Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.46 KB, 39 trang )

Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ_LUẬT
KHOA LUẬT

ĐỀ TÀI: LẠM PHÁT
GVHD: HỒ THỊ HỒNG MINH

1. NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH_K105041567
2. PHAN NỮ HÀ MY_K105041611
NĂM HỌC 2012
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm........................................................................................................5
2. Đo lường lạm phát..........................................................................................6
3. Phân loại lạm phát..........................................................................................7
3.1. Phân loại trên cơ sở đònh lượng.........................................................................
3.2. Phân loại trên cơ sở đònh tính............................................................................
4. Nguyên nhân của lạm phát............................................................................9
4.1. Theo quan điểm triết học..................................................................................9
4.2. Theo quan điểm kinh tế học............................................................................12
4.2.1. Do cầu kéo..........................................................................................................
4.2.2. Do chi phí đẩy....................................................................................................
4.2.3. Do lạm phát ỳ....................................................................................................
4.2.4. Các nguyên nhân khác.....................................................................................
5. Tác động của lạm phát.................................................................................16
5.1. Tác động chung toàn xã hội.................................................................................
5.1.1. Đối với lạm phát được dự tính trước................................................................
5.1.2. Đối với lạm phát không được dự tính trước....................................................


5.2. Tác động từng lónh vực.....................................................................................20
5.2.1. Đối với lónh vực sản xuất...................................................................................
5.2.2. Đối với lónh vực lưu thông.................................................................................
5.2.3. Đối với lónh vực tiền tệ tín dụng.......................................................................
5.2.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của nhà nước............................................
6. Biện pháp khắc phục......................................................................................21
7. Lạm phát và tiền tệ........................................................................................24
2
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
1. Lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn.........................................................26
2. Nguyên nhân...................................................................................................28
3. Các phương pháp chủ yếu chống lạm phát ở Việt Nam.............................29
3.1. Các giải pháp tiền tệ tài chính............................................................................
3.2. Các biện pháp về ngân sách nhà nước................................................................
3.3. Các biện pháp về điều hành cung cầu thò trường...............................................
3.4. Về chỉ dạo điều hành.............................................................................................
4. Lạm phát và vấn đề xử lý lạm phát của một số nước trên thế giới_Học tập
và áp dụng vào Việt Nam...............................................................................33
4.1. Mỹ............................................................................................................................
4.2. Nhật.........................................................................................................................
4.3. Tăng trưởng kinh tế và chống lạm phát của “ Bốn con rồng” Châu Á
…....................................................................................................................................
3
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ở Việt
Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạm phát được

thực hiện ở nhiều các quốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sự phát triển đa
dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phát cũng ngày càng
phức tạp.
Việc nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm
phát có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước.
2. Mục tiêu thực hiện đề tài
Hiểu được bản chất của lạm phát, từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để giải
quyết vấn đề này.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề lạm phát ở Việt Nam và so sánh với các nước trên thế giới.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp tất cả các phương pháp như: thống kê, phân tích, bình luận, so sánh, liệt
kê,...
Tập hợp các nguồn tài liệu từ sách báo, internet,...
4
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT
1. Khái niệm
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế vó mô phổ biến và có ảnh hưởng rộng lớn đến
các mặt của đời sống kinh tế xã hội. Lạm phát được đònh nghóa là sự gia tăng liên tục
trong mức giá chung. Điều này không nhất thiết có nghóa là giá cả của mọi hàng hóa
và dòch vụ đồng thời phải tăng lên theo cùng một tỉ lệ, mà chỉ cần mức giá trung bình
tăng lên. Lạm phát vẫn có thể xảy ra khi giá của một số hàng hóa giảm, nhưng giá
cả của các hàng hóa và dòch vụ khác tăng đủ mạnh.
Ví dụ: Nếu nền kinh tế năm nay có lạm phát
10%/năm tức là mức giá cả chung trong nền kinh tế tăng
lên 10% so với năm trước đó. Điều đó không có nghóa là
giá cả của tất cả các hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ
lệ là 10%, mà những hàng hóa khác nhau sẽ có những tỷ
lệ tăng khác nhau và thậm chí có mặt hàng giá giảm

