Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 11 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.48 KB, 88 trang )

Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)
Lê Hữu Trác.
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp HS:
- Hiểu bức tranh chân thực, siinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trònh và cách quan
sát, ghi chép cùng tâm trạng, thái độ của tác giả.
- Phát hiện, đánh giá những nét riêng của ngòi bút kí sự Lê Hữu Trác.
II- PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, giảng bình.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1, n đònh tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới:
1
Tiết PPCT:1,2
Ngày soạn: 03/9/2012
Ngày dạy: /
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* B
1
: GV giúp HS tìm hiểu 1 vài nét
về tác giả, thể loại kí sự và nội dung
chính của tác phẩm TKKS
-Gọi HS đọc Tiểu dẫn sgk
-GV giải thích cho HS r ý nghóa của
tên HTLÔ.
-Thể loại kí sự – đặc điểm
+ ở lớp 9 em đã tiếp xúc tác phẩm


nào thuộc thể loại này?
+ cho biết nội dung chính của tác
phẩm đó?
-Gvgthiệu ttắt tphẩm
*B
2
:Hdẫn HS đọc hiểu VB
- GV hdẫn 1 vài HS đọc VB ( cý thể
hiện đúng giọng điệu của từng NV)
- GV ghi lại lời ttắt của HS bằng sơ
đồ
- Hdẫn HS ptích
+ Quang cảnh, cung cách sinh hoạt
trong phủ chúa.
+ Dựa vào sđồ ttắt em ấtượng điều
gì nhất về qcảnh nơi phủ chúa?
+ Quang cảnh nơi phủ chúa được
tgiả tả ntn?
HD: cửa sau
cửa lớn
+ Sau điếm “ Hậu mã” ,tgiả mtả rất
tỉ mỉ những hảnh trong phủ chúa,
hãy tìm ra những chi tiết ấy?
+ Nội cung của phủ chúa, qua mtả
của tgiả hiện lên ntn?
+ Nhận xét chung của em về cảnh ở
phủ chúa?HD:.tính chất?
.màu sắc?
.kkhí?
I- Tiểu dẫn:

1, Tác giả:(1724 -1791)- Hiệu là Hải Thượng Lãn ng (ông già
lười ở đất Thượng Hồng).
- Quê hương: Làng Liên Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng
Hồng, trấn Hải Dương ( Hưng Yên)
- Về sau chuyển về rồi gắn bó với quê ngoại ở Hương Sơn,
Hà Tónh
- Là 1 danh y, 1 nhà văn, nhà thơ. Công trình Hải Thượng y
tông tâm lónh gồm 66 quyển, biên soạn trong gần 40 năm.
2, Thể loại kí sự: quan sát, ghi lại những sự việc có thật và cảm
xúc chân thật trước những sự việc đó. lớp 9 ta đã tiếp xúc tác
phẩm Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ
3, Tóm tắt tác phẩm:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1, Đọc và tóm tắt các sự kiện chính:
Thánh chỉ ( sg sớm mồng 1 thg 2)vào cung(cửasau)
nhiều lần cửa  vườn cây  hành lang quanh co  điếm “
Hậu mã quân túc trực”  cửa lớn  hành lang phía tây 
Đại đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà  trở ra điếm “
Hậu mã” ăn cơm  mấy lần trướng gấm  hậu cung  hầu
mạch, dâng đơn  về nơi trọ.
2, Phân tích:
a, Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa Trònh
– Quang cảnh:
+ Từ “cửa sau” để vào nơi ở của chúa và thế tử phải qua rất
nhiều cửa với:
* Con đường đi là“ những dãy hành lang quanh co liên tiếp”
* Vườn hoa trong phủ “ cây cối um tùm, chim kêu ríu rít,
danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương”
* Ở điếm có “ Hậu mã quân túc trực” được làm bên hồ có
“những cái cây lạ lùng và những hòn đá kì la”ï “cột bao lơn lượn

vòng”
+ Từ “ cửa lớn” sau điếm “Hậu mã”là:
* nhà “ Đại đường”, “Quyền hồng”, Gác tía” “thật cao và
rộng” chỉ nghe tên đã thấy lộng lẫy, xa hoa
* kiệu của vua chúa, đồ nghi trượng, sập, võng, cột… hết
thảy đều là những “thứ nhân gian chưa từng thấy” toả ra vẻ hào
nhoáng “sơn son thiếp vàng”
* đồ dùng tiếp khách ăn uống trong bữa cơm sáng toàn mâm
vàng, chén bạc.
+ Nội cung của thế tử là chốn thâm cung với: “nệm gấm”, “
màn là”, đèn sáp chiếu sáng”, ghế rồng sơn son thiếp vàng”, “
hương hoa ngào ngạt”, “ màu mặt phấn và màu đỏ”
Quang cảnh phủ chúa là chốn thâm nghiêm, kín cổng cao
tường, vô cùng xa hoa tráng lệ. Màu sắc chủ đạo trong bức tranh
phủ chúa là màu đỏ, vàng rực rỡ đua nhau lấp lánh. C/sốg trong
phủ chúa là c/s hưởng lạc với cung tần mỹ nữ, cảnh vật lạ, món
ăn ngon. Không khí trong phủ chúa dường như là một thứ kk ngột
ngạt, tù đọng, chỉ thấy hơi người, hơi phấn sáp, đèn nến mà thiếu
2
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
4, Củng cố:- Quang cảnh, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa - Thái độ, tâm trạng của tgiả.
- Nghệ thuật của đoạn trích
5, Dặn dò: Học bài cũ; chuẩn bò: Tự tình II ( Hồ Xuân Hương)
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN

A- Mục tiêu bài học:
- Thấy được mối qhệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.
- Hình thành năng lực lónh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ
sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân

tộc.
B- Phương pháp:
- Nêu câu hỏi.
- Học sinh thảo luận
C- Phương tiện:
SGK + SGV + Giáo án.
D- Các bước lên lớp:
1- n đònh tổ chức
2 - Kiểm tra bài cũ
3 - Bài mới:
3
Tiết PPCT: 3
Ngày soạn: 7/9
Ngày dạy:
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
4,
Củng cố: Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
5, Dặn dò: Học thuộc bài, rèn lưyện kó năng nói và viết trong học tập và đời sống.
Rút kinh nghiệm:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
*B
1
: Hdẫn HS tìm hiểu chung
– Tại sao ng ngữ là tài sản chung
của một dân tộc, một cộng động xã
hội?
– Hãy cho biết biểu hiện tính
chung của ngôn ngữ trong cộng
đồng?
– Ngoài ra còn có những quy tắc

nào nữa?
– Em hiểu thế nào là lời nói cá
nhân?
– Cái riêng trong lời nói của mỗi
người được biểu lộ ở những phương
diện nào?
-Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói
cá nhân là ở đối tượng nào?
*B
2
: Hdẫn HS luyện tập
I- Ngôn ngữ- tài sản chung của xã hội
– Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng phải
có một phương tiện chung. Phương tiện quan trọng nhất là
ngôn ngữ.
– Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua
các yếu tố, qui tắc chung  là của mọi người trong cộng đồng
xã hội, có sự thống nhất  Ngôn ngữ là tài sản chung.
– Biểu hiện:
+ Các âm và các thanh ( phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)
° Các nguyên âm: i, e, ê, u, ư, o, ô, ơ, ă, â
° Sáu thanh
+ Các tiếng ( âm tiết) tạo bởi các âm và thanh
+ Các từ có nghóa. Ví dụ: cây, xe, học sinh…
+ Các ngữ cố đònh: thành ngữ, quán ngữ
+ Phương thức chuyển nghóa của từ  nghóa gốc sg nghóa #
( nghóa phái sinh)
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu. Ví dụ: câu đơn, câu đbiệt
II- Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân
– Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân sdụng ngôn ngữ chung để

tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp( theo qtắc chung, mang
sắc thái riêng)
– Giọng nói cá nhân( trong, the thé, trầm…) nhận ng quen.
– Vốn từ ngữ cá nhân ( thói quen ) phụ thuộc vào nhiều
phương diện: lứa tuổi, gtính, nghề nghiệp, trình độ, vốn sống…
– Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung ( trồng cây trồng
người) sự sáng tạo của cá nhân.
– Biểu hiện cụ thể nhất lời nói cá nhân là PCNN cá nhân của
nhà văn. Ví dụ:
+ Tố Hữu : pcách trữ tình chính trò.
+ Thơ Hồ Chí Minh ( NKTT) kết hợp cổ điển và hiện đại.
+ Nguyễn Tuân : tài hoa, uyên bác…
III- Luyện tập

