Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.47 KB, 22 trang )

Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
PHẦN MỞ ĐẦU
1. lý do chọn đề tài
Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu
hướng cơ bản của phát ttriển trên thế giới hiện nay.Đối với Việt Nam, nhất
là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại
Việt – Mỹ và việc gia nhập WTO đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so
sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu , tạo lập môi trường thương
mại mới nhăm trao đổi hàng hoá –dich vụ, kỹ thuật và thông tin.
Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp,
nông sản pong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như
một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng
bằng sông Hồng và Đồng bằng song Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu
thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao
nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích
hợp công them đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tươngr cho sản
xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh
của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong
nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này. Năm
2010 Việt Nam bán ra thị trường quốc tế khoảng 6,9 triệu tấn gào đứng thứ
2 chỉ sau Thái Lan (nước xuất khẩu khoảng 9,03 triệu tấn), tiếp tục giữ
vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng
việc xuất khẩu gạo nhiều hư vậy có thực sự là tốt hay không ? Thực ttế cho
thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn
còn tồn tại mộtt số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất
hiên dấu hiêu đầu cơ lam giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng
1
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng
suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có ggiá trị xuất khẩu
cao( những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển


nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất
khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững
vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem
trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo cuar nước ta ttrong thời
gian vưa qua, nên em lựa chọn đề tài”phân tích tình hình xuất khẩu gạo của
Việt Nam giai đoạn 2008-2011” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao
chất lượng cung như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế
cao hơn trong thời ggian tới.
2. Phạm vi của đề tài
Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2011 và
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất
khẩu.
3. Mục đích chọn đề tài
Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-
2011. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất
khẩu và một số giai phap nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất
khẩu.
Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi
thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của thầy để bài
viêt được hoàn thiện hơn.
2
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA QUÁ TRÌNH XUẤT
KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM
Năm 1989 Việt nam chinh thức tham gia vào thị trường lúa gạo thề giới
với số lượng khá lớn là 1,4 triệu tấn thu về 290 triiêụ ÚSD, giá bình quân
204 USD/tấn. Tuy sản lượng gạo xuất khẩu chưa nhiều, giá còn thấp, chất
lượng chưa phù hợp với thị trường thế giới nhuưng đối với nước ta kết quả
đó đánh dấu sự sang trang của xuất khẩu lúa gạo từtự cấp tự túc sang nền

kinh tế hàng hốa, gắn với xuất khẩu và cho đến nay Viêt Nam đã vươn lên
vị trí số 2 thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan.
Năm 1996 Việt nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo với mức 3 triệu tấn/năm,
tăng 51% và đưa kim ngạch xuất khẩu đạt 868 triệu USD, tăng 63% so với
năm 1995. Đặc biệt năm 1997 đã đánh bước ngoặt lớn đối với nền kinh tế
và ngoại thương nước ta với lượng xuất khẩu gạo là3,6 triệu tấn, đạt kim
ngạch xuất khẩu gạo là 900 triệu USD. Đến năm 1998 kim ngạch xuất
khẩu của 3,8 tấn gạo đã đạt mức 1 tỷ USD. Tuy chỉ ttăng 5,56% về lượng
nhưng lại tăng 14.56% về giá trị, điều này đã củng cố vưng hơn vị trí thứ 2
về xuât khẩu gạo của Việt nam trên thế giới. Điều đáng chú ý là năm 1999,
mặc dù chịu thiệt hại nặng nề của các đợt lũ lớn ở miền trung, sản xuất
lương thực vẫn đạt 31,4 triêu tấn và xuất khẩu đạt 4,5 triệu tấn gạo, kim
ngạch trên 1 tỷ.Như vậy về số lượng so với năm 1998 tăng 20% đây cung
là số lượng cao nhất từ trước đến nay.
Sang năm 2000 thời tiết diễn biến phức tạp thiên tai xảy ra ở nhiều nơi
nhưng nhờ có sự chỉ đạo và điều hành ssát sao của chính phủ, các ngành,
3
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
các cấp cùng với sự nỗ lực của nhân dân các địa phương nên sản xuất
lương thực nhanh chong được khôi phục và đạt kết quủa khá.
Năm 2001 xuất khẩu gạo đạt trên 3,7 triệu tấn, trợ giá hơn 600 triệu
USD mặc dù tăng khoảng 7% về lượng, song cũng là tthành công vì hoàn
thành được nhiệm vụ cơ bản xuất khẩu vượt chỉ tiêu 3,5 triệu tấn do chính
phủ đề ra Tiêu thụ hết thóc, hàng hoá, chặn đà giảm sút của giá thóc gạo
trong nước.
Năm 2002 gặp nhiều khó khăn hơn 2001. Thiên tai diễn ra trên diện
rộng kéo dài từ đầu năm đến cuôí năm, tuy vâyj sản xuất nông nghiệp vẫn
đạt mức tăng trưởng khá, năng suất lúa cả năm đạt 45,1tạ/ha sản lượng đạt
35,9 triệu tấn nhhờ đó khối lượng gạo xất khẩu đạt 3,24 triiêụ tấn. kim
ngạch đạt trên 700 triệu ÚSD.

