Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 29 trang )

Vấn Đề Dán Nhãn
Thực Phẩm Biến Đổi Gen
GVHD : PGS. Khuất Hữu Thanh
TS. Nguyễn Tiến Thành
SVTH : Nguyễn Thị Hoàng Hà-20103584
Biện Thị Thắm-20103616
Hồ Thị Hoa-20103721
Phạm Hải Dương -20103072

Lưu Thị Ngọc Mai-20103712
Đặng Duy Hoạt-20103151
Võ Thị Hiền-20103450
Trần Thị Anh Thư-20103523
Nguyễn Thị Miến-20103682
Mở đầu
Nội dung
Phần I. Tổng Quan Về GMO và GMF
I. Khái niệm :
Là các sinh vật có gen bị biến
đổi hoặc %ếp nhận những gen
mới từ các sinh vật khác nhờ
tác động của con người.
Là thực phẩm có nguồn gốc
một phần hoặc toàn bộ từ
sinh vật biến đổi gen, hoặc có
gen bị biến đổi. Có thể được
tạo nên từ sinh vật (thực vật,
động vật, vi sinh vật) được
chèn thêm 1 đoạn DNA mới,
hoặc cắt bỏ một gen, hoặc
mang gen của sinh vật khác.


2. Lợi ích của GMO
3. Nguy cơ tiềm tàng của GMO
4. Tình hình sử dụng GMO trên thế giới
4. Tình hình sử dụng GMO trên thế giới
Phần II. Vấn đề dán nhãn GMO
1. Khái niệm :
Dán nhãn hàng hoá là thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng
hoá lên nhãn hàng hoá. Với mục đích:
- người tiêu dùng nhận biết,làm căn cứ lựa chọn và sử dụng
-
nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá cho hàng hoá của mình
-
các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát
Không bắt buộc Bắt buộc
2. Thực trạng dán nhãn trên thế giới
Quy định dán nhãn GMO
Quy định dán nhãn mang tính tự
nguyện
Quy định dán nhãn mang tính bắt
buộc
Nước
áp
dụng
-Hồng Kông
-Nam Phi
-Canada
-Mỹ
-Ôxtrâylia
-EU
-Nhật Bản

-Braxin
-Trung Quốc…
Đặc
điểm
Cho phép các công ty thực phẩm quyết
định việc họ có muốn công bố những
thông tin về thành phần chứa GMO trên
các sản phẩm của họ.
Yêu cầu các công ty thực phẩm (chế
biến, bán lẻ và đôi khi cả các nhà sản
xuất thực phẩm) phải đưa ra thông tin
liệu sản phẩm hay nguyên liệu thành
phần có chứa hoặc được chiết xuất từ
các nguyên liệu biến đổi gen.
Loại hình chính sách và mức độ hiệu lực
3. Lợi ích và hạn chế của việc dán nhãn
Phải dán nhãn GMO để đảm bảo quyền tự do của sự
lựa chọn của người tiêu dùng
4. Yêu cầu dán nhãn đối với các sản phẩm khác nhau
*Những sản phẩm không yêu cầu dán nhãn
- thực phẩm được sản xuất với sự trợ giúp của các sinh
vật biến đổi gen
-
thực phẩm có chứa GMO <0,9%
-
Mật ong có chứa phấn hoa hoặc mật hoa từ cây trồng
biến đổi gen
=> Ngoài ra, các sản phẩm đều phải được ghi nhãn
Sữa và các sản phẩm từ sữa Enzyme, Phụ gia, hương liệu, vitamin
KHÔNG PHẢI GMO

5. Yêu cầu dán nhãn đối với các nước khác nhau
6. Cách thức ghi nhãn
Phải có dòng chữ " contain GMO" đối với từng ngưỡng
của mỗi nước.

Đối với các sản phẩm chưa bao
gói bán cho người tiêu dùng
cuối cùng, trên vỏ sản phẩm
phải ghi “Sản phẩm này có chứa
sinh vật biến đổi gen” hay “sản
phẩm này có chứa [tên sinh vật]
biến đổi gen”.

Đối với các sản phẩm trước khi
đóng gói có chứa sinh vật biến
đổi gen, trên nhãn hàng hóa phải
ghi “Sản phẩm này có chứa sinh
vật biến đổi gen” hay “sản phẩm
này có chứa [tên sinh vật] biến
đổi gen”;
Phần III. Quy định dán nhãn của một số nước điển hình
1. EU
Nguyên tắc: không cấm việc lưu thông sản phẩm trên thị trường,
tuy nhiên các sản phẩm lưu thông phải bảo đảm các tiêu chuẩn
cao về kiểm soát và an toàn.
< 0.9 %

GMOchỉ được đưa ra thị trường sau khi đã được cho phép bởi Cơ
quan thẩm quyền quốc gia

2. Mỹ
Thực phẩm
thông thường
-
Luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên bang (Federal Food,
Drug, ADN Cosmetic Act)
-
Luật Kiểm dịch Thịt Liên bang (Federal Meat Inspection Act),
-
Luật Kiểm dịch các Sản phẩm Gia cầm (Poultry Products Inspection
Act
-
Luật Kiểm dịch các sản phẩm Trứng (The Egg Products Inspection
Act
2. Mỹ
Hướng dẫn không bắt buộc đối với dán nhãn sản phẩm thực phẩm
biến đổi gen
Người cung cấp GMO phải trình cho FDA thông tin sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.
3. Trung Quốc

nghiên cứu

xét nghiệm

sản xuất và chế biến theo các tiêu chuẩn của Trung
Quốc
4. Nhật Bản
GMO FOODS
Phê duyệt
Bộ Nông nghiệp,

lâm nghiệp và thủy
sản Nhật Bản

×