Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ y học giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dưới hướng dẫn siêu âm trong chẩn đoán, điều trị ngoại khoa một số bệnh tuyến giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.59 KB, 26 trang )

























Bộ giáo dục và đào tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y



Nguyễn văn thanh




giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ
dới hớng dẫn siêu âm
trong chẩn Đoán, điều trị ngoại khoa
một số bệnh tuyến giáp



Chuyên ngành : Ngoại lồng ngực.
Mã số : 62720705



Tóm tắt luận án tiến sĩ y học






Hà Nội 2009




Công trình đợc hoàn thành tại : Học viện Quân y

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Vinh Quang

TS. Nguyễn Thế Dân


Phản biện 1: PGS.TS Lê Đình Doanh


Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Thông


Phản biện 3: PGS.TS Lê Ngọc Thành


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc,
Họp tại : Học viện quân y
Vào hồi : 08 giờ 30 ngày 21 tháng 01 năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Th viện Học viện Quân y.

Danh mục các công trình đã công bố của tác giả
1- NGUYÊN VĂN THANH (2002) tham gia đề tài cấp bộ,
nghiệm thu 2002 (Nghiên cứu đánh giá kết quả xa sau
phẫu thuât tuyến giáp )
2- NGUYÊN VĂN THANH (1999) tham gia đề tài cấp bộ hỗ
trợ (Nghiên cứu theo dõi sức khoẻ bệnh nhân sau mổ cắt
GHTTG )
3- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Nhận xét kết quả chẩn
đoán TBH qua STHTB tuyến giáp bằng kim nhỏ và xét
nghiệm MBH trong chẩn đoán một số bệnh tuyến giáp.

Tạp chí Y học Quân sự,Cục Quân Y(6),tr (18-21)
4- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Một số nhận xét mối
tơng quan giữa chẩn đoán TBH theo PP-STHTBBKN
với chẩn đoán MBH và triệu chứng lâm sàng của bệnhTG
có chức năng bình thờngTạp chí Y học thực hành.Bộ y
tế (11) tr 42-44.
5- NGUYÊN VĂN THANH (2004)Nhận xét hiệu quả chẩn
đoán TBH theo PP-FNA.Chẩn đoán MBH và mối liên
quan với LS ở 216 BN bị bệnh TG có chức năng giáp
BT. Tạp chí thông tin Y-Dợc Bộ y tế(12) tr.31-35.
6- NGUYÊN VĂN THANH, PHAM VINH QUANG(2007)
Một số nhận xét kết quả của PP chọc hút TB dới hớng
dẫn siêu âm trong chẩn đoán một số bệnh TG.Tạp chí
Sinh lý học (3) tr.48-54.



1


Những chữ viết tắt trong luận án

BGĐT : Bớu giáp đơn thuần
BN : Bệnh nhân
ĐM : Động mạch.
FNA : Fine needle Aspiration (sinh thiết hút kim nhỏ)
PT : Phẫu thuật.
SA : Siêu âm.
TG : Tuyến giáp.
TKQN : Thần kinh quặt ngợc.

TM : Tĩnh mạch.
TRH : Thyrotropin Releasing Hormon
TSH : Thyroid Stimulating Hormon.
UNTG : U nang tuyến giáp.
VTG : Viêm tuyến giáp.
STHKN : Sinh thiết hút kim nhỏ.

Cấu trúc của luận án và những đóng góp

- Luận án gồm 120 trang, 4 chơng, 38 bảng, 7 biểu đồ, 4 hình và
ảnh, 180 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 40; tiếng Anh: 140) và 40 ảnh
minh họa ở 6 phụ lục.
- ý nghĩa thực tiễn và đóng góp khoa học của đề tài: góp thêm một
số số liệu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng nh giá trị của
phơng pháp STHKN dới hớng dẫn của siêu âm trong chẩn đoán và
điều trị ngoại khoa một số bệnh tuyến giáp không nhiễm độc.








2

Đặt vấn đề

Trong thực tế thăm khám lâm sàng, việc xác định đợc một tuyến
giáp to ra về kích thớc không khó. Nhng việc xác định đợc bệnh lý

thực sự của tuyến giáp lại là vấn đề rất khó khăn vì về nguyên tắc,
chẩn đoán xác định các bệnh lý này phải dựa vào kết quả của chẩn
đoán mô bệnh học. Mỗi bệnh tuyến giáp đều có những chỉ định điều
trị nội khoa hay ngoại khoa riêng, do đó việc chẩn đoán xác định đợc
bệnh đóng vai trò tiên quyết trong việc xác định chỉ định điều trị một
cách hợp lý.
Nhóm bệnh có tuyến giáp to ra và không có nhiễm độc giáp bao
gồm nhiều bệnh nh bớu giáp đơn thuần, u tuyến tuyến giáp, ung th
tuyến giáp, viêm tuyến giáp, u nang tuyến giáp Các xét nghiệm định
lợng các hormon tuyến giáp (định lợng T
3
, T
4
, FT
3
, FT
4
, TSHmáu),
chuyển hoá cơ sở, điện tim, độ tập trung I
131
tại tuyến giáp đều trong
giới hạn bình thờng.
Nhiều nghiên cứu đã khẳng định đợc vai trò của sinh thiết hút kim
nhỏ (Fine Needle Aspiration) trong chẩn đoán các bệnh lý khác nhau
trong cơ thể nói chung và các bệnh tuyến giáp nói riêng. Từ những
năm 1950 trở lại đây, ngày càng có nhiều tác giả công bố những công
trình nghiên cứu về giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ. Các tác giả đều
cho rằng đây là phơng pháp chẩn đoán đơn giản, vô hại, ít tổn
thơng, ít tốn kém và cho kết quả chẩn đoán nhanh chóng. Các tác giả
cũng đã tìm hiểu nhiều biện pháp khác nhau để nâng cao hiệu quả của

sinh thiết hút kim nhỏ.
Để góp phần nâng cao hiệu quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh
tuyến giáp, đề tài tiến hành nhằm các mục tiêu:
1. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của một số bệnh
tuyến giáp không nhiễm độc.
2. Đánh giá giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng dẫn
của siêu âm trong chẩn đoán một số bệnh tuyến giáp không nhiễm
độc.




