PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3A
Môn: TN-XH
Tuần 4 Tiết 8 Bài: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
(Chuẩn KTKN: 86, SGK: 18 )
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2014
A.MỤC TIÊU:
-Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
-Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
-Một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đến cơ
quan tuần hoàn .
*KNS:-KN tìm kiếm xử lí thông tin ; KN ra quyết định.
-PP/KT: Trò chơi ; Thảo luận nhóm.
B.CHUẨN BỊ:
Các hình vẽ trong SGK trang 18,19.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Bài cũ :
-Tiết trước chúng ta học bài gì?
-Vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn
nhỏ có nhiệm vụ gì?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
hoạt động tuần hoàn.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc
của tim.( Sử dụng PPBTNB)
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu
hỏi nêu vấn đề.
-GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “
đòi hỏi vận động ít .Sau đó cho HS hát
múa bài : “ Thỏ đi tắm nắng “
GV hỏi : Các em có cảm thấy nhịp tim và
mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên
không ?
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của
HS thông qua nhịp đập của tim.
Bước 3: Ðề xuất câu hỏi và phương án
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS nghe giới thiệu bài.
-KN ra quyết định.
-1 Hs điều khiển cả lớp thực hiện theo.
- HS nghe, suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi
khám phá.
-HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu
biết của mình về mức độ làm việc của nhịp
tim khi chơi đùa quá sức với lúc cơ thể được
nghỉ ngơi, thư giãn ( ghi vào vở thực hành )
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 1
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
thực nghiệm.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-GV chốt lại các câu hõi của các nhóm:
nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài
học.
+ Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì
nhịp tim ta đập như thế nào?
+ Khi ta vận động mạnh thì nhịp tim của ta
đập như thế nào ?
+So sánh nhịp đập của tim khi ta vận động
nhẹ và vận động mạnh ?
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi
nhiên cứu.
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả
lời cho các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến
thức.
-Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận
sau khi thảo luận.
* Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc
lao động chân tay thì nhịp đập của tim và
mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao
động và vui chơi rất có ích lợi cho hoạt
động của tim mạch. Tuy nhiên, nếu lao
động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị
mệt, có hại cho sức khỏe.
-Hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu
*Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm
hiểu vế các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ tim mạch .
+ Yêu cầu HS quan sát hình trang 9 SGK
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại
sao không nên luyện tập và lao động quá
sức?
+ Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào
dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh
hơn?
+ Khi quá vui: lúc hồi hợp, xúc động
mạnh:
+ Lúc tức giận
+ Thư giãn.
-HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý
kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
-HSY: Các nhóm thảo luận và trình bày.
-HSG:Ðại diện nhóm trình bày.
-HS so sánh lại với hiện tượng ban dầu.
-KN tìm kiếm xử lí thông tin
-Hs quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Đại diện một số nhóm báo cáo kết
quả:HSG
-Hình 4,6 có hại cho sức khoẻ.
+ Hình 2,3,5 có lợi cho sức khoẻ.
+ Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
+ Lúc tức giận.
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 2
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
Hỏi hs:
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo
đi giầy dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống, … giúp
bão vệ tim mạch và tên những thức ăn,
đồ uống, làm tăng huyết áp, gây sơ vữa
động mạch.
Kết luận: - Tập thể dục thể thao, đi bộ có
lợi cho tim mạch. Lao động quá sức sẽ
không có lợi cho tim mạch.
-Sống vui vẻ, thư thái, tránh những xúc
động mạnh hay tức giận sẽ giúp cơ quan
tuần hoàn hoạt động tốt.
-An rau, quả, thịt, cá…đều có lợi cho tim
mạch. An nhiều chất béo, các chất kích
thích như rượu, thốc lá, ma túy…làm tăng
huyết áp, gây xơ vỡ động mạch.
D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Vòng tuần hoàn lớn đưa máu đi đâu?
-Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu đi đâu?
-Dặn về nhà xem lại bài.
+ HSG:Tại vì dễ bị co thắt đột ngột có thể
nguy hiểm đến tính mạng.
+ Rượi thuốc lá, các chất kích thích
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 3
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3B
Môn: TN-XH
Tuần 5, Tiết 10, Tên bài dạy: HOẠT ĐÔNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
( CKTKN 86, SGK 20 )
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
A.MỤC TIÊU:
+ Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
+ Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
+ MT:giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh.
B.CHUẨN BỊ:
+ SGK
+ Tranh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định – Kiểm tra bài củ:
+ Vừa qua chúng ta học bài gì?
+ Để phòng bệnh tim mạch chúng ta cần làm
gì?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
b.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
+ Cách tiến hành:
+ Bước 1
+ Làm việc theo cặp.
+ GV treo tranh lên bảng HS quan sát.
+ Kết luận: cơ quan bài tiết nước tiểu gồm
hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng
đái và ống đái.
c.Hoạt động 2: Phương pháp BTNB
+ Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi
nêu vấn đề
- Như các con đã biết hoạt động bài tiết nước
tiểu gồm có thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
và ống đái, vậy vai trò của các cơ quan này
như thế nào ?
