một dự án du lich có vốn FDI với vốn đầu tư 90 triệu USD tại phường
Mũi Né Phan Thiết. Cách trung tâm thành phố Phan Thiết khoảng 8km về
hướng Đông Bắc, với một mặt giáp biển, ba bên giáp đồi nên Romana
Resort & Spa tọa lạc ngay trên một thung lũng yên bình có địa thế rất
thuận lợi để phát triển mô hình du lịch. Công suất bình quân của Romana là
69%, những ngày cao điểm là 95%. Hợp đồng với các hãng lữ hành trong và
ngoài nước đã ký đến hết năm 2009. Việc du lịch phát triển chính là một hình
thức xuất khẩu tại chỗ, mang lại lượng ngoại tệ lớn cho nước ta. do lượng khách
tăng, khách đến từ các nước giàu tăng cao hơn, nên lượng ngoại tệ có từ chi tiêu
của khách quốc tế đã tăng qua các năm và đây cũng là một kênh thu hút một
lượng ngoại tệ không nhỏ.
Năm 2005 đạt 2,3 tỷ USD, năm 2006 đạt 2,85 tỷ USD, năm 2007 ước đạt 3,33
tỷ USD và chiếm 55,2% tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ cả nước, cao nhất
trong các nhóm dịch vụ xuất khẩu (dịch vụ vận tải hàng không 1.071 triệu USD,
chiếm 17,8%, dịch vụ hàng hải 810 triệu USD, chiếm 13,4%, dịch vụ tài chính
332 triệu USD, chiếm 5,5%, dịch vụ bưu chính viễn thông 100 triệu USD, chiếm

1,7%, dịch vụ bảo hiểm 85 triệu USD, chiếm 1,1%, dịch vụ chính phủ 45 triệu
USD, chiếm 0, 7%, dịch vụ khác 277 triệu USD, chiếm 4,6%). Trong năm 2007
đã có 5-6 triệu lượt khách tới Việt Nam. Với việc Việt Nam đang là điểm du lịch
hấp dẫn thì việc phát triển xuất khẩu tại chỗ các sản phẩm của ngành “công
nghiệp không khói” nhờ vốn đầu tư FDI cần đươc tận dụng tối đa và có hiệu
quả.
c. FDI trong ngành nông nghiệp - còn nhiều điều bất cập
Tính đến hết tháng 6/2007, các dự án FDI ở Việt Nam đã thu hút được 67,3 tỷ
USD vốn đăng ký với gần 30 tỷ USD vốn thực hiện song số vốn đăng ký trong
nông nghiệp chỉ đạt 3,78 tỷ USD (tương đương 5,6%), vốn thực hiện là gần 1,9
tỷ USD (xấp xỉ 6,3%).
Trong khi đó, các quốc gia và vùng lãnh thổ có nền nông nghiệp phát triển như
Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc luôn có tỷ trọng vốn FDI trong nông nghiệp ổn
định từ 13-21%.
Mặc dù nguồn vốn đầu tư còn hạn chế song, các dự án FDI đã góp phần không
nhỏ trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng
hoá quy mô lớn, nâng cao giá trị xuất khẩu cho nông sản Việt Nam, trên cơ sở
phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, có
khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập.
Với 758 dự án đã và đang triển khai, lĩnh vực FDI trong nông nghiệp đem lại
doanh thu hàng năm khoảng 312 triệu USD, xuất khẩu trên 100 triệu USD/năm
và tăng mạnh trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia kinh tế
nông nghiệp vẫn tiếp tục nhận định lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam luôn
tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phía, nhất là điều kiện tự nhiên, thị trường; lãi suất thấp,
thu hồi vốn chậm vì phải theo chu kỳ cây trồng, vật nuôi. Vì vậy, các doanh
nghiệp chủ yếu tập trung các dự án thu hồi vốn nhanh như sản xuất thức ăn chăn
nuôi, chế biến nông lâm sản thay vì triển khai các dự án phát triển công nghệ
sinh học trong nông nghiệp, lai tạo giống cây trồng, vật nuôi mới, trồng, chế


×