3

Chơng 1. Tổng quan

Đối với các bệnh lý mà việc lấy bệnh phẩm để chẩn đoán tế bào học
không thể thực hiện đợc bằng các phơng pháp áp, miết hoặc phết
trực tiếp tổn thơng lên lam kính (các khối u nằm sâu trong mô hoặc
nội tạng, hạch bạch huyết ) thì bệnh phẩm có thể đợc lấy bằng cách
chọc trực tiếp một kim nhỏ vào khối bệnh lý và hút lấy tế bào để chẩn
đoán tế bào học. Phơng pháp này đợc gọi là phơng pháp STHKN.
Năm 1554 ở chiến trờng Cerisoles, một ngời lính trẻ gốc Thụy Sĩ
có một bớu giáp rất lớn đã bị đâm vào cổ bằng một cây kim. May
mắn thay, bớu giáp này là một nang lớn, nhờ vậy dịch đợc dẫn lu
và ngời lính trẻ đã sống sót. Crotti A. đã tính tai nạn này là một báo
cáo đầu tiên về phơng pháp điều trị u nang TG bằng chọc hút.
Năm 1930, Martin và Ellis đã báo cáo hai ca ung th tuyến giáp
bằng chọc hút với kim 18. Đến năm 1934, Martin và Ellis đã chẩn
đoán 17 trờng hợp ung th tuyến giáp bằng phơng pháp chọc hút

.Năm 1933, Stewart đã đọc kết quả cho 45 phết tế bào TG thực hiện
bằng phơng pháp chọc hút. Ông nhận xét rằng chẩn đoán tế bào học
TG bằng chọc hút thì khó nhng hữu dụng khi chẩn đoán carcinom
không biệt hoá của TG, trong khi chẩn đoán phân biệt giữa carcinom
TG dạng nhú hoặc dạng nang với những thể tăng sản hoạt động của
bệnh Grave thì không thể thực hiện đợc. Tơng tự, chẩn đoán lympho
dễ nhầm lẫn với carcinom tế bào nhỏ của TG.
Trong vòng 40 năm trở lại đây, các nhà tế bào học lâm sàng đã nhận
ra u thế của phơng pháp STHKN trong các bệnh TG trớc điều trị
nói chung và trớc phẫu thuật nói riêng. Năm 1952 tại Thụy Điển, các
tác giả Soderstrom N., Einhrn J. (1962), Crile G. (1966) đã giới thiệu
các kết quả bớc đầu trong nghiên cứu chẩn đoán tế bào học TG và đã
công bố phơng pháp STHKN để chẩn đoán bệnh TG.
Các kết quả nghiên cứu về STHKN tuyến giáp cho thấy mục đích
chính của kỹ thuật này là lấy ra đợc một số tế bào của TG bằng một
kim nhỏ (21- 25 gauge) gắn với một bơm tiêm đặc biệt. Kỹ thuật tiến
hành đơn giản, hiệu quả và có thể thực hiện trong điều kiện ngoại trú.
Không có tai biến đáng kể và không thấy có hiện tợng di căn khối u



4

theo đờng kim chọc. Tuy nhiên, giá trị của STHKN phụ thuộc rất lớn
vào kỹ thuật lấy bệnh phẩm, chuẩn bị phiến đồ tế bào học và kinh
nghiệm của ngời đọc tiêu bản.
Với những u điểm đó, phơng pháp STHKN tuyến giáp đã đợc áp
dụng phổ biến trên khắp thế giới, kể cả ở một số nớc Châu Mỹ và
Châu á. ở Việt Nam, Nguyễn Vợng là ngời đầu tiên áp dụng
phơng pháp STHKN từ thập niên 70 của thế kỷ XX. Từ đó đến nay

tác giả đã công bố nhiều công trình chuyên khảo về chẩn đoán các
bệnh TG qua STHKN. Hiện nay, nhờ sự hớng dẫn siêu âm, STHKN
có hiệu quả cao hơn, nhất là đối với các nhân nhỏ và ở sâu.
Nhiều nghiên cứu đã công bố các biện pháp khác nhau để nâng cao
hiệu quả chẩn đoán bệnh TG bằng STHKN. Các biện pháp này có thể
là: chọc hút lại sau một thời gian; đọc lại kết quả lần hai; chọc hút
dới hớng dẫn siêu âm; kết hợp xét nghiệm hóa mô miễn dịch, xạ
hình đồ Theo nhiều tác giả độ chính xác của STHKN dới hớng
dẫn siêu âm đạt tới 80- 95%, cao hơn so với chọc không có hớng dẫn
siêu âm.

Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 429 bệnh nhân bị các bệnh TG không nhiễm độc giáp đợc
điều trị ngoại khoa và có kết quả chẩn đoán mô bệnh học tại Viện
quân y 103 từ tháng 9/2005 đến tháng 6/2007. Các BN đợc chia ngẫu
nhiên thành hai nhóm:
- Nhóm STHKN tuyến giáp không có hớng dẫn siêu âm: 199 BN.
- Nhóm STHKN tuyến giáp có hớng dẫn siêu âm: gồm 230 BN.
* Tiêu chuẩn chọn BN:
- Các BN bớu giáp thể nhân, lan toả hoặc hỗn hợp không có nhiễm
độc giáp.
- Các BN đợc STHKN trớc khi phẫu thuật (PT) và đợc làm xét
nghiệm mô bệnh học sau khi PT.




5


* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các trờng hợp không có kết quả chẩn đoán mô bệnh học.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, có phân tích, so sánh đối
chứng.
2.2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
- Khám xét lâm sàng, cận lâm sàng và đăng ký vào phiếu theo dõi
cho từng BN.
- STHKN cho tất cả BN trớc mổ.
- Phẫu thuật theo quy trình kỹ thuật của Viện Quân y 103.
- Bệnh phẩm TG sau mổ đợc làm xét nghiệm chẩn đoán mô bệnh
học tại Bộ môn Giải phẫu bệnh, Viện Quân y 103 (Học viện Quân y).
2.2.3. Quy trình sinh thiết hút kim nhỏ
2.2.3.1. Chỉ định và chống chỉ định
* Chỉ định: Các bệnh TG không nhiễm độc giáp (BGĐT, VTG,
UNTG, u tuyến TG và ung th TG).
* Chống chỉ định:
- Những trờng hợp hấp hối hoặc đang cấp cứu.
- BN mắc các bệnh chảy máu, rối loạn đông máu, cầm máu.
2.2.3.2. Chuẩn bị dụng cụ
- Bơm tiêm nhựa 10- 20 ml.(Đóng gói sẵn)
- Các phiến đồ.
- Lidocain 1% dùng để gây tê.banh,bông cầu. Cồn sát khuẩn.
- Máy siêu âm Envisor C- Philip (Mỹ) với đầu dò chuyên dụng Liner
phẳng tần số 7- 12 MHz (không cần dùng túi nớc).
2.2.3.2. Chuẩn bị bệnh nhân
- Khám lâm sàng để chẩn đoán sơ bộ bệnh lý của TG.
- Động viên t tởng, giải thích cho bệnh nhân.
- T thế bệnh nhân: nằm ngửa độn dới gáy hoặc dới vai bằng gối

mềm, cổ ỡn lên trên để thấy rõ tuyến giáp.
- Bác sĩ siêu âm ngồi ở bên phải, bác sĩ chọc hút đứng ở bên trái
bệnh nhân để tiến hành STHKN.



