Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 22 trang )

CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đặc
biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO( Việt Nam gia nhập WTO vào ngày
7/11/2006) đã đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều những cơ hội lớn,
hướng tới sự hội nhập và phát triển toàn diện sánh vai cùng với các cường quốc
trên thế giới hiện nay. Nhưng đồng thời với các cơ hội đó các doanh nghiệp Việt
Nam cũng gặp rất nhiều thách thức. Trong không ít những thách thức mà các
doanh nghiệp Việt Nam gặp phải đó chúng ta phải kể đến ở đây đó là sự xâm nhập
của các công ty nước ngoài vào nước ta, cùng với sự xâm nhập này kéo theo sự
cạnh tranh khốc liệt của các công ty nước ngoài này nhằm tìm chỗ đứng cho mình
tại thị trường Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không có những chiến
lược đúng đắn thì với xu thế hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam rất có thể sẽ bị
đánh bật ta khỏi thị trường trong nước và nhường chỗ cho các công ty nước ngoài.
Hiện nay theo số liệu của tổng cục thống kê cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam đang chiếm tới 90% số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh của cả nước,
25% tổng đầu tư của xã hội và khoảng 77% lực lượng lao động phi nông nghiệp.
Như vậy chúng ta có thể thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhân tố quan
trọng đưa nền kinh tế ngày càng phát triển. Trong xu thế này Đảng và nhà nước ta
phải quan tâm hơn nữa tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hãy cùng tìm hiểu xem
hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam đang có những cơ hội nào? Và
gặp phải những thách thức gì? để từ đó chúng ta mới có những chiến lược đúng
đắn cho sự phát triển của các doanh nghiệp này nhằm giúp cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ nước ta có thể đứng vững khi hội nhập. Chúng ta hãy tìm hiểu và phân tích:
“Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi Việt Nam gia
nhập WTO ”
1
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn


: 6.280.688
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là người Việt Nam. Họ là những người sẽ ở lại Việt Nam
- dù thành công hay thất bại. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là nơi đang tạo ra đa số
công ăn việc làm cho những người lao động ở Việt Nam. Là những nhà quản trị
trong tương lai chúng ta phải biết phân tích được cơ hội và thách thức cho những
doanh nghiệp vừa và nhỏ này khi Việt Nam gia nhập WTO để từ đó đưa ra những
chiến lược phát triển hợp lý cho những doanh nghiệp này giúp cho nền kinh tế của
ta ngày càng lớn mạnh hơn nữa.
2
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
NỘI DUNG
I. Tìm hiểu chung về WTO và các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1. Tổng quan về WTO
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế duy nhất dàn xếp các quy
định mang tính toàn cầu về thương mại giữa các quốc gia với nhau. Sự thoả thuận
của WTO là trung tâm của nó, bởi nó được đàm phán và kí kết bởi số đông các
quốc gia và được thông qua bởi các quốc hội. Mục tiêu là để giúp các nhà sản xuất
hàng hoá và dịch vụ, các hàng xuất khẩu và nhập khẩu quản lí công việc kinh
doanh của họ .
Trụ sở WTO: Geneva, Thụy Sỹ
Thành lập vào ngày 01 tháng 01 năm 1995, sau Vòng đàm phán Uruguay (1986-
1994)
Thành viên: có 151 thành viên (tính đến ngày 27 tháng 7 năm 2007) và 30 quan sát
viên
Ngân sách: 182 triệu francs Thụy Sỹ cho năm 2007 WTO điều tiết 85% hàng tiêu
dùng toàn cầu, chiếm trên 93% tổng giao dịch thương mại thế giới Ban thư ký: 625
người
Tổng giám đốc: ông Pascal Lamy

WTO được thành lập trên cơ sở kế thừa và mở rộng phạm vi điều tiết thương mại
quốc tế theo Hiệp định chung về Thuế quan Thương mại (tên tiếng Anh thương
mại là: General Agreement on Tarif and Trade - Viết tắt là GATT)
GATT ra đời trong trào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt
động hợp tác kinh tế diễn ra sôi nổi sau chiến tranh thế giới thứ II năm 1945.
3
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
23 nước tham gia sang lập GATT cùng một số nước khác tham gia hội nghị Liên
hợp quốc về thương mại và việc làm ( từ 11/1947 – 23/4/1948 ) và xây dựng dự
thảo hiến chương LAHAVANA nhằm thành lập tổ chức Thương Mại Quốc Tế (tên
tiếng Anh là: international Trade Oganization viết tắt là ITO) với tư cách là cơ
quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Để từ đây hình thành những nguyên tắc thể
lệ nhằm điều tiết các lĩnh vực thương mại hàng hoá lao động.
ITO đã được thoả thuận nhưng có 1 số quốc gia không phê chuẩn nên đã không
thành lập được. Tuy nhiên các nước trong nhóm đã cùng nhau tổ chức nhiều cuộc
đàm phán về thuế quan và các biện pháp bảo hộ mậu dịch trong bối cảnh thương
mại lúc bấy giờ .
Ngay cuộc đàm phán đầu tiên đã đạt được kết quả: 45000 dòng thuế ưu đãi được
áp dụng cho các bên đàm phán chiếm khoảng 1/5 giao dịch thương mại thế giới lúc
bấy giờ. Từ kết quả đó các nước kí hiệp định chung về thương mại (GATT). Mặc
dù GATT là là một hiệp định tạm thời song nó đã tồn tại gần nửa thế kỉ (1948-
1994).
Thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT đã mở rộng diện hoạt
động.Các đàm phán không chỉ tập trung vào thuế quan mà còn tập trung xây dựng
các hiệp định để hình thành các chuẩn mực nhằm điều tiết các vấn để về hàng rào
phi thuế quan, thương mại dịch vụ, các vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ, các biện
pháp đầu tư có lien quan đến thương mại, cơ chếư giả quyết tranh chấp.
Do diện điều tiết đa biên được mở rộng nên Hiệp định chung về Thuế quan

