Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. Thời cơ và thách thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.91 KB, 28 trang )

§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
PHẦN MỞ ĐẦU
Xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế lớn, trọng điểm được khẳng
định trong nghị quyết của đảng và sẽ là mũi nhọn trong lộ trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Châu âu là thị trường đầy tiềm năng mặc dù khá quen thuộc với
doanh nghiệp Việt Nam nhưng rất khó tính về thị hiếu, cơ chế, chính sách
nhập khẩu. Khi EU được mở rộng với 25 thành viên thì đây thực sự là điểm
đến đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nước ta.
Để thực hiện chiến lược xuất khẩu sang EU đẩy nhanh công nghiệp hoá định
hướng xuất khẩu giầy dép giữ vai trò quan trọng. Chiếm một tỷ trọng lớn
trong khối lượng hàng hoá xuất khẩu vào EU, xuất khẩu giầy dép khi vào thị
trường EU đã giúp đẩy mạnh kinh tế ngành và các ngành có liên quan, giúp
thu một lượng ngoại tệ lớn. Việt Nam đã và đang thâm nhập vào thị trường
đầy phong phú, đa dạng, đầy biến động này. Xong với những thành công và
thất bại trong quá khứ với những biến động mới về thị trường, chính sách
kinh tế cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đang trên đường
đàm phán với EU về gia nhập WTO. Việc đẩy mạnh xuất khẩu giầy dép sang
EU là một thách thức lớn với các doanh nghiệp giầy dép của ta. Vì vậy cần
khái quát về hoạt động xuất khẩu hàng hoá và chỉ ra thời cơ, thách thức cho
xuất khẩu giầy dép vào thị trường EU.
Với phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn, phương
pháp duy vật biện chứng kết hợp với duy vật lịch sử, phương pháp lôgic… để
nghiên cứu các tài liệu có liên quan tới hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói
chung và xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU nói riêng để chỉ ra các thời
cơ, thách thức cho hoạt động xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang thị
trường EU trong đề án: "Xuất khẩu giầy dép sang thị trường EU. Thời cơ
và thách thức".
Nội dung:
Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá
Phần II: Phân tích thời cơ và thách thức với xuất khẩu giầy dép sang thị
trường EU.


Kết luận.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
1
Đề án chuyên nghành môn học
PHN I: Lí LUN CHUNG V XUT KHU HNG HO
1.KHI NIM XUT KHU HNG HO V VAI TRề CA XUT
KHU HNG HO VI NN KINH T QUC DN
1.1. Khỏi nim:
Xut khu l hot n c bn ca nn kinh t quc dõn. Nú gúp phn
vo chuyn dch c cu kinh t trong nc, to cụng n vic lm cho ngi
lao ng.Vỡ vy cn nh ngha xut khu mt cỏch rừ rng cú th hiu
thờm v xut khu:
Xut khu hng hoỏ l hot ng mang hng húa mt nc ra khi biờn
gii quc gia v mang sang mt quc gia hay lónh th khỏc.
Hot ng xut khu hng hoỏ l hot ng bỏn hng hoỏ ca thng
nhõn mt nc vi thng nhõn nc ngoI theo hp ng mua, bỏn hng
hoỏ, bao gm c hot ng tm xut, tỏI xut v chuyn khu hng hoỏ.
Cỏc hỡnh thc xut khu:
1.1.1.Xut khu giỏn tip:
l hỡnh thc bỏn hng hoỏ qua mt s trung gian nc ngoI h bỏn li cho
ngi tiờu dựng. Xut khu giỏn tip gp ớt ri ro, nguy him khi doanh
nghip khụng nm vng th trng nc ngoI v cú th s dng tim lc
trung gian. Nhng mc li nhun khụng cao.
1.1.2.Xut khu trc tip.
Doanh nghip lp cỏc ca hng, vn phũng i din nc ngoI v a
hng ra bỏn.
Doanh nghip s chu bt li v chi phớ vn chuyn, thu xut nhp khu v
chi phớ duy trỡ ca hng, vn phũng i din nc ngoI nhng li kim
soỏt v nm chc c hot ng kinh doanh v cú c may ng chõn vng
chc th trng nc ngoi.

