Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Phân tích nợ xấu, để giảm thiểu rủi ro trong tín dụng của Ngân Hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.76 KB, 63 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
Mục lục
Mục lục.................................................................................................... 1
Lời mở đầu.............................................................................................. 3
Chương І.................................................................................................4
Giới Thiệu Tổng Quan Về Chi Nhánh Ngân Hàng Công Thương
Hoàn Kiếm..............................................................................................4
І. Khái quát chung về chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm............................................................4
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm..............................4
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Công Thương..............................................................6
3. Các hoạt động chính của Ngân Hàng Công Thương.....................................................7
3.1. Tình hình huy động vốn..........................................................................................7
3.2. Cho vay, đầu tư ......................................................................................................8
3.3. Bảo lãnh .................................................................................................................9
3.4. Thanh toán và tài trợ thương mại..........................................................................10
3.5. Ngân quỹ...............................................................................................................10
3.6. Thẻ và ngân hàng điển tử....................................................................................10
3.7. Hoạt động tín dụng................................................................................................11
3.8. Hoạt động kinh doanh đối ngoại.........................................................................12
3.9. Hoạt động khác.....................................................................................................12
4. Mục tiêu phát triển........................................................................................................12
ІІ. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm.......................................15
2.Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương ..............................................................17
2.1. Chức năng , nhiệm vụ ..........................................................................................17
2.2. Thực trạng hoạt động ...........................................................................................18
Chương 2 ..............................................................................................20
Rủi Ro tín dụng trong Ngân Hàng.......................................................20
І. Rủi ro tín dụng ..................................................................................................................20
1. Khái niệm .....................................................................................................................20
2. Phân loại rủi ro ...........................................................................................................20
3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến Ngân Hàng .......................................................21


ІІ. Xếp hạng nợ tín dụng.......................................................................................................22
Chương 3............................................................................................... 25
Nợ xấu trong Ngân Hàng và phân tích rủi ro.....................................25
1. Khái niệm “Nợ Xấu” trong Ngân hàng............................................................................25
2. Phân loại nợ xấu..............................................................................................................26
3. Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu.........................................................................................27
3.1. Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía khách hàng ...................................................27
3.2. Nhóm các dấu hiệu phát sinh từ phía ngân hàng.....................................................29
4. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu........................................................................................30
4.1. Nguyên nhân khách quan..........................................................................................33
4.2. Nguyên nhân chủ quan............................................................................................34
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
5. Ảnh hưởng của nợ xấu tới Ngân hàng và nền kinh tế....................................................36
6. Các biện pháp nhằm hạn chế nợ xấu ..............................................................................37
6.1. Các biện pháp phòng ngừa.......................................................................................37
6.2. Biện pháp khắc phục................................................................................................39
7. Mô hình đề xuất , để giảm thiểu rủi ro tín dụng trong Ngân Hàng ...............................40
7.1. Xây dựng mô hình lý thuyết ....................................................................................40
7.2. Dữ liệu cho mô hình và giải thích các biến.............................................................43
7.3. Giải thích kết quả mô hình.......................................................................................44
KẾT LUẬN...........................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................46
Phụ lục.................................................................................................. 47
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
Lời mở đầu
Như ta đã biết cùng với sự đổi mới của nền kinh tế , hệ thống Ngân

Hàng đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế trong nước cũng như
sự phát triển kinh tế toàn cầu . Trong kinh tế thị trường , hệ thống Ngân Hàng
hoạt động thông suốt , lành mạnh và hiệu quả là tiền đề để các nguồn lực tài
chính luân chuyển ,phân bố và sử dụng hiệu quả , kích thích tăng trưởng kinh
tế một cách bền vững.
Điều không thể phủ nhận là trong kinh tế thị trường , rủi ro trong kinh
doanh là không thể tránh khỏi , đặc biệt rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng .Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng những rủi ro lãi suất , rủi
ro tín dụng … ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực đến đời sống kinh tế , chính
trị , xã hội của một nước .
Mà tín dụng lại là một bộ phận quan trọng , nó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh của một Ngân Hàng.Do vậy việc bảo hiểm về rủi ro trong
tín dụng là điều tất yếu trong mỗi Ngân Hàng, và phần ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động tín dụng trong Ngân Hàng đó là các khoản nợ xấu phát sinh
trong tín dụng của Ngân Hàng.
Do sự nhận thức về ảnh hưởng của nợ xấu đến Ngân Hàng , em xin đề
xuất đề tài thực tập tốt nghiệp của mình là : “ Phân tích nợ xấu, để giảm
thiểu rủi ro trong tín dụng của Ngân Hàng”.
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
Chương І
Giới Thiệu Tổng Quan Về Chi Nhánh Ngân Hàng
Công Thương Hoàn Kiếm
І. Khái quát chung về chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm
Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân Hàng
Công Thương Việt Nam , một đơn vị hạch toán phụ thuộc và có con dấu riêng
.Từ đại hội VІ của Đảng , cùng với sự đổi mới của nền kinh tế , hệ thống
Ngân Hàng là động lực cho sự phát triển cũng được đổi mới . Điều này được