6

2.2.3.3. Các bớc kỹ thuật STHKN, làm phiến đồ và đọc phiến đồ cơ
bản theo Nguyễn Vợng (1981).
Bảng 2.1. Các bớc sinh thiết hút kim nhỏ.
STHKN không có hớng dẫn SA

STHKN có hớng dẫn siêu âm
Sờ, nắn xác định vị trí STHKN. Siêu âm xác định vị trí STHKN.
Sát khuẩn vị trí STHKN. Sát khuẩn vị trí STHKN.
Gây tê tại chỗ bằng Lidocain 1%.

Gây tê tại chỗ bằng Lidocain 1%.

Đa kim vào vị trí đã xác định
bằng sờ nắn
Đa kim vào vị trí đã xác định
dới hớng dẫn siêu âm
Lắp bơm tiêm, xoay kim từ 180
đến 360 độ.
Lắp bơm tiêm, xoay kim từ 180
đến 360 độ.
Hút nhanh vài ba lần dới áp suất
âm tính.

Hút nhanh vài ba lần dới áp suất
âm tính.
Kiểm tra lại siêu âm xem có biến
chứng máu tụ, chảy máu.
Sát khuẩn. Sát khuẩn.

2.2.3.4. Làm phiến đồ
- Sau khi hút, rút nhanh kim và bơm tiêm. Tháo bơm tiêm để đa
vào 2- 3ml không khí.
- Lắp lại kim tiêm và phụt nhanh vừa phải chất chứa trong kim lên
phiến kính thành một giọt.
- Quan sát giọt bệnh phẩm, xác định có đủ cho chẩn đoán hay cha.
Nếu cần sẽ tiến hành chọc hút lại ngay.
- Dàn ngay tức thì chất bệnh phẩm, để khô và cố định bằng dung
dịch cồn ether (thể tích bằng nhau).Nhuộm phiến đồ bằng Giêm sa.
2.2.3.5. Đọc phiến đồ dới kính hiển vi quang học thông thờng, có
độ phóng đại từ 40 - 400 lần.
2.2.4. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng
2.2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá thay đổi hình thái đại thể của tuyến giáp
- Phân loại hình thái đại thể bớu giáp trên lâm sàng: lan tỏa, hỗn
hợp và thể nhân.



7

- Độ lớn của bớu giáp trên lâm sàng: theo phân loại của Học viện
Quân y (1992) từ độ I đến độ V.
- Siêu âm TG: xác định kích thớc, vị trí và cấu trúc.
2.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chức năng của tuyến giáp

Các chỉ tiêu đánh giá bớu giáp không nhiễm độc:
- Mạch 90 lần/1 phút (trên điện tim).
- Chuyển hoá cơ sở 20%.
- Điện tim bình thờng.
- Định lợng hormon TG trong máu (T
3
, T
4
) bằng phơng pháp
hoá miễn dịch phát quang với máy xét nghiệm ASC: 180 của hãng
Chiron Diagnostics Corporation (Mỹ).
+ T
3
bình thờng: 0,92 2,79 nmol/L.
+ T
4
bình thờng: 58,1 140,9 nmol/L.
- Các xét nghiệm khác (công thức máu thờng quy, glucose máu,
cholesterol máu ) đều ở giới hạn bình thờng.
2.2.4.3. Chẩn đoán tế bào học các bệnh TG theo Nguyễn Vợng
(1981).
2.2.4.4. Chẩn đoán mô bệnh học tại khoa Giải phẫu bệnh lý, Viện
Quân y 103. Phân loại mô bệnh học theo Tổ chức Y tế thế giới (1989).
2.2.5. Phơng pháp điều trị ngoại khoa
2.2.4.1. Chỉ định điều trị ngoại khoa
- Có bớu giáp thể nhân hay hỗn hợp (xác định trên lâm sàng hình
thái đại thể của TG).
- Có các biểu hiện bớu giáp gây chèn ép ở vùng cổ (khó thở, khó
nuốt ) hay ảnh hởng đến tâm lý và thẩm mỹ của BN.
2.2.4.2. Các phơng pháp phẫu thuật

- Cắt bỏ nhân và một phần mô TG lành lân cận: đối với các tổn
thơng thể nhân đơn độc.
- Cắt bỏ vùng eo và một phần mặt trớc hai thuỳ TG: khi là VTG
(Hashimoto) có biểu hiện chèn ép khí quản.
- Cắt bỏ một thuỳ TG: khi tổn thơng khu trú hoặc chiếm gần hết
một thuỳ tuyến.
- Cắt gần hoàn toàn TG: dùng khi các tổn thơng khu trú ở cả hai
thuỳ tuyến .



8

- Cắt hoàn toàn TG: khi tổn thơng là ung th.
2.2.6. Xử lý số liệu: theo phơng pháp thống kê y học bằng chơng
trình EPI INFO version 2002 và SPSS for Windows 10.5.
2.2.7. Đạo đức trong nghiên cứu
- Các bệnh nhân đều tự nguyện hợp tác trong nghiên cứu.
- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân,
không nhằm mục đích nào khác.
- Hạn chế của nghiên cứu: cha áp dụng đợc cắt lạnh trong quá
trình phẫu thuật.

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu

3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu
Bảng 3.1. Phân loại mô bệnh học bệnh bớu giáp không nhiễm độc.