hoặc giá không đổi.
Lạm phát cũng có thể được đònh nghóa là sự suy giảm
sức mua của đồng tiền. Trong bối cảnh lạm phát, một
đơn vò tiền tệ mua được ngày càng ít đơn vò hàng hóa và
dòch vụ hơn. Hay nói một cách khác, trong bối cảnh lạm phát chúng ta sẽ phải chi
ngày càng nhiều tiền hơn để mau một giỏ hàng hóa và dòch vụ nhất đònh.
Nếu thu nhập bằng tiền không tăng kòp tốc độ trực giá, thì thu nhập thực tế, tức là
tức là sức mua của thu nhập bằng tiền sẽ giảm. Do vậy, thu nhập thự tế tăng lên hay
giảm xuống trong thời kì lạm phát phụ thuộc vào điều gì xảy ra với thu nhập bằng
tiền, tức là phải chăng các cá nhân có nhận thêm lượng tiền đã giảm giá trò đủ để bù
đắp cho sự gia tăng của mức giá hay không. Người dân vẫn có thể trở nên khá giả
hơn khi thu nhập bằng tiền tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá.
Một điều quan trọng mà chúng ta cần nhận thức là lạm phát không chỉ đơn thuần
là sự gia tăng của mức giá mà đó phải là sự gia tăng liên tục trong mức giá. Nếu như
chỉ có một cú sốc xuất hiện làm tăng mức giá thì dường như mức giá chỉ đôt ngột
bùng lên rồi lại giảm trở lại mức ban đầu ngay sau đó. Hiện tượng tăng giá tạm thời
như vậy không được gọi là lạm phát.
Trong trường hợp ngược lại của lạm phát là giảm phát, diễn ra khi mức giá chung
liên tục giảm. Khi đó sức mua của đồng nội tệ liên tục tăng.
5
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
2. Đo lường lạm phát
Để đo lường mức độ lạm phát mà nền kinh tế trải qua trong một thời kì nhất đònh
các nhà thống kê kinh tế sử dụng chỉ tiêu tỉ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm
thay đổi của mức giá chung.
Mức giá chung của nền kinh tế có thể được nhìn nhận theo hai cách: Mức giá là
giá của một giỏ hàng hóa và dòch vụ và mức giá cũng là giá trò của tiền.
Mức giá chung được tính bằng: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh
(GDP) .
Tỷ lệ lạm phát cho thời kì t được tính theo công thức sau:

t
t 1
100%
t
t 1
P P
P
π


= ×

Trong đó:
t
π
: tỷ lệ lạm phát của thời kì t ( có thể là tháng quý hoặc năm)
t
P
: mức giá của thời kì t
t 1
P

: mức giá của thời kì trước đó
Rõ ràng là, để tính được tỷ lệ lạm phát, trước hết các nhà thống kê phải quyết
đònh sử dụng chỉ số giá nào để phản ánh mức giá. Chỉ số giá bao gồm một số loại
như:
Chỉ số giá tiêu dùng - CPI – Consumer Price Index: phản ánh tốc độ thay đổi giá
các mặt hàng tiêu dùng chính đó là: thực phẩm, quần áo, nhà ở, chất đốt, vận tải và y
tế.
t 0

i i
0 0
i i
P Q
CPI
P Q
Σ ×
=
Σ ×

0
i
Q
: là lượng hàng hóa i ở năm làm gốc
0
i
P
: là giá của hàng hóa i ở năm làm gốc
6
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
t
i
P
: giá hàng hóa i ở năm t
Chỉ số giá bán buôn – WPI - Wholesale Price Index
Chỉ số giá sản xuất – PPI – Producer Price Index: nhóm hàng hóa chính dùng để
tính PPI là lương thực thực phẩm, các sản phẩm thuộc ngành chế tạo và khai khoáng.
Trọng số là danh số của từng loại hàng hóa trong tổng doanh số các loại hàng hóa
được dùng để tính. Cách tính PPI tương tự CPI:
t 0

