Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

so sánh thực phẩm biến đổi gen và thực phẩm truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 29 trang )

So sánh thực phẩm biến đổi gen và thực phẩm
truyền thống
GVHD : PGS. Khuất Hữu Thanh
TS. Nguyễn Tiến Thành
SVTH : Hoàng Việt Anh – 20103019
Nguyễn Thị Mai – 20103513
Trần Thị Mơ – 20103673
Nguyễn Thị Nga – 20103505
Nguyễn Thị Thùy Nga – 20103260
Đỗ Thị Kim Oanh – 20103503
Vũ Thị Phượng – 20103292
Đỗ Văn Tùng – 20103414
Nguyễn Hải Yên – 20103515
Lớp : KTTP - K55
Đặt vấn đề

Thực phẩm BĐG là thành tựu lớn của ngành công nghệ
sinh học.

Tính an toàn của thực phẩm BĐG còn gây nhiều tranh cãi

Cần tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa thực phẩm
truyền thống và thực phẩm BĐG để phân tích lợi – hại của
loại thực phẩm này
Tổng quan về thực phẩm BĐG
So sánh thực phẩm BĐG và thực phẩm truyền
thống
Tính an toàn của thực phẩm BĐG
Kết luận
Nội dung
1. Tổng quan về thực phẩm BĐG



ĐN: Thực phẩm biến đổi gen là thực phẩmgốc một phần hoặc
toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen hay thực phẩm có gen bị biến đổi.

Các loại cây trồng BĐG thường gặp: ngô, cà chua, bông cải,
khoai tây, đậu nành, …

Tình hình sản xuất

Thế giới

29 nước trồng cây biến đổi gen (năm 2010)

30 nước nhập khẩu các sản phẩm cây trồng biến đổi gen

Việt Nam

Cấp phép 4 giống ngô biến đổi gen (năm 2014)
75%
DSTG
2. So sánh thực phẩm BĐG và thực phẩm
truyền thống
2.1. Nguồn gốc:

Thực phẩm truyền thống: Tự nhiên

Thực phẩm BĐG: sản phẩm của ngành công nghệ sinh học
2.2. Hình thái


Hình thái thực phẩm BĐG có thể giống hoặc khác thực
phẩm tuyền thống tùy thuộc gen đưa vào quy định tính
trạng gì.
2.2. Hình thái
+ Giống nhau:khi cây trồng BĐG mang gen biến đổi không
biểu hiện dưới dạng hình thái: gen kháng thuốc trừ cỏ,
kháng sâu, gen chịu hạn….(VD: nhìn các loại ngô BĐG này
ta ko biết nó là ngô BĐG hay là các giống ngô truyền thống
khác)
Giống ngô lai LVN61
Ngô BĐG Mon86034
2.2. Hình thái
+ Khác nhau: khi cây trồng mang gen biến đổi tính trạng có
biểu hiện ra sản phẩm ( gen kích thích sinh trưởng, gen sản sinh
hợp chất có màu như caroten…)
Su hào truyền thống
Su hào BĐG
Gạo có chứa gen tổng hợp caroten và gạo truyền thống
2.3. Thành phần dinh dưỡng

Thành phần dinh dưỡng của thực phẩm BĐG có thể tương
tự hoặc tăng hàm lượng một chất nào đó tùy thuộc vào mục
đích của việc tạo giống cây trồng đó và gen mới đưa vào
( thay đổi đúng chủ đích)
2.3. Thành phần dinh dưỡng

Thành phần dinh dưỡng tương tự: khi gen chuyển vào như:
gen kháng sau, kháng thuốc cỏ…chúng không quy định việc
tổng hợp chất dinh dưỡng mới


VD: nghiên cứu so sánh thành phần chất lượng của lúa mì biến
đổi gen (Triticum durum L), ngô (Zea mays L), và cà chua
(Lycopersicon esculentum Mill) với đối chứng không chuyển
gen với cơ sở di truyền như nhau
2.3. Thành phần dinh dưỡng

Các mẫu so sánh:
+Giống lúa mì Ofanto có chứa gen rab1 trong thuốc lá và
đối chứng không chuyển gen.
+ Ngô có chứa gen (PR33P67 và Pegaso Bt) của vi khuẩn
Bacillus thuringiensis "độc tố" với đối chứng không chuyển
gen.

So sánh về :Hàm lượng axit béo, tổng phenol
Polyphenols, carotenoids, Vitamin C, tổng số hoạt động
chống oxy hóa, thành phần khoáng chất.
Không có sự khác biệt đáng kể nào đối với tính trạng
chất lượng phân tích trong các mẫu lúa mì và ngô.
2.3. Thành phần dinh dưỡng

Thành phần dinh đưỡng thay đổi: nếu gen chuyển vào quy
định việc tổng hợp thành phần mơi: như tổng hợp beta
caroten, Fe2+

VD: +So sánh Giống cà chua biến đổi gen (lycopersicum
esculentum Mill.) chứa gen vi khuẩn Agrobacterium
rhizogenes Rold và đối chứng không chuyển gen của nó
+Kết quả:-Trong các mẫu BĐG, tổng số hoạt động chống oxy
hóa (TAA) (0,35 mmol Fe 2+ /100 g và 2,82 mg /100 g )
- Mẫu đối chứng của nó (0,41 mmol Fe2+/100 g và 4.17

mg /100 g ) (thấp hơn)
2.4. Giá trị kinh tế:

Sản phẩm của quá trình chuyển gen mang các tính trạng có lợi cho
con người, đây là ưu điểm nổi bật nhất của công nghệ chuyển gen.