4
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013


BÀI VIẾT SỐ 1
A- Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức và kó năng đã học về văn nghò luậnxã hội có nội dung sátthực tế đời sống và học tập
của HS phổ thông
- Kiểm tra năng lực viết văn của HS về 1 vấn đề xã hội
B- Các bước tiến hành:
1, n đònh lớp
2, KTBC
3, Chép đề lên bảng:
Em hãy viết bài nghò luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm Học đi đôi với hành.
4, Củng cố – Dặn dò: chuẩn bò bài:Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghò luận.
5

Tiết PPCT:4
Ngày soạn:
8/9
Ngày dạy:
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
TỰ TÌNH
( Bài II) Hồ Xuân Hương
A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uấttrước duyên phận éo le và khát vọng sống hạnh phúc của
Hồ Xuân Hương
- Thấy đc tài năng thơ Nôm với cách dùng từ độc đáo, táo bạo của nữ só Hồ Xuân Hương
B- Các bước lên lớp:
1. n đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
6
Tiết PPCT: 5
Ngày soạn: 9/9
Ngày dạy:
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Câu thơ thứ 2 sử dụng nghệ
thuật gì? Tác dụng?
- Câu 3,4 biểu hiện tâm trạng
gì của XH?

-Thái độ của nhà thơ
+ cảnh đc tgiả miêu tả như thế
nào?
+ biện pháp nghệ thuật nào đc
sử dụng trong hai câu thơ?

- Sự thật phũ phàng
+ hai câu cuối diễn tả tâm
trạng như thế nào?
+ tác giả diễn tả bằng những từ
ngữ nào? Nhận xét?
*B
3:
HD h/s tổng kết nọi dung,
nghệ thụât của bài thơ
*B
4
: Luyện tập
-“Trơ cái hồng nhan”: sự trơ trọi, cô đơn
+ đảo trật tự cú pháp
+ đối lập: “cái hồng nhan”`>< “nước non”
(cá thể) (xã hội, vũ trụ)
Sự dằn vặt, thao thức của XH dưới CĐPK buổi suy tàn. Câu thơ
ko chỉ là lời tự tình, kể nỗi lòng của mình mà còn thương những
người cùng cảnh ngộ.
- Tìm đến rượu nhưng “ say lại tỉnh”  càng cô đơn, quạnh vắng
- Tìm đến với trăng thì lại “ khuyết chưa tròn”  dở dang, muộn
màng.
 Càng trốn tránh sự cô đơn ,càng bắt gặp sự cô đơn
2, Thái độ của nhà thơ và sự thật phũ phàng:
- Cảnh giàu sức sống, mạnh mẽ:
+ “ Xiên ngang” nghệ thuật đối + đảo ngữ thể hiện ssống
+ “ Đâm toạc” mãnh liệt của tnhiên qua đó cho thấy một
thái độ bứt pha,ù vùng vẫy, không cam chòu của XH  nét độc đáo,
táo bạo của thơ bà.
- Chán ngán tột cùng:

+ “xuân”: tuổi trẻ, tình yêu, hphúc
+ nhà thơ:thời gian càng trôi bản thân càng đau khổ.
- Sự thật phũ phàng:
+ “mảnh tình”  ít ỏi, kgông giá trò.
+ “ san sẻ tí con con”  không thể chia đc nữa. Nhà thơ đau khổ,
tuyệt vọng.
III- Tổng kết:
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
IV- Luyện tập:
- Giống nhau:
+ Đều là tiếng nói nói than thở của nhân vật về duyên phận.
+ Trong than thân trách phận bộc lộ thái độ bứt phá, vùng vẫy,
không cam chòu
+ Cả 2 bài đều dùng từ thuần Việt giàu hình ảnh, màu sắc, âm
thanh
- Khác nhau: Tự tình 2 nỗi lòng của XH ở thời điểm đêm khuya
còn Tự tình 1 vào lúc gần sáng. Một bên là tiếng gà báo sáng,
một bên là tiếng trống cầm canh

4, Củng cố: Tâm trạng XH trong bài thơ
5, Dặn dò: Học thuộc bài thơ; phần hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài mới
* B
1
: HD h/s tìm hiểu chung
- Gọi h/s đọc TD
- Cho biết một số nét chính về
Hồ Xuân Hương?
∙con người?

∙sự nghiệp, nội dung thơ
văn, pcách
- Gọi h/s đọc VB, chú thích
- Bài thơ được viết theo thể loại
gì?
- Bố cục?
Dựa vào cách thể hiện của HXH
có thể chia bài thơ làm 2 phần
*B
2:
HD h/s đọc – hiểu văn bản
- Gọi h/s đọc 2 câu đầu
- Nhân vật trữ tình đang ở trong
hoàn cảnh nào?
∙thời gian? Ý nghóa?
∙không gian?

I- Tiểu dẫn:
1, Tác giả:
- Chưa rõ năm sinh, năm mất. Bà người làng Quỳnh Đôi, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An trong một gia đình trí thức
- Là người khát khao hạnh phúc nhưng đường chồng con lận đận
hai lần làm lẽ.
- Là người đi nhiều nơi, giao thiệp rộng.
2, Tác phẩm:
- Để lại tập Lưu hương kí gồm 26 bài thơ chữ Nôm và 24 bài thơ
chữ Hán.
- Thơ bà chủ yếu viết về người phụ nữ mang pc độc đáo: vừa
trào phúng, vừa trữ tình, vừa mang đậm pc dân gian. Tiếng nói chủ
yếu là nỗi niềm cảm thông, là sự khẳng đònh vẻ đạp nhiều mặt và

khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
3, Văn bản: Tự tình
a, Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật
b, Bố cục: đề – thực – luận - kết
c, Chủ đề: Bài thơ là nỗi thương mình trong cô đơn, lẽ mọn khao
khát hạnh phúc tuổi xuân. Đồng thời thể hiện thái độ bứt phá, vùng
vẫy muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vươn lên giành hphúc
nhưng lại tuyệt vọng, buồn chán.
II- Đọc – hiểu văn bản
1, Nỗi thương mình trong cảnh cô đơn, lẽ mọn
- Thời gian: “ đêm khuya”  nhà thơ chưa ngủ đc, đối diện với
chính mình
- Không gian: âm thanh “ Trống canh dồn”  sự thôi thúc, gấp
gáp. Đó còn là tiếng trống của tâm trạng. Nó dồn dập diễn tả sự
chờ đợi khắc khoải của người phụ nữ trong cảnh lẽ mọn, chờ hphúc
đến
7
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Tiết PPCT: 6. Ngày soạn:10/9 CÂU CÁ MÙA THU
Ngày dạy: (Thu điếu)
Nguyễn Khuyến.
A- Mục tiêu bài học:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tình yêu thiên nhiên,
đất nước và tâm trạng thời thế của nhà thơ.
- Thấy được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến
B- Phương pháp dạy học: GV hdẫn h/s đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi.
C- Các bước lên lớp:
1. n đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
* B
1
: HD h/s tìm hiểu chung
- Gọi h/s đọc Tiểu dẫn
- Cho biết 1 vài nét1 về cuộc
đời của NK?
Học sinh phát biểu, GV nhận
xét và bổ sung.
- Cho biết sáng tác của NK?
Nội dung chính?
- Xuất xứ của bài thơ Thu điếu?
- Hoàn cảnh sáng tác?
*B
2
: HD h/s đọc và hiểu VB
Gọi 1-2 h/s đọc VB
Tìm hiểu VB
- Điểm nhìn của nhà thơ ở đâu?
Cảnh thu được miêu tả qua
I- Tìm hiểu chung:
1, Tiểu dẫn:
a, Cuộc đời:(1835 – 1909)
- Hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Nguyễn Thắng, sinh ra ở quê
ngoại: huyện Ý Yên, tỉnh Nam Đònh nhưng sống chủ yếu ở quê
nội: xã Yên Đỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo
- Đỗ đầu cả 3 kì thi: Hương, Hội, Đình  Tam Nguyên Yên
Đỗ
- Làm quan 14 năm, năm 1884 cáo quan về làng, dạy học, sống

