Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
Lời nói đầu
***
Lạm phát là một thực trạng đã và đang xảy ra nh một nguy cơ tiềm ẩn về sự
khủng hoảng tài chính. Nhiều cuộc hủng hoảng lớn trong quá khứ nh: khủng
hoảng tiền tệ gắn liền với cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới 1929-1933, khủng
hoảng tài chính tiền tệ quốc tế năm 1967, khủng hoảng USD và sự suy đổ của hệ
thống Bretton Woods năm 1970 làm cho nền tài chính của nhiều quốc gia điêu
đứng, phải mất thời gian dài mới có thể bình ổn tình hình. Lạm phát tại Việt Nam
trong thời gian qua đang làm cho Đảng, Nhà nớc và nhất là ngời dân phải chịu sức
ép về kinh tế quá lớn. Câu hỏi đặt ra là lạm phát tại Việt Nam đã xảy ra đến mức
độ nào và chúng ta phải làm gì, làm thế nào, có dự định gì trong tơng lai để giảm
thiểu lạm phát, giúp cuộc sống đợc ổn định hơn. Đây chính là vấn đề mà nhóm
chúng tôi, nhóm sinh viên trờng ĐHCN TP Hồ Chí Minh đang đi sâu vào. Tài liệu
có tham khảo ở nhiều trang Web, những tin tức đợc lấy từ sách kinh tế của các
giáo s, tiến sĩ chuyên ngành. Thông qua đó, chúng tôi hy vọng có thể đem đến một
cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề lạm phát tại Việt Nam trong thời gian gần đây.
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
Ch ơng I:
Cơ sở lý luận chung về lạm phát
1. Khái niệm:
Khi nghiên cứu chế độ lu thông tiền giấy, chúng ta thấy rằng do tiền giấy là
dấu hiệu của vàng, thay thế cho vàng trong chức năng phơng tiện lu thông và ph-
ơng tiện thanh toán. Tiền giấy là vật không có giá trị bản thân mà chỉ có giá trị
danh nghĩa. Vì vậy nó không thể tự phát điều hoà giữa các chức năng phơng tiện l-
u thông và phơng tiện cất trữ (tích luỹ) do đó tiền giấy bị mất giá trở thành một
hiện tợng phổ biến và thờng xuyên - từ đó có thể nói rằng lạm phát cũng là một
hiện tợng phổ biến thờng xuyên trong các quốc gia thực hiện chế độ lu thông tiền
giấy hiện nay. Vậy làm phát là gì? có nhiều quan điểm nhìn nhận và định nghĩa
lạm phát rất khác nhau. Từ nhiều quan điểm Milton Friedman đa ra một khái niệm
về lạm phát đợc nhiều nhà kinh tế đều đồng ý là: "lạm phát là hiện tợng cung tiền
tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời
gian dài".
2. Bản chất và nguyên nhân của lạm phát.
Phân tích bản chất của lạm phát cũng có nhiều quan điểm khác nhau nhìn
chung các quan điểm này đều cho rằng nguyên nhân làm tăng giá cả là nguyên
nhân gây ra lạm phát. Bản chất của lạm phát là một hiện tợng tiền tệ khi những
biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.
Nguyên nhân của lạm phát có thể xét theo 2 cách sau:
- Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc:
+ Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản
xuất sút kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.
+ Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trởng quá mức cần thiết
- Nguyên nhân quan trọng: Là hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những
tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
Nhà nớc bị xói mòn từ đó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút họ
không tiêu sài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà Nhà nớc phát hành.
- Nguyên nhân chủ yếu của lạm phát xét theo chủ quan và khách quan:
+ Nguyên nhân chủ quan: Bắt nguồn từ những chính sách quản lý kinh tế
không phù hợp của Nhà nớc nh: Chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất,
chính sách thuế làm cho nền kinh tế bị mất cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút
kém ảnh hởng đến nền tài chính quốc gia. Một khi ngân sách bị thâm thủng thì là
nhà nớc phải tăng phát hành. Đặc biệt đối với một số quốc gia trong những điều
kiện nhất định Nhà nớc chủ trơng dùng lạm phát nh một công cụ để thực thi chính
sách phát triển kinh tế.
+ Nguyên nhân khách quan: Nh thiên tai, động đất, sóng thần là những
nguyên nhân bất khả kháng hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiến
tranh, tình hình biến động của thị trờng nhiên liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới.
3. Đo lờng lạm phát.
