Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

quản lý an toàn sinh vật biến đổi gen trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 47 trang )

QUẢN LÝ AN TOÀN SINH VẬT
BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ GIỚI
GVHD: PGS.TS Khuất Hữu Thanh
TS. Nguyễn Tiến Thành
SVTH: Quách Vân Anh 20112770
Ngô Thị Thúy Chinh 20112816
Trần Thị Nga 20113177
Mã Thị Luyến 20113118
Diệp Thị Phương 20113207
Nguyễn Thị Hoàn 20113013
Nguyễn Thị Hồng 20112942
Đỗ Thúy Quỳnh 20113230
Khái niệm
Hiện trạng và xu hướng phát triển GMO
Chính sách quản lý GMO ở 1 số quốc gia trên thế giới
Vấn đề khác (cấp phép, dán nhãn…)
Nội dung chính
KHÁI NIỆM
Sinh vật biến đổi gen (GMO)
Sinh vật bị thay đổi nhân tạo
cấu trúc bộ gen (DNA) hoặc
tiếp nhận những gen mới (các
đoạn DNA) từ các sinh vật khác
nhờ tác động của con người.
Thực phẩm biến đổi gen (GMF)
Thực phẩm có nguồn gốc 1
phần hoặc toàn bộ từ GMO,
hay thực phẩm có gen bị biến
đổi.
Ưu điểm
Rủi ro



Cung cấp nguồn lương thực cần thiết cho
tương lai, góp phần xóa đói giảm nghèo

Tăng cường chất lượng thực phẩm, tăng
cường sức đề kháng chống cỏ dại và sâu
bệnh, tăng năng suất cây trồng

Bảo tồn đa dạng sinh học

Ứng dụng trong công nghiệp: cồn sinh học,
dầu thực vật…từ các SV BĐG

Sản xuất dược phẩm phòng chống các bệnh:
tiểu đường, ung thư… Tăng khả năng chăm
sóc sức khỏe

Tạo chất hóa học ít gây ô nhiễm môi trường,
dễ kiểm soát (PBH)

Thay đổi lợi nhuận thu được từ hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, giảm bớt sự ô
nhiễm môi trường
sức khỏe con người: GMO có thể gây dị ứng,
làm nhờn kháng sinh, tạo ra độc tố và gây độc
lâu dài cho cơ thể…
đa dạng sinh học

Phát tán những gen biến đổi sang sâu bệnh,
họ hàng của chúng=>tăng khả năng đề

kháng với đặc tính chống chịu sâu bệnh,
thuốc diệt cỏ, tăng khả năng gây độc của
cây trồng BĐG đối với những loài SV có
ích

Tiêu diệt các loại côn trùng hữu ích khác
như ong, bướm, v.v ảnh hưởng đến
chuỗi thức ăn tự nhiên
môi trường

Cây trồng BĐG mang yếu tố chọn lọc (chịu
lạnh, hạn, kháng sâu bệnh…) phát triển tràn
lan trong quần thể thực vật. => Làm mất cân
bằng hệ sinh thái ,giảm tính đa dạng sinh
học của loài cây được chuyển gen.

Cây trồng BĐG mang các gen kháng thuốc
diệt cỏ thụ phấn làm lây lan gen kháng
thuốc diệt cỏ trong quần thể thực vật.

Gen có thể chuyển từ cây trồng vào các vi
khuẩn trong đất
An toàn sinh học: Là các biện pháp nhằm phát triển
và bổ sung các chính sách, cơ chế quản lý, công tác thiết
kế và thực hành trong các cơ sở nghiên cứu, thực nghiệm
và cung cấp trang thiết bị an toàn để ngăn ngừa sự lan
truyền tác nhân sinh học nguy hại cho con người, cho cộng
đồng và môi trường sống.

Quản lý ATSH trên thế giới: Quản lý an toàn sinh học

(ATSH) gồm những hành động/biện pháp nhằm giảm thiểu
hoặc loại bỏ những rủi ro tiềm ẩn do công nghệ sinh học
hiện đại và các sản phẩm của chúng gây ra.
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
GMO
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GMO Ở MỘT SỐ
QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Quản lý ATSH gồm: nghiên cứu sử dụng
vsv có hại, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc hóa
học trong nông nghiệp, chính sách xử lý chất
thải gây ô nhiễm môi trường sinh thái… trong
đó quản lý GMO và sản phẩm có nguồn gốc
thừ GMO được chú trọng nhất.