i i
0 0
i i
P Q
PPI
P Q
Σ ×
=
Σ ×
Người ta thường sử dụng chỉ số điều chỉnh (GDP) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để
đo lường mức giá chung. Tuy nhiên, nếu mục tiêu là xác đònh ảnh hưởng của lạm
phát đến mức sống, thì rõ ràng chỉ số giá tiêu dùng tỏ ra thích hợp hơn. Trong thực
tế, các số liệu công bố chính thức về lạm phát trên toàn thế giới đều được tính trên
cơ sở CPI.
3. Phân loại lạm phát
Tùy theo tiêu thức dùng để phân loại lạm phát mà có các loại lạm phát khác
nhau. Thông thường người ta phân loại lạm phát trên cơ sở đònh lượng và đònh tính.
3.1. Phân loại trên cơ sở đònh lượng
Đó là dựa trên tỷ lệ phần trăm lạm phát được tính trong năm, phân theo cách này
thì lạm phát có các loại sau:
Lạm phát vừa phải – Mild inflation : Là loại lạm phát ở mức một con số - dưới
10%/năm. Loại lạm phát này được xem là tích cực và cần thiết vì nó có khả năng tạo
điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi mức giá tăng chậm và nhìn chung có thể
dự đoán trước dược vì tính tương đối ổn đònh. Đối với các nước đang phát triển lạm
phát ở mức một con số được coi là vừa phải. Đó là mức lạm phát bình thường mà nền
kinh tế trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Trong bối cảnh đó, mọi
người vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dòch và kí các hợp đồng dài hạn tính
bằng tiền vì họ tin rằng giá và chi phí của hàng hóa mà họ mua và bán sẽ không
chênh lệch quá xa.

Lạm phát phi mã – Galloping inflation – Là loại lạm phát ở mức hai đến ba con
số, từ 10%, 100%, 900% ... một năm. Loại lạm phát này tác động tiêu cực đến nền
7
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
kinh tế, với những hậu quả cực kỳ khó khăn cho đời sống kinh tế, xã hội, chính trò
trong nước.
Việt Nam và hầu hết các nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thò trường đều phải đối mặt với lạm phát phi mã trong những năm đầu
thực hiện cải cách.
Lạm phát phi mã trong một thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế
nghiêm trọng. Trong bối cảnh đó, đồng tiền bò mất giá rất nhanh, nên mọi người chỉ
giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ cho các giao dòch hằng ngày. Mọi người có xu hướng
tich trữ hàng hóa. Mua bất động sản và chuyển sang sử dụng vàng và ngoại tệ mạnh
để làm phương tiện thanh toán cho các giao dòch có giá trò lớn và tích lũy của cải.
Siêu lạm phát – Hyper inflation : Là loại lạm phát 4 con số, từ 1000 % trở lên.
Đây thực sự là một giai đoạn cực kỳ hỗn loạn, bất ổn đònh kinh tế xã hội và đời sống
nhân dân.
Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, được các
nhà kinh tế xem như là căn bệnh chết người và không hề có một chút tác động gọi là
tốt nào. Người ta đã dẫn ra các cuộc siêu lạm phát nổ ra điển hình ở Đức năm
1920-1923, hoặc sau chiến tranh thế giới thứ hai
ở Trung quốc và Hunggari...
Xem xét các cuộc siêu lạm phát xảy ra người ta
đã rút ra một nét chung là: Thứ nhất, tốc độ lưu
thông của tiền tệ tăng lên mạnh mẽ. Thứ hai, giá
cả tăng nhanh và vô cùng không ổn đònh. Thứ
ba, tiền lương thực tế biến động rất lớn thường bò
giảm mạnh. Thứ tư, cùng với sự mất giá của tiền
tệ mọi người có tiền đều bò tước đoạt ai có tiền
càng nhiều thì bò tước đoạt càng lớn. Thứ năm, hầu hết các yếu tố của thò trường đều