thanh bạch
- Là người có cốt cách thanh cao; đồng cảm với ng dân quê; có
tấm lòng yêu nước thầm kín.
b, Sáng tác: chữ Hán, chữ Nôm. Còn khoảng 800 bài gồm: thơ,
văn, câu đối.
* Nội dung:+ tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bè bạn;
phản ánh c/s thuần hậu, chất phác, nghèo khổ của nhân dân.
+ Thái độ châm biếm, đả kích tầng lớp thống trò, bọn thực
dân và tay sai phong kiến.
2, Văn bản:
a. Vò trí: Thu điếu nằm trong chùm thơ thu
b. Hoàn cảnh stác: Có người cho rằng trước khi cáo quan. Dựa
vào ý thơ có thể sau.
II-Đọc – hiểu văn bản:
Có 2 cách:- Đọc – hiểu theo bố cục
- Đọc – hiểu theo chủ đề *
1. Cảnh thu:
8
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
những chi tiết nào?
GV cho h/s thảo luận, trả lời và
nhận xét, bổ sung.
- Điểm nhìn của nhà thơ từ ao thu lạnh lẽo. Vùng đồng bằng
chiêm trũng nhiều ao  thuyền câu trở nên bé nhỏ.Từ đó, nhà
thơ
quan sát và ghi lại:

- Màu sắc chủ đạo của bức
tranh thu là màu gì? Những hình
ảnh nào nói lên điều đó?

-Nhận xét chung về bức tranh
thu?
- Đằng sau bức tranh thu là tâm
sự của nhà thơ. Hãy cho biết đó
là tâm sự gì?
- Nỗi buồn của nhà thơ ntn?
- Em hãy phát hiện những đặc
sắc nghệ thuật của bài thơ ?
+ Sóng biếc rất nhẹ.
+ Một chiếc lá vàng rụng theo gió khẽ khàng.
+ Các lối đi vào làng trúc, tre mọc sầm uất, xung quanh bờ.
- Màu sắc chủ đạo của mùa thu ở làng quê: màu xanh.
+ Xanh sóng  “sóng biếc”
+ Xanh tre  “ ngõ trúc quanh co”
+ Xanh trời  “ trời xanh ngắt”
- Có sự điểm xuyết của màu vàng: “lá vàng trước gió”.
- m thanh: rất tónh lặng: “ gió khẽ đưa vèo”.
- Con người: vắng vẻ “ khách vắng teo”
 Cảnh thu hiện lên mang đặc điểm của đồng bằng nông thôn
nhưng rất tónh lặng.
2. Tâm sự của tác giả:
- Tình yêu quê hương đất nước  1 tấm lòng yêu nước thầm
kín.
- n chứa nỗi buồn vì bất lực trước thời cuộc, vì cảnh nước nhà 
nỗi buồn đáng quý
3. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu (bầu trời, gió thu, lá thu, nước thu,
con thuyền, NVTT tựa gối ôm cần)
- Thêu dệt lên màu xanh.
- m thanh khẽ khàng, tónh lặng(gợn tí, khẽ đưa vèo, khách vắng

teo)
- Hiệp vần “eo” gợi sự nhỏ bé, vắng lặng
III- Kết luận:
4. Củng cố: - Bức tranh mùa thu.
- Tâm trạng của nhà thơ
5. Dặn dò: - Học thuộc bài thơ và nội dung phân tích
- So sánh với Thu vònh và Thu ẩm.
Rút kinh nghiệm:
9
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Tiết PPCT: 7 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày soạn: 10/9.
A- Mục tiêu bài học:
- Nắm được cánh thức phân tích đề văn nghò luận.
- Biết cách lập dàn ý bài văn nghò luận.
B- Phương pháp :
GV gợi ý cho h/s thảo luận, trả lới câu hỏi.
C- Phương tiện dạy học:
SGK + SGV + Giáo án
D- Tiến trình dạy học:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
*B
1
: HD h/s cách thức ptích đề
- Thế nào là ptích đề?
- Hãy xác đònh nội dung cho đề
bài?

- Ta cần sử dụng thao tác gì cho
đề bài trên?
- Để ptích đề, ta cần phải làm gì?
- Tìm hiểu đề số 3 SGK
I- Phân tích đề:
1, Khái niệm::
- Phân tích đề văn la øchỉ ra những yêu cầu về nội dung, thao tác chính
và phạm vi dẫn chứng của đề.
- Ví dụ: Truyện Kiều là tiếng khóc của nhiều cung bậc.
* Nội dung:
+ Tiếng khóc của thân phận đàn bà.
+ Tiếng khóc của thân xác bò đày đoạ.
+ Tiếng khóc của tình yêu bò tan vỡ.
* Thao tác: Phân tích + chứng minh. Ngoài ra còn có thao tác phụ
như bình giảng, bình luận
* Phạm vi dẫn chứng: Truyện Kiều.
2, Yêu cầu phân tích đề:
- Đọc kó đề.
- Gạch chân dưới các từ quan trọng.
- Ngăn vế ( nếu có) khi đề ra có cặp quan hệ từ.
Ví dụ
1
: Tuy còn hạn chế bởi ý thức hệ phong kiến nhưng Văn tế
nghóa só Cần Giuộc là tiếng khóc cao cả, bộc lộ tấm lòng yêu nước
thương dân.
Ví dụ
2
:Đề 3 SGK là đề ko có đònh hướng, cần xác đònh nội dung của
đề gồm những vấn đề nào cho phù hợp, người đọc, người nghe có thể
10

Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
*B
2
: HD h/s lập dàn ý cho bài văn
nghò luận
- Lập dàn ý để làm gì?
- Có những yêu cầu nào đặt ra
khi lập dàn ý cho 1 bài văn nghò
luận?
- Nhiệm vụ của ĐVĐ là gì?
- Có thể có những dạng đề nào
của bài văn nghò luận?
- Nhiệm vụ của GQVĐ?
- Yêu cầu của từng thao tác?
+ Chứng minh
+ Giải thích
+ So sánh
+ Bình luận
+ Phản bác
+ Bình giảng
- Yêu cầu của phần KTVĐ?
*B
3
: HD h/s Luyện tập

chấp nhận được. Chẳng hạn:
- Bức tranh thu ở làng quê Việt Nam nhất là đồng bằng Bắc Bộ.
- Tấm lòng gắn bó với quê hương, đất nước.
- Một nỗi buồn thầm lặng.
II- Lập dàn ý:

