Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

thảo luận về vấn đề ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 88 trang )

1
Chương 5
Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
/>2
Thảo luận
• Chủ đề
1.Nước
2. Đất
3.Không khí
4.Hiệu ứng nhàkính
5.Suy thoái lớp ozone
• Dàn bài
1.Khái niệm ONMT; làô nhiễm sơ cấp/thứ cấp
2.Vai trò (nước, đất, kk, hunk, lớp ozone)
3.Nguyên nhân làm ONMT (nước …)
4.Tác hại/hậu quả (mtrường, con người, SV)
5.Biện pháp khắc phục
3
3
Kh
Kh
á
á
i ni
i ni


m
m
4


Nơi cư trú
Tài nguyên
Giảm nhẹ thiên tai
Thông tin
5
Tự nhiên
Nhân tạo
Đất, nước,
không khí, SV
đồng ruộng,
công viên…
Đời sống,
Sản xuất …
Môi trường sống của con người
6
Môi trường sống của con người
Môi trường sống của con người
• Tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học,
kinh tế, xã hội bao quanh vàcó ảnh
hưởng đến sự tồn tại vàphát triển của
từng cá nhân, cộng đồng người.
7
Ô nhiễm môi trường
n Sự thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường.
n Nguồn gốc: từ tự nhiên hoặc nhân tạo (các
hoạt động của con người).
n Hậu quả: làm thay đổi các nhân tố sinh thái
ra ngoài giới hạn sinh thái của cơ thể, quần
thể, QX.

8
Chất gây ô nhiễm
n Làm cho môi trường trở nên độc hại ®
sức khỏe, con người và sinh vật.
n Các dạng chất gây ô nhiễm:
n Rắn: rác
n Lỏng: dung dịch hóa học, chất thải của dệt
nhuộm, rượu, chế biến thực phẩm
n Khí: SO
2
do hoạt động của núi lửa, NO
2
từ
khói xe, CO từ khói đun .v.v
n Kim loại nặng: Pb, Cu …
9
Suy thoái môi trường
n Sự thay đổi chất lượng và số lượng các
thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu
cho đời sống của con người vàthiên nhiên.
10
Sự cố môi trường
•Các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quátrình
hoạt động của con người hoặc biến đổi bất
thường của thiên nhiên ® suy thoái môi trường
nghiêm trọng.
•Nguyên nhân:
–Các thiên tai: Bão, lụt, hạn hán, động đất .v.v
–Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về
môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh .v.v

–Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận
chuyển khoáng sản, dầu khí.v.v
11
Khả năng chịu đựng của môi
trường
o Khả năng các loài tiếp nhận được chất
dinh dưỡng và tiến hành các hoạt động.
o Khả năng của một số người cótrong
khoảng không gian nhất định, duy trì
mức sống nhất định bằng cách sử dụng,
năng lượng, tài nguyên (đất đai, nước,
không khí, .v.v ), công nghệ.
o Giới hạn khả năng chịu đựng của môi
trường
n Các hoạt động của con người.
n Nhu cầu về văn hóa tinh thần.
12
Nguồn gây ONMT
¢ Theo tính chất hoạt động:
l Tự nhiên.
l Nhân tạo:
• Sản xuất (NN, CN, du lịch, tiểu thủ công nghiệp);
• Giao thông vận tải;
• Sinh hoạt;
¢ Theo nguồn phát sinh:
l Nguồn sơ cấp: ô nhiễm từ nguồn thải trực
tiếp vào môi trường;
l Nguồn thứ cấp: chất ô nhiễm từ nguồn sơ
cấp chất trung gian gây ONMT
13

Thông số xác định mức độ ô
nhiễm do dân số gây ra
¢ Nguồn phát sinh: dân số
¢ Nguyên nhân:
l Tiêu thụ tài nguyên: chủ yếu ở dạng năng
lượng từ nhiên liệu hóa thạch (than, khí,
dầu) hay điện.
l Hiệu quả sử dụng: ô nhiễm sinh ra theo đơn
vị tài nguyên được sử dụng. Thường hiệu
quả không đạt 100%, vàcósinh chất thải,
chính chất thải là nguồn ô nhiễm. Vì vậy,
hiệu quả sử dụng cao thìô nhiễm giảm.
14
Thông s
Thông s


