Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

thực trạng và triển vọng của thực phẩm biến đổi gen trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 35 trang )

THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TRÊN THẾ
GiỚI
GVHD: PGS.TS KHUẤT HỮU THANH
SVTH :
1. Nguyễn Thị Liên-20113086 7. Nguyễn Thị Lĩnh-
2. Vũ Thị Quyên-20113247 8. Lê Thị Thương-
3. Nguyễn Hữu Trung- 9. Vũ Thị Hường-
4. Đồng Văn Tú-
5. Phan Hà Mi-
6. Phan Việt Hương-

I

Giới thiệu chung
III

Thực trạng của GMF
IV

Triển vọng của GMF
V

Kết luận
NỘI DUNG
I-Giới thiệu chung
1.Khái niệm thực phẩm biến đổi gen

Thực phẩm biến đổi gen (Gene\cally Modi_ed food-GMF) là loại thực phẩm có nguồn gốc
một phần hoặc toàn bộ từ sinh vật biến đổi gen (Gene\cally Modi_ed organism-GMO).

Sinh vật biến đổi gen-GMO là các sinh vật có gen bị biến đổi (thay đổi nhân tạo cấu trúc bộ


gen-DNA) hoặc \ếp nhận những gen mới từ các sinh vật khác nhờ tác động của con người
2.lịch sử ra đời

1982-cây trồng biến đổi gen được tạo ra lần đầu \ên, bằng việc sử dụng cây thuốc lá
chống kháng sinh.

1984 dung nạp tế bào trần(protoplast) thực vật được thực hiện bởi McDaniel =>
chuyển gen chịu lạnh vào khoai tây

1987 phương pháp biến học vi sinh vật được sử dụng

1989 thành công chuyển gen mã hóa các kháng thể vào thực vật=> sản xuất vaccine
và cây chống bệnh ở thực vật
2.lịch sử ra đời

1994 sản phẩm biến đổi gen đầu \ên được bán ở mỹ đó là cà chua FlavrSavr
mang gen chín chậm.

Hiện nay thì có nhiều loại ngô,lúa,khoai tây, đậu tương mang gen Bt kháng sâu
bệnh
II. Thực trạng của GMF trên thế giới
1.lợi ích của thực phẩm biến đổi gen

Đảm bảo an ninh lương thực và hạ giá thành lương thực trên thế giới.

Bảo tồn đa dạng sinh học

Việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp là giải pháp giúp bảo tồn đất trồng, cho
phép tăng sản lượng thu hoạch cây trồng trên 1,5 tỷ ha đất trồng hiện có.


Góp phần xoá đói giảm nghèo
Các giống bông và ngô biến đổi gen đã mang lại lợi nhuận cho hơn 12 triệu nông dân
nghèo ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi, Philippin và số người hưởng lợi sẽ
cao hơn trong thời gian tới.

Giảm tác hại của các hoạt động nông nghiệp đối với môi trường
-
Giảm lượng lớn thuốc trừ sâu

2003: Mỹ Giảm khoảng 46,4 triệu pound thuốc trừ sâu.

2001: Trung Quốc làm giảm khoảng 78.000 tấn thuốc trừ sâu khi sử dụng bông
Bt

1996 – 2004 cho thấy việc ứng dụng cây trồng chuyển gen đã là giảm lượng
thuốc trừ sâu cần phải sử dụng khoảng 172 triệu kg, và làm giảm các tác động lên
môi trường khoảng 14%.
-
Giảm lượng xăng dầu cần sử dụng trong các hoạt động nông nghiệp

Giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và giảm lượng khí gây hiệu ứng nhà
kính

Tăng hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học

Sử dụng CNSH,tạo ra những enzym đẩy nhanh quá trình chuyển hoá của nguyên
liệu sản xuất thành nhiên liệu sinh học.

Góp phần ổn định các lợi ích kinh tế
2. Những tác hại \ềm tàng của cây trồng biến đổi gen


Đối với sức khỏe con người

Một số nghiên cứu cho thấy, GMO có thể gây dị ứng, làm nhờn kháng sinh, tạo ra
độc tố và gây độc lâu dài cho cơ thể, v.v.

Đối với đa dạng sinh học

Phát tán những gen biến đổi sang họ hàng của chúng, sang sâu bệnh=>tăng khả
năng đề kháng của chúng đối với đặc „nh chống chịu sâu bệnh, thuốc diệt cỏ
hoặc làm tăng khả năng gây độc của cây trồng biến đổi gen đối với những loài
sinh vật có ích.

Tiêu diệt các loại côn trùng hữu ích khác như ong, bướm, v.v làm ảnh hưởng
đến chuỗi thức ăn tự nhiên, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nói chung.

Đối với môi trường

Cây trồng biến đổi gen mang các yếu tố chọn lọc (chịu lạnh, hạn, mặn hay kháng
sâu bệnh…) phát triển tràn lan trong quần thể thực vật.
=> Làm mất cân bằng hệ sinh thái và làm giảm „nh đa dạng sinh học của loài cây
được chuyển gen.

Cây trồng biến đổi gen mang các gen kháng thuốc diệt cỏ có thể thụ phấn với các
cây dại cùng loài hay có họ hàng gần gũi, làm lây lan gen kháng thuốc diệt cỏ
trong quần thể thực vật.

Gen có thể chuyển từ cây trồng vào các vi khuẩn trong đất
Nói tóm lại, nếu được thiết kế và sử dụng đúng phương pháp, thì có thể quản lý
được các nguy cơ của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường một cách hiệu quả.