1, Mục đích của lập dàn ý:
Lập dàn ý của 1 bài văn nghò luận là nhằm thiết kế bcục VB cho 1 bài
văn nghò luận. Nó gồm 3 phần : ĐVĐ, GQVĐ, KTVĐ.
2, Yêu cầu của lập dàn ý:
- Sử dụng triệt để kết quả của phân tích đề. Nhất là phần ND đã
ptích.
- Huy động vốn hiểu biết về c/s, về văn học để có ý cụ thể, phong
phú.
- Kết hợp những thao tác của văn nghò luận để trình bày các ý theo 1 t
tự lôgic và thành những luận điểm, luận cứ và luận chứng.
- ĐVĐ có nvụ gthiệu đối tượng (bài thơ, đoạn trích, câu nói, nhân
vật…) mà đề yêu cầu.Nêu khái quát nhận đònh cơ bản ve àđối tượng ấy:
+ Cảm xúc chủ đạo về bài thơ, đoạn thơ.
+ Bản chất của nhân vật.
+ Nội dung cơ bản của đoạn trích.
+ Vấn đề then chốt của lời nhận đònh.
+ Cái hay, cái đẹp của 1 tác phẩm.
- Nhiệm vụ của GQVĐ căn cứ vào thao tác chính của bài viết để sắp
xếp các ý theo trật tự suy nghó. VD:
+ Chứng minh:  Sắp xếp hệ thống các dchứng( chủ yếu) + lí lẽ
+ Gthích:  Sắp xếp hệ thống các lí lẽ( chủ yếu) + dẫn chứng.
+ So sánh: Trình bày những vấn đề giống và khác nhau, ng nhân.
+ Bình luận:  Trính bày các ý theo từng phần: vấn đề cần bình
luận; khẳng đònh vấn đề; mở rộng vấn đề; ý nghóa tác dụng.
+ Phản bác:  Dựa trên những quan điểm, hành động sai lầmđể đưa
ra những quan điểm và hành động đúng đắn qua hệ thống lí lẽ và
dchứng đầy đủ, thuyết phục.
+ Bìhn giảng:  Nêu được cái hay, cái đẹp của đối tượng bình
giảngqua lời văn x phát từ rung động thẩm mó.
- Kết thúc vấn đề:

+ Nhìn lại 1 cách có hệ thống, cơ bản quy trình làm việc ở phần
GQVĐ.
+ Nêu những suy nghó về bài học rút ra. Có thể là bài học tư tưởng,
tình cảm; cũng có thể là sáng tạo nghệ thuật.
III- Luyện tập:
11
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Bài tập 1:
*ĐVĐ: Gthiệu về Lê Hữu Trác và vò trí đoạn trích Vào phủ chúa
Trònh
* GQVĐ: 1. Sự tái hiện bức tranh shoạt trong phủ chúa qua các chi
tiết
2. Thái độ của Lê Hữu Trác đối với c/s nơi phủ chúa.
3. Cách thức mir6u tả, ghi chép của tác giả giúp ng đọc hình dung
được c/s xa hoa ở thời đại Lê Hữu Trác.
4. Sự đánh giá về giá trò hiện thực sâu sắc của đoạn trích.
* KTVĐ: Tóm lược những nội dung đã trình bày.
Bài tập 2: H/s về nhà làm
4.Củng cố: Cách phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghò luận
5. Dặn dò: Làm bài tập; chuẩn bò bài “ Thao tác lập luận phân tích.
THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A- Kết quả cần đạt:
- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận, phân tích.
- Biết phân tích 1 vấn đề xã hội hoặc văn học.
B- Phương pháp :
GV gợi ý cho h/s thảo luận, trả lới câu hỏi.
C- Phương tiện dạy học:
SGK + SGV + Giáo án
D- Tiến trình dạy học:
1. n đònh tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
*B
1
: HD h/s tìm hiểu khái niệm
lập luận phân tích
- Xét ví dụ SGK
+ Ý cơ bản của đoạn trích là
gì?
+ Để làm rõ bản chất của Sở
Khanh, Hoài Thanh đã phân tích
khía cạnh nào?

+ Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ
I- Khái niệm lập luận phân tích:
1. Xét ví dụ:(SGK)
- Ý cơ bản của đoạn trích: Bản chất vô liêm sỉ, tàn nhẫn của nhân vật
Sở Khanh trong Truyện Kiều.
- Hoài Thanh đã phân tích các chi tiết:
+ Sở Khanh vờ làm nhà nho, làm hiệp khách.
+ Sở Khanh vờ yêu để kiếm chác, đánh lừa người con gái.
+ Sở Khanh lừa Kiều để Kiều bò đánh đập tơi bời, bò ném vào lầu xanh
ko có cách gì cưỡng lại, SK bỏ trốn.
+ SK còn dẫn mặt mo đến mắng át Kiều, toan đánh Kiều.
- “ Cái trò bòp xong … hắn đã thành một tay nổi tiếng bạc tình”
- “ Nhân vật Sở Khanh hoàn thành bức tranh về … . Nó là cái mức cao
nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này” .
12
Tiết PPCT:8

Ngày soạn:12/9
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
giữa phân tích và tổng hợp trong
đoạn văn của Hoài Thanh?
*B
2
: Giúp h/s hiểu được mục
đích của phân tích.
- Mục đích của lập luận phân
tích là gì? Cho ví dụ.
- GV cho ví dụ, HD h/s xác đònh
các luận điểm
- Lập luận phân tích có những
yêu cầu gì?
GV vho ví dụ HD h/s nắm được
*B
3
: Giúp h/s nắm được cách
phân tích cho bài văn nghò luận

- Em hãy chỉ ra cách phân chia
đối tượng trong đoạn văn và mối
quan hệ giữa phân tích và tổng
hợp trong đoạn văn?
- Ngoài cách trên còn có cách
nào nữa?
- Ngay từ đầu, Hoài Thanh đã thể hiện sự kết hợp ấy “ Trong cái
nghề bất chính này… rất ít ai tồi tàn như Sở Khanh”
2. Khái niệm:
Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để

xem xét rồi khái quát , phát hiện bản chất của đối tượng.
II- Mục đích,yêu cầu của thao tác lập luận phân tích:
1. Mục đích của phân tích:
- Thấy được bản chất, mối quan hệ, giá trò của đối tượng phân tích
- Nhờ phân tích người ta còn phát hiện ra mâu thuẫn hay đồng nhất
của sự việc, sự vật, giữa lời nói và việc làm, giữa hình thức và nội
dung, giữa bên trong và bên ngoài…
Ví dụ: Phân tích nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ta cần phân tích:
- Từ Hải xuất hiện lúc nào trong Truyện Kiều.
- Từ Hải được miêu tả như thế nào trong Truyện Kiều?
- Mối quan hệ giữa Từ Hải và Thuý Kiều
- Lí tưởng của Từ Hải?
- Gắn với Thuý Kiều, Từ Hải sẽ ra sao trong việc thực hiện lí tưởng?
2. Yêu cầu của phân tích:
- Phân tích cụ thể bao giờ cũng gắn liền với lập luận, khái quát.
- Khi phân tích phải kết hợp giữa nội dung và hình thức.
III- Cách phân tích:
1. Xét ví du ï (SGK)
* Hoài Thanh đã phân chia đối tượng( thế lực của đồng tiền) thành
những phần cụ thể:
- Tác dụng tốt của đồng tiền.
- Tác hại của đồng tiền ( quan lại vì tiền mà bất chấp công lí. Sai nha
vì tiền mà tra tấn cha con Vương ng…). Tác giả đã tổng hợp lại:
Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng ( tài hoa, nhan sắc,
tình nghóa, nhân phẩm, công lí đều không còn có nghóa gì trước thế lực
của đồng tiền). Sau đó Hthanh lại ptích:
+ Tài tình …… không hơn không kém
+ Ngay Kiều nữa…… khuyên Từ Hải ra hàng.
Cách lập luận của Hoài Thanh là phân tích – tổng hợp – phân tích.

