Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Vận dụng một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn để dự báo xu hướng biến động một số chỉ tiêu cơ bản trong khu vực doanh nghiệp năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.85 KB, 42 trang )


TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VỤ THỐNG KÊ CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG


CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC

VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO THỐNG KÊ NGẮN HẠN
ĐỂ DỰ BÁO XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRONG
KHU VỰC DOANH NGHIỆP NĂM 2010


THUỘC ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH DỰ BÁO
MỘT SỐ CHỈ TIÊU DOANH NGHIỆP HÀNG NĂM TRÊN CƠ SỞ
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP



Ngƣời thực hiện: Nguyễn Việt Phong
Đơn vị: Vụ TKê Xây dựng & Vốn đầu tƣ




HÀ NỘI, 2011
MỤC LỤC

2



Trang

MỞ ĐẦU
3
I
Lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để đƣa vào dự báo
4
II
Dự báo các chỉ tiêu đã đƣợc lựa chọn
5
III
Đánh giá kết quả dự báo
39

KẾT LUẬN
41

TÀI LIỆU THAM KHẢO
42

3
MỞ ĐẦU

Dự báo thống kê ngắn hạn là một vấn đề được rất nhiều các nhà quản
lý các cấp quan tâm và có nhu cầu, đây là một công cụ phục vụ đắc lực cho
công tác quản trị ở các doanh nghiệp nói chung và cho hoạt động điều hành
chính sách ngắn hạn của Chính phủ. Tuy nhiên vấn đề này mới chỉ nằm ở
những dự báo mang tính định tính mà chưa có những dự báo mang tính
định lượng cụ thể để đảm báo tính chính xác và thuyết phục cho các nhận
định dự báo. Trên cơ sở những phương pháp luận đã được nghiên cứu một

cách nghiêm túc và dãy số liệu trong các cuộc điều tra doanh nghiệp hàng
năm được Tổng cục Thống kê tiến hành thì việc dự báo một số các chỉ tiêu
cơ bản trong khu vực doanh nghiệp hàng năm là có tính thực tiễn và khả thi
cao.
Nhóm nghiên cứu đã dự trên cơ sở phương pháp luận về các mô hình
dự báo thống kê ngắn hạn để làm cơ sở cho việc áp dụng dự báo cho một số
chỉ tiêu cơ bản của doanh nghiệp trong năm 2010. Đây cũng là nguồn số
liệu có thể sử dụng để phục vụ cho công tác nghiên cứu này. Từ những
nghiên cứu đánh giá và so sánh các phương pháp nghiên cứu có thể tìm ra
một mô hình dự báo thống kê ngắn hạn thích hợp, từ đó làm cho số liệu
thống kê không chỉ dừng ở việc thu thập, xử lý mà cả dự báo cho hiện
tượng kinh tế xã hội cần nghiên cứu mà cụ thể ở đây là đối tượng doanh
nghiệp. Đây cũng là một mục tiêu hướng tới ở ngành thống kê nói chung và
của nhóm nghiên cứu đề tài nói riêng.


4
I. LỰA CHỌN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN ĐƢA VÀO DỰ BÁO:
Trong điều tra doanh nghiệp,các chỉ tiêu thu thập đã được tổng
hợp gồm có:
- Số doanh nghiệp
- Lao động;
- Thu nhập của người lao động;
- Tài sản và nguồn vốn;
- Kết quả sản xuất kinh doanh;
- Thuế và các khoản nộp ngân sách;
- Vốn đầu tư;
- Đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ;
- Ứng dụng công nghệ thông tin;
- Một số chỉ tiêu về bảo vệ môi trường;

- Đào tạo nghề và tai nạn lao động;
- ….
Do vậy, trong phạm vi của đề tài, nhóm nghiên cứu chọn ra 6 chỉ tiêu
cơ bản để đưa vào mô hình dự báo cho các năm 2010, 2011, 2012. Các chỉ
tiêu gồm có:
1. Số lượng doanh nghiệp;
2. Số lao động;
3. Nguồn vốn;
4. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn;
5. Doanh thu thuần;
6. Doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh;

5
7. Lợi nhuận trước thuế;
8. Nộp ngân sách;