vàThương mại (GATT) tỏ ra không còn thích hợp. Ngày 15/4/1994 tại Mar-ra-ket (
Ma- rốc), các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Như vậy, WTO chính thức được thành lập và độc
lập với Liên Hợp Quốc.
4
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Hiện nay Tổ chức Thương mại thế giới gồm 151 thành viên là các quốc gia và
vùng lãnh thổ. Hầu như thành viên WTO là thành viên của Liên hợp quốc (Liên
hợp quốc có 192 thành viên).
2. Cơ cấu tổ chức của WTO
2.1. Cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO là Hội nghị Bộ trưởng – HNBT
(Ministerial Conference), họp ít nhất là 2 năm một lần. HNBT có quyền quyết định
mọi vấn đề phát sinh từ các hiệp định.
HNBT lần đầu tiên họp ở Singapore năm 1996 lập thêm 3 nhóm làm việc về quan
hệ thương mại và đầu tư, quan hệ thương mại và cạnh tranh, và tính minh bạch
trong mua sắm của chính phủ.
HNBT lần hai họp năm 1998 ở Geneva đã quyết định WTO phải nghiên cứu thêm
về thương mại điện tử.
HNBT lần ba được tổ chức vào ngày 30 tháng 11 đến 03 tháng 12 năm 1999 tại
Seattle
HNBT lần tư tại Doha được tổ chức vào ngày 9-13 tháng 11 năm 2001.
HNBT lần năm được tổ chức vào ngày 10-14 tháng 09 năm 2003 tại Canam,
Mexico.
2.2. Giữa hai kỳ Hội nghị Bộ trưởng, các công việc được điều hành bởi Đại Hội
đồng, gồm các đại sứ hay trưởng phái đoàn của tất cả các nước thành viên tại
Geneva, mỗi năm họp một vài lần tại Geneva.
Đại Hội đồng còn có vai trò là Cơ quan giám sát chính sách thương mại và Cơ
quan giải quyết tranh chấp. Đại hội đồng hành động nhân danh HNBT và chịu

trách nhiệm trước HNBT.
2.3. Cấp thứ ba là các Hội đồng về nhiều lĩnh vực khác nhau:
Hội đồng về Thương mại hàng hoá (Goods Council),
Hội đồng về Thương mại dịch vụ (Services Council), và
5
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
Hội đồng về Những vấn đề liên quan đến Sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương
mại (TRIPS Council)
Các Hội đồng này chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng. Như tên gọi của mình, các
Hội đồng này làm việc trên các Hiệp định của các lĩnh vực này. Các hội đồng này
cũng bao gồm các thành viên của WTO.
Ngoài ra, còn có 6 Uỷ ban chuyên trách hay nhóm làm việc liên quan đến từng
hiệp định hay lĩnh vực riêng lẻ như Thương mại và Phát triển; theo dõi các hoạt
động hạn chế thương mại được tiến hành nhằm cân đối các mục đích chi trả; theo
dõi các hiệp định thương mại trong khu vực; hợp tác trong môi trường đầu tư; và
công tác tài chính cũng như quản trị của WTO.
Những hội đồng, ủy ban hay nhóm này cũng bao gồm đại diện của tất cả các thành
viên và chịu trách nhiệm trước Đại Hội đồng.
2.4. Cấp thứ tư là các Tiểu ban trực thuộc Đại Hội đồng và các Hội đồng. Các
Tiểu ban này chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi Hiệp định WTO về từng lĩnh
vực thương mại tương ứng. Tham gia các Hội đồng là đại diện của các thành viên.
Hội đồng Hàng hóa có 11 Tiểu ban điều hành các công việc chuyên biệt (như nông
nghiệp, tiếp cận thị trường, các biện pháp chống bán phá giá và trợ cấp…). Ngoài
ra, Hội đồng Hàng hóa còn có Cơ quan giám sát hàng dệt bao gồm 1 Chủ tịch, 10
thành viên và các nhóm chuyên biệt khác phụ trách các thông báo, các công ty
thương mại quốc gia.
Hội đồng Dịch vụ gồm có các TiÓu ban về dịch vụ tài chính, các Tiểu ban về các
cam kết cụ thể.