* Ngoài ra người viết còn có thể:
- Mô tả đối tượng từ nhiều góc độ khác nhau.
- Liên hệ đối chiếu.
- Chỉ ra nguyên nhân và kết quả. ( ví dụ 2 SGK)
4. Củng cố: Cách lập luận phân tích cho bài văn nghò luận
5. Dặn dò: Học bài, làm các bài phần Luyện tập
Chuẩn bò bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
13
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Rút kinh nghiệm:


Tiết PPCT: 9,10 Thương vợ.
Ngày soạn:13/9 - Trần Tế Xương –
A- Kết quả cần đạt:
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu trân trọng của tác giả dành cho vợ.
- Thấy được thành công về nghệ thuật của bài thơ: sử dụng tiếng Việt giản dò, tự nhiên, giàu biểu cảm;
vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.
B- Phương pháp :
GV hướng dẫn h/s đọc sáng tạo, thảo luận, trả lới câu hỏi.
C- Phương tiện dạy học:
SGK + SGV + Giáo án
D- Tiến trình dạy học:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
14
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
*B

1
: HD h/s tìm hiểu chung
- Gọi h/s đc5 tiểu dẫn
- Cho biết 1 vài nét về tác giả
Trần Tế Xương?
- Em biết gì về vợ của Tú
Xương?
- Gọi h/s đọc bài thơ
Có thể chia bố cục của văn bản
như thế nào?
*B
2
: HD h/s đọc và tìm hiểu ý
nghóa của bài thơ.
- Những từ ngữ nào nói lên
công việc của bà Tú?
+ không gian.
+ thời gian.
Điều đó cho thấy công việc của
bà Tú như thế nào?
- Nuôi như thế nào là “ nuôi
đủ”?
- Câu thơ số hai có nhòp như thế
nào? Ý nghóa?
-Ở câu 3 TX đã vận dụng sáng
tạo cách nói của dân gian , đó là
hình ảnh nào?
- Công việc của bà Tú diễn ra
ra sao?
I- Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:
- TTX (1870 – 1907) quê ở Vò Xuyên, Mó Lộc, Nam Đònh.
-TX chỉ sống 37 năm nhưng để lại 150 bài thơ chủ yếu là thơ Nôm, đủ
các thể loại: thơ Đường luật, thơ lục bát và văn tế.
- Thơ TX xuất phát từ cái tâm của mình toả ra hai nhánh trào phúng và
trữ tình.
2. Bà Tú:Tên thật là Phạm Thò Mẫn ở Bình Giang, Hải Dương nhưng
sinh raa ở Nam Đònh. Bà có cửa hàng gạo ở “mom sông” chỗ đất nhô ra
giáp bờ sông. Bà trở thành đề tài quen thuộc của ông Tú. Khi thì nhà thơ
gọi bà là “mẹ mày”, lúc thì gọi” cô gái nuôi một thầy đồ”, lúc âu yếm
gọi “mình”.
3. Văn bản: có bố cục tuyến tính, theo thứ tự 4/4.
+ 4 câu trên: Hình ảnh bà Tú hiện lên rất chòu thương, chòu khó,tần
tảo, đảm đang.
+ 4 câu còn lại: Thái độ của Tú Xương đối với người vợ của mình.
II- Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bà Tú :
- “Quanh năm”  thời gian hết ngày này sang ngáy này sang ngày
khác, tháng này sang tháng khác.
- “ Mom sông”  mô đất nhô ra. Đòa điểm buôn bán cheo leo, chênh
vênh
=> Hình ảnh bà Tú hiện ra với nỗivát vả, nhọc nhằn, tần tảo. Lựa
chọn những chi tiết về không gian, thời gian, Tú Xương đã ghi nhận công
lao vất vả của bà Tú.
- “Nuôi đủ”:lhông thừa, không thiếu  buôn bán vất vả nhưngchỉ vừa
đủ nuôi gđình  đảm đang, tháo vát.
-“ Năm con với một chồng”:cách dùng số đếm độc đáo. Nthơ tự hạ
mình xuống ngang hàng, thậm chí thấp hơn với con  ăn theo, ăn ké lũ
con
 sự tri ân, tri công và cả sự ăn năn, hối hận qua đó ta thấy nụ cười

hóm hỉnh của TX: đếm con chứ ai lại đếm chồng.
* Sơ kết: sự vất vả, nhẫn nại của bà Tú, vừa nói lên gánh nặng của
gđình mà bà phải đảm trách, vừa gián tiếp nói lên lòng biết ơn của nhà
thơ đối với vợ.
- “Thân cò”: tphận người phụ nữ ( h.ảnh con cò trong ca dao)
- Đảo từ: “lặn lội thân cò” h.ảnh tần tảo của bà Tú.
sự vất vả, lam lũ.
- “Quãng vắng”: quạnh quẽ, vắng vẻ: ẩn dụ tả thực dù hoàn cảnh
nào, bà Tú vẫn cần mẫn.
- “Buổi đò đông” đông người trên một con đò. Chen chúc đông
nhiều đò trên một con sông. Đúc
- “Eo sèo”: lời qua tiếng lại, tranh giành nhau.
15
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Thái độ của TX thể hiện
trong bài thơ là gì? Phân tích
- Hai câu cuối là tiếng chửi. Tác
giả chửi ai?
*B
3
: HD h/s tổng kết
Cái hay của phong cách thơ của
TX được thể hiện trong bài thơ
là gì?
Cái khó của công việc càng khó hơn với thân thế con nhà dòng của
bà Tú cái nhìn ái ngại,cảm thông của nhà thơ.
2. Thái độ của nhà thơ:
- “Một duyên hai nợ” thành ngữ thể hiện sự khổ cực và đức tính
- “Năm nắng mười mưa” chòu thương chòu khó của bà Tú.
- “u đành phận” cam chòu, không ngại khó vật vã, dằn vặt,

- “Dám quản công” tiếng thở dài.
 Bà Tú không chỉ đảm đang, vất vả, nhẫn nại mà còn hi sinh, nhẫn
Nhòn âm thầm. Từ thương xót, đến thương cảm, nhà thơ nhập vào thân
phận của bà Tú để than thở giùm vợ.
- Tác giả chửi:+ “ thói đời” nếp xấu chung của XH, của người đời.
+ “ăn ở bạc” hờ hững, vô tích sự.
Đây cũng là tiếng chửi đời, giận đời đã bạc bẽo với bà Tú để cho
cuộc đời bà phải cơ cực, nhà thơ chửi rủa sự bạc bẽo, vô tích sự của mình.
III- Tổng kết:
1. Nội dung: Bài thơ thể hiện nổi bật hình ảnh cơ cực của bà Tú và
những đức tính của bà: 1 người vợ chòu thương, chòu khó, tất cả vì chồng
vì con và đó cũng chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
2. Nghệ thuật:
Tiếp thu sáng tạo trong ca dao, nụ cười lấp ló trong bài hai nét
phong cách: hóm hỉnh và ân tình thành công lớn về thơ trữ tình
củaTTX

4. Củng cố: Hình ảnh bà Tú và thái độ của nhà thơ.
5.Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Tiết PPCT: 11 Đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ.
Ngày soạn: 15/9 Nguyễn Khuyến.
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương
I- KHÓC DƯƠNG KHUÊ:
1. Bài thơ được viết theo dòng cảm xúc của tác giả. Vì vậy bài thơ có thể chia làm 4 đoạn :
- Hai câu đầu: Tin đến đột ngột.
- 12 câu tiếp: sự hồi tưởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, chưa thành đạt.
- 8 câu tiếp: ấn tượng mới trong lần gặp cuối, lúc cả hai đã về chiều.
-16 câu còn lại: Nỗi đau khôn tả của tác giả lúc bạn dứt áo ra đi.
2. Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa hai người được tgiả diễn đạt qua sự vận động của cảm xúc thơ. Đầu