Những năm gần đây sản lượng xuấtt khẩu gạo đạt khoảng 5 triệu tấn,
thu về kiim ngạch khoảng 13 tỉ USD. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt
như hiện nay ttrên thị trường gạo quốc tế các doanh nghiệo xuất khẩu gạo
của Việt Nam đã luôn linh hoạt phương thức thanh toán đẻ chiếm được
nhiều thị trường khác nhau.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN 2008-2011
I. thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta trong những năm gần
đây.
Xuất khẩu gạo của nước ta trong vài năm trở lại đây đã có những bước
phát triển đáng kể về kim ngạch cũng như thị trường xuất khẩu. Theo
hiệp hội lương tthực Việt Nam, kể từ khi bắt đầu xuất khẩu từ năm
1989 đến nay, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 70 triệu tấn gạo ra trường
4
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
quốc tế, mang về kim ngạch khoảng 20 tỷ đô la, đóng góp khong nhỏ
vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.
a. về sản lượng
Bảng 1- SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TỪ NĂM
2007 ĐẾN NĂM 2011
Năm Khối lượng
xuất khẩu( 1000
Chênh lệch
+/- %
2007 4.558 - -
2008 4.830 272 5,97
2009 6.052 1.222 25,32
2010 6.890 838 13,85
2011 7 110 1,59
Nguồn AGROINFO

Từ bảng tthông kê sản lượng xuất khẩu gạo trên cho thấy sản lơựng
xuất khẩu gạo nước ta lien tục tăng trong giai đoạn 2008-2011.
Xuất khẩu lua gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là do sự phát triển của
khoa học công nghệđẫ cỉ thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng ngừa
sâu bệnh…giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong
nước. Việc giữ vững và gia tăng sản lượng lúa của cả nước là tiền đề tôt
cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như đẩy mạnh xuất
khẩu gạo trên thị trường trong khu vực và thế giới.
5
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
Bên cạnh đó, do quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá diễn ra nhanh
chong ở nhiều quốc gia đang phát triển trên thế giới làm cho diện tích đất
canh tác bị thu hẹp, điển hình như ở ẤN ĐỘ, PHILIPINES từng là những
nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng ttrở thành nước nhập khẩu gạo.
Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hôi cho ngành xuất khẩu gạo
việt nam phát triển.
b. Về kim ngạch và giá cả
Trong nhiều năm qua, giá ttrị hạt gạo của Việt Nam thị trường thế giới
được nâng cao. Gía gạo được cải thiện và có xu hương tăng qua các năm,
dẫn đến kim ngạch xuất khẩu gạo cũng có xu hướng tăng theo.
Sản lượng xuất khẩu và giá xuất khẩu bình quân có xu hướng tăng giảm
trái ngược nhau. Khối lượng tăng thì giá giảm, giá tăng thì khối lượng
giảm. Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu gạo lại phụ thhuộc vào hai yêu tố
trên, dẫn đến kim ngạch xuất khẩu trong tứng năm không thể tăng cao do
luôn chịu sự ảnh hhngr từ sự sụt ggiảm của một trong hai yếu tố đó. Chỉ
riêng năm 2008, vừa đat mức tăng về khôi lượng và giá xuất khẩu nên
trong năm nay kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh.
Bảng 2- KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ
NĂM 2007 ĐẾN 2011
Năm