Nhóm không có
SA (n= 199)

Nhóm có siêu âm
(n= 230)
Tổng số
(n= 429)
Phân loại mô
bệnh học
n % n % n %
BGĐT 104 52,3 129 56,1 233 54,2
VTG 18 9,0 17 7,4 35 8,2
UNTG 22 11,1 23 10,0 45 10,5
U tuyến TG 44 22,1 49 21,3 93 21,7
Ung th TG 11 5,5 12 5,2 23 5,4
p>0,05 429 100,0

Trong số 429 BN, BGĐT chiếm tỷ lệ cao nhất (54,2%), tiếp đến là u
tuyến TG (21,7%), UNTG (10,5%), VTG (8,2%) và ít nhất là ung th
TG (5,4%). Phân loại mô bệnh học các bệnh bớu giáp ở hai nhóm
STHKN không có hớng dẫn siêu âm và có siêu âm khác biệt không
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Qua nghiên cứu thấy tuổi trung bình của các BN bớu giáp không
nhiễm độc là 45,62 13,06 tuổi. Nữ giới (85,5%) chiếm tỷ lệ nhiều
hơn so với nam giới (14,5%). Tỷ lệ nữ/nam là 6/1.



9

3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh
tuyến giáp không nhiễm độc
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng

- Phần lớn bớu giáp ở hai thùy (69,9%), tiếp đến là một thùy
(29,1%), bớu giáp ở thùy eo chiếm tỷ lệ thấp (0,9%). Tỷ lệ bớu giáp
ở hai thùy ở các nhóm BGĐT, VTG (83,3% và 82,9%) cao hơn so với
các nhóm UNTG, u tuyến TG và ung th TG (48,9%, 45,2% và
56,5%). Phân bố vị trí bớu giáp ở hai nhóm STHKN không có sự
khác biệt (p>0,05).
- Nghiên cứu hình thái TG thấy tỷ lệ nhiều nhân ở các nhóm BGĐT,
VTG và ung th TG (67,0%, 71,4% và 43,5%) cao hơn so với các
nhóm UNTG và u tuyến TG (24,4% và 24,7%).
- Đa số BN có bớu giáp độ 3 (từ 65,6% ở nhóm u tuyến TG đến
82,9% ở nhóm VTG).
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng
- Hàm lợng TSH, T3, FT4 ở các BN bớu giáp không có sự khác
biệt theo nhóm mô bệnh học, cũng nh nhóm STHKN và đều nằm
trong giới hạn bình thờng.



10
Bảng 3.10. Số lợng nhân trên siêu âm tuyến giáp.
Nhóm bệnh Số lợng nhân Số BN Tỷ lệ (%)
Không 2 1,5
1 nhân 37 28,7
2- 4 nhân 53 41,1

BGĐT (n= 129)
5 nhân
37 28,7
Không 1 5,9
1 nhân 5 29,4

2- 4 nhân 5 29,4

VTG (n= 17)
5 nhân
6 35,3
Không 0 0
1 nhân 15 65,2
2- 4 nhân 6 26,1

UNTG (n= 23)
5 nhân
2 8,7
Không 0 0
1 nhân 36 73,5
2- 4 nhân 7 14,3

U tuyến TG
(n= 49)
5 nhân
6 12,2
Không 0 0
1 nhân 7 58,3
2- 4 nhân 5 41,7

Ung th TG
(n= 12)
5 nhân
0 0
p<0,001
- Kích thớc các nhân đợc chọc hút trung bình là 26,62 12,71

mm (3- 70 mm). Có 8,4% số nhân TG có kích thớc 10 mm; 44,2%
nhân TG từ 11- 25mm và 47,3% nhân TG >25mm.
- Về cấu trúc nhân trên siêu âm TG thấy tăng âm gặp nhiều ở các
nhóm VTG (70,6), ung th TG (50,0%), u tuyến TG (42,9%). Hỗn hợp
âm gặp nhiều ở các nhóm BGĐT (62,0%), ung th TG (50,0%). Giảm
âm gặp nhiều ở nhóm UNTG (69,6%).



11
Bảng 3.13. Kết quả chẩn đoán tế bào học các bệnh tuyến giáp.

Nhóm không có
siêu âm
(n=199)
Nhóm có
siêu âm
(n= 230)
Tổng
số
(n= 429)

Phân
loại

tế bào
học
n % n % n %
BGĐT 84 42,2 126 54,8 210 49,0
Nghi ngờ


12 6,0 13 5,7 25 5,8 VTG
Khẳng
định
4 2,0 4 1,7 8 1,9
UNTG 40 20,1 28 12,2 68 15,9
U tuyến TG 50 25,1 47 20,4 97 22,6
Nghi ngờ

6 3,0 10 4,3 16 3,8 Ung
th
Khẳng
định
3 1,5 2 0,9 5 1,2
Lành tính

190 95,5 218 94,8 408 95,1
Nghi ngờ
ung th
6 3,0 10 4,3 16 3,7
Tổng
số
Ung th 3 1,5 2 0,9 5 1,2
p>0,05

429 100

- Nghiên cứu kết quả chẩn đoán tế bào học các bệnh tuyến giáp thấy
tỷ lệ chẩn đoán lành tính là 95,1%, nghi ngờ ung th là 3,7% và ung
th là 1,2%.

- Trong nhóm bệnh BGĐT, typ hỗn hợp và typ keo chiếm tỷ lệ cao
(41,2% và 36,9%). Trong nhóm VTG hầu hết là Hashimoto (82,9%).
Nhóm UNTG có 66,7% là u nang giả. Nhóm u tuyến TG có typ nang
lớn và typ không điển hình chiếm tỷ lệ cao (35,5% và 30,1%). Trong
nhóm ung th TG, phần lớn là ung th biểu mô nhú (65,2%). Phân loại
typ mô bệnh học ở hai nhóm STHKN có và không có hớng dẫn SA
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).