II. DỰ BÁO CÁC CHỈ TIÊU ĐÃ ĐƢỢC LỰA CHỌN:
Trong đề tài này, nhóm nghiên cứu áp dụng 4 phương pháp dự báo:
1. Phương pháp chuyên gia.
2. Phương pháp ngoại suy hàm xu thế.
3. Phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ.
4. Phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp
phương pháp chuyên gia.
1. Chỉ tiêu số lƣợng doanh nghiệp:
Bảng 01: Số lƣợng doanh nghiệp và tốc độ tăng qua các năm:
STT
Năm
Số DN (DN)
Tốc độ (%)
1

2000
42288

2
2001
51680
122,21
3
2002
62908
121,73
4
2003
72012
114,47
5
2004
91756
127,42
6
2005
112950
123,10
7
2006
131318
116,26
8
2007
155771

118,62
9
2008
205732
132,07
10
2009
248842
120,95
Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n:
121,77

6
Về mặt nguyên tắc, chúng ta tách dãy số thời gian (10 năm trên)
thành 2 phần, 9 năm đầu sẽ được dùng để tạo mô hình, sau đó áp dụng cho
năm thứ 10, cuối cùng lấy kết quả của năm thứ 10 và so sánh với kết quả
của dự báo, kiểm tra kết quả sai lệch là bao nhiêu, nếu ± 5% thì mô hình có
thể được chấp nhận.
1.1. Phƣơng pháp chuyên gia:
Có thể thấy một điều là trong giai đoạn 2000-2009, số lượng doanh
nghiệp luôn đạt tốc độ phát triển ở mức 2 con số. Thấp nhất là năm 2003
(14,47%), cao nhất là năm 2008 (32,07%). Các năm đạt trên 20% là các
năm: 2001, 2002, 2004, 2005, 2009.
Do vậy, chúng ta có thể tạm ước tốc độ phát triển bình quân cho năm
2009 theo phương pháp chuyên gia là khoảng 25%.
Năm 2009 số doanh nghiệp sau khi tính toán theo phương pháp sẽ là
257.165 doanh nghiệp.
Sai lệch so với số liệu thực tế là: 248.842-257.165=+8.323 doanh
nghiệp, tương ứng với +3,34%. Tỷ lệ này có thể tạm chấp nhận được.
Ưu điểm của phương pháp chuyên gia này là dễ làm, có thể tham

khảo ý kiến của nhiều chuyên gia về một vấn đề, sau đó tổng hợp nhận
định đánh giá của nhóm chuyên gia để đưa ra một nhận định cuối cùng.
Tuy nhiên, phương pháp này không dựa trên một cơ sở khoa học nào, chủ
yếu áp dụng cho các dự báo liên quan đến chính sách và ý kiến đánh giá
của các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực của dự báo.
Áp dụng tốc độ phát triển bình quân là 25% theo phương pháp
chuyên gia để dự báo số lượng doanh nghiệp cho các năm 2010, 2011 và
2012. Kết quả được cho ở bảng dưới đây.



7

Bảng 02: Số lƣợng doanh nghiệp và tốc độ tăng qua các năm (PP 1)
STT
Năm
Số DN (DN)
Tốc độ (%)
1
2000
42288

2
2001
51680
122,21
3
2002
62908
121,73

4
2003
72012
114,47
5
2004
91756
127,42
6
2005
112950
123,10
7
2006
131318
116,26
8
2007
155771
118,62
9
2008
205732
132,07
10
2009
248842
120,95
11
2010

311053

12
2011
379070

13
2012
461961


1.2.Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế:
Nhìn qua số liệu của 9 năm, có một quy luật chung là số doanh
nghiệp luôn tăng lên. Do vậy, chúng ta dùng 9 năm đầu tiên để tạo một
hàm tuyến tính, trong đó số doanh nghiệp tăng qua các năm phụ thuộc vào
số năm.
Hàm tuyến tính có dạng:
Y = a*X + b
Trong đó: Y là số doanh nghiệp
X là số năm

8
a, b là giá trị của hàm tuyến tính, được tính toán dựa
trên hàm SLOPE và INTERCEPT.
Sau khi tính toán, giá trị của hàm tuyến tính là:
Y = 19063*X + 7618
Áp dụng hàm tuyến tính này để tính toán cho năm 2009, chúng ta
được kết quả là 198.252 doanh nghiệp.
Sai lệch so với giá trị thực tế là 198.252 – 248.882 = -50.590 doanh
nghiệp, tương ứng với -20,3%.