Lạm phát đợc đo lờng bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lợng lớn các hàng hoá và dịch vụ trong một nền kinh tế. Các giá cả của các loại
hàng hoá và dịch vụ đợc tổ hợp với nhau để đa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá
cả trung bình, là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm phát
là tỷ lệ phần trăm mức tăng của chỉ số này; để dễ hình dung có thể coi mức giá cả
nh là phép đo kích thớc của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thớc của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của
chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà ngời ta gán cho mỗi hàng hoá trong chỉ số,
cũng nh phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó đợc thực hiện. Vì thế, các
phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) (là chỉ số đo lờng thông dụng nhất, cơ bản
nhất): đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hoá hay đợc mua bởi ngời tiêu dùng
thông thờng. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm
hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông thờng hay đợc nhắc tới.
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
- Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết trong giá cả sinh hoạt
của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đợc giả định một cách
xấp xỉ. CLI có thể đợc điều chỉnh bởi sự ngang giá sức mua để phản ánh những
khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hoá khác trong khu vực.
- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận đợc. Nó
khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị
nhận đợc bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì ngời tiêu dùng đã thanh
toán. ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự
tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI.
- Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn các
hàng hoá bán buôn. Chỉ số này rất giống với PPI.
- Chỉ số giá hàng hoá đo sự thay đổi trong giá cả của một sự lựa chọn các
hàng hoá. Trong trờng hợp bản vị vàng thì hàng hoá duy nhất đợc sử dụng là vàng.
- Chỉ số giảm phát (GDP) dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc
nội: nó dựa trên tỷ lệ của tổng giá trị tiền đợc tiêu vào GDP (GDP danh nghĩa) với
phép đo GDP đã điều chỉnh lạm phát (giá cố định hay GDP thực). Nó là phép đo
mức giá cả đợc sử dụng rộng rãi nhất. Các phép khử lạm phát cũng tính toán các
thành phần của GDP nh chi phí tiêu dùng cá nhân.
- Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân (PCEPI). Trong "Báo cáo chính sách
tiền tệ cho quốc hội" 6 tháng một lần của mình ("Báo cáo Humphrey-Hawkins")
ngày 17/2/2000, Federal Open Market Committee (FOMC) nói rằng uỷ ban này đã
thay đổi thớc đo cơ bản về lạm phát của mình từ CPI sang chỉ số giá cả dạng chuỗi
của các chi phí tiêu dùng cá nhân.
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
4. Các loại lạm phát.
Do biểu hiện đặc trng của lạm phát là giá cả hàng hoá tăng lên liên tục nên
ngời ta thờng căn cứ vào chỉ số giá cả hàng hoá tăng để làm căn cứ phân làm 3
mức độ lạm phát:
- Lạm phát vừa phải: ở mức độ thấp còn gọi là lạm phát một con số. Biểu
hiện ở giá cả hàng hoá tăng chậm trong khoảng 10% trở lại. Trong đó đồng tiền
mất giá không lớn, cha ảnh hởng nhiều đến sản xuất kinh doanh.
- Lạm phát phi mã: Loại này xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng với tỷ lệ 2 hoặc
3 con số nh 20%, 100%, 200% khi lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh hởng
đến đời sống kinh tế xã hội.
- Siêu lạm phát: Xảy ra khi tốc độ tăng giá vợt xa lạm phát phi mã.
Lạm phát nhẹ, vừa phải là biểu hiện sự phát triển lành mạnh của nền kinh
tế, kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất khẩu Tuy nhiên, lạm phát phi
mã, đặc biệt là siêu lạm phát có sức tàn phá ghê gớm đối với nền kinh tế; nó dẫn
tới sự phân phối lại giữa các nguồn thu nhập giữa các tầng lớp dân c: Ngời nắm
giữ hàng hoá, ngời đi vay đợc lợi; ngời có thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền;
ngời cho vay bị thiệt (do sức mua của đồng tiền giảm sút); khuyến khích đầu cơ
hàng hoá, cản trở sản xuất kinh doanh, các hoạt động kinh tế bị méo mó, biến
dạng, tâm lý ngời dân hoang mang siêu lạm phát gắn liền với khoảng hoảng
kinh tế - xã hội.
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
Ch ơng II:
Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
trong những năm gần đây
I/ Tình hình lạm phát ở Việt nam trong thời gian qua.