12
3.3. Đặc điểm phẫu thuật các bệnh tuyến giáp
không nhiễm độc
- Nhóm chẩn đoán tế bào học là BGĐT hầu hết là PT cắt gần HTTG
(83,8%), ở nhóm nghi VTG có 24,0% trờng hợp cắt eo TG, còn ở
nhóm VTG có 37,5% trờng hợp cắt eo TG.
- Trong nhóm chẩn đoán tế bào học nghi ngờ ung th có 6,3%
trờng hợp cắt HTTG, 31,3% là cắt gần HT một thùy và 43,8% là cắt
gần HTTG.
- Trong nhóm chẩn đoán tế bào học là ung th TG có 60% số trờng
hợp cắt HTTG và 40% số trờng hợp cắt gần HT một thùy TG.
3.4. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng
dẫn siêu âm trong chẩn đoán các bệnh tuyến giáp
không nhiễm độc
3.4.1. Mức độ phù hợp giữa tế bào học và mô bệnh học trong chẩn
đoán các bệnh tuyến giáp không nhiễm độc
Qua nghiên cứu thấy trong các phiến đồ lành tính, tỷ lệ mô bệnh học
là ác tính chiếm 2,6% ở nhóm STHKN không có hớng dẫn SA và
1,4% ở nhóm có hớng dẫn SA.
Trong các phiến đồ nghi ngờ ác tính có 50% chẩn đoán mô bệnh

học là ung th ở nhóm STHKN không có hớng dẫn SA và 70,0% ở
nhóm có hớng dẫn SA. Các phiến đồ ác tính thì kết quả chẩn đoán
mô bệnh học đều là ung th (100,0%).
Tỷ lệ phù hợp hoàn toàn của chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học
theo loại phiến đồ đạt 94,4- 94,5%; tỷ lệ phù hợp một phần đạt 3,0-
4,3% và tỷ lệ không phù hợp là 1,3% đến 2,5%.

3.4.2. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ trong chẩn đoán bệnh
bớu giáp đơn thuần
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học và mô bệnh học thấy tỷ lệ
chẩn đoán đúng là BGĐT ở nhóm có hớng dẫn SA (87,3%) cao hơn
so với nhóm không có SA (72,6%), p<0,05.



13
- Sự phù hợp giữa tế bào học và mô bệnh học trong chẩn đoán
BGĐT ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA (hệ số Kappa= 0,727) cao
hơn so với nhóm không có SA (hệ số Kappa= 0,361).
Bảng 3.20. Giá trị chẩn đoán của STHKN trong bệnh BGĐT.

Giá trị chẩn đoán
tế bào học
Nhóm không có
siêu âm (n= 199)
Nhóm có siêu âm
(n= 230)
Độ nhậy 58,65 85,27
Độ đặc hiệu 75,78 84,15
Tỷ lệ dơng tính giả 24,21 15,84

Tỷ lệ âm tính giả 41,35 14,73
Giá trị dự báo dơng
tính 72,60 87,30
Giá trị dự báo âm tính

62,60 81,73
Độ chính xác 66,83 84,78
Tỷ số đúng 2,42 5,38
Hiệu lực 2 1,34 1,69

3.4.3. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ trong chẩn đoán bệnh
viêm tuyến giáp
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học là nghi VTG với mô bệnh
học thấy có 58,3%- 61,5% trờng hợp đúng là VTG.
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học là VTG với mô bệnh học
thấy có 75,0% trờng hợp đúng là VTG ở nhóm không có SA và
100,0% đúng là VTG ở nhóm có SA.
- Tỷ lệ chẩn đoán đúng là VTG ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA
không khác biệt so với nhóm không có SA (p>0,05).
3.4.4. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ trong chẩn đoán bệnh u
nang tuyến giáp
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học là UNTG với mô bệnh học
thấy tỷ lệ chẩn đoán đúng là UNTG ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA
(71,4%) cao hơn so với nhóm không có SA (47,5%), p<0,05.



14
- Sự phù hợp giữa tế bào học và mô bệnh học trong chẩn đoán bệnh
UNTG ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA (hệ số Kappa= 0,758) cao

hơn so với nhóm không có SA (hệ số Kappa= 0,586).
Bảng 3.24. Giá trị chẩn đoán của STHKN
trong bệnh u nang tuyến giáp.

Giá trị chẩn đoán
tế bào học
Nhóm không có
siêu âm (n= 199)
Nhóm có siêu âm
(n= 230)
Độ nhậy 86,36 86,95
Độ đặc hiệu 88,13 96,13
Tỷ lệ dơng tính giả 11,86 3,86
Tỷ lệ âm tính giả 13,64 13,04
Giá trị dự báo dơng
tính 47,50 71,40
Giá trị dự báo âm tính

98,11 98,51
Độ chính xác 87,94 95,22
Tỷ số đúng 7,27 22,50
Hiệu lực 2 1,74 1,83

3.4.5. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ trong chẩn đoán bệnh u
tuyến tuyến giáp
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học với mô bệnh học thấy tỷ lệ
chẩn đoán đúng là u tuyến TG ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA
(72,3%) cao hơn so với nhóm không có SA (46,0%), p<0,05.
- Sự phù hợp giữa tế bào học và mô bệnh học trong chẩn đoán bệnh
u tuyến TG ở nhóm có hớng dẫn SA (hệ số Kappa= 0,631) cao hơn so

với nhóm không có hớng dẫn SA (hệ số Kappa= 0,332).




15
Bảng 3.27. Giá trị chẩn đoán của STHKN trong u tuyến tuyến giáp.

Giá trị chẩn đoán
tế bào học
Nhóm không có
siêu âm (n= 199)
Nhóm có siêu âm
(n= 230)
Độ nhậy 52,27 69,38
Độ đặc hiệu 82,58 92,81
Tỷ lệ dơng tính giả 17,41 7,18
Tỷ lệ âm tính giả 47,73 30,61
Giá trị dự báo dơng
tính 46,00 72,30
Giá trị dự báo âm tính

85,90 91,80
Độ chính xác 75,88 87,83
Tỷ số đúng 3,00 9,66
Hiệu lực 2 1,34 1,62

3.4.6. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ trong chẩn đoán bệnh ung
th tuyến giáp
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học là nghi ung th TG với mô

bệnh học thấy tỷ lệ đúng là ung th TG ở nhóm có SA (70,0%) cao
hơn so với nhóm không có SA (50,0%).
- Đối chiếu kết quả chẩn đoán tế bào học là ung th TG với mô bệnh
học thấy ở nhóm không có SA cũng nh có SA, tất cả các trờng hợp
đều đúng là ung th TG.

Chơng 4. bàn luận

4.1. đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng các bệnh
tuyến giáp không nhiễm độc
4.1.1. Tỷ lệ các bệnh tuyến giáp không nhiễm độc
Tỷ lệ bệnh TG lành tính trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn,
còn tỷ lệ ung th TG lại thấp hơn so với các tác giả khác (bảng 4.1). Sự
khác biệt này có lẽ là do nghiên cứu của chúng tôi có cả bớu giáp thể
nhân, hỗn hợp và lan tỏa, còn nghiên cứu của tác giả chỉ tập trung vào
các bớu giáp thể nhân và hỗn hợp.