Khi tiến hành chạy kiểm định mô hình tuyến tính trên, giá trị của
hằng số b là 7618; độ lệch chuẩn là 10449; giá trị của hệ số góc a là 19063;
độ lệch chuẩn là 1857. Kết hợp với kiểm định giá trị thực tế của năm 2009,
có kết thấy sai số này quá lớn,do vậy phương pháp này không thể được áp
dụng, mặc dù có những giá trị kiểm định như phụ thuộc hàm “Multiple R”
là khá cao: 97%; và “R Square” là 94%. Nhưng còn các yếu tố khác mà mô
hình không kiểm soát được, dẫn tới kết quả của dự báo có độ sai lệch như
vậy.
Bảng 03: Số lƣợng doanh nghiệp và tốc độ tăng qua các năm (PP 2)
STT
Năm
Số DN (DN)
Tốc độ (%)
1
2000
42288

2
2001
51680
122,21
3
2002
62908
121,73
4
2003
72012
114,47
5

2004
91756
127,42
6
2005
112950
123,10
7
2006
131318
116,26
8
2007
155771
118,62

9
9
2008
205732
132,07
10
2009
248842
120,95
11
2010
217311

12

2011
236374

13
2012
255437


1.3. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ:
Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 9 năm theo tính toán là 121,87%.
Áp dụng vào cho năm 2009, số doanh nghiệp sẽ là 250.719 doanh
nghiệp
Sai số của dự báo là 250.719 – 248.842 = +1.884 doanh nghiệp,
tương ứng là +0,76%.
Kết quả này là khá tốt, biểu thị sát với biến động của chỉ tiêu số
lượng doanh nghiệp.
Kết quả dự báo áp dụng tốc độ phát triển bình quân 10 năm là
121.77% cho 3 năm: 2010-2011-2012 được cho ở bảng dưới đây:
Bảng 04: Số lƣợng doanh nghiệp và tốc độ tăng qua các năm (PP 3)
STT
Năm
Số DN (DN)
Tốc độ (%)
1
2000
42288

2
2001
51680

122,21
3
2002
62908
121,73
4
2003
72012
114,47
5
2004
91756
127,42
6
2005
112950
123,10
7
2006
131318
116,26
8
2007
155771
118,62

10
9
2008
205732

132,07
10
2009
248842
120,95
11
2010
303264

12
2011
369588

13
2012
450417

1.4. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp
phƣơng pháp chuyên gia:
Theo phương pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ ở trên, tốc
độ phát triển bình quân thời kỳ 10 năm theo tính toán là 121,77%. Tuy
nhiên theo thời gian, số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ có xu hướng
tăng giảm đều, chứ không có đột biến tăng cao, hay giữ nguyên tốc độ tăng
trong những năm tới.
Do vậy, nếu kết hợp phương pháp chuyên gia, chúng ta có thể giả
định là trong các năm tiếp theo, số lượng doanh nghiệp sẽ tăng dựa trên tốc
độ phát triển bình quân thời kỳ, tuy nhiên sẽ có xu hướng giảm dần đều. Cụ
thể, năm 2010 là 20,77%; năm 2011 là 19,77%; năm 2012 là 18,77%.
Kết quả dự báo của phương pháp này được cho ở bảng sau:
Bảng 05: Số lƣợng doanh nghiệp và tốc độ tăng qua các năm (PP 4)

STT
Năm
Số DN (DN)
Tốc độ (%)
1
2000
42288

2
2001
51680
122,21
3
2002
62908
121,73
4
2003
72012
114,47
5
2004
91756
127,42
6
2005
112950
123,10
7
2006

131318
116,26

11
8
2007
155771
118,62
9
2008
205732
132,07
10
2009
248842
120,95
11
2010
300775

12
2011
363513

13
2012
439306


2. Chỉ tiêu số lƣợng lao động trong các doanh nghiệp:

Bảng 05: Số lƣợng lao động trong các doanh nghiệp:
STT
Năm
Số
lao động (LĐ)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
3536998

2
N¨m 2001
3933226
111,20
3
N¨m 2002
4657803
118,42
4
N¨m 2003
5175092
111,11
5
N¨m 2004
5770671
111,51
6
N¨m 2005
6237396
108,09

