Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 50 trang )

Đề tài:
QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC SINH VẬT BIẾN
ĐỔI GEN Ở VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS Khuất Hữu Thanh
TS. Nguyễn Tiến Thành
SVTH:
1.
Nguyễn Thị Phượng 20113219
2.
Nguyễn Thị Mai 20113136
3.
Dư Hồng Thúy 20113388
4.
Lê Thị Ngọc Ngân 20113547
5.
Nguyễn Thị Lý 20113072
6.
Nguyễn Thị Phương Anh 20112757
7.
Trương Thị Hồng Huế 20113025
8.
Hồ Thị Hường 20113531
9.
Đoàn Thị Mai 20113133
10.
Hồ Quỳnh Hương 20113529
ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nghiên cứu về GMO từ trước năm 1990.

Từ 2010 đã trồng thử nghiệm cây trồng biến đổi gen (BĐG),kết quả thử nghiệm


tương đối khả quan

Việt Nam có nên phát triển cây trồng BĐG?
Nếu không thì tại sao?
Nếu có thì phải giải quyết những vấn đề gì?
1. Khái niệm chung
1. Khái niệm chung
2.Lợi ích của GMO(GMF)
2.Lợi ích của GMO(GMF)
3.Rủi ro của GMO(GMF)
3.Rủi ro của GMO(GMF)
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển ở VN
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển ở VN
5.Quản lý an toàn GMO(GMF) ở VN
5.Quản lý an toàn GMO(GMF) ở VN
1
2
3
4
5
1. Khái niệm chung

Sinh vật biến đổi gen (GMO: Genetically modified organism) là sinh vật mà vật
liệu di truyền của chúng đã được biến đổi theo những cách không xảy ra trong tự
nhiên mà bằng các kỹ thuật chuyển gen.

Cây trồng BĐG là thực vật mang một hoặc nhiều gen được đưa vào không thông
qua lai tạo.Những gen được đưa vào có thể được phân lập từ những loài thực vật
có quan hệ họ hàng hoặc từ những loài khác biệt hoàn toàn.

2. Những lợi ích mà GMO mang lại

Cung cấp nguồn lương thực cần thiết và hạ giá thành lương thực.

Tăng cường chất lượng thực phẩm

Bảo tồn đa dạng sinh học
Việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là giải pháp giúp cải thiện đất trồng,
tăng sản lượng cây trồng.

Góp phần xóa đói giảm nghèo.

Giảm tác hại của các hoạt động nông nghiệp đối với môi trường.

Giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và lượng khí gây hiệu ứng nhà kính.

Tăng hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học: Sử dụng CNSH đẩy nhanh quá trình
chuyển hóa của nguyên liệu sản xuất thành nhiên liệu sinh học.

Góp phần ổn định các lợi ích kinh tế.
2. Những lợi ích mà GMO mang lại
3.Nguy cơ rủi ro do sinh vật biến đổi gen mang lại
3.Nguy cơ rủi ro do sinh vật biến đổi gen mang lại

Đối với con người:

GMO có thể gây dị ứng, làm nhờn chất kháng sinh, tạo ra độc tố, và gây độc lâu
dài cho cơ thể,…
3.Nguy cơ rủi ro do sinh vật biến đổi gen mang lại


Đối với đa dạng sinh học:

Phát tán những gen biến đổi mang sâu bệnh sang
họ hàng của chúng tăng khả năng đề kháng của
chúng đối với đặc tính chống chịu sâu bệnh, làm
tăng khả năng gây độc của cây trồng biến đổi gen
đối với những sinh vật có lợi.

Tiêu diệt các loại côn trùng hữu ích khác như ong,
bướm, v.v làm ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn tự
nhiên, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nói chung.

Đối với môi trường

Cây trồng biến đổi gen mang các yếu tố chọn lọc (chịu lạnh, hạn, mặn hay kháng sâu
bệnh…) phát triển tràn lan trong quần thể thực vật.
=> Làm mất cân bằng hệ sinh thái và làm giảm tính đa dạng sinh học của loài cây được
chuyển gen.

Cây trồng biến đổi gen mang các gen kháng thuốc diệt cỏ có thể thụ phấn với các cây dại
cùng loài hay có họ hàng gần gũi, làm lây lan gen kháng thuốc diệt cỏ trong quần thể thực
vật.

Gen có thể chuyển từ cây trồng vào các vi khuẩn trong đất
3.Nguy cơ rủi ro do sinh vật biến đổi gen mang lại
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển GMO ở Việt Nam

Năm 2013, thế giới có 27 nước trồng cây biến đổi gen với diện tích trên 175 triệu
ha.


Việc ứng dụng cây trồng biến đổi gen đang phát triển nhanh tại các quốc gia đang
phát triển
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển GMO ở Việt Nam

Theo số liệu của Tổng Cục Hải Quan: chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2014, cả
nước nhập khẩu 580 nghìn tấn ngô BĐG, tăng gấp 5 lần so với tháng 1/2013.