Cây trồng thiết kế gen di truyền (thuốc lá) có khả năng chống chịu
côn trùng bằng cách biểu hiện các gen mã hóa protein diệt côn
trùng từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt).

Cà chua FlavrSavr, có thời gian bảo quản lâu hơn các loại cà chua
thông thường.

Khoai tây Bt kháng sâu, bông kháng thuốc diệt cỏ bromoxynil
(Calgene), bông kháng côn trùng (Monsanto), đậu nành kháng
thuốc diệt cỏ glyphosate (Monsanto), bí kháng vi rút (Asgrow), và
cà chua chín chậm (DNAP, Zeneca / Peto, và Monsanto), …
3. Tính an toàn của GMF/GMO
An toàn thực phẩm

ĐN: An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức
khỏe, tính mạng con người (Luật an toàn thực phẩm – Nghị quyết số
51/2001/QH10)

Tiêu chí để đánh giá rủi ro các thực vật BĐG đủ điều kiện làm thực phẩm và thức
ăn chăn nuôi, bao gồm

So sánh về thành phần dinh dưỡng của thực vật BĐG với thực vật truyền thống
tương đương


Đánh giá khả năng chuyển hóa các thành phần dinh dưỡng, đặc biệt là các chất
mới – sản phẩm biểu hiện của gen chuyển nếu được sử dụng làm thực phẩm, thức
ăn chăn nuôi

Đánh giá khả năng gây độc tố của các chất mới

Đánh giá khả năng gây dị ứng của các chất mới

Đánh giá khả năng hình thành các hợp chất mới, khả năng gây bệnh hoặc các tác
động bất lợi đến sức khỏe con người và vật nuôi
Đánh giá
mức độ an
toàn như thế
nào???
Phát triển
hay không
phát triển
GMO???
GMO có
gây hại đến
con người
không???
Bài toán đặt
ra cho các
nhà nghiên
cứu???
Bàn cãi
Những ý
kiến trái
chiều

Tranh luận
Quan điểm

Phản đối

Các nước châu Âu

Từ 1999 – 2004: cấm trồng GMC

Hiện nay: bỏ lênh cấm, chỉ 20%
ngô của EU là BĐG

Năm 2010: Đức công bố lệnh
cấm trồng ngô BĐG

Năm 2011: Peru cấm GMC trong
vòng 10 năm.

Cùng năm 2011: Nhà chức trách
Hungary đã tiến hành tiêu hủy 100
hecta ngô BĐG

Ủng hộ

Mỹ, Canada và các nước đang
phát triển tại châu Phi, châu Mỹ
Latinh, châu Á

Mỹ luôn đi đầu trong việc áp
dụng thành tựu khoa học. Hiện

tại, diện tích trồng GMC là: đậu
tương 93%, ngô 86%, củ cải
đường 95%

Tuy nhiên người Mỹ sử dụng
GMF chủ yếu làm thức ăn gia
súc, chỉ một lượng nhỏ dùng cho
người dưới sự kiểm soát nghiêm
ngặt
Các ý kiến phản đối hay ủng hộ có liên quan đến mối quan tâm của
dân chúng hoặc thiếu thông tin về việc sử dụng GMO như sau
Nguồn EUROBAROMETER 2007 – Attitudes of European citizens towards the enviroment, pp . 65-66,
2008
Lý lẽ bên ủng hộ
Đảm bảo
ANLT và hạ
giá thành
lương thực
trên thế
giời
Giảm thiểu
tác hại của
biến đổi khí
hậu và hiệu
ứng nhà
kính
Giảm tác hại
của các hoạt
động nông

nghiệp với
môi trường
Bảo tồn đa
dạng sinh
học
Tăng hiệu
quả sản
xuất nhiên
liệu sinh
học
Góp phần
xóa đói giảm
nghèo và ổn
định các lợi
ích kinh tế
Do GMO/GMF có rất nhiều lợi ích và đặc biệt là không
gây hại gì đến sức khỏe người sử dụng
GMF/GMO an toàn
Danh mục các sinh vật biến đổi gen được công nhận tại Việt Nam
Lý lẽ bên phản đối
An toàn
sinh học
An toàn
thực
phẩm

GMC mang yếu tố chọn lọc phát triển tràn lan trong quần
thể thực vật, làm mất cân bằng hệ sinh thái, giảm đa dạng
sinh học


GMC phát tán những gen biến đổi sang họ hàng hoang dã
của chúng, sang sâu bệnh, làm tăng khả năng kháng thuốc
diệt cỏ, trừ sâu,…

Cây trồng kháng sâu có khả năng tiêu diệt côn trùng hữu
ích như ong, bướm,…, làm mất đi đa dạng sinh học

Khả năng gây dị ứng, làm nhờn kháng
sinh, có thể tạo ra độc tố và gây độc lâu
dài cho cơ thể, ….

Gen kháng sinh có thể được chuyển vào
cơ thể VSV trong ruột của người và động
vật => các VSV gây bệnh có khả năng
kháng thuốc

GMO/GMF có thể chưa an toàn với người sử dụng và môi
trường sinh thái
Tuy nhiên vẫn chưa có một cơ sở nào chứng minh được những
quan ngại về GMO/GMF

×