16
Bảng 4.1. Tỷ lệ các bệnh tuyến giáp so với các nghiên cứu khác.

Lành tính
ác tính

Tác giả
n
BGĐT VTG UNTG U tuyến

Ung th


Duek S. D. và cs. 206 70,4 29,6
El Hag I. A. và cs. 303 52,4 17,6 13,9
Lumachi F. và cs. 657 42,9 38,2 18,9
Không SA 199 52,3 9,0 11,1 22,1 5,5
Có SA 230 56,1 7,4 10,0 21,3 5,2
Kết
quả
Chung 429 54,2 8,2 10,5 21,7 5,4

4.1.2. Đặc điểm lâm sàng một số bệnh tuyến giáp không nhiễm độc
Bảng 4.2. Giới tính ở các bệnh nhân so với các nghiên cứu khác.

Tác giả n Nữ/Nam
Nguyễn Thanh Mai 43 9/1
Barroeta J. E. và cs. 2.884 5/1
Lee Y. H. và cs. 292 5/1
Zagorianakou P. và cs. 900 5/1
Không có SA 199 6/1
Có SA 230 5/1
Kết quả nghiên cứu
Chung 429 6/1

Phân bố giới tính ở các BN bớu giáp không nhiễm độc trong nghiên
cứu này cũng tơng đơng với kết quả khác là nữ nhiều hơn nam.
Bảng 4.3. Tuổi trung bình của các BN so với các nghiên cứu khác

Tác giả n
Tuổi (X SD).
Boyd L. A. và cs. 151 45 (11- 85)

Gonzalez C. C. và cs. 171
41,1 14,6
Lumachi F. và cs. 657 45 (16- 81)
Shirzad M. và cs. 214
42,3 5,4
Không có SA 199
44,25 12,78
Có SA 230
46,80 13,20
Kết quả nghiên cứu
Chung 429
45,62 13,06 (11- 82)



17

Tuổi trung bình của các BN bớu giáp không nhiễm độc trong
nghiên cứu này cũng tơng tự nh các kết quả nghiên cứu khác.
Các kết quả nghiên cứu còn cho thấy phần lớn bớu giáp ở hai thùy
(69,9%), tiếp đến là một thùy (29,1%), bớu giáp ở thùy eo chiếm tỷ lệ
thấp (0,9%). Tỷ lệ bớu giáp ở hai thùy ở các nhóm BGĐT, VTG (83,3%
và 82,9%) cao hơn so với các nhóm UNTG, u tuyến TG và ung th TG
(48,9%, 45,2% và 56,5%). Tỷ lệ nhiều nhân ở các nhóm BGĐT, VTG và
ung th TG (67,0%, 71,4% và 43,5%) cao hơn so với các nhóm UNTG
và u tuyến TG (24,4% và 24,7%). Đa số BN có bớu giáp độ 3 (từ
65,6% ở nhóm u tuyến TG đến 82,9% ở nhóm VTG), chiếm tỷ lệ ít hơn
là các bớu giáp độ 2 và độ 4.
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng một số bệnh tuyến giáp không nhiễm
độc

* Đặc điểm siêu âm:
Số trờng hợp 1 nhân ở nhóm u tuyến TG, UNTG, và ung th TG
(73,5%, 65,2% và 58,3%) cao hơn so với nhóm BGĐT và VTG (28,7%
và 29,4%). trờng hợp có 5 nhân ở nhóm BGĐT và VTG (28,7% và
35,3%) cao hơn so với UNTG, u tuyến TG và ung th TG (8,7%, 12,2%
và 0%), (p<0,001).
Có 8,4% số nhân TG có kích thớc 10 mm; 44,2% nhân TG từ 11-
25mm và 47,3% nhân TG >25mm. Kích thớc của nhân ung th TG, u
tuyến TG (35,73 10,27 mm và 32,63 12,66 mm) lớn hơn so với các
nhân của BGĐT (25,16 12,04mm), VTG (16,53 11,84 mm) và
UNTG (25,27 10,67mm), (p<0,01). Tăng âm gặp nhiều ở các nhóm
VTG (70,6), ung th TG (50,0%), u tuyến TG (42,9%). Hỗn hợp âm
gặp nhiều ở các nhóm BGĐT (62,0%), ung th TG (50,0%), còn giảm
âm gặp nhiều ở nhóm UNTG (69,6%).
* Đặc điểm mô bệnh học:
Bớu giáp đơn thuần là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (54,2%).
Bệnh VTG chiếm tỷ lệ 8,2%. Trong đó hầu hết là VTG Hashimoto
(82,9%), số trờng hợp VTG Riedel, VTG bán cấp và cấp tính chiếm
tỷ lệ thấp (8,6%; 5,7% và 2,9%). UNTG chiếm tỷ lệ (10,5%). U tuyến



18
TG đứng hàng thứ hai sau các bệnh TG lành tính (21,7%). Ung th
tuyến giáp là 5,4%.
* Kết quả chẩn đoán tế bào học:
Bảng 4.4. Kết quả chẩn đoán tế bào học so với các nghiên cứu khác.

Kết quả chẩn đoán tế bào học (%) Tác giả n
Không

xác định

Lành tính

Nghi ung
th
Ung th

Al-Rikabi A. C. 479 12,1 77,7 5,0 5,2
Amrikachi M. 218 28,0 54,0 9 8
Baloch Z. W. 662 11 69 4 16
Barroeta J. E. 3244 9,0 51,0 7,0 27,0
Hosler G. A. 101 12,9 47,5 39,6
Nam-Goong I. S. 267 32,0 44,0 10,0 13
Yang J. và cs. 4703 10,4 64,6 2,6 7,6
Zagorianakou P. 900 19,8 69,8 6,7 3,7
Không SA