Cơ quan Giải quyết tranh chấp của Đại hội đồng có hai tiểu ban là các hội đồng
chuyên gia được chỉ định giải quyết tranh chấp và cơ quan xét xử kháng cáo.
2.5. Đoàn thư ký của WTO gồm trên 600 nhân viên, đứng đầu là một Tổng thư ký,
toàn bộ văn phòng đóng ở Geneva. Việc ra các quyết định đều do các nước thành
viên đảm trách, do đó Đoàn Thư ký không có thẩm quyền ra quyết định. Nhiệm vụ
6
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
chính của Đoàn Thư ký là cung ứng kỹ thuật cho các Hội đồng, Uỷ ban và Hội
nghị Bộ trưởng, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển, phân tích tình hình
thương mại thế giới và giải thích các công việc của WTO cho công chúng và báo
chí, truyền thông.
Đoàn thư ký cũng trợ giúp về pháp lý cho việc giải quyết tranh chấp và tư vấn cho
các chính phủ muốn gia nhập WTO.
2.6. Phần lớn các quyết định của WTO đều được thông qua trên cơ sở đồng thuận.
Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự đồng thuận, các thành
viên có thể tiến hành bỏ phiếu. Khác với nhiều tổ chức khác, mỗi thành viên WTO
chỉ có quyền bỏ một phiếu và các phiếu bầu của các thành viên có giá trị ngang
nhau.
Các quốc gia có lãnh thổ tự chủ về chính sách thương mại đều có thể gia nhập
WTO với điều kiện thông thường là tất cả các thành viên chấp nhận. Khi không thể
đạt được đồng thuận, việc kết nạp có thể chỉ cần 2/3 phiếu bầu
3. Cơ chế trong các hoạt động của WTO:
- Ra quyết định ( Khi sửa đổi bổ sung nguyên tắc Tối huệ quốc, nguyên tắc Đãi
ngộ quốc gia phải được chấp thuận của tất cả các thành viên. Khi thông qua giải
thích về các điều khoản của Hiệp định WTO và các hiệp định đa biên hay cho phép
một số nước miễn thực hiện một nghĩa vụ nào đó phải được 3/4 số phiếu thuận.
Khi sửa đổi các điều khoản khác trong các hiệp định thương mại đa phương phải
được 2/3 số phiếu thuận.)

- Giải quyết tranh chấp ( Cơ chế này được xây dựng trên nguyên tắc: Công bằng,
nhanh chóng, hiệu quả và chấp nhận được. Cấm đơn phương áp dụng các biện
pháp trừng phạt)
7
CH sè 11 - B1 - §H KTQD Chuyªn Photocopy - §¸nh m¸y - In LuËn v¨n, TiÓu luËn

: 6.280.688
- Rà soát chính sách thương mại ( Thực hiện theo nguyên tắc các nước có vị trí
quan trọng trong thương mại quốc tế thì phải được rà soát thường xuyên hơn các
nước thành viên khác).
Ngoài ra WTO còn có một số biện pháp ngoại lệ trong thương mại như chống bán
phá giá, trợ cấp và thuế đối kháng, các biện pháp khẩn cấp tạm thời hạn chế nhập
khẩu nhằm cứu vãn các ngành sản xuất kinh doanh trong nước
4. Nguyên tắc cơ bản của WTO
4.1. Nguyên tắc thứ nhất : Không phân biệt đối xử
Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phÈm của một thành viên khác đối xử không kém
ưu đãi hơn đối xử mà thành viên đó dành cho sản phẩm của một nước thứ ba (Đãi
ngộ Tối huệ quốc-MFN)
Mỗi thành viên sẽ không dành cho sản phẩm của công dân nước mình đối xử ưu
đãi hơn so với sản phÈm của người nước ngoài (Đãi ngộ quốc gia-NT)
4.2. Nguyên tắc thứ hai : Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua
đàm phán
Các hàng rào cản trở thương mại dần dần được loại bỏ, cho phép các nhà sản xuất
hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức
cạnh tranh hoặc chuyển đổi cơ cấu. Mức độ cắt giảm các hàng rào bảo hộ được
thoả thuận thông qua các cuộc đàm phán song phương và đa phương.
4.3. Nguyên tắc thứ ba : Dễ dự đoán
Các nhà đầu tư cũng như chính phủ nước ngoài tin chắc rằng hàng rào thương mại
(thuế quan và phi thuế quan khác) sẽ không bị tăng một cách tuỳ tiện. Cam kết về
thuế quan và các biện pháp khác bị "ràng buộc" về mặt pháp lý.

4.4. Nguyên tắc thứ tư : Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng
Hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đẳng như bán
phá giá, trợ cấp hay dành các đặc quyền cho một số doanh nghiệp nhất định.
8

×