7
N¨m 2006
6715166
107,66
8
N¨m 2007
7382160
109,93
9
N¨m 2008
8246239
111,70
10
N¨m 2009
8921535
108,19
Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n thêi kú
110,83

Qua bảng trên, có thể thấy tốc độ tăng bình quân thời kỳ về số lượng
lao động trong khu vực doanh nghiệp của 10 năm là 110,83%. Tốc độ tăng

12
bình quân thời kỳ 9 năm là 111,16%. Chỉ có riêng tốc độ năm 2002 so 2001
là 118,42%, nhưng nói chung, tốc độ luôn đạt bình quân khoảng trên dưới
10% qua các năm.
2.1.Phƣơng pháp chuyên gia:
Tính toán tốc độ tăng về số lao động trong khu vực doanh nghiệp
cho giai đoạn 2000-2008, chúng ta có được tốc độ phát triển bình quân thời
kỳ là 111,16%. Theo phương pháp chuyên gia, giả định là tốc độ phát triển

cho năm 2009 là 111,00%.
Kết quả tính toán cho năm 2009 áp dụng tốc độ tăng 111,00% cho
kết quả là 9.153.325 lao động. So sánh kết quả tính toán được với số liệu
điều tra, ta có sai lệch của dự báo là:
9.153.325 - 8.921.535 = 231.790 (tương ứng với 2,60%)
Sai lệch của dự báo so với thực tế là khá tốt và chấp nhận được.
Kết quả dự báo cho các năm 2010, 2011 và 2012 được cho dưới
bảng đây.
Bảng 06: Số lƣợng lao động trong khu vực doanh nghiệp (PP 1)
STT
Năm
Số
lao động (LĐ)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
3536998

2
N¨m 2001
3933226
111,20
3
N¨m 2002
4657803
118,42
4
N¨m 2003
5175092
111,11

5
N¨m 2004
5770671
111,51
6
N¨m 2005
6237396
108,09
7
N¨m 2006
6715166
107,66

13
8
N¨m 2007
7382160
109,93
9
N¨m 2008
8246239
111,70
10
N¨m 2009
8921535
108,19
11
N¨m 2010
9902904


12
N¨m 2011
10992223

13
N¨m 2012
12201368


2.2. Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế:
Giá trị của hệ số góc a và hằng số b được tính toán dựa trên hàm
SLOPE và INTERCEPT của chuỗi thời gian 9 năm cho kết quả dưới đây:
a = 572.680
b = 2.876.017
Áp dụng vào phương trình Y = a*X + b cho năm 2009, ta được kết
quả: 8.602.816 lao động, tương ứng với độ lệch chuẩn là 3,57%.
Kết quả này cũng có thể chấp nhận được (dưới 5%).
Cuối cùng, áp dụng phương trình trên để dự báo cho các năm 2010,
2011 và 2012.
Bảng 07: Số lƣợng lao động trong khu vực doanh nghiệp (PP 2)
STT
Năm
Số
lao động (LĐ)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
3536998

2

N¨m 2001
3933226
111,20
3
N¨m 2002
4657803
118,42
4
N¨m 2003
5175092
111,11

14
5
N¨m 2004
5770671
111,51
6
N¨m 2005
6237396
108,09
7
N¨m 2006
6715166
107,66
8
N¨m 2007
7382160
109,93
9

N¨m 2008
8246239
111,70
10
N¨m 2009
8921535
108,19
11
N¨m 2010
9175496

12
N¨m 2011
9748176

13
N¨m 2012
10320856


2.3. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ:
Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ 10 năm là 110,83%. Bình
quân 9 năm là 111,16%.
Áp dụng tốc độ tăng bình quân của 9 năm để dự báo cho năm 2009,
kết quả cho số lượng lao động của khu vực doanh nghiệp năm 2009 là
9.166.606 lao động, tương ứng với sai lệch so với kết quả thực tế là 2,75%.
Kết quả của dự báo cũng là khá tốt và chấp nhận được.
Bảng 08: Số lƣợng lao động trong khu vực doanh nghiệp (PP 3)
STT
Năm

Số
lao động (LĐ)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
3536998

2
N¨m 2001
3933226
111,20
3
N¨m 2002
4657803
118,42
4
N¨m 2003
5175092
111,11

15
5
N¨m 2004
5770671
111,51
6
N¨m 2005
6237396
108,09
7

N¨m 2006
6715166
107,66
8
N¨m 2007
7382160
109,93
9
N¨m 2008
8246239
111,70
10
N¨m 2009
8921535
108,19
11
N¨m 2010
9917178