Chính sách quản lý GMO
Mục tiêu: bảo vệ sức khỏe con người và môi trường
GMO trước khi được thương mại hoặc sử dụng làm thực phẩm hoặc
thức ăn chăn nuôi cần được cấp phép với các điều kiện sau:
1. Đánh giá an toàn: GMO an toàn với sức khỏe con người, động vật, và đa
dạng sinh học, môi trường
2. Dán nhãn: là công cụ quan trọng nhất đảm bảo quyền tự do lựa chọn sản
phẩm của người tiêu dùng. Quy định về ghi nhãn phải nhất quán, chặt
chẽ, rõ ràng, được lập kế hoạch có xem xét đến tính khả thi, trách nhiệm
pháp lý, tính chặt chẽ và tiêu chuẩn hóa.
3. Truy nguồn gốc: nhà sản xuất phải thông báo cho người mua về sản
phẩm có chứa GMO hay không
Trên thế giới, có 3 nhóm
quốc gia với những quan

điểm khác nhau :
-
Nhóm ủng hộ: Mỹ,
Canada, Argentina, Trung
Quốc, Ấn Độ, Úc
-
Nhóm không ủng hộ: các
nước EU
-
Nhóm trung gian: ủng hộ
việc nghiên cứu phát triển
xong còn khá thận trọng
trong việc triển khai sản
xuất.
Nhóm nước ủng hộ
1. MỸ
⁻. Từ 1986, ở Mỹ bắt đầu thử nghiệm và áp dụng các luật có liên quan để
kiểm soát cây trồng biến đổi gen, đưa các sản phẩm BĐG vào thương
mại hóa

Thực phẩm biến đổi gen dành cho con người gồm : các loại rau quả,
thịt, trứng

Giá trị xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp biến đổi gen ngày càng tăng.

Mỹ đứng đầu thế giới về diện tích cây trồng biến đổi gen ( chiếm 50%
diện tích cây trồng này trên thế giới)

Đậu tương, bông, ngô, cải dầu,đu đủ là những cây trồng phổ biến nhất
 Khuôn khổ pháp luật


Chưa có luật dành riêng cho thực phẩm biến đổi gen.

Quản lý thực phẩm biến đổi gen như những thực phẩm
thông thường bởi Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược
phẩm (FDA) thông qua các luật thực phẩm, dược
phẩm,mỹ phẩm.

Ngoài ra còn có Luật kiểm dịch thịt Liên Bang 1967, Luật
Kiểm dịch các sản phẩm gia cầm 1957, luật kiểm dịch các
sản phẩm trứng 1970

Quản lý thực phẩm biến đổi gen của các cơ
quan chuyên trách

Cục bảo vệ môi trường :đánh giá về mức độ an toàn của cây trồng
biến đổi gen trong môi trường.

Cục kiểm định và an toàn thực phẩm : FSIS đảm bảo rằng việc
cung ứng thương mại các sản phẩm thịt, trứng phải an toàn và có
nhãn mác đầy đủ.

Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm : FDA được phép ra các quy
định dưới luật liên quan đến thực phẩm và dược phẩm, trong đó có
thực phẩm biến đổi gen. Một số quy định:
₋ Quy định về thực phẩm có nguồn gốc từ các loài thực vật mới, được
phát triển bằng CNSH
₋ Quy định về thực phẩm biến đổi gen trước khi đưa ra thị trường

Xuất nhập khẩu thực phẩm vào Mỹ

₋ Dán nhãn thực phẩm biến đổi gen
2. Trung quốc

Là một nước có dân số khổng lồ, các nhà lãnh đạo Trung Quốc
rất chú trọng tới công nghệ nông nghiệp trong chiến lược an ninh
lương thực

CNSH nông nghiệp là một trong những lĩnh vực ưu đãi được
quan tâm nhất.