1.1.3.Tỏi xut, chuyn khu.
Nguyễn Thái Bình- TM44B
2
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
Tái xuất là xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khẩu
chưa qua gia công, chế biến.
Chuyển khẩu là một hinh thức của tái xuất, trong khi đó hàng hoá đi thẳng từ
nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiển cho nước xuất
khẩu và thu tiền cuẩ nước nhập khẩu.
Kinh doanh tái xuất, chuyển khẩu đòi hỏi doanh nghiệp phải nhậy bén về tình
hình giá cả, sự chính xác chặt chẽ trong cả hợp đồng mua, bán về hàng hoá,
bao bì, kí mã hiệu, thời gian giao hàng, chứng từ thanh toán thì mới không bị
lừa gạt và có thể thu lợi nhuận.
1.2. vai trò của xuất khẩu hàng hoá với nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh
tế, là phương tiện thúc đẩy cho sự phát triển nền kinh tế. Việc mở rộng xuất
khẩu để tăng nhu cầu ngoại tệ cho tàI chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng
như tạo cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng, là một mục tiêu quan trọng nhất
của chính sách thương mại. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hóa-
hiện đại hoá đất nước. Vai trò cuẩ xuất khẩu thể hiện ở:
1.2.1 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho quá
trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước.
Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước đI theo những bước đI thích
hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển
của nước ta. Để công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước trong thời gian ngắn
đòi hỏi phảI có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kĩ thuật, công
nghệ tiên tiến.
Nguồn vốn để xuất khẩu có thể được hình thành bởi các nguồn như:
- Đầu tư nước ngoài.

- Vay nợ, viện trợ
- Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ.
- Xuất khẩu sức lao động.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
3
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
Các nguồn như đầu tư nước ngoàI, vay nợ và viện trợ, xuất khẩu sức lao
động tuy quan trọng, nhưng cũng phảI trả bằng cách này hay cách khác ở thời
kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng nhất để xuất khẩu , công nghiệp hoá- hiện
đại hoá đất nước là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định đến quy mô và tốc độ
tăng của nhập khẩu.
Ở nước ta thời kỳ 2004-2004 nguồn thu về xuất khẩu bằng tổng
nguồn thu bằng ngoại tệ và thu bằng xuất khẩu năm 2004 đảm bảo được
nhập khẩu so với năm 2000.
Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoàI sẽ tăng lên. Nhưng mọi cơ hội
đầu tư và vay nợ của nước ngoàI và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các
chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy
nhất để trả nợ- trở thành hiện thực
1.2.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản
xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng
mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ
hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa- hiện
đại hoá là phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối
với nước ta.
Có hai cách nhìn nhận về tác động cuẩ xuất khẩu với sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất
vượt quá nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm
phát triển như ở nước ta, sản xuất cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ

động chờ ở việc “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứ nhỏ bé và tăng
trưởng chậm. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp.
Hai là, coi thị trường và đặc biệt là thị trường quốc tế là hướng quan trọng
để tổ chức sản xuất. Quan đIểm thứ hai chính là xuất phát nhu cầu từ thị
trường thế giới để tổ chức sản xuất. ĐIều đó tác động tích cực đến chuyển
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
4
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này đến sản xuất
thể hiện ở:
- Xuất khẩu tạo đIều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi. Chẳng
hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo ra cơ hội đầy đủ cho việc
phát triển ngành sản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm. Sự
phát triển cuẩ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu ( gạo,
dầu, thực vật, chè,…) có thể kéo theo sự phát triển của ngành công
nghiệp chế biến và ngành công nghiệp chế tạo phục vụ cho nó.
- Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho
sản xuất phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo đIều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, nâng cao nguồn lực sản xuất trong nước.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế-kỹ thuật nhằm cảI tạo và nâng
cao nguồn lực sản xuất trong nước. ĐIều này muốn nói đến xuất khẩu
là phương tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới
bên ngoàI vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nước
tạo ra nguồn lực sản xuất mới, đưa Việt Nam đến đIểm cân bằng mới.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá cuẩ ta sẽ tham gia cạnh tranh trên thị
trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi
chúng ta phảI tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn
thích nghi được với thị trường.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phảI luôn luôn đổi mới và

hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh.
1.2.3. Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giảI quyết công ăn việc làm
và cảI thiện đời sống nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết, sản
xuất hàng xuất khẩu là nơI thu hút hàng triệu lao động và làm việc và có thu
nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
5
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
thiết yếu hàng ngày và ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân.
1.2.4. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đổi
ngoại của nước ta.
Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tốc
động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Trước hết xuất khẩu là một hoạt động kinh
tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế
đối ngoại khác tạo đIều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn
xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng,
đầu tư, mở rộng vận tảI quốc tế, thiết lập mối quan hệ buôn bán giữa các quốc
gia.Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại vừa kể trên tạo tiền đề cho
mở rộng hoạt động xuất khẩu.
2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
2.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm dịch vụ mà thị
trường có nhu cầu.
Để có thể xuất khẩu hàng hóa thu đựơc giá trị cao, bảo toàn vốn và phát
triển thị trường cần phảI tiến hành nghiên cưú thị trường. Đầu tiên việc cần
biết đó là cần kinh doanh mặt hàng gì trên thị trường mục tiêu, cần tiến hành
nghiên cứu tiếp cận thị trường ngay cả khi bắt đầu sản xuất, trong khi xuất
khẩu hoặc khi mở rộng thị trường xuất khẩu.
thị trường luôn biến động vì thế mà hàng hóa mà thị trường cần cũng thay

đổi theo.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu là nghiên cứu khả năng có thể bán
được của một loại hàng hóa trên một thị trường đã xác định. Trên cơ sở đó
nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu. Khi tìm hiểu về hàng hóa
xuất khẩu cần tìm hiểu giá trị thương phẩm của hàng hóa, đặc tính lý hoá, cơ
học khác nhau và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nhất định, tình hình sản xuất
mặt hàng, chu kỳ sống mà sản phẩm đang trảI qua, tỷ suất ngoại tệ của mặt
hàng nhất định xuất khẩu.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
6
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
Giá trị thương phẩm rất quan trọng vì chính nó đem lại lợi nhuận cho
nhà xuất khẩu. Nếu hàng hóa mang đI xuất khẩu mà giá trị thương phẩm
không cao thì sẽ thu được ít ngoại tệ, ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh. Có
thể hàng hóa ở trong nước giá trị cao nhưng mang ra nước ngoàI giá trị thấp.
Vì vậy nếu không nghiên cứu đầy đủ sẽ ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu
hàng hóa.
Tình hình sản xuất mặt hàng rất quan trọng. Cần xem xét rõ tình hình
sản xuất mặt hàng đó để có biện pháp. Cần nghiên cứu tình hình sản xuất ở
trong nước và tình hình sản xuất ở thị trường xuất khẩu . Nếu sản xuất trong
nước trì trệ không có khả năng đáp ứng thì cần có biện pháp khuyến khích
hoặc chuyển sang hướng khác. Mặt khác cần nghiên cứu khả năng đáp ứng
cho thị trường nội địa thấp thì ta cần đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
Chu kì sống sản phẩm quyết định tới khả năng bán hàng. Tuỳ theo sản phẩm
ở giai đoạn nào của chu kì sống mà ta có cách thức phù hợp trong việc xuất
khẩu hàng hóa. Nếu sản phẩm đang trong giai đoạn tăng trưởng thì cần đẩy
mạnh xuất khẩu nhưng nếu sản phẩm ở chu kì cuối thì nên chuyển sang xuất
khẩu hàng hóa khác hoặc nên ngưng xuất khẩu.
Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số tiền việt nam phảI chi ra để thu
được một đơn vị ngoại tệ trên cơ sở so sánh tỉ suất này với tỷ giá hối đoáI
hiện hành. Với mức danh lợi thu được từ thị trường trong nước để quyêt định