tiên là nỗi đau khi nghe tin bạn qua đời. Câu thơ Bác Dương thôi đã thôi rồi! Là tiếng kêu thương đột ngột
16
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
thất vọng. Cụm từ “ thôi đã thôi rồi” chỉ gồm các hư từ nhằm nhấn mạnh đến sự mất mát không gì bù đắp
nổi. Câu thơ thứ hai dàn trải diễn tả sự mất mát, c2 không gian như cũng nhuộm màu tang tóc.
Tình bạn thắm thiết ấy được cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ hai. Đó là những kỉ niệm của một thời đèn sách,
những thú vui nơi dặm khách, nơi gác hẹp đắm say trong lời ca, tiếng đàn, nhòp phách.
Tình bạn ấy còn được thể hiện trong đoạn kết, diễn tả nỗi đau của tác giả khi bạn không còn nữa. Nỗi đau
được diễn ra ở nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng lắng sâu chi phối tuổi
già của tác giả. Hia câu kết là nỗi đau không nước mắt, nỗi đau như đã dồn vào lòng.
II- VỊNH KHOA THI HƯƠNG
1. Hai câu thơ mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại cuộc thi. Mới đọc câu thơ thấy ko có gì đặc biệt: kì thi
mở theo đúng thông lệ “ba năm mở một khoa”. Nhưng đến câu thơ thứ hai thì sự bất bình thường đã bộc lộ
trong cách tổ chức: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Từ lẫn đã thể hiện sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi
cử.
2. Hai câu đã thể hiện rõ sự ô hộp của kì thi. Tác giả chú ý miêu tả được hai đối tượng chủ yếu nhất trong
các kì thi: só tử (người đi thi) và quan trường (người coi thi). Với biện pháp đảo ngữ “lôi thôi só tử”, tác giả
vừa nhấn mạnh đến sự luộm thuộm, không gọn gàng, vừa khái quát đc những h,ảnh trong kì thi ấy. Đó là sự
sa sút về “nho phong só khí” do sự ô hợp nhốn nháo của XH đưa lại.
Hình ảnh quan trường “ậm oẹ miệng thét loa” gợi lên cái oai nhưng là cái oai cố tạo ra. Từ “ậm oẹ”biểu
đạt âm thanh của tiếng nói nhưng bò cản kại trong cổ họng thể hiện cái oai “vờ” của quan trường. Biện pháp
đảo ngữ “ậm oẹ quan trường” cũng đã giúp người đọc thấy được t/chất lộn xộn của kì thi.
3. Đối lập với h.ảnh só tử vàquan trường là h.ảnh quan sứ và bà đầm. Hai nhân vật này đc đón tiếp rất linh
đình “cờ cắm rợp trời”. B pháp đảo ngữ k.hợp với nghệ thuật đối được vận dụng triệt để, tạo nên sức mạnh
đả kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: cờ trước, người sau, váy trước, người sau.TX đã đem “cờ” che đầu quan
sứù đối với “váy”bà đầm tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn trong đó không ít nỗi xót xa.
4. Hai câu kết chuyển đổi giọng điệu từ mỉa mai, châm biếm sanh trữ tình. Đó là lời kêu gọi đánh thức lương
tri. Câu hỏi phiếm chỉ “nhân tải đất Bắc nào ai đó” không chỉ hướng đến các só tử thi năm đó mà còn là
những người được xem là “nhân tài đất Bắc”, hãy “ ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”. Từ một khoa thi
nhưng bức tranh hiện thực xã hội năm Đinh Dậu đã được hiện lên. Bên cạnh đó còn là nỗi nhục mất nước, là

sự tác động đến tâm linh người đọc.
Tiết PPCT: 12 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (tt)
Ngày soạn: 18/9

A- Mục tiêu cần đạt:
-Nắm được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của từng cá nhân.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của
dân tộc.
B- Các bước lên lớp:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bái mới:
17
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
*B
1
: Giúp h/s thấy được mối quan
hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói
cá nhân
- Ngôn ngữ chung có vai trò như thế
nào đối với lời nói của cá nhân?
- Đối với ngôn ngữ chung của xã
hội, lời nói của cá nhân có tác dụng
như thế nào?
Gọi h/s cho ví dụ
*B
2
: HD h/s luyện tập.

- GV GỌI 4 em h/s lên bảng làm
bài, cho các học sinh khác nhận xét,
thảo luận.
- GV nhận xét đánh giá, sửa chữa
bài làm của h/s.
I- Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.
1. Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra lời nói của
mình (khi nói, khi viết), đồng thời lónh hội lời nói cá nhân khác.
2. Lời nói của cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá những yếu
tố và quy tắc, phương thức chung của ngôn ngữ. Đồng thời lời nói cá
nhân có những biến đổi và chuyển hoá góp phần hình thành và xác
lập những cái mới trong ngôn ngữ, tức làm cho ngôn ngữ chung ptriển.
II- Luyện tập:
1. - Từ “nách” trong câu thơ của ND có 1 ý nghóa mới: khoảng không
gian chật hẹp giữa 2 bức tườngnhằm tạo nên sự ngăn cách giữa 2 nhà.
- H/ảnh “bông liễu bay sang láng giềng” có 2 cách hiểu:
+ Nhờ có gió mà bông liễu ngả sang nhà hàng xóm.
+ Nhà hàng xóm ở gần nhà người đẹp.
2. Từ “xuân” được sử dụng riêng ở mỗi nhà thơ:
- Ttrong câu thơ của HXH chỉ thời gian hết mùa thu năm nay đến
mùa thu năm sau theo vòng tuần hoàn
- ND sử dụng từ “xuân” nhằm chỉ trinh tiết của người con gái trẻ.
- Trong câu thơ của NK là không khí thân thiết,tri âm, gần gũi của
2 người bạn.
- Câu 1: Từ “xuân” chỉ mùa xuân (nghóa gốc); câu 2 chỉ sự xanh
tươi, giàu có, hạnh phúc của đất nước.
3.
a, Hình ảnh mặt trời thực, khi hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Mặt
trời ở đây là biểu hiện của thiên nhiên.
b, Chỉ chân lí cách mạng.

c, Mặt trời
1
: dùng với nghóa gốc, chỉ thiên nhiên.
Mặt trời
2
: hình ảnh ẩn dụ chỉ đứa con của người mẹ. Đối với
người mẹ, đứa con là cả niềm hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng
cho c/đời người mẹ.
4.
a, Từ mọn mằn là từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây. Từ này
được tạo nên nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt.
- Dựa vào các từ có phụ âm dầu là m: muộn màng, mờ mòt…
- Dựa vào sự vay mượn thanh điệu(thanh huyền)
Mọn mằn chỉ 1 vật nào đó nhỏ bé, ra đời muộn.
b, Từ giỏi giắn được tạo nên nhờ pthức cấu tạo từ mới trong tiếng
Việt
- Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo vát của một đối tượng nào
đó: giỏi giang, nhanh nhẹn, đảm đang…
- Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn…
c, Từ nội soi là 1 thuật ngữ dùng trong lónh vực y học. Từ này tạo
nên nhờ pthức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt
18
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Nội: chỉ những gì thuộc về bên trong: nội tâm, nội thành…
- Soi: 1 h/động có sự chiếu ánh sáng bên trong.
Nội soi: phương pháp đưa 1 ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua
đó có thể quan sát hoặc chụp ảnh cơ quan bệnh lí bằng 1 máy ảnh đã
đặt ở đầu ống phía bên ngoài, có thể cắt 1 mảnh nhỏ tế bào hay thực
hiện phẫu thuật qua hướng này.
4. Củng cố: Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