199 95,5 3,0 1,5
Có SA 230 94,8 4,3 0,9
Kết
quả

Chung 429 95,1 3,7 1,2

Nh vậy, tỷ lệ tổn thơng lành tính trong nghiên cứu của chúng tôi
cao hơn, còn tỷ lệ phiến đồ nghi ngờ ung th và ung th không khác
biệt so với nghiên cứu của các tác giả.
4.2. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng
dẫn siêu âm trong chẩn đoán một số bệnh tuyến

giáp không nhiễm độc
4.2.1. Vai trò của siêu âm trong xác định vị trí sinh thiết hút kim
nhỏ
STHKN còn có thể áp dụng đợc cho các nhân TG nhỏ, ở sâu. Đối
với các trờng hợp này, việc chọc hút sờ nắn không có hớng dẫn
SA , kết quả thờng không chính xác. Nhiều nghiên cứu cũng đã
chứng minh rằng nhờ có SA, nên có thể tiến hành STHKN các nhân
TG nhỏ <1 cm, ở sâu (không sờ thấy) và những nhân có kích thớc 2-
3cm nhng khó phát hiện do vị trí giải phẫu khó. Trong nghiên cứu



19
này có 8,4% số nhân TG có kích thớc 10 mm; 44,2% nhân TG từ
11- 25mm và 47,3% nhân TG >25mm.
4.2.2. Giá trị của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng dẫn siêu âm
trong chẩn đoán một số bệnh tuyến giáp không nhiễm độc
Bảng 4.5. Độ nhậy, độ đặc hiệu so với các nghiên cứu khác.

Tác giả Nhóm bệnh Phơng pháp
STHKN
n Độ nhậy
(%)
Đặc hiệu
(%)
Baloch Z. W. và cs.

BG Không SA 662 92,0 84,0
Duek S. D. và cs. BG thể nhân Không SA 206 78,1 96,5
Greenblatt D. Y. Ung th TG Không SA 442 89,0 92,0

Horvath F. và cs. BG thể nhân Có SA 221 80,0 93,0
Hosler G. A. và cs.

BG nhân Không SA 101 87,0 92,0
Ko H. M. và cs. Ung th TG Không SA 207 78,4 98,2
Lumachi F. và cs. Ung th TG Không SA 657 81,4 99,4
Settakorn J. và cs.

Ung th TG Không SA 1761 85,7 92,5
Shirzad M. và cs. BG thể nhân Không SA 214 72,0 96,0
Yang J. và cs. Ung th TG Không SA 4703 94,0 98,5
Zagorianakou P. BG nhân Không SA 900 92,1 93,2
Không SA 199 58,65 75,78
BGĐT
Có SA 230 85,27 84,15
Không SA 199 86,36 88,13
UNTG
Có SA 230 86,95 96,13
Không SA 199 52,27 82,58
Kết quả nghiên cứu

U tuyến TG
Có SA 230 69,38 92,81

Độ nhậy, độ đặc hiệu trong nghiên cứu này cũng tơng tự nh
nghiên cứu của các tác giả khác. Tỷ lệ (%) chẩn đoán đúng là có bệnh
và không có bệnh trong tổng số ngời chẩn đoán có bệnh ở nhóm
STHKN có hớng dẫn SA cao hơn so với nhóm không có SA. Điều
này chứng tỏ STHKN có hớng dẫn SA có sức mạnh dự báo bệnh TG
không nhiễm độc mạnh hơn so với nhóm không có SA .




20
Bảng 4.6. Tỷ lệ dơng tính giả, âm tính giả so với các nghiên cứu khác.

Tác giả
Nhóm
bệnh
Phơng pháp
STHKN
n Dơng
tính giả
(%)
Âm
tính giả
(%)
Bakhos R. và cs. BG Không SA 625

8,0 4,0
Baloch Z. W. và cs.

BG Không SA 662

16,0 7,5
Ko H. M. và cs. Ung th Không SA 207

1,8 21,5
Không SA 199


24,21 41,35
BGĐT
Có SA 230

15,84 14,73
Không SA 199

11,86 13,64
UNTG
Có SA 230

3,86 13,04
Không SA 199

17,41 47,73


Kết quả nghiên cứu

U tuyến
Có SA 230

7,18 30,61

Bảng 4.7. Độ chính xác, giá trị dự báo dơng tính và âm tính của
STHKN tuyến giáp so với các nghiên cứu khác.

Tác giả

Nhóm

bệnh
Phơng
pháp
STHKN
n Độ chính
xác (%)

Giá trị dự
báo (+)
(%)
Giá trị dự
báo (-)
(%)
Al-Hureibi K. A.

BG Không SA 199 98,62 66,7 73,2
Arda I. S. BG nhân

Không SA 46 95,0 67,0 100,0
Cetin B. và cs. Ung th

Không SA 203 95,2
Hosler G. A. BG nhân

Không SA 101

87,0 92,0
Ko H. M. Ung th Không SA 207 84,4 99,0 66,3
Lumachi F. Ung th Không SA 657 96,0 97,1 95,8
Mandell D. L. BG nhân


Không SA 139 94,0
Không SA 348

63,0 56,0 77,1 Mehrotra P. và
cs.
BG
Có SA 102

51,9 43,9 86,7
Thomas J. O. Ung th

Không SA 80,6
Không SA 66,83 72,60 62,60 BGĐT
Có SA 84,78 87,30 81,73
Không SA 87,94 47,50 98,11 UNTG
Có SA 95,22 71,40 98,51
Không SA 75,88 46,00 85,90


Kết quả nghiên
cứu

U tuyến
Có SA 87,83 72,30 91,80







21
Độ chính xác, giá trị dự báo dơng tính, giá trị dự báo âm tính của
nhóm STHKN có hớng dẫn SA cao hơn so với nhóm không có hớng
dẫn SA . Điều này có nghĩa là tỷ lệ (%) chẩn đoán đúng là có bệnh
trong tổng số ngời chẩn đoán có bệnh và tỷ lệ (%) đúng khi dự báo là
có bệnh hoặc không bệnh ở nhóm STHKN có hớng dẫn SA cao hơn
so với nhóm không có hớng dẫn SA.
4.3. Quy trình sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng
dẫn siêu âm
Ngoài các bớc kỹ thuật cơ bản, trong quá trình STHKN cần lu ý:
- Trớc khi siêu âm, cần xác định địa điểm chọc kim và vị trí chọc
kim. Tránh đâm kim xuyên qua các khối cơ.
- Trong quá trình siêu âm, hớng mặt phẳng cắt sao cho trùng với
trục của kim, xác định kim đã chọc qua da. Sau đó hớng dẫn chọc
đa kim vào đúng vị trí cần hút tế bào.
- Dựa trên hình ảnh siêu âm để xác định vị trí cần hút tế bào: nếu
vừa có tăng âm, hỗn hợp âm, giảm âm thì chọc kim vào vùng tăng âm.
Nếu vừa có hỗn hợp âm, vừa có giảm âm thì chọc kim vào vùng hỗn
hợp âm. Nếu giảm âm thì chọc vùng rìa và chọc hút dịch.
Nhìn chung, phơng pháp STHKN là phơng pháp rất an toàn. Theo
Feldman P. S. và cs. biến chứng chỉ chiếm <2% trờng hợp.
- Biến chứng thờng gặp nhất là xuất huyết tại chỗ đâm kim.
- Có thể có biến chứng chảy máu vào trong TG, nhng hiếm khi phải
can thiệp phẫu thuật.
- Đau đầu nhẹ và ngất do thần kinh X bị kích thích, thờng bệnh
nhân sẽ tự tỉnh lại ngay.
- Các nghiên cứu cho thấy không có các biến chứng nghiêm trọng
nh lan tràn ung th, tổn thơng dây thần kinh, tổn thơng mô hoặc
mạch máu nghiêm trọng.