có xuất khẩu hàng hóa hay không. Đây là bước quan trọng thể hiện tư tưởng
chỉ bán cáI nào thị trường đang cần chứ không bán cáI nào thị trường nào có.
2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoàI và chọn đối tác kinh doanh.
Doanh nghiệp cần hiểu rõ những thời cơ và thách thức trên thị trường
nước ngoàI: đIều kiện chính trị, thương mại, luật pháp, vận tảI, tiền tệ, tập
quán, thị hiếu, ước tính được khối lượng của thị trường và sự biến động của
giá cả mặt hàng xuất khẩu ở thị trường nước ngoàI. Những yếu tố này có vai
trò quan trọng tới hoạt động xuất khẩu hàng hóa vào thị trường nước ngoài.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
7
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
Tuy nhiên xuất khẩu phảI phụ thuộc vào thương phẩm cụ thể mà doanh
nghiệp lựa chọn kinh doanh, khả năng tàI chính và uy tín của họ trên thị
trường. Kết thúc bước này phảI lập được phương án kinh doanh xuất khẩu.
Nội dung của phương án kinh doanh thường bao gồm:
-Những đánh giá kháI quát về thị trường và
-Chọn mặt hàng, thời cơ và phương thức xuất khẩu
-Mục tiêu và biện pháp thực hiện
-Ước tính sơ bộ hiệu quả xuất khẩu:xác định các chỉ tiêu, tỷ suất ngoại tệ xuất
khẩu, tỉ suất doanh lợi, đIểm hoà vốn, thời gian hoà vốn.
Phương án kinh doanh hàng xuất khẩu là cơ sở để đàm phán ký kết hợp đồng
xuất khẩu với bạn hàng nước ngoài.
2.3. Tìm hình thức và biện pháp giao dịch đàm phán để kí kết hợp đồng xuất
khẩu.
Khi xuất khẩu cần tìm ra hình thức giao dịch cho phù hợp. Nếu không
chọn được hình thức và biện pháp giao dịch phù hợp thì sẽ khó đạt được kết
quả trong việc kí kết hợp đồng và thanh toán sau khi mua hàng. Đàm phán
cũng là yếu tố quan trọng để kí kết hợp đồng xuất khẩu. Nếu không có đàm
phán có thể dẫn tới chúng ta bị thiệt hại và không có hiểu biết về bên đối tác.
Đàm phán và giao dịch cần thoả thuận các vấn đề sau:

-Nội dung của việc xuất khẩu.
-Bao bì, đóng gói, kí mã hiệu hàng hóa.
-Trung gian, phương tiện và địa đIểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa.
-Giám định hàng hóa
-Sát trùng hàng hóa(nếu bên mua yêu cầu)
-ĐIều kiện xếp dỡ hàng hóa và thưởng phạt
-Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu
-Đồng tiền thanh toán, phương thức, hình thức và thời hạn thanh toán
-Các trường hợp bất khả kháng
-Trách nhiệm của các bên liên quan do vi phạm hợp đồng
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
8
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
-Thủ tục giảI quyết tranh chấp hợp đồng
-Các đIều kiện khác
-Hiệu lực của hợp đồng
2.4.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
-Kiểm tra
-Xin giấy phép xuất khẩu
-Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
-Uỷ thác thuê tàu
-Kiểm nghiệm hàng hóa
-Làm thủ tục hảI quan
-Giao hàng lên tàu
-Mua bảo hiểm hàng hóa
-Làm thủ tục thanh toán
-GiảI quyết khiếu nại (nếu có)
thực hiện hợp đồng xuất khẩu có vai trò quan trọng trong tổng thể quá trình vì
nó là giai đoạn thực hiện quá trình xuất khẩu hàng hoá. Đây là giai đoạn biến
hợp đồng thành hiện thực. Đây là giai đoạn khó khăn, phức tạp, dễ sai sót vì

vậy cần thận trọng
2.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và quá trình buôn bán
Kiểm tra kết quả và quá trình buôn bán là giai đoạn cuối trong quá trình
xuất khẩu hàng hóa nhằm đảm bảo kế hoạch đề ra thực hiện được mục tiêu
Đánh giá kết quả để xác định kết quả kinh doanh và so sánh với mục
tiêu đề ra lúc ban đầu. Thông qua đo lường kết quả để xác định hiệu quả kinh
doanh nhằm chấn chỉnh trong quá trình sau.
Người ta có thể dùng các chỉ tiêu:
-Số lượng thực hiện xuất khẩu so với đơn hàng
-Chủng loại mặt hàng thực hiện so với kế hoạch
-Tiến độ nhập hàng so với hợp đồng đã kí
-Doanh số mua và bán hàng hóa
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
9
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
-Chi phí kinh doanh
-Lợi nhuận đạt được so với kế hoạch và cùng kỳ năm trước
Phân tích kết quả từng mặt hàng, từng thị trường xuất khẩu, từng khách
hàng cụ thể để có biện pháp cụ thể đIều chỉnh hoạt động kịp thời.
3. Phân tích thời cơ và thách thức đối với xuất khẩu một hàng hóa sang một thị
trường:
3.1. Môi trường kinh tế quốc dân:
Môi trường kinh tế quốc dân là các yếu tố của một quốc gia gồm: chính
trị và luật pháp, các yếu tố kinh tế, kĩ thuật và công nghệ, điều kiện cơ sở hạ
tầng, văn hóa xã hội, các yếu tố trên có thể tác động độc lập hoặc kết hợp tự
nhiên với các yếu tố khác tạo ra thời cơ và thách thức đối với hoạt đông xuất
khẩu hàng hóa vào thị trường.
3.1.1. Chính trị và pháp luật:
Các yếu tố chính trị và pháp luật tạo ra khuôn khổ pháp lý cho hoạt
động xuất khẩu hàng hóa. Nếu chính trị ổn định lành mạnh sẽ là cơ hội để đẩy