bò biến dạng bóp méo hoặc bò thổi phồng do vậy các hoạt động kinh doanh rơi vào
tình trạng rối loạn.
Siêu lạm phát thực sự là một tai hoạ, song điều may mắn siêu lạm phát là hiện
tượng cực hiếm. Nó đã xảy ra trong thời kỳ chiến tranh, sau chiến tranh.
Có một số điều kiện cơ bản gây ra siêu lạm phát. Thứ nhất, các hiện tượng này
chỉ xuất hiện trong các hệ thống sử dụng tiền pháp đònh. Thứ hai, nhiều cuộc siêu
lạm phát đã có xu hướng xuất hiện trong thời gian sau chiến tranh, nội chiến, hoặc
cách mạng, do sự căng thẳng về ngân sách chính phủ.
Đặc điểm chung của mọi cuộc siêu lạm phát là sự gia tăng quá mức trong cung
tiền, điều này thường bắt nguồn từ sự cần thiết phải tài trợ cho thâm hụt ngân sách
quá lớn. Hơn nữa, một khi lạm phát cao đã bắt đầu, tình hình thâm hụt ngân sách có
8
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
thể trở nên không thể kiểm soát được: lạm phát cao dẫn đến giảm mạnh nguồn thu từ
thuế tính theo phần trăm so với GDP, làm tăng thâm hụt ngân sách và chính phủ sẽ
phải dựa nhiều hơn vào phát hành tiền mà điều này đến lượt sẽ đẩy lạm phát dâng
lên cao hơn. Dựa trên các bằng chứng lòch sử, dường như là thâm hụt ngân sách kéo
dài được tài trợ bằng phát hành tiền trong khoảng từ 10-12 % của GDP sẽ gây ra siêu
lạm phát.
3.2.Phân loại trên cơ sở đònh tính
Về mặt đònh tính lạm phát được chia làm thành nhiều loại khác nhau, tùy theo
tính chất của lạm phát mà người ta chia ra các loại cơ bản sau:
Lạm phát thuần túy – Pure Inflation : Đây là trường hợp đặc biệt của lạm phát,
hầu như giá cả của mọi loại hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong cùng một
đơn vòthờigian.
Lạm phát cân bằng – Balanced inflation : Là loại lạm phát có mức giá chung tăng
tương ứng với mức tăng thu nhập.
Lạm phát được dự đoán trước – Predicted inflation : Là lạm phát mà mọi người có
thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong nhiều năm.
Lạm phát không được dự đoán trước – Non Predicted inflation : Là lạm phát xảy

ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như mức độ
tác động.
Lạm phát cao và lạm phát thấp – High inflation and Low inflation : Theo quan
điểm của Gary Smith thì lạm phát cao là mức lạm phát mà tỷ lệ tăng thu nhập tăng
thấp hơn tỷ lệ lạm phát. Ngược lại lạm phát thấp là mức tăng thu nhập tăng tăng cao
hơn mức độ tăng của tỷ lệ lạm phát.
4. Nguyên nhân của lạm phát
4.1. Theo quan điểm triết học
Xét trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng
cho toàn xã hội. Ta phân chia nền kinh tế thành 4 khu vực sản xuất: khu vực 1 sản
xuất tư liệu sản xuất (TLSX), khu vực 2 sản xuất nguyên vật liệu, khu vực 3 sản xuất
nhiên liệu, và khu vực 4 sản xuất tư liệu tiêu dùng (TLTD).
Ta gọi:
C : Tổng giá trò TLSX sản xuất được trong 1 thời kỳ.
NG : Tổng giá trò nguyên vật liệu sản xuất được trong 1 thời kỳ.
NL : Tổng giá trò nhiên liệu sản xuất được trong 1 thời kỳ.
9
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
P : Tổng giá trò TLTD sản xuất được trong 1 thời kỳ.
V : Tổng thu nhập bằng tiền của người lao động và lợi nhuận thu được của DN
trong 1 thời kỳ
Khu vực 1: Sự hoạt động sản xuất trong ngành sản xuất TLSX với sự tham gia của
máy móc thiết bò (C1), nguyên vật liệu (NG1), nhiên liệu (NL1), sức lao động và sự
hợp tác của con người trong các doanh nghiệp (V1) tạo ra TLSX (C) đủ dùng cho
toàn xã hội. Về mặt giá trò, ta có thể diễn đạt bằng công thức toán học sau:
C1 + NG1 + NL1 + V1 = C (1)
Khu vực 2: Sự hoạt động sản xuất trong ngành sản xuất nguyên vật liệu với sự
tham gia của máy móc thiết bò (C2), nguyên vật liệu (NG2), nhiên liệu (NL2), sức
lao động và sự hợp tác của con người trong các doanh nghiệp (V2) tạo ra nguyên vật
liệu (NG) đủ dùng cho toàn xã hội. Về mặt giá trò, ta có thể diễn đạt bằng công thức