3. Tình hình phát triển cây trồng chuyển gen trên thế giới

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2007%
tổng
ĐỗtươngHT 0,5 5,1 15,0 21,6 25,8 33,3 36,5 41,4 48,4 54,4 58,6 58,6 51%
NgôBt 0,3 3,0 7,0 7,5 6,8 5,9 7,7 9,1 11,2 11,3 11,1 9,3 8%
NgôHT 0,0 0,2 2,0 1,5 2,1 2,4 2,5 3,2 4,3 3,4 5,0 7,0 6%
NgôBt/HT

2,1 1,4 2,5 2,2 3,2 3,8 6,5 9,0 18,8 16%
BôngBt 0,8 1,1 1,0 1,3 1,5 2,1 2,4 3,1 4,5 4,9 8,0 10,8 9%
BôngBt/HT 0,0 <0,1

0,8 1,7 1,9 2,2 2,6 3,0 3,6 4,1 3,2 3%
BôngHT <0,1 0,4

1,6 2,1 1,8 2,2 1,5 1,5 1,3 1,4 1,1 1%
CảidầuHT 0,1 1,2 2,0 3,5 2,8 2,7 3,0 3,6 4,3 4,6 4,8 5,5 5%
Tổng 1,7 11,0 27,0 39,9 44,2 52,6 58,7 67,7 81,0 90,0 102,0 114,3

Tăng trưởng
diện „ch cây
trồng biến đổi
gen theo loại
cây trồng và đặc
„nh

Thựcphẩmbiếnđổigenlàmộtloạithựcphẩmcònđanggâyrấtnhiềunghivấn

trênthếgiới.

Nhiều nhà khoa học cho rằng Hạt giống biến đổi gen có nguy cơ gây hại không
chỉ với sức khỏe của người \êu dùng, mà còn phá vỡ cân bằng sinh thái và mùa
màng, hơn thế nữa còn đe dọa đến chủ quyền lương thực của quốc gia do bị
phụ thuộc hạt giống vào tập đoàn Mosanto.

Phản biện lại quan điểm này, một số nhà khoa học khác cho rằng thực phẩm biến
đổi gen chính là giải pháp cho vấn nạn thiếu lương thực và cho đến nay chưa có
bằng chứng khoa học cụ thể về tác hại của thực phẩm biến đổi gen.
Biểu •nh chống thực phẩm biến đổi gen ở Ấn Độ với thông điệp “Chúng tôi không phải chuột thí
nghiệm”

Tại Ấn Độ, Bộ trưởng Bộ Môi trường đã ban hành “lệnh đình chỉ” tạm thời việc
lưu hành hạt giống Biến đổi gen của Monsanto tại nước này do những tác hại
kinh tế mà nó gây ra.

Tại rất nhiều các quốc gia châu Âu như Đức, Pháp, Áo,Thụy Sĩ, Thụy Điển,
Hungary… đều đã ban bố lệnh cấm thực phẩm biến đổi gen.

Ở châu Á, Nhật Bản đã ra lệnh cấm, Thái Lan cho phép thực phẩm biến đổi gen
có mặt ở thị trường nhưng truyền thông phải đưa thông \n hai chiều để phổ
biến kiến thức cho người dân, Trung Quốc mặc dù đã từng khuyến khích thực
phẩm biến đổi gen, nhưng đến nay đã phải hạn chế và ngừng nhập giống ngô
biến đổi gen.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã ngừng các dự án phát triển ngô và gạo
biến đổi gen.

Một nghiên cứu của giáo sư Gilles-Eric Seralini và đồng nghiệp thực hiện trên 200 con chuột tại

phòng thí nghiệm của đại học Cuen( Pháp):
+Cho ăn các thực đơn khác nhau: bắp NK603(bắp BĐG,phun thuốc diệt cỏ,bắp không BĐG)
+\ến hành trong 2 năm
+chỉ phát hiện khối u sau 18 tháng.
Năm 2013,Các cuộc biểu •nh đã
diễn ra tại 436 thành phố thuộc
52 quốc gia trên thế giới từ Mỹ,
Canada đến các nước Nam Mỹ
và nhiều nước châu Âu.


97% người \êu dùng châu Âu mong muốn các sản phẩm biến đổi gen được dán
nhãn rõ ràng, 80% hoàn toàn không thích sản phẩm biến đổi gen.
=> Đòi hỏi thực phẩm biến đổi gen phải được dán nhãn để phân biệt với các
sản phẩm thực phẩm truyền thống
Một số sản phẩm biến đổi gen \êu biểu

Ngô biến đổi gen tự diệt sâu: Được tạo ra bởi các nhà khoa học của Đại học
Neuchatel ( thụy sĩ)
Một số sản phẩm biến đổi gen \êu biểu

Ngô Bt:
- Được nghiên cứu bởi một nhóm chuyên gia thuộc ĐH
Arizona (Mĩ)
- Bt do công ty Monsanto của Mỹ phát triển, được bổ
sung gene của vi khuẩn Bacillus thusingenesis (Bt)
để tạo ra các độc tố mạnh trong lá và thân.
Một số sản phẩm biến đổi gen \êu biểu

càchuahươngchanh/hươnghoahồng:

-
Quả cà chua biến đổi gene đầu \ên được bán ra thị trường Mỹ vào
năm 1994, nhưng đã bị rút khỏi thị trường do không thu hút được
người \êu dùng.
-
Ngoài ra người ta còn cấy một số gene của cá bơn vào cà chua để giúp
chúng chống chịu sương tốt hơn.

Đậutương:
Đậu tương kháng thuốc trừ cỏ được đưa vào thị trường từ 1996
Một số sản phẩm biến đổi gen \êu biểu
Một số sản phẩm biến đổi gen \êu biểu

×