+ Bước 2: Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban
đầu của HS
Hát
+ HSY trả lời câu hỏi.
+ HS nghe giới thiệu bài.
+ HSG lên bảng chỉ đâu là thận, đâu là
ống dẫn nước tiểu?
+ HSG quan sát hình 1 , 2 trang 23, trả lời
câu hỏi.
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 4
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng lời
những hiểu biết của mình trước lớp
* GV tổ chức cho những em có cùng biểu
tượng về cùng một nhóm
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực
nghiệm:
- Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
- Trong nước tiểu có chất gì?
- Nước tiểu được đưa xuống bóng đái
bằng đường nào?
- Nước tiểu được thải ra ngoài bằng
đường nào?
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
- Y/c học sinh quan sát, gọi tên các bộ
phận
- Thảo luận, thống nhất tên gọi các bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến
thức
- Cho HS treo tranh và trình bày kết quả của
nhóm mình
- Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng
ban đầu của các em xem phát hiện những
phần nào đúng, sai hay thiếu.
KL: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các
chất thải độc hại có trong máu tạo thành
nước tiểu …
MT: Chúng ta mỗi ngày ph ải bi ết vệ sinh cơ
thể và bảo vệ môi trư ờng xanh sạch đẹp an
toàn.
3.Củng cố-dặn dò:
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm có những
gì?
+ Thận có chức năng gì?
+ Về nhà xem trước bài trang 24.
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất
thải độc hại có trong máu tạo thành nước
tiểu.
+ Ống dẫn nước tiểu cho từ thận xuống
bóng đái.
+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
+ Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ
bóng đái ra ngoài.
- Được tạo thành ở thận
- Trong nước tiểu có chất độc hại
- Được đưa xuống bóng đái qua ống
dẫn nước tiểu
- Được thải ra ngoài qua ống đái
- Treo tranh, đại diện nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình
- Đối chiếu, so sánh với biểu tượng ban đầu
– HSG nói cách bảo vệ MT
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3C
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 5
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
Môn: TN-XH
Tuần 4, Tiết 7, Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
(CKTKN 86 , SGK 16)
Thứ ba ,Ngày dạy 16 tháng 9 năm 2014
I.MỤC TIÊU:
+ Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không
lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn
nhỏ.
II.CHUẨN BỊ:
+ Tranh Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định-Kiểm tra bài cũ:
+ Vừa qua chúng ta học bài gì?
+ Máu gồm có mấy thành phần chính?
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài
hoạt động tuần hoàn.
b Hoạt động 1: Thực hành.
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát.
a. Cách tiến hành: Hướng dẫn
HS:
b. Gọi HS áp tai vào ngực của bạn
mình và đếm số mạch tim đập
trong một phút.
c. Đặt ngón trỏ và ngón giữa của
bàn tay phải lên cổ tay trái của
mình đếm số nhịp đập của tim.
Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban
đầu của HS.
Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm :
Nhóm của câu hỏi phải phù hợp với nội dung
bài học.
+ Hát.
+ HS trả lời câu hỏi.(HSY)
+ HS nghe giới thiệu bài.
+ (HSY) thực hành đếm.1 HS điều khiển
Cả lớp thực hiện
-HS làm việc cá nhân ghi lại những hiểu
biết của mình về mức độ làm việc của mình
đếm số nhịp đập của tim.
-HS làm việc theo nhóm 4.Tổng hợp các ý
kiến cá nhân để đặt cả câu hỏi theo nhóm.
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 6
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
+Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực
của bạn mình ?
+Khi đặt mấy đầu ngón tay lên cổ tay mình
hoặc tay bạn ,em cảm thấy gì?
Bước 4:Thực hiện phương án tìm tòi khám
phá.
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các
phương án tìm tòi ,khám phá để tìm câu trả
lời cho các câu hỏi ở bước 3.
- Bạn nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của
bạn mình ?
- Đặt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái
của mình hoặc của bạn mình , em thấy gì ?
Bước 5:Kết luận rút ra kiến thức.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi
thảo luận,
+ Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi
khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu
không lưu thông được trong các mạch
máu, cơ thể sẽ chết.
c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Yêu cầu HS quan sát hình 3 trang 17 SGK;
Một bạn hỏi 1 bạn trả lời.
+ Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
trên sơ đồ.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có
chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng
tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức
năng gì?
+ Kết luận:
*Tim luôn co bớp để đẩy máu vào 2 vòng
tuần hoàn.
*Vòng tuàn hoàn lớn đưa máu chứa nhiều khí
ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ
quan cơ thể ,đồng thời nhận khí các -bô-níc
và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
*Vòng tuần hoàn nhỏ : Đưa máu từ tim tới
phổi lấy khí ô-xi và thải khí các –bô-níc rồi
-Các nhóm thảo luận trình bày
- Khi áp tai vao ngực bạn ta nghe tim đập.