toán học sau:
C2 + NG2 + NL2 + V2 = NG (2)
Khu vực 3: Sự hoạt động sản xuất trong ngành sản xuất nhiên liệu với sự tham gia
của máy móc thiết bò (C3), nguyên vật liệu (NG3), nhiên liệu (NL3), sức lao động và
sự hợp tác của con người trong các doanh nghiệp (V3) tạo ra nhiên liệu (NL) đủ dùng
cho toàn xã hội. Về mặt giá trò, ta có thể diễn đạt bằng công thức toán học sau:
C3 + NG3 + NL3 + V3 = NL (3)
Khu vực 4: Sự hoạt động sản xuất trong ngành sản xuất TLTD với sự tham gia
của máy móc thiết bò (C4), nguyên vật liệu (Ng4), nhiên liệu (Nl4), sức lao động và
sự hợp tác của con người trong các doanh nghiệp (V4) tạo ra TLTD (P) đủ dùng cho
toàn xã hội. Về mặt giá trò, ta có thể diễn đạt bằng công thức toán học sau:
C4 + NG4 + NL4 + V4 = P (4)
10
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
Với sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu cho toàn xã hội, ta có được:
C1 + C2 + C3 + C4 = C (5)
NG1 + NG2 + NG3 + NG4 = NG (6)
NL1 + NL2 + NL3 + NL4 = NL (7)
Cộng : (1)+ (2)+ (3)+ (4)
Và từ : (5), (6), (7)
Ta rút ra được :
V1 + V2 + V3 + V4 = P (8)
Hay V = P (9)
Việc phân chia nền kinh tế thành 4 khu vực sản xuất như trên chỉ với mục đích
làm đơn giản hoá mô hình tính toán, thực tế ta có thể phân chia nền kinh tế thành
nhiều hơn 4 khu vực trên, nhưng cuối cùng chứng ta vẫn có được : V = P (9)
Tức là Tổng thu nhập bằng tiền của người lao động và lợi nhuận thu được của
doanh nghiệp trong một thời kỳ luôn bằng với Tổng giá trò tư liệu tiêu dùng sản xuất
được trong thời kỳ đó.
Điều này chứng minh là: Nếu chúng ta (toàn xã hội) sống và tiêu xài bằng thu

