Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GIáo án tham khảo Bài 12 Sự biến đổi các chất hóa học 8 sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )



Thiết kế và thực hiện :
GV : NGUYỄN XUÂN PHÚ


Tiết 17:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
CHƯƠNG II :
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

1. Chất có biến đổi không?
2. Nếu biến đổi chất biến đổi
2. Nếu biến đổi chất biến đổi
như thế nào? (Biến thành chất
như thế nào? (Biến thành chất
mới hoặc không tạo thành chất
mới hoặc không tạo thành chất
mới.)
mới.)
3. Bằng thí nghiệm nào để chứng
minh chất có sự biến đổi?

TN Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét
TN1: Sự hòa tan của
muối ăn vào
nước và cô cạn
dd muối ăn.
- Cho nước vào ống nghiệm đựng muối ăn rồi lắc lên,
quan sát.


- Đun nóng dd muối ăn và quan sát.
TN2: Đun nóng
đường.
- Ống nghiệm 1: Đựng đường để đối chứng.
- Ống nghiệm 2: Đun nóng trên ngọn lửa đền cồn.
TN3: Dùng nam
châm tách Sắt
và Lưu huỳnh
ra khỏi hỗn hợp
đun nóng và hh
không đun
nóng.
- Trộn 1 phần bột sắt với hơn 2 phần bột lưu huỳnh , chia
hỗn hợp thành 2 phần cho vào cốc sứ
+Phần 1: Đưa nam châm vào và quan sát.
+ Phần 2: Đun nóng hh , đưa nam châm vào, quan sát.
- Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm tìm hi u v s bi n i ể ề ự ế đổ
ch t (muối ăn, đường, sắt, lưu huỳnh)?ấ




1.Hướng dẫn thí nghiệm
!
muối ăn
nước
Dung dịch muối ăn


!

đường
đường
Thí nghiệm 2: Cho đường vào 2 ống nghiệm.
+ Một ống để đối chứng
+ Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm,quan sát hiện tượng , thảo luận
nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập


Thí nghiệm đun nóng đường
!
nước
đường
than


Bột
Lưu huỳnh
Bột Sắt
Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh

!
N
S
N
S
(1) (2)
Quan sát hiện tượng , thảo luận nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập
hh Fe & S
hh Fe & S

Thí nghi m 3 ệ Dùng nam châm tách Sắt và Lưu huỳnh ra
khỏi hỗn hợp đun nóng và không đun nóng.

N
S
N
S
(1) (2)
Thí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
hh Fe và S
hh Fe và S
Săt(II) Sunfua

TN Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét
TN1: Sự hòa tan của
muối ăn vào
nước và cô cạn
dd muối ăn.
- Cho nước vào ống nghiệm đựng muối ăn rồi lắc lên, quan
sát.
- Đun nóng dd muối ăn và quan sát.
- Muối tan trong nước.
- Muối ăn xuất hiện
lại
Chất biến
đổi
nhưng
kh tạo
ra chất
mới.

TN2: Đun nóng
đường.
- Ống nghiệm 1: Đựng đường để đối chứng.
- Ống nghiệm 2: Đun nóng trên ngọn lửa đền cồn.
- Đường chuyển dần
thành màu đen
và xuất hiện
nước.
Chất biến
đổi tạo
ra chất
mới.
TN3: Dùng nam châm
tách Sắt và Lưu
huỳnh ra khỏi
hỗn hợp đun
nóng và không
đun nóng.
- Trộn 1 phần bột sắt với hơn 2 phần bột lưu huỳnh , chia
hỗn hợp thành 2 phần cho vào cốc sứ
+Phần 1: Đưa nam châm vào và quan sát.
+ Phần 2: Đun nóng hh , đưa nam châm vào, quan sát.
- Nam châm hút sắt.
- Nam châm khơng hút
được .
- Khơng tạo
ra chất
mới
- Tạo ra chất
mới.

Kết quả thí nghiệm

K T LU NẾ Ậ

- Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn
giữ nguyên là chất ban đầu được gọi
là hiện tượng vật lý

- Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra
chất khác được gọi là hiện tượng
hóa học.


1.Hãy cho biết sự biến đổi của nước khi đun nóng hoặc làm lạnh?
1.Hãy cho biết sự biến đổi của nước khi đun nóng hoặc làm lạnh?
Chảy lỏng

Bay hơi

Đông đặc Ngưng tụ

lỏng

rắn

Quá trình biến đổi trên được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nước chỉ biến đổi về trạng thái
Nước
(rắn)
Nước

(lỏng)
Nước
(hơi)

Qua quá trình này em cho biết nước có sự biến đổi về gì ?
CỦNG CỐ

Bài 2: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học sau và giải thích:
a) Dây sắt cắt nhỏ thành đoạn và tán thành đinh
b) Hòa tan axit axetic vào nước được dd axit axetic dùng làm giấm ăn.
c) Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu trong không khí bò gỉ.
d) Đốt cháy gỗ , củi.
Đáp Án:

Bài 2: Hiện tượng vật lý là a, b Vì trong các quá trình đó không sinh ra
chất mới.

- Hiện tượng hóa học là c , d Vì các quá trình này có sinh ra chất mới.
CỦNG CỐ


Bài 3: Hãy điền vào chỗ trống những từ và cụm từ thích hợp :

“ Với các ……(1)……có thể xảy ra các biến đổi thuộc hai loại hiện tượng.
Khi có sự thay đổi về……(2)…….mà……(3)……vẫn giữ nguyên tính chất thì
biến đổi thuộc loại hiện tượng ……(4)……. Còn khi có sự biến đổi……(5)……
này thành ……(6)……… khác , sự biến đổi thuộc loại hiện tượng ……(7)……”
Đáp án:
Bài 3:
(1): chất.

(2): trạng thái
(3): chất
(4): vật lí
(5): chất
(6): chất
(7): hoá học
CỦNG CỐ

H ng d n v nhà:ướ ẫ ề
Bài 3/ SGK/47

Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc, sau đó nến lỏng chuyển
thành nến hơi.

Hơi nến cháy trong không khí tạo khí cacbondioxit và hơi nước.
Hướng dẫn:
Qua các giai đoạn, tìm xem giai đoạn nào có chất mới sinh ra, giai đoạn
nào không có chất mới sinh ra? Để xác đònh giai đoạn đó thuộc loại hiện tượng
nào?

DẶN DÒ

HS học bài và làm BT 2 ,3 sgk / 47

Tìm hiểu phản ứng hoá học là gì ? Khi nào có phản ứng xảy ra .


×