5. Dặn dò: Tìm những từ ngữ mới ra đời và lí giải phương thức cấu toạ từ mới ấy.
Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 13,14 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Ngày soạn:10/9 – Nguyễn Công Trứ –
A- Kết quả cần đạt:
- Hiểu đúng thực chất và ý nghóa của phong cách sống có bản lónh cá nhân ( được gọi là “ngấùt ngưởng”)
của Nguyễn Công Trứ trong xã hội phong kiến chuyên chế.
- Nắm được một vài đặc điểm của thể hát nói.
B- Các bước lên lớp:
19
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
1. n đònh tổ chức.
2. KTBC.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
*B
1
: HD h/s tìm hiểu chung
- Gọi h/s đọc Tiểu dẫn
- Cho biết một vài nét về tác
giả NCT?
- Sự nghuệp sáng tác?
- Hoàn cảnh sáng tác của bài
thơ?
*B
2
: HD h/s tìm hiểu VB
- GV hướng dẫn h/s đọc đúng
giọng điệu của VB
- Theo em, bài thơ có thể chia

ra mấy phần?
- Giúp h/s thấy được ý nghóa
từ ngữ của từ “ ngất ngưởng”
qua đó hiểu đúng tinh thần
chung của VB
Phân tích VB
-NCT đã ngất ngưởng như thế
nào trong thời gian ông làm
quan?
GV giải thích 1 số chức danh
mà NCT đã nêu
I- Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- (1778 -1858) biệt hiệu là Hi Văn, quê ở Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tónh
- Học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, văn võ toàn tài nhưng nhiều thăng trầm
trên đường công danh.
- Giàu lòng yêu nước, thương dân.
- Thơ văn: trên 50 bài thơ, trên 60 bài ca trù và một bài phú Nôm nổi
tiếng Nhà nho vui cảnh nghèo ( Hàn nho phong vò phú)
2. Tác phẩm:
- Được làm sau năm 1848 khi nhà thơ đã cáo quan về hưu.
- Thể loại: hát nói – một thể thơ tự do, phóng khoáng.
II- Học văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục: chia làm 3 đoạn:
-Đoạn 1: 6 câu đầu: giới thiệu tài năng, danh vò xã hội của Nguyễn
Công Trứ.
-Đoạn 2: 12 câu tiếp: Phong cách sống khác đời, khác người; phẩm chất
và bản lónh trước những thăng trầm và thế thái nhân tình.
-Đoạn 3: câu cuối: Khẳng đònh phong cách sống của mình.

3. Ý nghóa của lối sống “ ngất ngưởng ”:
- Từ ngất ngưởng xuất hiện 4 lần trong bài thơ: câu 4, 8, 12 và câu cuối.
- Ngất ngưởng diễn tả một con người, sự vật có chiều cao hơn so với con
người và sự vật khác nhưng ngả nghiêng, chực đổ nhưng không đổ.
Đây là cái cảm giác rất khó chòu cho người xung quanh, như trêu
chọc, trêu ngươi.
- Là khác người, xem mình cao hơn người khác
- Là thoải mái tự do, không theo một khuôn khổ nào hết.
- Trêu ngươi, chọc tức người khác.
4. Phân tích văn bản.
a, “Ngất ngưởng ” ở chốn quan trường(6 câu đầu)
-Tự đề cao vai trò của mình trong cõi trời đất: không có việc gì không
phải là phận sự của ta.
- Khoe tài năng hơn người:
+ Giỏi văn chương ( thủ khoa)
+ Tài dùng binh( thao lược)
Văn võ song toàn.
-Khoe danh vò xã hội hơn người:
+ Tham tán.
+ Tổng đốc.
20
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của đoạn thơ? Hiệu quả
của các bpháp nghệ thuật ấy?
Từ đó có thể nhận ra điều gì
trong ý thức của nhà thơ?
- Có người cho rằng việc NCT
nói về tài năng của mình là tự
cao tự đại, ý kiến của em như

thế nào?
- NCT đã làm những gì kể từ
lúc đô môn giải tổ chi niên( về
hưu thế nào? n chơi ra sao?)?
- Từ ptích, ta hiểu cái ngất
ngưởng của NCT là như thế
nào?
- Nhà thơ còn nói về sự ngất
ngưởng của mình qua quan
niệm sống, thái độ sống. Hãy
ptích điều đó từ câu 13 – 17?
- Vậy nhà thơ đã ý thức rõ
điều gì về bản thân để từ đó
sống ngất ngưởng?
- NCT khẳng đònh điều gì về
cái tôi ngất ngưởng của mình ở
chốn triều chung? Dụng ý?
*B
3
: HD h/s tổng kết
+ Đại tướng(bình đònh Trấn Tây)
+ Phủ doãn Thừa Thiên.
- Thay đổi chức vụ liên tục, không ở vò trí nào quá lâu
- Nghệ thuật:+ Sử dụng nhiều từ Hán – Việt với màu sắc trang trọng.
+ Thủ pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê có tác dụng khoe
tài, nhấn mạnh các chức danh đã từng trải qua.
Thể hiện một ý thức rõ nét, trang trọng về tài năng và đòa vò của bản
thân.
- Giọng điệu khoe khoang, phô trương: ng Hi Văn Tài bộ; Khi thủ
khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông; Gồm thao lược; Lúc bình Tây;

Có khi về Phủ doãn…
- Giọng tự cao tự đại, khinh đời: tự phong mình là ông(trên nhiều kẻ
khác):ông Hi Văn.
b, “ Ngất ngưởng ” ở chốn hành lạc(12 câu tiếp)
- Khi về hưu không thấy yến tiệc linh đình, tặng phẩm, ngựa quý vua
ban mà là:
+ Cưỡi bò cái về hưu.
+ Đeo đạc ngựa cho bò.
+ Đi chùa lại mang theo một hai cô đầu, đến Bụt cũng phải cười.
“Ngất ngưởng”: làm việc trái khoáy, khác người, như trêu ngươi.
- “Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng”
“Ngất ngưởng”: thái độ hành lạc thoả thích, phóng túng, tự do, thích
gì làm nấy, sống theo cách của mình, sống cho “thích chí”.
- Quan niệm,thái độ sống:
+ Được – mất (ở đời) vẫn vui như người tái thượng
+ Khen – chê: mặc như gió thổi ngoài tai.
Ngất ngưởng: thái độ coi thường sự được – mất, khen – chê.
+ “Không Phật, không Tiên, không vướng tục”: chẳng giống ai, không
thoát tục; nhập tục mà không “vướng tục”.
+ “Chẳng Trái, Nhạc……vẹn đạo sơ chung”
Ngất ngưởng: tự khẳng đònh mình là bề tôi trung thành, tài năng
như Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống.
Nhà thơ ý thức về Phẩm chất và giá trò của bản thân. Cái tôi “ngất
ngưởng” đáng trọng.
c, Ngất ngưởng ở chốn triều chung(câu cuối)
- Nhà thơ khẳng đònh mình là một đại thần ngất ngưởng trong triều, không
ai trong triều như ông, bằng ông.
- Nhà thơ muốn nêu bật sự khác biệt của mình với tập đoàn pk đương
thời. Đó là cái tôi riêng của tgiả thể hiện ý hướng vượt ra khỏi “đạo đức”
nhà nho và tấm lòng trước sau như một đối với đất nước.

III- Tổng kết:
1. Nội dung.
2. Nghệ thuật.
21
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Sự kết hợp hài hoà giữa một hệ thống từ Hán – Việt với số lượng lớn từ
ngữ Nôm với nhiều ngôn ngữ thông tục hằng ngày
- Thơ có hình thức tự do giúp tgiả thể hiện đầy đủ quan điểm của mình.
4 Củng cố: Quan niệm sống của NCT
Vẻ đẹp trong nhân cách của NCT qua bài thơ
5. Dặn dò: -Học thuộc bài thơ, ý nghóa của bài thơ.
-Về nhà làm phần Luyện tập.
Tiết PPCT: 15 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
Ngày soạn: 22/9 - Cao Bá Quát-
A- Kết quả cần đạt:
22
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
- Hiểu đựoc sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đường mưu cầu danh lợi tầm thường và niềm khát
khao đổi mới cuốc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
- Nắm được mộtt vài đặc điểm và khả năng biểu đạt của thể hành.
B- Các bước lên lớp:
1. n đònh tổ chức
2. KTBC
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
*B
1
: HD h/s tìm hiểu chung
– Gọi h/s đọc Tiểu dẫn
– Cho biết vài nét về tác giả Cao

Bá Quát?
– Sự nghiệp sáng tác?
+ Thể loại
+ Nội dung
– Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
*B
2
: HD h/s đọc – hiểu VB
– Gọi h/s đọc bài thơ
– Tìm hiểu VB
+ Hình tượng bãi cát dài được
miêu tả ntn?
+ n ý của hình tượng ấy?
+ Em hãy cho biết ý nghóa của
bãi cát dài đối với cuộc đời của
nhà thơ nói riêng và mọi người nói
chung?
- Hình tượng khách
Nhận xét của em về câu thơ đầu
I- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả: (1809 – 1855) hiệu Chu Thần
- Quê Gia Lâm, Bắc Ninh ( nay thuộc Long Biên,Hà Nội)
- Là nhà thơ có tài năng và bản lónh, đã hi sinh trong cuộc khởi nghóa
chống lại triều đình nhà Nguyễn năm 1855.
2. Sự nghiệp thơ văn:
- Phần lớn sáng tác là thơ chữ Hán. ng để lại 1400 bài thơ và một số
bài phú Nôm, hát nói.
- Nội dung:thái độ phê phán chính sự nhà Nguyễn và tư tưởng có sắc
thái đổi mới, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam trong giai
đoạn thế kỉ XIX.