12
N¨m 2011
11023935

13
N¨m 2012
12254206


2.4. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp
phƣơng pháp chuyên gia:

Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ 10 năm là 110,83%. Bình
quân của 9 năm là 111,16%. Tuy nhiên, nếu xem xét tốc độ phát triển về số
lượng lao động trong khu vực doanh nghiệp của năm 2009 so với năm 2008
chỉ là 108,19%.
Kết hợp 2 phương pháp, chúng ta có thể giả định là tốc độ phát triển
cho 3 năm tiếp theo cũng có xu hướng giảm dần theo thời gian (khoảng 1%
cho 1 năm). Cụ thể, năm 2010 là 110,50%; năm 2011 là 110,10%; năm
2012 là 109,50%.
Bảng 09: Số lƣợng lao động trong khu vực doanh nghiệp (PP 4)
STT
Năm
Số
lao động (LĐ)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
3536998

2
N¨m 2001
3933226
111,20

16
3
N¨m 2002
4657803
118,42
4
N¨m 2003

5175092
111,11
5
N¨m 2004
5770671
111,51
6
N¨m 2005
6237396
108,09
7
N¨m 2006
6715166
107,66
8
N¨m 2007
7382160
109,93
9
N¨m 2008
8246239
111,70
10
N¨m 2009
8921535
108,19
11
N¨m 2010
9917178


12
N¨m 2011
11023935

13
N¨m 2012
12254206


3. Chỉ tiêu nguồn vốn trong các doanh nghiệp:
Bảng 10: Nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp
STT
Năm
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
1100182

2
N¨m 2001
1250898
113,70
3
N¨m 2002
1440739
115,18
4
N¨m 2003

1724558
119,70
5
N¨m 2004
2161910
125,36
6
N¨m 2005
2671651
123,58
7
N¨m 2006
3381616
126,57
8
N¨m 2007
4827918
142,77
9
N¨m 2008
6760862
140,04

17
10
N¨m 2009
8803321
130,21
Tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n thêi kú
126,00


Tốc độ phát triển về chỉ tiêu nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp
bình quân thời kỳ 10 năm là 126%. Tăng mạnh nhất trong 3 năm gần đây là
2007: 142,77%; năm 2008 là 140,04%; năm 2009: 130%.
3.1. Phƣơng pháp chuyên gia:
Với giả định của phương pháp chuyên gia, lấy tốc độ phát triển bình
quân thời kỳ 10 năm là 126% áp dụng để dự báo cho năm 2009. Kết quả
của dự báo cho năm 2009 là 8.518.353 triệu đồng, sai số so với giá trị thực
tế điều tra tương ứng là 3,23%.
Áp dụng tốc độ này để dự báo cho 3 năm tiếp theo, kết quả cho ở
bảng dưới đây.
Bảng 11: Nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp (PP 1)
STT
Năm
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
1100182

2
N¨m 2001
1250898
113,70
3
N¨m 2002
1440739
115,18
4

N¨m 2003
1724558
119,70
5
N¨m 2004
2161910
125,36
6
N¨m 2005
2671651
123,58
7
N¨m 2006
3381616
126,57
8
N¨m 2007
4827918
142,77
9
N¨m 2008
6760862
140,04
10
N¨m 2009
8803321
130,21
11
N¨m 2010
11092184



18
12
N¨m 2011
13976152

13
N¨m 2012
17609951


3.2. Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế:
Giá trị của hệ số góc a và hằng số b được tính toán dựa trên hàm
SLOPE và INTERCEPT của chuỗi thời gian 9 năm cho kết quả dưới đây:
a = 636.710
b = -370.182
Áp dụng vào phương trình Y = a*X + b cho năm 2009, ta được kết
quả: 5.996.923 triệu đồng, tương ứng với độ lệch chuẩn là 31,88%.
Kết quả này có sai lệch quá lớn đối với giá trị thực tế.
Cuối cùng, áp dụng phương trình trên để dự báo cho các năm 2010,
2011 và 2012.
Bảng 12: Nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp (PP 2)
STT
Năm
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000