Các cơ quan quản lý

Bộ Nông nghiệp là cơ quan chính giữ vai trò đề ra và thực hiện
các quy định an toàn sinh học về sinh vật biến đổi gen nông
nghiệp và thương mại hóa chúng, đặc biệt là sau năm 2000

Bộ Y tế chịu trách nhiệm về quản lý an toàn thực phẩm đối với
các sản phẩm CNSH.
 Một số quy định mới:

Vào tháng 5/2001, Hội đồng Nhà nước đã công bố luật
chung và mới về Quy định Quản lý An toàn sinh vật biến
đổi gen nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp đã tuyên bố 3 quy định thực thi mới về
quản lý an toàn sinh học, thương mại và dán nhãn các sản
phẩm nông trang biến đổi gen:

Quy tắc quản lý các đánh giá an toàn GMO nông nghiệp


Quy tắc quản lý an toàn việc nhập khẩu GMO nông nghiệp

Quy chế quản lý việc dán nhãn GMO nông nghiệp

Những thách thức đối với an toàn thực phẩm
của Trung Quốc

1996:Trung Quốc ban hành một số quy chế quản lý các SV BĐG

1997: cho phép thử nghiệm các loại cây trồng BĐG

1998: ban hành Quy chế hướng dẫn quản lý an toàn thuốc lá chuyển gen

2001: ban hành một số Quy chế Quản lý an toàn GMO trong nông nghiệp
• Các bệnh dịch do thực phẩm gây ra vẫn là một nguy cơ nguy hiểm nhất đối với
sức khỏe cộng đồng;
• Các chất ô nhiễm hóa học và sinh học mới trong thực phẩm;
• Các công nghệ và nguyên liệu thực phẩm mới (thực phẩm chuyển gen) làm
tăng những thách thức mới;

Năng lực tự quản lý của những nhà sản xuất thực phẩm rất yếu;

Khủng bố lương thực;

Các cơ quan nhà nước giám sát an toàn lương thực chậm chạp.
3.Canada

Canada là nước sản xuất GMO lớn thứ ba trên thế giới, GMO
được sử dụng chủ yếu trong nông nghiệp


Từ 1993, chính phủ Canada đã công bố khung quản lý các SP
CNSH dựa trên sự hài hòa giữa lợi ích các sp này, yêu cầu bảo
vệ môi trường và sức khỏe con người.

Tất cả các loại GMO mang tính trạng mới phải được giám sát
bất kể chúng được tạo ra bằng cách nào

Các GMO phải được cơ quan chức năng đánh giá độ an toàn
trước khi thương mại hóa

Y tế Canada đánh giá thực phẩm mới, một thuật ngữ chung
bao gồm các loại thực phẩm có nguồn gốc từ GMOs.
Luật Bảo vệ môi trường Canada (CEPA), có hiệu lực vào ngày
30/3/2000, hoạt động như một "lưới an toàn" cho GMOs chưa
được quy định bởi một số đạo luật liên bang khác.
CFIA đã tổ chức tham vấn các quy định của động vật BĐG
có thể được tích hợp vào chăn nuôi gia súc và nuôi cá hoạt
động truyền thống ở Canada, Quy định thực hiện theo Luật
Thuỷ sản có thể đối phó với các khía cạnh của việc sử dụng
các sinh vật dưới nước biến đổi gen trong nuôi trồng thủy sản.
4.Argentina

Tại Argentina tuy thực phẩm biến đổi gen đã được ứng
dụng từ lâu và mang lại hiệu quả kinh tế lớn tuy nhiên vẫn
tạo ra nhiều luồng dư luận trái chiều

1996, Argentina là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế
giới sử dụng công nghệ BĐG trong sản xuất nông nghiệp, cho
ra đời các sản phẩm đậu nành, ngô và sợi bông biến đổi gen


2000, Argentina đã kí nghị định thư Cartagena về an toàn sinh
học, nhưng vẫn chưa phê duyệt chính thức. Theo nghị định thư
Cartagena, các thành viên của nghị định phải hạn chế hoặc
cấm nhập khẩu các sản phẩm BĐG nếu không có đầy đủ thông
tin cần thiết hay chứng minh được sự an toàn của sản phẩm.