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch
nhảy liên tục
-Đại diện trình bày.(HSG)
+ Lên bảng chỉ và nói. (HSY)
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: đưa máu từ tim đến
phổi lấy khí ô xi và thảy ra các bô níc rồi
tở về tim.(HSY)
+ Vòng tuần hoàn lớn: đưa máu chứa nhiều
chất khí ô xi và chất dinh dưỡng từ tim đi
nuôi các cơ quan trong cơ thể, đồng thời
nhận khí các bô níc và chất thải khí các
bô níc rồi trở về tim.(HSG)
-3 HS đọc (HSY)
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 7
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
trở về tim.
d.Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức
- GV HD HS cách chơi
+Yêu cầu HS gắn chữ vào sơ đồ.
+ 2 nhóm thi đua (mỗi nhóm / 7 HS)
3. Củng cố -dăn dò:
- Vòng tuần hoàn lớn có nhiệm vụ gì?
- Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ gì?
- Xem trước bài : Vệ sinh cơ quan tuần
hoàn.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi – Nhận xét,
tuyên dương đội thắng.
-HS trả lời (HSY)
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 8
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
LỚP 3D
Môn: TN-XH
TUẦN 6 TIẾT 12 .CƠ QUAN THẦN KINH
( CKTKN 86 SGV 43 SGK 26)
Thứ sáu ngày dạy 27 tháng 9 năm 2013
I.MỤC TIÊU
+ Nêu được tên, chỉ đúng được trí và các bộ phận của cơ quan thần kinh trên
tranh vẽ hoặc mô hình.
II.CHUẨN BỊ
+ Tranh vẽ SGK vở BT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
+ Vừa qua chúng ta học bài gì?
+ GV hỏi : Tại sao chúng ta phải uống đủ
nước?Nêu các việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết
nước tiểu?
+ Theo dõi HS trả lời, nhận xét và đánh giá
câu trả lời.
- GV nhận xét chung
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hỏi khi chạm tay vào vật
nóng, em phản ứng như thế nào?
+ Khi gặp trời lạnh em cảm thấy như thế
nào? Tất cả các phản ứng đó của cơ thể
điều do một cơ quan điều khiển. Đó là bài
học hôm nay.
b) Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan
thần kinh.
-Bước 1: Đưa tình huống xuất phát
-Các cơ quan thần kinh đa dạng về đặc điểm
hình dạng, kích thước, vậy cấu tạo của cơ
quan có những bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ
phận ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở thực
nghiệm
-Bước 2:Làm bộc lộ các quan niệm ban đầu
của học sinh về nội dung khoa học của bài
học:
-HSY: Vệ sinh cơ quan bài tiểu
- HS trả lời
-HS lắng nghe
+ Em co vật tay trở lại.
-HSG: Khi gặp trời lạnh, em cảm thấy người run,
hắt hơi, sổ mũi.
+ HS chia thành nhóm vẽ hình vào giấy
Xem nhanh hình vẽ để giúp HS trình bày các hình
sao cho dễ phát hiện những điểm khác nhau,… Sự
chọn lựa có định hướng, có căn cứ của giáo viên
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 9
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem Cơ quan thần
kinh gồm những bộ phận nào? Kể tên và chỉ
các bộ phận đó trên hình vẽ.
- GV tổng kết các ý kiến của HS rồi yêu cầu
HS vẽ hình
-Bước 3: Tưởng tượng theo suy nghĩ của
mình xem trong cơ quan thần kinh có gì (Vẽ
trong 5 phút)
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vẽ của
các nhóm lên bảng.
- GV: Các hình rất khác nhau nhưng có điểm
gì chung?
GV chưa nhận xét gì về nhóm nào đúng,
nhóm nào sai. GV ghi nhận tất cả ý kiến của
HS
GV ghi bảng ý kiến của HS
-Bước 4: Thực hiện tìm tòi kiến thức
- GV: Tìm điểm khác nhau giữa các hình của
các nhóm.
Từ sự khác biệt này yêu cầu HS đặt câu hỏi:
-Hãy cho biết não nằm ở đâu? Dây thần kinh
nằm ở đâu trong cơ thể? Chúng được bảo vệ
như thế nào?
-Yêu cầu bất kì HS nào của các nhóm lên
trình bài trên bảng (trả lời 3 câu hỏi, chỉ trên
hình vẽ câm không có chú thích).
- Hình vẽ cơ quan thần kinh có gì khác nhau
giữa các nhóm?
-Bước 5:- GV yêu cầu HS tìm phương án
để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi trên
GV giúp HS So sánh và liên hệ các kết quả
thu được trong các nhóm khác nhau, trong các
lớp khác…
+ Kết luận: cơ quan thần kinh gồm có 3 bộ
phận: não, tỷ sống và các dây thần kinh.
Não nằm trong hộp sọ tỷ sống nằm trong
cột sống để được bảo vệ an toàn. Từ não
và tỷ sống có các dây thần kinh đi tới khắp
các bộ phận trong cơ thể.
c) Hoạt động 2: Trò chơi Tổ chức cần
+ GV nêu cách chơi:
trong việc khai thác các câu hỏi của học sinh
Từ sự khác biệt này rút ra câu hỏi
-Câu hỏi do HS đặt ra
-HSY: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ
sống và các dây thần kinh.