mạnh xuất khẩu hàng hóa và có thể cạnh tranh với các hàng hóa khác trên thị
trường xuất khẩu. Khi chính trị ổn định thì không lo bị trượt giá lớn. Hoạt
động xuất khẩu sẽ đảm bảo đúng giá trị. Luật pháp tạo ra mối ràng buộc của
hoạt động xuất khẩu với các quy định của nhà nước. Luật pháp tác động trực
tiếp tới hoạt động xuất khẩu, đó là: thuế quan, hàng rào phi thuế, các chính
sách nhà nước,... Nó có thể ngăn cản hoặc khuyến khích hoạt động xuất khẩu
hàng hóa.
Các yếu tố liên quan đến chính trị và luật pháp gồm:
- Sự ổn định về chính trị và ngoại giao.
- Cân bằng trong chính sách của chính phủ đối với hoạt động xuất khẩu.
- Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp vào hoạt động xuất khẩu của chính
phủ.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
10
§Ò ¸n chuyªn nghµnh m«n häc
- Chiến lược xuất khẩu của Đảng và Nhà nước.
- Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật liên quan tới hoạt động xuất khẩu và
hiệu lực thi hành trong xuất khẩu.
Như vậy luật pháp và sự ổn định chính chính trị tác động trên cả hai mặt. Nếu
hệ thống luật pháp không đầy đủ thiếu rõ ràng, minh bạch, tính khả thi không
cao sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa, tác động tiêu
cực đến các lĩnh vực xuất khẩu. Ở Việt Nam sự ổn định chính trị, trật tự xã
hội sẽ làm xuất khẩu ổn định và là cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu.
3.1.2 Các yếu tố kinh tế.
Các yếu tố kinh tế tác động cung về hàng hóa cho hoạt động xuất khẩu
có vai trò hàng đầu giúp xuất khẩu có đủ nguồn lực để hoạt động thường
xuyên. Nó giúp cho các ngành lĩnh vực phát triển hoặc có thể làm giảm sút đi.
Vì vậy nó làm tăng hoặc giảm tính năng động của xuất khẩu hàng hóa chung
hoặc riêng biệt nào đó các yếu tố kinh tế có thể làm phát sinh thời cơ và thách
thức của một hàng hóa xuất khẩu.

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước: Tăng trưởng không ổn định hoặc
suy giảm.
-Lạm phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng.
-Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư của các ngành, lĩnh vực xuất khẩu và
của nền kinh tế quốc dân.
-Giai đoạn trong chu kỳ kinh tế đang trải qua.
Các yếu tố trên tác động tiếp tới xuất khẩu hàng hóa, hoặc tác động đến đầu
tư cho xuất khẩu hàng hóa đó, hiện tại và cả tương lai. Nếu tốc độ phát triển
kinh tế nhanh, ổn định: lạm phát, lãi suất ngân hàng được kiểm soát, các
ngành, lĩnh vực có cơ hội đầu tư và phát triển thêm việc sản xuất hàng hóa,
công nhân viên sẽ có thu nhập ổn định, gia tăng xuất khẩu, xuất khẩu hàng
hóa sẽ thu được lợi nhuận và đạt hiệu quả như trong dự kiến.
3.1.3 Yếu tố kỹ thuật công nghệ.
NguyÔn Th¸i B×nh- TM44B
11

×