nhập của chính mình thì chúng ta (toàn xã hội) sẽ luôn có đủ hàng hoá để mua và giá
cả hàng hoá sẽ không bò tăng lên.
Việc phân chia nền kinh tế thành các khu vực sản xuất khác nhau chỉ mang tính
tương đối. Nhìn trên góc độ toàn xã hội thì chúng ta thấy rằng toàn xã hội sản xuất ra
là để cho toàn xã hội tiêu dùng.
Bây giờ nếu Chính phủ in thêm một khối lương tiền (t) để tiêu xài và Chính phủ
cũng không có kế hoạch thu hồi khối lượng tiền (t) đó về, điều này sẽ làm cho tổng
quỹ thu nhập bằng tiền của toàn xã hội tăng lên và sẽ là (V+t), nhưng khối lượng
hàng hoá vẫn không thay đổi, do đó sẽ gây áp lực làm cho giá cả hàng hoá tăng lên,
gây ra lạm phát.
Tóm lại:
11
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
1- Nếu chính phủ in tiền ra để chi tiêu thì lạm phát xảy ra là điều không thể tránh
khỏi.
2- Mở rộng hơn: Chỉ những sự tăng trưởng tín dụng do in tiền ra để cho vay tiêu
xài, xây dựng cơ bản,… mới gây ra lạm phát, còn việc tăng trưởng tín dụng do in tiền
ra để cho vay phát triển thương mại để giúp cho sự trao đổi hàng hóa của mọi cho
nhau được dể dàng và thuận tiện hơn thì không gây ra lạm phát. Việc tăng trưởng tín
dụng thông qua cho các doanh nghiệp thương mại vay để thực hiện việc mua bán do
luôn có được hàng hóa làm vật đối chứng luôn đảm bảo được sự cân đối Tiền- Hàng
nên không gây ra lạm phát.
4.2. Theo quan điểm kinh tế học
4.2.1. Do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo – Demand pull inflation: Nguyên nhân này xảy ra khi tổng
cầu trong nền kinh tế cao hơn tổng cung trong cùng thời điểm đó. Trường hợp này
xuất hiện có thể là do tổng cầu tăng nhưng tổng cung không đổi, hoặc tổng cung
cũng tăng nhưng tăng không bằng tổng cầu.
Khái niệm Cầu – Demand: được hiểu khác với nhu cầu (Need), trong đó nhu cầu
là trạng thái tâm lý chỉ sự ham muốn, cần thiết, ước muốn của con người, mà những

cái này của con người thì vô cùng vô tận muôn màu muôn sắc, còn cầu (Demand) là
lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại mỗi mức giá tương ứng. Do đó
chúng ta không nhầm lẫn giữa nhu cầu và cầu.
Trở lại vấn đề trên, khi tổng cầu tăng như vậy tức là có nhiều người muốn mua và
sẵn sàng mua hàng hóa, trong khi đó lượng cung không tăng hoặc tăng ít hơn, thì
đương nhiên trên thò trường sẽ xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa, theo quy luật
cung cầu thì trong trường hợp này giá cả thò trường tăng lên là điều tất yếu. Như vậy
đã xuất hiện lạm phát.
Tổng cầu trong nền kinh tế bao gồm:
Chi tiêu của hộ gia đình : (C)
Chi tiêu của chính phủ : (G)
Đầu tư trong nền kinh tế : (I)
Nhu cầu hàng hóa cho xuất khẩu : (X)
Lượng hàng hóa nhập khẩu : (M)
12
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
Hàng hóa nhập khẩu làm phong phú thêm hàng hóa trong nước làm giảm căng
thẳng của tổng cầu nên được biểu diễn bằng dấu âm (-) trong biểu thức cộng các yếu
tố của tổng cầu.
Nếu gọi tổng cầu là AD thì: AD = C + I + G + X - M. Tổng cầu tăng có thể do
một hoặc một số các yếu trong vế bên phải của biểu thức tăng lên:
- Các hộ gia đình tăng chi tiêu do thu nhập tăng, hoặc được chính phủ giảm thuế,
hoặc cảm thấy các chế độ an sinh xã hội hay bảo hỉểm tốt nên quyết đònh cắt giảm
tiết kiệm để chi tiêu, hoặc được chính phủ tăng trợ cấp.
- Chính phủ tăng các khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, tăng các khoản đầu
tư của chính phủ, cũng làm tăng tổng cầu.
- Các doanh nghiệp tăng đầu tư do xuất hiện nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn.
- Kim ngạch XNK thay đổi theo hướng chênh lệch (X-M) ngày càng tăng do đồng
nội tệ mất giá so với ngoại tệ, do chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn nên bán
được nhiều hơn, do công tác quảng cáo giới thiệu tốt hơn.

- Ngân hàng trung ương thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ, làm lãi suất giảm,
các doanh nghiệp vay tiền đầu tư nhiều hơn, bên cạnh đó dân chúng hạn chế gửi tiền
vào ngân hàng mà rút ra mua hàng hóa hay đầu tư vào chứng khoán, cũng tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp mở rộng đầu tư.