4.4. Vai trò của sinh thiết hút kim nhỏ dới hớng
dẫn siêu âm trong định hớng điều trị một số
bệnh tuyến giáp



22
Nếu chỉ định mổ chỉ dựa đơn thuần vào các triệu chứng thăm khám
hình thái đại thể của bớu giáp mà ít chú ý đến bản chất bệnh lý thực
sự bớu giáp có thể dẫn đến các sai sót không đáng có nh:
- Không mổ triệt để đợc cho các trờng hợp bị ung th TG.
- Cắt bỏ quá nhiều nhu mô giáp không cần thiết ở các trờng hợp bị
VTG tự miễn dịch (bệnh Hashimoto) dẫn đến nhợc giáp sau mổ.
Trên lâm sàng các bệnh TG không nhiễm độc thờng có biểu hiện
nh một BGĐT. Do vậy, việc xác định đợc thể bệnh TG để có chiến
lợc điều trị hợp lý là vấn đề đợc nhiều tác giả quan tâm. Trong quá
trình PT, nếu thấy bất thờng, các tác giả thờng tiến hành cắt lạnh
(sinh thiết tức thì trong PT) để quyết định thay đổi hay không thay đổi
phơng pháp PT, đặc biệt là trong những trờng hợp ung th TG.
Trong điều kiện của bệnh viện hiện nay thì việc sinh thiết trong PT
để quyết định chiến lợc PT còn nhiều khó khăn thì nên sử dụng
phơng pháp STHKN tuyến giáp để định hớng cách thức PT.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy về vai trò định hớng
phơng pháp PT của STHKN cho thấy ở nhóm chẩn đoán tế bào học là
BGĐT hầu hết là PT cắt gần HTTG (83,8%), ở nhóm nghi VTG có
24,0% trờng hợp cắt eo TG, còn ở nhóm VTG có 37,5% trờng hợp
cắt eo TG. Trong nhóm chẩn đoán tế bào học là UNTG có 52,9%
trờng hợp cắt gần HTTG và 35,3% trờng hợp cắt nhân bớu giáp.
Trong nhóm u tuyến TG có 44,4% trờng hợp cắt gần HTTG, 37,1%
trờng hợp cắt nhân bớu giáp và 16,5% cắt gần HT một thùy TG.

Nh vậy, nhờ có kết quả chẩn đoán tế bào học qua STHKN nên những
trờng hợp nghi ngờ ác tính và ác tính đã đợc PT cắt HTTG, tránh để
sót mô ung th làm cho ung th tái phát nhanh.




23
Kết luận

Qua nghiên cứu 429 bệnh nhân bị các bệnh tuyến giáp có chức năng
tuyến giáp bình thờng đợc khám và điều trị ngoại khoa tại Viện
quân y 103 từ tháng 9/2005 đến tháng 6/2007, chúng tôi rút ra một số
kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng một số bệnh tuyến giáp
không nhiễm độc.
- Các bệnh bớu giáp không nhiễm độc có tỷ lệ nữ/nam là 6/1.
- Bớu giáp đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất (54,2%), tiếp đến là u
tuyến tuyến giáp (21,7%), u nang tuyến giáp (10,5%), viêm tuyến
giáp (8,2%) và ít nhất là ung th tuyến giáp (5,4%).
- Phần lớn bớu giáp ở hai thùy (69,9%), tiếp đến là một thùy
(29,1%), bớu giáp ở thùy eo chiếm tỷ lệ thấp (0,9%). Tỷ lệ bớu giáp
đa nhân ở các nhóm bớu giáp đơn thuần, viêm tuyến giáp và ung th
tuyến giáp (67,0%, 71,4% và 43,5%) cao hơn so với các nhóm u nang
tuyến giáp và u tuyến tuyến giáp (24,4% và 24,7%).
- Trên siêu âm tuyến giáp thấy tăng âm gặp nhiều ở các nhóm
viêm tuyến giáp (70,6), ung th tuyến giáp (50,0%), u tuyến tuyến
giáp (42,9%). Hỗn hợp âm gặp nhiều ở các nhóm bớu giáp đơn thuần
(62,0%), ung th tuyến giáp (50,0%). Giảm âm gặp nhiều ở nhóm u
nang tuyến giáp (69,6%).

- Nhóm chẩn đoán tế bào học là bớu giáp đơn thuần hầu hết là
phẫu thuật cắt gần hoàn toàn tuyến giáp (83,8%).Nhóm nghi viêm
tuyến giáp có 24,0% trờng hợp cắt eo tuyến giáp,còn viêm tuyến
giáp có 37,5% trờng hợp cắt eo tuyến giáp.Nhóm u nang tuyến
giáp có 52,9% trờng hợp cắt gần hoàn tuyến giáp và 35,3% trờng
hơp cắt nhân bớu giáp.Nhóm u tuyến tuyến giáp có 44,4%trờng
hơp cắt gần hoàn toàn tuyến giáp,37,1% trờng hợp cắt nhân bớu
giáp .Nhóm nghi ngờ ung th có 6,3% trờng hợp cắt hoàn toàn
tuyến giáp và 43,8% là cắt gần hoàn toàn tuyến giáp.Nhóm ung th
có 60% số trờng hợp cắt hoàn toàn tuyến giáp và 40% số trờng
hợp cắt gần hoàn toàn một thuỳ tuyến giáp.

×