Tại Việt Nam các số liệu thống kê chính thức cho thấy mức lạm phát đang
ngày càng tăng cao, đồng thời có những dấu hiệu khác cho thấy nền kinh tế đang ở
vào giai đoạn nóng. Gần 10 năm qua, mức lạm phát tăng rất chậm. Nền kinh tế có
thể hơi bị quá nóng một chút bởi vì hạ tầng cơ sở hiện đã đợc sử dụng hết mức,
cộng thêm việc Việt Nam hiện đang thiếu ngời có trình độ, tay nghề cao (theo
Tiến sĩ ADam McCarty, Trởng ban kinh tế thuộc công ty nghiên cứu đầu t
MeKong Economics tại Hà Nội). Nhìn trong vòng 4 năm nay thì rất đáng quan
ngại. Theo các số liệu do Việt Nam đa ra thì mức độ lạm phát tại Việt Nam trong
4 năm qua tăng 35% khuynh hớng trong thời gian đó là tăng mạnh hơn những lần
trớc.
Theo biểu đồ về diễn biến lạm phát từ 2003 - 2006 do Tổng cục thống kê
cung cấp, ta nhận thấy rằng lạm phát CPI năm 2006 tăng 6,6%, thấp hơn nhiều so
với mức tăng 8,4% của cùng kỳ năm 2005. Điều đặc biệt là nếu nh năm 2005, lạm
phát CPI và lạm phát nhóm hàng lơng thực thực phẩm (lơng thực thực phẩm nằm
trong nhóm Hàng ăn và dịch vụ ăn uống) đều giảm so với năm trớc (8,4% so với
9,5% và 10,8% so với 15,6%) còn ngợc lại lạm phát của các nhóm hàng phi lơng
thực thực phẩm và lạm phát bình quân lại tăng thì bớc sang năm 2006, cả 4 chỉ
tiêu lạm phát CPI, lơng thực thực phẩm, phi lơng thực thực phẩm và lạm phát bình
quân đều giảm so với năm ngoái. Từ biểu đồ ta cũng có thể thấy sự tăng giảm các
chỉ số lạm phát không giống nhau trong từng giai đoạn. Thời kỳ từ 2003 đến tháng
9/2004, lạm phát CPI và lạm phát nhóm hàng lơng thực thực phẩm tăng mạnh (từ
3% - 16% với lạm phát CPI và 3%-9% với nhóm hàng lơng thực thực phẩm), nhng
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
lạm phát nhóm hàng phi lơng thực thực phẩm tăng rất chậm thậm chí không tăng.
Thời kỳ từ 9/2004 - 6/2005, lạm phát CPI và lạm phát nhóm hàng lơng thực thực
phẩm giảm xuống một cách nhanh chóng (từ 16% - 10% với lạm phát CPI và 9%-
7,5% với nhóm hàng lơng thực thực phẩm), lạm phát nhóm hàng phi lơng thực
thực phẩm vẫn giữ ở mức tơng đối ổn định. Từ tháng 6/2005-12/2006, lạm phát
CPI, nhóm hàng lơng thực thực phẩm và phi lơng thực thực phẩm tuy có biến động
theo xu hớng giảm xuống nhng không đáng kể. Lạm phát bình quân ở nớc ta
không có biến động nhiều kể từ tháng 6/2005-12/2006. Mức lạm phát giữ ở mức t-
ơng đối ổn định cho thấy sự tăng trởng về kinh tế của Việt Nam là rất khả quan.
Nhng kể từ đầu năm 2007 trở lại đây, tình hình lạm phát ở Việt Nam đã có
nhiều biến động lớn. Chỉ số giá tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2007 tăng 6,19% và
ngời ta dự kiến rằng chỉ số này sẽ tăng lên mức 8,34% vào cuối năm 2007. Nhng
chỉ số giá tiêu dùng đã tăng hơn 8% trong tháng 8 năm 2007 so với cùng kỳ năm
2006. Giá cả vẫn tiếp tục tăng cao dù rằng chính phủ đã cắt giảm thuế nhập khẩu
và giá nhiên liệu. Tình trạng lạm phát của Việt Nam trong tháng 8/2007 ở mức
8,6%. Với mức tăng này Chính phủ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc bình ổn giá.