thể hiện bởi sự xuất hiện của nghị định 53/HĐBT , nay là thủ tướng chính phủ
, đặc biệt là sự ra đời của hai pháp lệnh Ngân Hàng năm 1990 – hình thành
nên Ngân Hàng chính sách và Ngân Hàng kinh doanh . Từ đây đã tạo ra một
sự chuyển biến căn bản trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam – đó là việc
chuyển đổi từ hệ thống Ngân Hàng một cấp sang hệ thống Ngân Hàng hai
cấp.
Trước tháng 7/1988 NHCT Hoàn Kiếm là Ngân Hàng quận Hoàn Kiếm
( trực thuộc Ngân Hàng Hà Nội ) cho đến tháng 7/1988 Ngân Hàng Công
Thương Việt Nam được thành lập và NHCT Hoàn Kiếm đã trở thành một chi
nhánh của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam . Cùng với sự thay đổi đó ,
NHCT Hoàn Kiếm từ một quỹ tiết kiệm chuyển từ số 10 Lê Lai về
37 Hàng Bồ , quận Hoàn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính của NHCT Hoàn
Kiếm cho đến bây giờ.
Cho đến ngày 27/3/1993 dưới sự thành lập của Ngân Hàng nhà nước đã
xoá bỏ Ngân Hàng Công Thương Hà Nội, từ đó NHCT Hoàn Kiếm trở thành
trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam , như vậy NHCT Hoàn Kiếm
không thành lập riêng mà được thành lập ở quyết định 67.
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
Khu vực Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của Hà Nội , tập trung nhiều
doanh nghiệp kinh doanh ( cả doanh nghiệp tư nhân , doanh nghiệp quốc
doanh , hộ gia đình ). Đây được coi là quận có nhiều hoạt động kinh doanh
nhất Hà Nội và cũng là quận có nhiều khu phố có hoạt động kinh doanh sầm
uất như: Phố Hàng Ngang , Hàng Đào , Hàng Bạc … có rất nhiều khách du
lịch nước ngoài cũng như trong nước .Chính điều này đã tạo nhiều thuận lợi
cho NHCT Hoàn Kiếm trong quá trình hoạt động như : có điều kiện mở rộng
quy mô kinh doanh tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác như : dịch vụ
chuyển tiền , dịch vụ tư vấn , dịch vụ cầm cố tài sản … Tuy nhiên Ngân Hàng
cũng gặp không ít khó khăn do trên địa bàn có hơn 70 Ngân Hàng cùng hoạt

động nên sự cạnh tranh cũng rất lớn , đòi hỏi Ngân Hàng phải thường xuyên
nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thị trường .
Như vậy hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành , NHCT Hoàn Kiếm đã
gặp không ít khó khăn , thậm chí va vấp trong buổi đầu của quá trình chuyển
đổi nền kinh tế . Nhưng đến nay NHCT Hoàn Kiếm đã đạt được những kết
quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình và liên tục trong ba năm
2003 , 2004 , 2005 là “lá cờ” đầu trong hệ thống NHCT Việt Nam . Ngân
Hàng luôn đảm bảo nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên , đồng thời
hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng luôn có lợi nhuận và dư nợ lành mạnh ,
góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Công Thương
Hình 1: Hệ thống tổ chức của Ngân Hàng Công Thương
Hình 2: Cơ cấu tổ chức và điều hành trụ sở
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
6
Trụ sở chính
sở giao
dịch
C.nhánh
cấp 1
V.phòng
đại diện
Đơn vị sự
nghiệp
C.ty trực
thuộc
P.giao

dịch
Quỹ
T.Kiệm
C.N cấp
2
P.giao
dịch
CN phụ
thuộc
Quỹ
T.Kiệm
P.giao dịch Quỹ T.Kiệm
Bộ máy giúp
việc
Ban kiểm soát
Hội đồng
quản trị
Tổng giám
đốc
Kế toán trưởng Phó tổng giám
đốc
H.T kiểm tra
thanh toán nội bộ
Các phòng hoặc
ban chuyên môn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KHOA TOÁN TÀI CHÍNH
Hình 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của sở giao dịch, chi nhánh
cấp 1, chi nhánh cấp 2
3. Các hoạt động chính của Ngân Hàng Công Thương
3.1. Tình hình huy động vốn

• Nhận tiền gửi : Tiền gửi khách hàng đó là một trong nhưng kênh
huy động vốn quan trọng của NHTM .Ngân hàng thường huy động bằng các
nguồn cho vay của các doanh nghiệp các tổ chức và dân cư .Trong môi trường
cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay vấn đề huy động vốn không còn
chỉ là một vấn đề với một ngân hàng cụ thể nào đó mà chung cho toàn bộ các
ngân hàng .Để gia tăng nguồn tiền gửi trong điều kiện đó các ngân hàng
thường đưa ra và thực hiện nhiều hình thức khác nhau , đa dạng và rất phong
phú : Tiền gửi thanh toán , tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp ,các tổ chức
xã hội , tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi của các Ngân Hàng khác .
• Đi vay : Thường bên cạnh nguồn tiền gửi của dân cư , doanh nghiệp
khá ổn định ngân hàng thường rất ổn định thì các NHTM cũng đi vay mượn
thêm để đáp ứng các nhu cầu chi trả khi khả năng huy dộng bị hạn chế.Các
NHTM thường đi vay NHTW với hình thức chiết khấu giấy tờ có giá , hoặc
vau các tổ chức tài chính khác và vay trên thị trường tiền tệ . Ngoài ra , các
NHTM còn huy động các nguồn vốn khác từ các nguồn ủy thác và nguồn
SVTH: Nguyễn Thanh Hoà GVHD: Ngô Văn Thứ
7
Giám đốc
Phó giám đốc
Các P.C.M
nghiệp vụ
Phòng giao
dịch
T.Phòng
K.Hoạch
Tổ K.Tra
nội bộ
Quỹ tiết
kiểm

×