-HSG: Não nằm trong hộp sọ tỷ sống nằm trong cột
sống, các dây thần kinh nằm khắp nơi trên cơ thể.
+ Đại diện 1 HS một vài nhóm lên trình bài trả lời
câu hỏi. Các HS khác lắng nghe nhận xét bổ
sung
Đối chiếu với kiến thức đã được thiết lập /trong
sách giáo khoa.
Trình bày các kiến thức mới lĩnh hội được cuối bài
học bằng hình vẽ của học sinh với sự giúp đỡ của
giáo viên.
GV chưa hề đưa ra câu trả lời gì từ đầu giờ, chỉ
hướng dẫn phương án, phương tiện để HS tự tìm
câu trả lời
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 10
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
+ Cả lớp chia thành 5 đội.
+ Mỗi lần chơi, mỗi đội cữ 1 bạn làm người
liên lạc giữa các tổ chức và các đội chơi.
+ Khi nghe GV yêu cầu nào đó, ví dụ “tổ
chức cần 1 cái bút chì,” thì trong đội lấy
ngay cái bút chì cầm trên tay, bạn nào liên
lạc chạy xuống lấy bút chì mang lên cho
GV. Đội nào mang lên đầu tiên, đồ dùng
đó được tổ chức sử dụng.
+ Chơi 7 lần đội nào có nhiều đồ dùng nhất
sẽ thắng cuộc.
+ Tổ chức trò chơi.
GV nêu mọi hoạt đông các em thực hiện
trong giờ chơi điều do cơ quan thần kinh điều
khiển. Nếu cơ quan thần kinh bị tổn thương,
mọi hoạt động của cơ thể điều bị ảnh hưởng,
vậy chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ cơ quan
nầy thật tốt.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
+ Hỏi cơ quan thần kinh gồm có những gì?
Não được bảo vệ như thế nào? Muốn bảo
vệ cơ quan thần kinh chúng ta cần phải
làm gì?
+ Về nhà làm vào vở BT trang16. 17
+ Xem trước bài mới “Hoạt động thần kinh
tiếp theo”
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3A
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 11
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
Môn: TN-XH
Tuần 24 Tiết 47. HOA
( Chuẩn KTKN: 91, SGK: 90 )
Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2015
I.MỤC TIÊU :
-Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối
với đời sống con người.
-Kể tên các bộ phận của hoa: cuống, cánh, đài, nhị và nhụy.
-Hs khá giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
*KNS:
-KNQS, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài
hoa.
-Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật,
đời sống con người với các loài hoa.
-PP/KT: Quan sát và thảo luận thực tế.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ SGK., một số bong hoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên Học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Tiết trước chúng ta học bài gì?
-GV nêu câu hỏi SGK HS trả lời
-Nhận xét chung.
B. BÀI MỚI
a)Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:
Hoa.GV ghi tựa bài học.
b)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận thực tế.
+ Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS đặt trước mặt các bông hoa sưu
tầm được hoặc tranh vẽ SGK.
+ Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận theo
định hướng:
+ Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các
bông hoa em có.
+ Nhân xét khen ngợi sự chuẩn bị của HS.
+ Hoa có những màu sắc thế nào?
+ Mùi hương của các loài hoa giống hay khác
nhau?
+ Học bài: Khả năng kì diệu của lá
cây.
+ HS trả lời theo câu hỏi của GV.
+ HS nhắc lại tựa.
KN quan sát
+ Hs quan sát SGK và đặt các bông
hoa sưu tầm được trước mặt.
+ Hs lên bảng giới thiệu tên các bông
hoa.HSY
+ Hs nhận xét + bổ sung.
+ Hình 1,2,3,4,5,6,7. hoa loa kèn, hoa
lay ơn, hoa sen, hoa hồng, hoa su-
lơ, hoa dâm bụt.
+ Hoa có nhiều màu sắc khác nhau:
trắng, đỏ, hồng, … HSY
+ Mùi hương của hoa khác nhau.
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 12
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
+ Hình dạng của các loài hoa khác nhau như
thế nào?
+ Kết luận: Các loài hoa khác nhau về hình
dạng và màu sắc. Mỗi mùi hoa có một mùi
hương riêng.
c)Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa.( Sử
dụng PPBTNB)
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu
vấn đề.
-Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc
điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước,
mùi hương vậy cấu tạo của hoa có những bộ
phận gì và đặc điểm mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời
các em vẽ vào vở thực nghiệm.
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của HS
vào giấy (vở thực nghiệm)
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
“Cấu tạo của hoa như thế nào? Và đặc điểm của
mỗi bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ
vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả các bộ phận
của nó”.
Bước 3: Ðề xuất câu hỏi và phương án thực
nghiệm.
Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho
học sinh đề xuất câu hỏi:
Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho
rằng: hoa có cuống, đài, cánh.
Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm cho
rằng: hoa có: cuống, cánh và nhị.
Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm cho
rằng: hoa có cuống và có nhiều cánh.
Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm cho
rằng: hoa có cuống, đài và cánh rất to.
=> Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên
cứu:
Vậy theo các em làm cách nào để trả lời
những câu hỏi trên?