1100182

2
N¨m 2001
1250898
113,70
3
N¨m 2002
1440739
115,18
4
N¨m 2003
1724558
119,70
5
N¨m 2004
2161910
125,36
6
N¨m 2005
2671651
123,58
7
N¨m 2006
3381616
126,57
8
N¨m 2007
4827918
142,77

9
N¨m 2008
6760862
140,04
10
N¨m 2009
8803321
130,21

19
11
N¨m 2010
6633633

12
N¨m 2011
7270344

13
N¨m 2012
7907054


3.3. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ:
Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ của 9 năm là 125,48%. Áp dụng
tốc độ bình quân này cho năm 2009, giá trị dự báo có được là 8.483.530
triệu đồng; tương ứng với sai số so với giá trị thực là 3,63%.
Tính toán giá trị dự báo cho 3 năm tiếp theo, kết quả được cho ở
bảng dưới đây.
Bảng 13: Nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp (PP 3)

STT
Năm
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
1100182

2
N¨m 2001
1250898
113,70
3
N¨m 2002
1440739
115,18
4
N¨m 2003
1724558
119,70
5
N¨m 2004
2161910
125,36
6
N¨m 2005
2671651
123,58
7

N¨m 2006
3381616
126,57
8
N¨m 2007
4827918
142,77
9
N¨m 2008
6760862
140,04
10
N¨m 2009
8803321
130,21
11
N¨m 2010
11046407

12
N¨m 2011
13861032

13
N¨m 2012
17392823



20

3.4. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp
phƣơng pháp chuyên gia:
Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ 9 năm là 125,48%; của cả
10 năm là 126,00%. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn tốc độ phát triển của 2 năm
liền kề gần nhất là 2009 so với năm 2008, tốc độ phát triển là 130,21%.
Kết hợp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ (126,00%) và
phương pháp chuyên gia, chúng ta có thể giả định là trong các năm tiếp
theo, chỉ tiêu nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp tăng tương ứng là:
năm 2010: 127,00%; năm 2011: 126,00%; năm2012: 125,00%.
Kết quả dự báo được cho ở bảng dưới đây:
Bảng 14: Nguồn vốn trong khu vực doanh nghiệp (PP 4)
STT
Năm
Nguồn vốn
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
1100182

2
N¨m 2001
1250898
113,70
3
N¨m 2002
1440739
115,18
4
N¨m 2003

1724558
119,70
5
N¨m 2004
2161910
125,36
6
N¨m 2005
2671651
123,58
7
N¨m 2006
3381616
126,57
8
N¨m 2007
4827918
142,77
9
N¨m 2008
6760862
140,04
10
N¨m 2009
8803321
130,21
11
N¨m 2010
11180218


12
N¨m 2011
14087075

13
N¨m 2012
17608843



21
Đối với các chỉ tiêu còn lại, 4 phƣơng pháp dự báo đƣợc áp dụng
tƣơng tự. Kết quả dự báo của các chỉ tiêu nhƣ sau:
4. Tài sản cố định và đầu tƣ dàn hạn:
4.1.Phƣơng pháp chuyên gia:
Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ 10 năm là 127,18%. Tốc
độ phát triển bình quân thời kỳ 9 năm là 127,16%. Tốc độ phát triển năm
2009 so 2008 là 127,37%.
Tốc độ phát triển bình quân năm theo phương pháp chuyên gia là
125,00%.
Sai lệch so với giá trị thực tế điều tra của năm 2009 là 1,86%.
Bảng 15: TSCĐ & ĐTDH trong khu vực doanh nghiệp (PP 1)
STT
Năm
TSCĐ & ĐTDH
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
411713


2
N¨m 2001
476515
115,74
3
N¨m 2002
552326
115,91
4
N¨m 2003
645505
116,87
5
N¨m 2004
744573
115,35
6
N¨m 2005
952436
127,92
7
N¨m 2006
1429782
150,12
8
N¨m 2007
1852764
129,58
9

N¨m 2008
2814026
151,88
10
N¨m 2009
3584326
127,37
11
N¨m 2010
4480407

12
N¨m 2011
5600509

13
N¨m 2012
7000636


22

4.2. Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế:
Giá trị tính toán của hàm tuyến tính:
a = 263.331
b = -218.916
Sai lệch của dự báo năm 2009 so với giá trị thực điều tra được là
32,64%.
Bảng 16: TSCĐ & ĐTDH trong khu vực doanh nghiệp (PP 2)
STT