Kim ngạch xuất
khẩu( triệu
Chênh lệch
+/- %
2007 1.490 - -
2008 2.910 1.420 95,30
2009 2.463 -447 -15,36
6
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
2010 3.000 537 21,80
6
th
/2010 1.730 - -
6
th
/2011 2.361 631 36.47
Năm 2008 kim ngạch xuẫt khẩu tăng từ 1.490 triệu USD năm 2007 lên
2.910 triệu USD, tăng 95,3% tương ứng 1.420 triệu USD đem về nguồn
thu ngoại tệ không nhỏ cho ngành xuất khẩu gạo nói riêng, xuất khẩu ả
nước nối chung. Ddatj được sự tăng trưởng cao như vậy là do khối lương
xuất khhẩu trong năm tăng, cùng với mức tăng giá xuất khẩu. Năm 2007
giá xuất khẩu bình quân chỉ ddatj 295 USD/tấn,thì đến năm 2008 giá xuất
khẩu là 614 USD/tấn, tăng hơnn 2 lần so với múc giá xuaats khẩu năm
trước.
Nếu năm 2007 có khối lượng xuất khẩu giảm nhưng kim ngạch xuất
khẩu tăng, thì ngược lại năm 2009 là năm đạt kỉ lục về xuất khẩu gạo so
với những năm trước, nhưng kim ngạch lại giảm 15,36% so cùng kì với
năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu là do giá xuất khẩu binh quân sau khi
tăng đột biến năm 2008 đã hạ nhiệt, giảm xuóng còn 400USD/tấn. với mức
giảm 214 USD/tấn so với năm 2008.

Kim ngạch 6 tháng đầu năm 2010 đạt 1730 ttriệu USD, giảm 1,0% so voi 6
tháng đầu năm 2009. Nguyen nhân của sụt giảm này là do giá sàn gao lien
tục tăng trong thời gian qua theo sự đièu tiết của chính phủ để đảm bảo
nông dân co lãi, trong khi đó chất lượng gạo nước ta còn thấp nên khi tăng
giá cao, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong kí hợp đồng với đôíi
tác làm giảm khối lượng gạo xuất khẩu.
C. về thị trường xuất khẩu
*.Năm 2008
Năm 2008 được xem là năm xuất khẩu gạo gặt hái được thành công
nhất trong giai đoạn này. Nếu năm 2007, gạô nước ta xuất khẩu hơn 70
7
Trường CĐKTCN Hà Nội Đề tài thảo luận môn Kinh Doanh Quốc Tế
quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2008 con số này đã tăng lên 128 quốc
gia và vùng lãnh thổ.
Philipines vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của nước ta. Năm 2008,
nước này nhập khẩu 1.800 nghìn tấn, với kim ngạch 1.400 triệu USD,
chiếmm gần 40% lượng gạo xuất khẩu của nước ta.
Trong TOP 10 thị trường có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất năm 20008
thì có 3 thị trường đứng đầu bảng là thị trường truyền thống, chiếm 63,8%
về giá trị và 23,3% về lượng, có ốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu
lớn nhất.
*.Năm 2009
Năm 2009 gạo Việt Nam xuất khẩu sang 20 thịi trường chinhhs, nhưng
chủ yéu vẫn là xuất sang philipines, Malaysia, Cuba, Singapore.
Bảng 3- THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO LỚN NHẤT CỦA VIỆT
NĂM 2009
Thị trường xuất khẩu Khôi lượng( tấn) Kim ngạch( USD)
Philippines 1.707.994 917.129.956
Malaysia 613.213 272.193.107
Cuba 449.950 191.035.678

Singapore 327.533 133.594.368
Đài loan 204.959 81.616.149
Iraq 171.000 68.947.000
Nga 84.646 37.089.136
Hồnh kông 44.599 20.214.664
Nam phi 37.253 16.367.271
Ucrain 37.562 15.748.969
Nguồn: AGROINFO
8

×