P LAS SAS

P
1

P
0
AD
1
AD
0
0 Y
p
Y
1
Y
Lạm phát do cầu kéo
13

Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát
Trong đồ thò tổng cung-tổng cầu, lạm phát do cầu kéo xuất hiện khi có sự dòch
chuyển sang bên phải của đường tổng cầu. Như minh họa trong hình, sự gia tăng của
một thành tố nào đó của tổng cầu sẽ làm dòch chuyển đường tổng cầu sang bên phải.
Do đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn, nền kinh tế sẽ có tốc độ tăng trưởng cao
hơn và thất nghiệp thấp hơn, nhưng đồng thời lại phải đối mặt với lạm phát. Rõ ràng

lạm phát do cầu kéo sẽ không phải là vấn đề mà thực ra còn cần thiết và có lợi cho
nền kinh tế nếu như nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng như trong trường
hợp đường tổng cầu dòch chuyển từ AD
0
đến AD
1
: lạm phát sẽ khá thấp trong khi sản
lượng và việc làm sẽ tăng đáng kể. Ngược lại, lạm phát do cầu kéo sẽ trở thành vấn
đề thực sự nếu như toàn bộ nguồn lực đã sử dụng hết và đường tổng cung trở nên rất
dốc. Khi đó, sự gia tăng tổng cầu chủ yếu đẩy lạm phát dâng cao trong khi sản lượng
và việc làm tăng lên rất ít.
4.2.2. Do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy – Cost push inflation : Lạm phát loại này xuất hiện khi
chi phí đầu vào cho sản xuất tăng hoặc năng lực sản xuất của nền kinh tế giảm sút.
Chi phí đầu vào tăng có thể do giá các nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tăng
giá. Điều kiện khai thác khó khăn hơn đòi hỏi nhiều chi phí hơn; thiên tai mất mùa
lụt bảo động đất làm giảm năng lực sản xuất; khủng hoảng ngành dầu mỏ do các liên
minh dầu mỏ tăng giá hoặc chiến tranh vùng vònh làm tăng giá, giá dầu tăng làm
tăng chi phí trong ngành năng lượng, từ đó làm tăng chi phí đầu vào trong các ngành
khác. Các chi phí sản xuất tăng làm tăng giá thành sản phẩm và buộc doanh nghiệp
tăng giá bán để bù đắp chi phí. Giá bán tăng - tạo lạm phát. Nhưng mặt khác giá bán
tăng, theo quy luật cung cầu sẽ làm tổng cầu giảm xuống, các doanh nghiệp sẽ cắt
giảm sản xuất sa thải nhân công. Hậu quả dẫn đến cho nền kinh tế lúc này là vừa có
lạm phát lại vừa bò suy thoái.
Nếu lạm phát do cầu kéo ở mức vừa phải là
một điều kiện rất tốt cho nền kinh tế, nó sẽ kích
thích đầu tư mở rộng sản xuất, người ta còn ví nó
như một chất dầu mở dùng để bôi trơn cho bộ máy
kinh tế. Nhưng lạm phát chi phí đẩy thì dù bất kỳ
mức độ nào cũng đều không tốt, vì bản thân nó đã mang trong mình sự suy thoái kinh

tế. Cùng một hiện tượng là lạm phát, nhưng bản chất và nguyên nhân khác nhau nên
tác động của chúng là khác nhau.

14
Lý thuyết tài chính tiền tệ_Lạm phát

P LAS
SAS
1
SAS
0
P
1
P
0

AD
0 Y
1
Y* Y
Lạm phát do chi phí đẩy
4.2.3. Do lạm phát ỳ
LAS
P SAS
2

SAS
1
P
2

SAS
0
P
1

AD
2

P
0
AD
1

0 AD
0
Y* Y
Hình minh họa cho thấy lạm phát ỳ xảy ra như thế nào. Cả đường tổng cung và
đường tổng cầu cùng dòch chuyển lên trên với tốc độ như nhau. Sản lượng luôn được
duy trì ở mức tự nhiên, trong khi mức giá tăng với một tỷ lệ ổn đònh theo thời gian.
15



×