Năm
TSCĐ & ĐTDH
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
411713

2
N¨m 2001
476515
115,74
3
N¨m 2002
552326
115,91
4
N¨m 2003
645505
116,87
5
N¨m 2004
744573
115,35
6
N¨m 2005
952436
127,92
7
N¨m 2006

1429782
150,12
8
N¨m 2007
1852764
129,58
9
N¨m 2008
2814026
151,88
10
N¨m 2009
3584326
127,37
11
N¨m 2010
2677722

12
N¨m 2011
2941053

13
N¨m 2012
3204384


4.3. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ:

23

Tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 10 năm là 127,18%. Giá trị dự
báo cho năm 2009 có sai số rất nhỏ là 0,15%.
Bảng 17: TSCĐ & ĐTDH trong khu vực doanh nghiệp (PP 3)
STT
Năm
TSCĐ & ĐTDH
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
411713

2
N¨m 2001
476515
115,74
3
N¨m 2002
552326
115,91
4
N¨m 2003
645505
116,87
5
N¨m 2004
744573
115,35
6
N¨m 2005

952436
127,92
7
N¨m 2006
1429782
150,12
8
N¨m 2007
1852764
129,58
9
N¨m 2008
2814026
151,88
10
N¨m 2009
3584326
127,37
11
N¨m 2010
4558596

12
N¨m 2011
5797687

13
N¨m 2012
7373580



4.4. Phƣơng pháp tính tốc độ phát triển bình quân thời kỳ kết hợp
phƣơng pháp chuyên gia:
Giả định tốc độ phát triển cho 3 năm tiếp theo khi kết hợp 2 phương
pháp là: năm 2010: 126,00%; năm 2011: 125,00%; năm 2012: 124,00%.
Bảng 18: TSCĐ & ĐTDH trong khu vực doanh nghiệp (PP 4)
STT
Năm
TSCĐ & ĐTDH
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)

24
1
N¨m 2000
411713

2
N¨m 2001
476515
115,74
3
N¨m 2002
552326
115,91
4
N¨m 2003
645505
116,87
5

N¨m 2004
744573
115,35
6
N¨m 2005
952436
127,92
7
N¨m 2006
1429782
150,12
8
N¨m 2007
1852764
129,58
9
N¨m 2008
2814026
151,88
10
N¨m 2009
3584326
127,37
11
N¨m 2010
4516250

12
N¨m 2011
5645313


13
N¨m 2012
7000188


5. Doanh thu thuần trong khu vực doanh nghiệp:
5.1. Phƣơng pháp chuyên gia:
Tốc độ phát triển bình quân của cả thời kỳ 10 năm là 124,82%; thời
kỳ 9 năm là 124,79%; tốc độ phát triển năm 2009 so 2008 là 125,09%.
Áp dụng tốc độ phát triển bình quân của 9 năm để dự báo cho năm
2009, kết quả dự báo là 5.941.664 triệu đồng; tương ứng với sai số là
0,24%.
Bảng 19: Doanh thu thuần trong khu vực doanh nghiệp (PP 1)
STT
Năm
Doanh thu thuần
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
809786


25
2
N¨m 2001
936215
115,74
3

N¨m 2002
1212234
115,91
4
N¨m 2003
1457371
116,87
5
N¨m 2004
1751270
115,35
6
N¨m 2005
2221392
127,92
7
N¨m 2006
2743148
150,12
8
N¨m 2007
3566611
129,58
9
N¨m 2008
4761428
151,88
10
N¨m 2009
5956245

127,37
11
N¨m 2010
7432799

12
N¨m 2011
9275390

13
N¨m 2012
11574759


5.2. Phƣơng pháp ngoại suy hàm xu thế:
Giá trị tính toán của hàm tuyến tính:
a = 458.727
b = -131.472
Sai lệch của dự báo năm 2009 so với giá trị thực điều tra được là
25,19%.
Bảng 20: Doanh thu thuần trong khu vực doanh nghiệp (PP 2)
STT
Năm
Doanh thu thuần
(Triệu đồng)
Tốc độ (%)
1
N¨m 2000
809786


2
N¨m 2001
936215
115,74
3
N¨m 2002
1212234
115,91

×