+ Hoa có hình dạng rất khác nhau, có
hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn
có hoa dài, … HSG
-HS thực hành vẽ. HSY
- Suy nghĩ cá nhân, thống nhất vẽ trong
nhóm-> dán bảng
-HSG quan sát, nêu:
Hoa gồm có những bộ phận nào?
Có phải hoa có cuống, cánh và nhị?
Hình dạng cuống hoa thế nào?Có vai
trò gì?
Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy?
Đài hoa nằm ở đâu?
Cánh hoa có đặc điểm gì?
*Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi trên
là những nghi vấn từ những điểm khác
biệt của các biểu tượng ban đầu nói
trên.
-HS đề ra phương án:
Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
Tách hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
Xem tranh vẽ khoa học, chụp hình …
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 13
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
-GV công nhận tất cả nhưng phương án trên
và chọn phương án tách hoa để kiểm tra (GV
phát cho mỗi nhóm một số hoa)
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nhiên
cứu.
-Cho HS thực hành theo nhóm
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy
- Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa
thuật ngữ cho các em.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
-Hoa có: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy.
-Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của
cuống hoa phình to ra (đế hoa)
-Đài: màu xanh lục, nâng đỡ cánh hoa
-Cánh hoa: có màu sắc, mùi thơm và số lượng
cánh khác nhau
-Nhị, nhụy: nhị có phấn hoa màu vàng;
nhụy nằm trong cùng của hoa. Có hoa chỉ có nhị
hoặc nhụy.
c)Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa.
+ Yêu cầu HS thảo luân cặp đôi quan sát tranh
hình 5, 6,7,8 trang 91.
+ GV nêu: Hoa có nhiều ích lợi hoa dùng để
trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để
làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của
cây.
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Hỏi: Hoa có chức năng gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem trước bài: Quả.
-HS làm việc nhóm
• Bước 1:Bóc tách một hoa
• Bước 2:Phân loại các thành phần của
hoa
• Bước 3:Nhận biết đặc điểm và gọi tên
các thành phần của hoa
-HS báo cáo
Tổng hợp, phân tích thông tin.
+ HS cùng quan sát hoa trong hình.
+ Câu trả lời đúng là:
+ Hình 5,6 hoa để ăn
+ Hình 7, 8 hoa để trang trí.
+ HSG trả lời trước lớp về lợi ích của
từng loại hoa trong hình minh hoạ.
+ HS nêu kết luận bóng đèn trang 91.
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 14
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3B
Môn: TN-XH
Tuần 24 Tiết 48. QUẢ
( Chuẩn KTKN: 91, SGK: 92 )
Thứ năm ngày 26 tháng 02 năm 2015
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối
với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
* HSK - G: + Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác
nhau.
+ Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
- Giáo dục KNS:
+ Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên
ngoài của một số loại quả.
+ Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả
đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
+ An toàn khi sử dụng đồ dùng (dao)
- Giáo dục BVMT: Biết ích lợi của quả đối với đời sống của con người, có ý thức
trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- Hình phóng to quả lạc trong SGK - Dao nhỏ, đĩa, khăn
- Các loại quả do HS và GV sưu tầm - Bảng nhóm
- Nam châm - 7 băng giấy - Bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1. Bài mới
Giới thiệu bài
- Cho HS nghe bài hát Quả
-Hỏi: Trong bài hát các em vừa nghe có những loại trái
cây nào?
-Hỏi: Ngoài khế và mít, em biết những loại quả nào nữa,
hãy nói cho cô và cả lớp cùng nghe.
Học sinh
- Lắng nghe để trả lời câu hỏi
- Quả khế và quả mít
- 2 - 3 HS nêu: chuối, chôm
chôm, đu đủ,…
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 15
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
* Lưu ý: Loại quả nào các bạn đã nêu thì không nêu
lại.
Có nhiều loại quả. Vậy quả có đặc điểm như thế nào?
Chúng có vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta? Các
em sẽ được tìm hiểu kĩ điều đó qua bài học ngày hôm
nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi vở
HĐ1: Sự đa dạng về hình dạng, màu sắc và mùi vị của
các loại quả
- Kiểm tra sự chuẩn bị các loại quả của HS.
- Yêu cầu HS để trước mặt các loại mà các em mang tới
lớp, làm việc nhóm 2, nói cho nhau nghe về tên quả,
hình dáng, màu sắc và mùi vị của loại quả đó.
- Yêu cầu vài HS giới thiệu về loại quả mình thích theo
bảng sau:
Tên quả Hình dáng Kích thước Màu sắc Mùi Vị
- Hôm nay các em mang tới lớp rất nhiều loại quả. Tuy
nhiên, quả thường ra theo mùa. Có những loại quả mùa
này không có nên các em không sưu tầm được. Cô sẽ
giới thiệu thêm với các em một số loại quả. Quả nào các
em biết tên, các em hãy đồng thanh thật to tên của loại
quả đó nhé!
- GV đưa hình ảnh một số quả ( chuối, táo (bom), đu đủ,
cam,…)
- Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc
và mùi vị của các loại quả?
Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về
hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
- Đưa hình ảnh làm rõ nhận xét: có quả rất to, có quả bé
xíu, có quả hình cầu, có quả dài, có quả màu đỏ, có quả
màu vàng, có khi cùng một loại quả nhưng ở các thời
điểm khác nhau lại có màu sắc khác nhau (ớt).
HĐ2: Các bộ phận của quả (sử dụng PP BTNB)
- HS trưng bày các loại quả đã
chuẩn bị ở nhà.
- Giới thiệu theo nhóm 2
- 5 - 7 HS giới thiệu
- HS G: quả đu đủ trái to, dài,
nhiều hạt, vị ngọt; quả cam tròn,
nhỏ hơn quả đu đủ, có vị hơi
chua,…
- Lớp nhận xét câu trả lời
- HS nhắc lại
Bước 1: Tình huống xuất phát - câu hỏi nêu vấn đề
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 16
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
Như chúng ta đã biết, có rất nhiều loại quả khác nhau. ?
Vậy, theo các em, quả thường có mấy phần?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- GV giao nhiệm vụ:
+ Làm việc cá nhân: Hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thực
hành hình vẽ mô tả các phần của một loại quả.
+ Thảo luận nhóm 6: trình bày suy nghĩ của mình, thảo
luận, thống nhất hình vẽ mô tả các phần của một loại
quả vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu
- Các nhóm treo lên bảng - Đại diện nhóm trình bày ý
kiến của nhóm mình
- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm
- GV: Suy nghĩ của các em về các phần của quả là khác
nhau. Chắc chắn các em có nhiều thắc mắc muốn hỏi cô
và các bạn.
- 1 HS
* Làm việc nhóm: thảo luận
thống nhất ý kiến, vẽ vào bảng
nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo
- 1 HS
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm
Hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành.
- Phát băng giấy cho HS
- Dán băng giấy ghi câu hỏi của HS lên bảng
- Từ quan niệm ban đầu, HS suy
nghĩ đưa ra câu hỏi
- Yêu cầu HS đề xuất các phương án thực nghiệm nhằm
tìm kiếm câu trả lời cho các câu hỏi mà các em vừa nêu.
Hỏi: Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng
ta cần làm gì?
- GV ghi bảng phụ các ý kiến
- Yêu cầu HS lựa chọn phương án thích hợp nhất
- GV nhận xét các ý kiến đưa ra và thống nhất cả lớp sẽ
dùng dao bổ quả ra để quan sát tìm hiểu các phần của
một loại quả
- HS dự kiến các phương án thực
nghiệm
- Lựa chọn phương án tốt nhất
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm
- Phát cho HS dao nhỏ để các em tiến hành cắt đôi quả
ra để quan sát.
* Lưu ý HS: Không cầm dao khi chưa thực hành, khi
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 17
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
thực hành bổ quả, không cầm phần lưỡi dao, không
quay ngang quay ngửa, cẩn thận khi cắt những quả vỏ
cứng, thực hành xong thì lau dao và gói vào khăn như
cũ, mang lên bàn GV
- Yêu cầu HS tiến hành bổ quả
- GV quan sát, đến từng nhóm giúp đỡ (cắt giúp HS
những loại quả vỏ dày như măng cụt)
- Yêu cầu HS quan sát kĩ, vẽ lại hình mô tả các phần của
quả và ghi chú tên gọi các phần
- Tiến hành thực nghiệm theo
nhóm
- Quan sát, vẽ lại hình mô tả các
phần của quả, ghi chú thích các
phần của quả
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
- Cho HS treo tranh và trình bày kết quả của nhóm mình
- Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu
của các em xem phát hiện những phần nào đúng, sai hay
thiếu.
Hỏi: Dựa vào kết quả sau khi thực nghiệm, theo em, quả
có mấy phần? Đó là những phần nào?
- GV giải thích về ruột và thịt (cả 2 cách nói đều đúng.
Tuy nhiên, ruột là cách gọi thông thường, còn khi sử
dụng thuật ngữ khoa học, phải gọi là thịt)
- Yêu cầu lấy VD quả có 3 phần.
Hỏi: Có phải tất cả các quả đều có 3 phần không?
- Đưa quả lạc và quả chuối, yêu cầu HS nói tên các
phần.
Hỏi: Có quả chuối có 3 bộ phận. Đó là chuối gì?
- Cho HS quan sát quả chuối hột
- Yêu cầu HS lấy VD quả có 2 phần.
Hỏi: Vậy quả thường gồm có mấy phần?
- GV kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt và
hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt.
(cho hs xem lại ảnh trong SGK hoặc ảnh sưu tầm).
- Yêu cầu HS vẽ lại và ghi đúng tên các phần của một
loại quả vào vở thực hành.
HĐ3: Ích lợi của quả và chức năng của hạt
+ Lợi ích của quả
Hỏi: Quả có vai trò gì đối với cuộc sống của con người ?