Nguồn nhập khẩu ngô của VN chủ yếu có xuất xứ từ Braxin, Argentina, Mỹ, Ấn
Độ, Thái Lan (chiếm hơn 90%)
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển GMO ở Việt Nam

Vậy tại sao chúng ta không thể tự trồng cây BĐG ngay trong nước?

Mấu chốt của thương mại hóa cây trồng BĐG là việc phá vỡ các bế tắc trong việc
phê chuẩn các loại cây trồng sinh học.
4.Định hướng nghiên cứu và phát triển GMO ở Việt Nam

Động vật BĐG: hiện nay hướng nghiên cứu nuôi cấy tế bào động vật nhằm hoàn thiện quy
trình tiến tới sử dụng để biểu hiện gen trên tế bào vật nuôi cấy cũng bắt đầu được tiếp nhận
và nghiên cứu.

Vi sinh vật BĐG:

Chỉ mới xuất hiện ở quy mô PTN.

Dùng cho mục đích nghiên cứu di truyền.

Nghiên cứu một số gen kháng nguyên ở virus và vi khuẩn
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam


An toàn sinh học GMO là gì?
Là các biện pháp quản lý an toàn trong các hoạt
động: nghiên cứu khoa học, phát triển công
nghệ và khảo nghiệm; sản xuất,kinh doanh và sử
dụng; nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ và vận
chuyển GMO, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc
GMO.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Thực trạng sinh vật BĐG ở nước ta:

Tại VN, sinh vật BĐG mới được nghiên cứu trên các loại thực vật là chủ yếu.

Việc này vẫn còn đang dừng lại ở việc nghiên cứu và thử nghiệm, chưa được đưa
ra sản xuất đại trà.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Cây trồng BĐG đã được đầu tư nghiên cứu và khảo nghiệm từ năm 2006 sau khi
chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh
vực nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020” được phê duyệt tại quyết
định số 11/2006/QĐ-TTG.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Năm 2012, VN đưa ngô BĐG vào thương mại sau 2 đợt khảo nghiệm trên diện
rộng.

Đến 2013, Bộ NN&PTNT đã công nhận kết quả khảo nghiệm 5 giống ngô BĐG để
trình Bộ TN&MT cấp phép ATSH.

Bộ NN&PTNN cũng chỉ mới triển khai một số mô hình diễn trồng ngô BĐG tại 6

tỉnh thành với quy mô 1,5-2ha/giống/mô hình.

Theo dự kiến, năm 2015, ngô BĐG sẽ được đưa ra SX đại trà.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Thực trạng quản lý an toàn sinh vật BĐG ở VN:

Tại Việt Nam, cây trồng biến đổi gen đã được
đưa vào thử nghiệm gần 5 năm và dự kiến khoảng năm 2015 những sản phẩm được chế
biến từ ngô, đậu nành…biến đổi gen sẽ xuất hiện trong siêu thị, chợ và bữa ăn hàng ngày
của các gia đình VN.

Tuy vậy, những loại thực phẩm biến đổi gen
đang có mặt ở rất nhiều chợ, siêu thị mà người tiêu dùng, các nhà phân phối và cả ban
quản lý các chợ, siêu thị này hầu như không hiểu biết gì về TPBĐG.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Điều tra của Trung tâm Kỹ thuật Đo lường
Chất lượng 3( từ tháng 3-4/2009)
323 mẫu gồm nguyên liệu, sản phẩm sơ chế, chế biến
có nguồn gốc từ bắp, đậu nành, khoai tây, gạo, đậu hà
lan được thu thập từ 17 chợ, siêu thị ở Tp. Hồ Chí
Minh đã cho kết quả 111 mẫu (chiếm 34,37%) dương
tính với promoter 35S hoặc terminator nos - một dạng
biến đổi gen. Trong đó có 45 mẫu bắp, 29 mẫu đậu
nành, 11 mẫu gạo, 15 mẫu khoai tây,10 mẫu cà chua.

Quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Ngày 19/1/2004 Việt Nam chính thức gia nhập nghị định thư Cartagena về

ATSH

Ngày 26/8/2005, thủ tướng chính phủ ký Quyết định 212/2005/Q Đ –TTG ban
hành Quy chế quản lý an toàn sinh học với GMO, sản phẩm,hàng hóa có nguồn
gốc từ GMO.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Ngày 26/8/2005, thủ tướng chính phủ ký Quyết định 212/2005/Q Đ –TTG ban
hành Quy chế quản lý an toàn sinh học với GMO, sản phẩm,hàng hóa có nguồn
gốc từ GMO.
5.Vấn đề quản lý an toàn sinh học GMO ở Việt Nam

Cũng trong năm 2005,Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường sửa đổi trong đó có điều 87
về QL ATSH đối với GMO:
- Các tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất,kinh doanh,dịch vụ về GMO và sản phẩm của chúng
phải tuân thủ các quy định về đa dạng sinh học,VSATTP
- Việc nghiên cứu, thử nghiệm,sản xuất,kinh doanh… GMO phải thuộc danh mục cho phép.
- Việc xuất nhập khẩu các GMO và sản phẩm của chúng phải được cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền cho phép và phải được kiểm dịch theo quy định của pháp luật.

×