Kể từ tháng 12/2007 mặc dù Chính phủ đã cắt giảm thuế và giảm giá nhiên liệu,
giá cả các mặt hàng tiêu dùng đã tăng 7%. Giá thực phẩm cũng tăng dới sức ép
của những trận lũ lụt dữ dội và bệnh cúm gia cầm bùng phát. Nghiêm trọng nhất là
giá gạo tăng hơn 15%. Hiện nay Việt Nam là nớccó tỷ lệ lạm phát cao nhất Đông
Nam á. Cha có dấu hiệu nào cho thấy tình trạng lạm phát sẽ suy giảm bởi tỷ lệ
lạm phát tháng 1/2008 đã tăng 2,4% so với tháng 12/2007. Tỷ lệ lạm phát ở Việt
Nam hiện đã lên tới hơn 12%. Thêm vào đó, giá thực phẩm trong tháng 1 vừa qua
cao hơn 14% so với cùng kỳ này năm ngoái. Tại TP Hồ Chí Minh, nơi có những
trung tâm thơng mại sầm uất nhất nớc, giá thực phẩm đã tăng khoảng 24% so với
tháng 1/2007 và giá cả nhu yếu phẩm nh điện, nớc và xăng dầu đã tăng khoảng
17% trong năm 2007. Giá thuê nhà hiện đã tăng nhanh chóng mặt bởi ngời cho
thuê nhà tận dụng nguồn cung thấp và nhu cầu cao của làn sóng công nhân nhập c
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt
Tiểu luận: Tình hình lạm phát ở VN trong những năm gần đây và Biện
pháp khắc phục
đến thành phố để kiếm thu nhập khá hơn. Ngời thuê nhà cho đến nay đã phải chịu
mức tăng giá thuê gập đôi thậm chí gấp 3, họ chỉ có hai lựa chọn hoặc chấp nhận
nếu không phải dọn đi.
Tại Việt Nam, tình trạng lạm phát đang tác động đến tất cả mọi lĩnh vực
trong nền kinh tế. Là một trong những nớc ở á Châu có tỷ lệ tăng trởng kinh tế
cao nhất, Việt Nam đang đứng trớc các nguy cơ tốc độ phát triển sẽ chậm lại vì giá
thực phẩm tăng vọt, xăng dầu đắt đỏ, tiền công lên cao và lãi suất tín dụng cũng
tăng. Hậu quả là thu nhập của các gia đình đang dần dần giảm sút, ngân hàng phải
giới hạn cho vay và chính phủ cũng xét duyệt lại chính sách hiện hữu. Hiện thời,
tình hình còn khả quan vì nền kinh tế Việt Nam vẫn phát triển ở mức hơn 8%,
đồng thời tiền đầu t vẫn không ngừng đổ vào thị trờng Việt Nam. Tuy nhiên nguồn
tài chính phong phú này không hẳn đã là điều tốt đẹp. Mối bận tâm lớn nhất của
bộ tài chính hiện nay là huy động và phân bổ vốn cho các dự án đã đợc phê duyệt
và chỉ kiểm soát đợc một phần các khoản chi thờng xuyên. Tuy nhiên, với nhiều
khoản chi dới dạng đầu t và tỷ lệ chi ngoài ngân sách rất cao, Bộ tài chính cha
kiểm soát tốt chính sách ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc lại không đợc phép quyết
định lợng cung tiền và cung tín dụng nh các ngân hàng trung ơng trên thế giới lên
chỉ có trong tay một số công cụ chính sách hạn chế nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc và các
quyết định mang tính hành chính lên không thật sự hữu hiệu khi kiểm soát lạm
phát. Trong năm 2007, khi lạm phát tăng cao thì ngân hàng nhà nớc vẫn không đ-
ợc phép điều chỉnh lãi suất. Ngành ngân hàng ở Việt Nam hiện vẫn chủ yếu chịu
sự khống chế của các ngân hàng thơng mại quốc doanh. Do đó ở một mức độ nào
đó, tình trạng nh hiện nay là vì nội bộ các cơ quan tài chính tranh cãi nhau về
chuyện thành phần nào sẽ đợc u tiên vay tiền ngân hàng. Chẳng hạn nh hồi năm
ngoái, các công ty thơng nghiệp lớn của Nhà nớc đợc tạo điều kiện vay vốn và hậu
quả là lạm phát đã ra tăng quá cao. Tỷ giá hối đoái của tiền Việt Nam đã giảm giá
trị rất nhiều so với đồng USD kể từ vài tháng qua. Việt Nam ràng buộc tỷ giá vào
một điểm so với đồng USD khi đồng tiền này biến động trên thị trờng toàn cầu.
GVHD: Phạm Thị ánh Nguyệt