- Treo tranh, đại diện nhóm trình
bày kết quả của nhóm mình
- Đối chiếu, so sánh với biểu
tượng ban đầu
- Quả gồm 3 phần: vỏ, thịt và hạt
(vỏ, ruột và hạt)
- 2 -3 HS lấy VD
- HS nêu số lượng và tên gọi của
các phần
+ Chuối hột
+ Quả lạc (đậu phọng), chuối,…
- 1 - 2HS
- 1 HS nhắc lại
- Vẽ lại hình, ghi đúng tên các
phần
của quả
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 18
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
- Yêu cầu HS lấy VD về quả dùng để sấy khô, quả dùng
để ép dầu
Hỏi: Người ta thường ăn phần nào của quả?
Hỏi: Khi sử dụng các loại quả cần lưu ý điều gì?
* Lưu ý HS: không ăn những loại có chứa chất độc (cà
độc, cam thảo dây) vì nếu ăn, chúng ta có thể tử vong.
+ Chức năng của hạt
Hỏi: Hạt có chức năng gì?
- Cho HS quan sát sự phát triển của cây con từ hạt (xem
băng hình)
- GV kết luận: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt sẽ mọc
thành cây con.
Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về chức năng của hạt ở các
lớp sau.
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết
- Quả dùng để làm món ăn tươi,
…
Quả chứa nhiều Vi - ta - min tốt
cho sức khoẻ
- 1 - 2 HS (chuối, vải, mít, )
- Thường ăn phần thịt, có quả ăn
vỏ hoặc có quả ăn hạt
- Rửa sạch, ngâm nước muối, sục
ôzôn, chọn quả tươi
- 2 - 3 HS trả lời: Hạt mọc thành
cây con
- 1 HS
3. Củng cố, dặn dò :
Hỏi: Để mùa nào cũng có quả ngọt, chúng ta cần làm gì?
(GDBVMT)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Động vật
- Chăm sóc cây, tưới cây, trồng
cây, bảo vệ cây
xanh
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 19
PHểNG GD&T CHU PH
TRNG TH B THNH M TY
BI SON( S DNG PPBTNB)
LP 3C
Mụn: TN-XH
Tun 26, Tit 51, Tờn bi dy: Tụm, cua
( CKTKN SGK )
Th ba, Ngy dy 11 thỏng 3 nm 2015
I.Mc tiờu:
- Nờu c ớch li ca tụm v cua i vi i sng con ngi.
- Núi tờn v ch c cỏc b phn bờn ngoi ca tụm, cua trờn hỡnh v hoc vt
tht.
- GDBVMT : Hs có ý thức bảo vệ các loài động vật trong tự nhiên.
II.Chun b:
Tranh minh ho trong SGK
III.Cỏc hot ng dy hc:
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1.n nh.
2. Bi c: Cụn trựng.
- Nờu c im chung ca cỏc loi cụn trựng ?
- K tờn nhng cụn trựng cú li v tờn nhng cụn
trựng cú hi ?
- GV nhn xột.
3. Bi mi:
* Hot ng 1: Gii thiu bi
Trong gi t nhiờn xó hi hụm nay cụ cựng cỏc
em s tỡm hiu 2 loi ng vt sng di nc l
tụm , cua qua bi :Tụm , cua.
*Hot ng 2 :Tỡm hiu mt s b phn bờn
ngoi ca tụm, cua.
Bc 1 :a ra tỡnh hung xut phỏt.
GV a ra cõu hi gi m :
-K tờn mt s loi tụm cua m em bit?
-Nhn xột v hỡnh dng v kớch thc ca tụm v
cua, chỳng cú ging nhau khụng ?
-Bờn ngoi c th tụm, cua cú gỡ bo v ?
Hỏt.
Cụn trựng l nhng ng vt
khụng cú xng sng . Chỳng cú
6 chõn v chõn phõn thnh cỏc
t . Phn ln cỏc loi cụn trựng
u cú cỏnh .(HSG)
- Cụn trựng cú li l : Ong ,
Tm ,
Cụn trựng cú hi l : Rui ,
mui , giỏn ,(HSY)
-HS lng nghe.
-HS k : tụm hựm, tụm ng,cua
b, cua ng (HSY)
-HS nờu ý kin ban u ca mỡnh
File/Bi son s dng PPBTNB K3 20
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác
nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy
bộ phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau
và khác nhau ở những điểm nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu
của HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm
tòi :
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các
câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thước của tôm và cua có giống
nhau không ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì
bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương
sống không ?
+Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc
biệt ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám
phá .
_GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án
tìm tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi
ở bước 3.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau
khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng
chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng
được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều
chân và chân phân thành các đốt.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
• Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua.
• Cách tiến hành
Bước 1: GV cho HS thảo luận cả lớp.
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
và ghi vào vở thực hành những
hiểu biết của mình và nhũng câu
hỏi tự phát.
-HS nghe và suy nghĩ chuẩn bị
tìm tòi , khám phá.
-Hs làm việc cá nhân thông qua
vật thực hoặc hình vẽ về tôm,
cua và ghi lại những hiểu biết
của mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt
câu hỏi theo nhóm’
-Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi.(HSG)
-Các nhóm quan sát và thảo luận
các câu hỏi ở bước 3 .
-Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
-HS thảo luận nhóm 4
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 21
PHÓNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
Bước 2:Yêu cầu HS lên trình bày.