Hệ thống ATSH gồm 1 bộ 4 hướng dẫn áp dụng cho việc phát triển sử dụng
GMO và các sp từ chúng
₋ nghiên cứu trong nhà kính các thực vật BĐG
₋ thử nghiêm trên đồng ruộng và nuôi trồng quy mô lớn
₋ an toàn thực phẩm
₋ xử lý và giải phóng có kiểm soát động vật BĐG

Cơ quan giám sát: Bộ NN, chăn nuôi, thủy sản, YP, các ban ngành, viện
nghiên cứu liên quan

Cơ quan cố vấn: Hội đồng cố vấn quốc gia về CNSH NN

Cơ quan giám sát hạt giống: Viện hạt giống quốc gia

Ban an toàn và chất lượng Nông sản quốc gia: Quản lý TP về mặt chất
lượng và sản phẩm liên quan đến sức khỏe động vật

Ban thị trường nông sản quốc gia: yêu cầu phân tích thị trường trước khi
thương mại hóa
5.Nhật Bản
Nhiều hướng dẫn được ban hành chủ yếu dựa trên hướng dẫn
của OECD

2 hướng dẫn thực nghiệm


6 hướng dẫn cho các ứng dụng công nghiệp
Cơ quan quản lý: Bộ NN, lâm nghiệp và thủy sản hoặc Bộ y tế,
lao động và phúc lợi

Để sử dụng GMO phải được chứng minh không có ảnh hưởng
đến Nông nghiệp và sinh thái của Nhật

Trước khi áp dụng bất cứ hệ thống nào người đăng ký cần phải
được MAFF chứng nhận quá trình đánh giá an toàn đảm bảo
các yêu cầu đề ra.
6.Australia
Nhằm bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái Australia
đã ban hành:

Luật công nghệ gen (2000)

Quy chế công nghệ gen (2001)
GMAC (Hội đồng tư vấn về kỹ thuật di truyền) có nhiệm vụ theo dõi
sử dụng GMO, đánh giá, quản lý rủi ro, khuyến cáo các bộ về các
vấn đề có liên quan đến GMO. GMAC soạn thảo ra 3 văn bản:

Quy định về PTN làm việc với GMO

Quy định về sử dụng GMO trong điều kiện cách li và nhà kính

Quy định về sản xuất GMO trên đồng ruộng và sản xuất thương
mại GMO
Nhóm nước EU


Quan điểm chung của các nước EU về GMO là hòa nhập
vào cách tiếp cận chung đối với an toàn thực phẩm.

Nguyên tắc cơ bản là không cấm việc lưu thông sản phẩm
trên thị trường, tuy nhiên các sản phẩm lưu thông phải bảo
đảm các tiêu chuẩn cao về kiểm soát và an toàn.

Chính sách quản lý sinh vật biến đổi gen ở EU nhằm mục
tiêu bảo vệ sức khỏe con người và môi trường; và quy định
sự an toàn đối với việc lưu thông sản phẩm biến đổi gen
trong các nước EU.

Các GMO, trước khi đưa ra thị trường cần phải được cấp
phép. Việc cấp phép áp dụng cho các GMO được sử dụng
làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và cả hạt giống.

Năm chính sách cơ bản được xây dựng và áp dụng:
1) Chỉ thị về việc thận trọng đưa sinh vật biến đổi gen ra môi trường (2001/18)
Chỉ thị có hiệu lực từ ngày 17/04/2001, quy định về việc sử dụng thương mại cây
trồng biến đổi gen; đưa vào môi trường gồm cả phát triển cây trồng hoặc nhập khẩu vật
liệu di truyền. Yêu cầu của Chỉ thị:
- Về an toàn: không có tác hại đối với sức khỏe con người hoặc tác động xấu đối với
môi trường (đánh giá tác động môi trường);
- Về cấp phép: đánh giá an toàn dựa trên cơ sở khoa học; tiêu chuẩn hóa các phương
pháp để phát hiện sinh vật biến đổi gen; và giám sát.
2)Quy chế về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ cây trồng biến đổi gen (1829/2003
ngày 22/9/2003)
Quy chế có hiệu lực từ ngày 19/4/2004, quy định về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
có nguồn gốc hoặc chứa cây trồng biến đổi gen. Yêu cầu của Quy chế:
- Về an toàn: không có tác hại đối với sức khỏe con người hoặc động vật hoặc tác

động xấu đối với môi trường;
- Về cấp phép: đánh giá an toàn dựa trên cơ sở khoa học: thực phẩm biến đổi gen phải
được an toàn như thực phẩm truyền thống; dán nhãn; phương pháp phát hiện; và giám
sát sau khi đưa ra thị trường.

×