3. Hoàn cảnh ra đời: Trong lúc đi thi Hội. Có ý kiến cho rằng ông làm
trong thời gian tập sự ở Bộ Lễ triều đình Huế. Dù làm trong hoàn cảnh
nào, bài thơ cũng thể hiện tư tưởng bế tắc của kẻ só chưa tìm thấy lối
thoát trên đường đời.
II- Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc.
2. Tìm hiểu văn bản:
a, Hình tượng “ bãi cát dài ”
- Đặc điểm:
+ Một sa mạc cát mênh mông. “bãi cát dài, lại bãi cát dài”
+ Dài vô tận.
Đây là con đường khó đi. Phải vượt qua những chặng đường như
vậy, bất cứ ai cũng thấy gian nan, mệt mỏi và thậm chí chán nản.
- Việc đi trên cát “ đi một bước như lùi một bước”, có cảm giác như bò
lùi lại, khó khăn, mệt mỏi ≠ đi trên đường đất bình thường.
=> Ý nghóa: Cuộc đời của nhà thơ nói riêng và cuộc sống nói chung đầy
những khó khăn gian khổ, đường đời không bằng phẳng mà lắm chông
gai, thể hiện sự bế tắc, mệt mỏi, chán nản của nhà thơ.
b, Hình tượng “ khách ”
- “Bãi cát dài, lại bãi cát dài”: Nhòp điệu câu thơ chậm rãi + từ “lại”
Như một tiếng thở dài ngao ngán, chán nản, mệt mỏi.
tiên?
. Nhòp thơ
. Từ “lại”
- Khách ngao ngán vì:
+ Đường đi dài, lại khó khăn: “ Bãi cát…lùi một bước”.
+ Không có thời gian nghỉ ngơi: “ Mặt trời đã lặn mà vẫn còn đi”.
23
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
+ Khách có tâm trạng ntn? Dẫn

chứng?
+ Quó nhà thơ thể hiện p.ứng
gì?
+ Câu cuối thể hiện tư tưởng mới
mẻ của nhà thơ. Đó là tư tưởng gì?
*B
3
: HD h/s tổng kết
- Nội dung
- Nghệ thuật
*B
4
: Luyện tập
+ Bản thân “ko học được ông tiên có phép ngủ kó” nhằm quên sự đời
mà lại cứ phải tự hành hạ thâan xác của mình.
- Khách như trách móc: “ Anh ko học… cho hết ta oán”. Đằng sau lời
trách là hình ảnh một con người, một trang nam nhi đã mệt mỏi, chán
ngán việc theo đuổi lí tưởng, hoài bão về công danh, sự nghiệp.
- Theo khách, những kẻ ham danh lợi đều phải chạy ngược, chạy xuôi,
bôn tẩu nhọc nhằn giống như người đời thấy có quán rượu ngon thì đổ
xô tới, mấy ai tỉnh táo thoát khỏi sự cám dỗ của rượu. Danh lợi cũng là
một thứ rượu dễ làm say lòng người.
Khách chán ghét con đường danh lợi tầm thường.
=> Thái độ của CBQ gián tiếp thể hiện sự phản ứng của ông:
° Chán nản trước sự xuống cấp của học thuật, khoa cử thời Nguyễn.
° Phê phán, bất hợp tác với triều đình nhà Nguyễn lúc bấy giờ.
- Câu cuối “ Anh đứng làm chi…?” thể hiện tư tưởng mới mẻ của tgiả:
+ Không thể ttục như thế. Không thể đi trên cát mãi mà cần phải tìm
một con đường khác, lối đi khác.
+ Khát khao thay đổi c/s đương thời, khát khao một sự đổi mới

III- Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
- Hình tượng thơ độc đáo, thể hiện sự sáng tạo.
- Hình ảnh thơ vừa mang ý nghóa thực, vừa mang ý nghóa biểu tượng
sâu sắc.
- Bài thơ thuộc loại cổ thể, tự do về kết cấu, vần và nhòp điệu. Câu
thơ dài ngắn khác nhau; cách ngắt nhòp tạo nên nhòp điệu của bài ca
Phóng túng, khoáng đạt.
IV- Luyện tập
4.Củng cố: -Ý nghóa thực và biểu trưng của hình tượng bãi cát
-Hình tượng người khách và thái độ của CBQ
-Cái nhìn mới mẻ của nhà thơ
5. Dặn dò:- Học thuộc phần dòch thơ của bài thơ
- Chuẩn bò bài mới
Tiết PPCT: 16 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
24
Giáo án Ngữ văn 11 Tr ư ờng THPT Lê Q Đơn N ăm học 2012-2013
Ngày soạn: 25/9
A- Kết quả cần đạt:
- Củng cố và nâng cao tri thức về lập luận phân tích.
- Biết vận dụng thoa tác lập luận phân tích vào bài văn nghò luận.
B- Chuẩn bò:
- Thầy: giáo án + SGK + SGV
- Trò: soạn bài, chuẩn bò bài trước ở nhà.
C- Các bước lên lớp:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.

*B
1
: HD h/s làm một số bài tập
trong phần luyện tập
- Bài tập 1:
+ Như thế nào là tự ti?
+ Có những biểu hiện nào của
thái độ tự ti?
+ Tự ti có những tác hại gì?
+ Như thế nào là tự phụ?
+ Có những biểu hiện nào của
thái độ tự phụ?
+ Tác hại của thái độ tự phụ?
- Bài tập 2:
+ Nghệ thuật sử dụng từ ngữ?
Tác dụng?
+ Tác dụng của biện pháp đảo
trật tự từ là gì?
+ Điểm cung của hai đối tượng
được đề cập trong bài thơ là gì?
I- Luyện tập:
1. Bài tập 1.
a, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti:
- Giải thích khái niệm: tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin.
Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn.
- Những biểu hiện của thái độ tự ti:
+ Không dám tin tưởng vào năng lực, năng lực, sự hiểu biết… của mình
+ Nhút nhát, tránh những chỗ đông người
+ Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao
…………

- Tác hại của thái độ tự ti:
b, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ:
- Giải thích khái niệm: tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự
cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào.
- Những biểu hiện của thái độ tự phụ:
+ Luôn đề cao quá mức bản thân.
+ Luôn tự cho mình là đúng.
+ Khi làm một việc gì đó lớn lao th thậm chí còn tỏ ra coi thường người
khác.
………
- Tác hại của tự phụ.
c, Xác đònh thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát
huy được hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục những điểm
yếu.
2, Bài tập 2.
- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi
thôi, ậm oẹ.
- Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và
hành động của só tử và quan trường.
- Sự đối lập giữa só tử và quan trường ( nhưng đều hài hước)
- Nêu cảm nghó chung về cách thi cử trường ốc ngày xưa.
25

×