- GVchốt lại :Tôm, cua là những thức ăn có nhiều
chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những
môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm,
cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và
tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của
nước ta.
4. Củng cố – dặn dò.
- GDBVMT : Tôm cua có lợi ích gì?
-Tôm và cua có hình dạng như thế nào?
-Cơ thể của chúngđược bao bọc như thế nào?
GVKL:Tôm cua có hình dạng ,kích thước khác
nhau nhưng chúng đều không có xương.Cơ thể
của chúng bao phủ bằng một lớp vỏ cứng.Chúng
có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
-Tôm ,cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm
cần cho cơ thể con người.
- Chuẩn bị bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
-HS trình bày.
- 3 HS đđọc (HSY)
-Tôm, cua có nhiều ích lợi đối
với cuộc sống con người. Cần
bảo vệ chúng,không làm ô nhiểm
nguồn nước (HSG)
-HS trả lời
- 2 HS đọc lại (HSY)
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 22
PHĨNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
BÀI SOẠN( SỬ DỤNG PPBTNB)
LỚP 3C
Mơn: TN-XH
Tuần 26 TIẾT 52 : CÁ
(KTKN 92 ; SGK 99 )
Thứ sáu , Ngày … tháng … năm 2015
I./Mục đích yêu cầu :
-Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trong hình vẽ hoặc vật thật.
MT: GD cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường của các lồi sống dưới nước.
II/Chuẩn bò:
Các hình trong SGK trang 100, 101.
Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá
III/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Khởi động : Hát bài hát
2/ Kiểm tra bài cũ : nêu đặc điểm chung của tôm
, cua?
3/ Bài mới
Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về một lồi động vật sống dưới nước qua bài cá
Hoạt đông 1 :Quan sát và thảo luận
*Bước 1: Đưa tình huống xuất phát
-Các lồi cá rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên
ngồi: màu sắc, hình dạng, kích thước, vậy cấu tạo
của cá có những bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ
phận ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở thực nghiệm
*Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban
đầu của mình vào giấy (vở thực nghiệm)
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
“Cấu tạo của cá như thế nào? Và đặc điểm của mỗi
bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở
thí nghiệm hình vẽ mơ tả các bộ phận của nó”.
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi:
Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học
sinh đề xuất câu hỏi:
Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
-HS quan sát hình các con cá trang 100, 101
-HS thực hành vẽ
Suy nghĩ cá nhân,thống nhất vẽ trong nhóm-> dán
bảng
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 23
PHĨNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
cá có vây, mình, đầu
Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
cá có: đầu, mình, vây,
Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
cá có đi,đầu,
Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm cho rằng:
vây ,mang,….
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá
-Cho HS thực hành theo nhóm
- Nhắc HS ghi kết quả vào giấy
Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa thuật
ngữ cho các em.
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
*Kết luận : Cá là động vật có xương sống , sống
dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường
có vảy bao phủ, có vây
-Sau khi các nhóm trình bày xong, GV yêu cầu
cả lớp rút ra đặc điểm chung của cá
*Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp
GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Kể tên một số cá sống ở nùc ngọt và nước mặn
mà bạn biết?
- Nêu ích lợi của cá?
*Kết luận
- Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.
Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm
cần cho cơ thể con người
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến cá mà em biết?
- Ở nứơc ta có nhiều sông, hồ và biển đó là
những môi trường thuận tiện để nuôi trồng và
đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát
triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu
của nước ta
MT: Cá là nhũng lồi thủy sản sống dưới nước,
chúng đem lại lợi ích cho chúng ta qua đó chúng ta
cần phải bảo vệ chúng khơng làm bẩn nguồn
nước . 4 Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học
+ Gọi hs đọc phần ghi nhớ
+ Về nhà: xem lại bài
Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thừơng
có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương
sống không ?
_ Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di
chuyển bằng gì ?
-Đại diện các nhóm lên trình bày . mỗi nhóm giới
thiệu về một con .Các nhóm khác nhận xét bổ
sung
HSG trình bày: Cá sông nước ngọt: cá lóc, cá rô,
cá trắm cỏ, cá linh,…….
Cá sống nước ngọt: Cá ngừ, cá chim, cá heo, cá
mập,……Cá làm thức ăn cho người và động vật.
Rất bổ cho cơ thể con người.
-HS cả lớp cùng nhận xét .
-HSY nhắc lại .
Cá là động vật có xương sống , sống dưới nước,
thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao
phủ, có vây
-Cả lớp cùng thảo luận (nhóm 4)
- HSG kể: Chế biến cá tra, cá ba sa nổi tiếng ở
An Giang. Ngoài ra còn bà con còn nuôi rất nhiều
loại cá như: Cá tra, cá ba sa, cá lóc, cá rô, …
+ HSY đọc
Cá là động vật có xương sống , sống dưới nước,
thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao
phủ, có vây
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 24
PHĨNG GD&ĐT CHÂU PHÚ
TRƯỜNG TH “B” THẠNH MỸ TÂY
+ Chuẩn bò: Chim
Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn
File/Bài soạn sử dụng PPBTNB K3 25