x
x
á
á
c đ
c đ


nh m
nh m


c đ

c đ


ô
ô
nhi
nhi


m do dân s
m do dân s


gây ra
gây ra
•Tổng số ô nhiễm sinh ra = C ´ r ´ ap
–C: số dân;
–r: tài nguyên tiêu thụ tính theo đầu
người;
–ap: ô nhiễm phát sinh theo đơn vị tài
nguyên
15
Person 1 Person 1 Person 1
nnnn



nnnn



nnnn


llllllll


llllllll


llllllll


llllllll

llllllll

llllllll


16
17
ONMT nư
ONMT nư


c
c
•Khái niệm: nồng độ các chất ô nhiễm
vượt quámức an toàn, vượt khả
năng tự làm sạch của MT nước.

•Thành phần: tùy thuộc vào nguồn
nước thải.
18
Nguồn thải Thành phần
Sinh hoạt Các chất có nhu
cầu oxy
Chất tẩy rửa
Phosphat
Công nghiệp,
sinh hoạt
Các chất hữu cơ
ít phân hủy
Từ cơ thể người Vi khuẩn truyền
bệnh, virus
Dầu mỡ
Kim loại nặng
Các muối
Các hợp chất
hữu cơ
Gây hại cho TSV
Gây bệnh lây lan
Chế biến thực
phẩm, công
nghiệp
Độc hại cho
sinh vật
-
muối trong nước
Vận chuyển và hòa tan
ion kim loại nặng

thẩm mỹ
Ảnh hưởng trong nước
Tiêu thụ hết oxy hòa tan
Từ chất tẩy rửa
sinh hoạt
Thiếu thẩm mỹ, ngăn
cản vận chuyển O
2
Phú dưỡng hóa
19
ONMT nước
•Hậu quả
•Phú dưỡng hóa.
•DO giảm, BOD tăng sản lượng TSV.
•Gây hại cho sức khỏe của con người.
–Cd gây bệnh phù phổi, rối loạn chức năng
thận, thái hóa xương vàgây tử vong cao ở
trẻ sơ sinh.
–Pb ảnh hưởng đến các hệ thống máu, thận,
gan.
–Hg: ảnh hưởng quátrình lọc máu, ức chế
quátrình trao đổi chất, rối loạn trínhớ và
bệnh trầm cảm.
20
Phú dưỡng hóa???
( />arningObjects/science_oac/eutrophication.swf)
21
Xử lý nước thải ….BOD
n Xử lý sơ cấp:
n Đơn giản nhất, hiệu quả nhất

n Làm các chất thải không tan thành dạng bùn
n Loại bỏ được 1/3 BOD vàhầu hết các chất vô
cơ không tan
n Chưa dùng để làm phân bón vìcòn mang các
độc tố từ chất thải công nghiệp
22
Xử lý nước thải ….BOD
n Xử lý thứ cấp:
n Cho bùn vào bể chứa cóoxy vàcác VSV hiếu
khí
n Chất hữu cơ bị phân hủy thành sản phẩm sau
cùng làCO
2
n Loại bỏ được 90% BOD
n Chlor hóa để loại bỏ vsv
n Xử lý tiếp: loại bỏ N vàP
23
Thùng lắng
Chất thải
Buồng oxi hóa
Suối hoặc
xử lý cải tiến
Phân hủy
kỵ khí
Bùn
Bùn đã
phân hủy
Buồng sấy bùn
24
ONMT nước

¢ Dựa vào tiêu chuẩn quốc gia, TCVN hoặc các
tiêu chuẩn quốc tế những tiêu chuẩn, các
thông số cần giám sát (loại A vàB).
l Loại A: Nước nguồn phải giám sát độ pH, độ
cứng, màu, độ đục, hàm lượng oxy hòa tan,
Fe, Mn vàkim loại nặng.
l Loại B: Nước qua sử dụng phải giám sát độ
pH, độ kiềm, độ acid, COD, BOD, N, P, S, các
hóa chất, dầu mỡ vàkim loại nặng.
25
Các thông số xác định ONMT
nước
¢ pH: cho phép xác định phương pháp xử lý
nước thích hợp.
¢ Độ acid tự nhiên:
l do CO
2
(từ không khí, từ hoạt động oxy hóa
sinh học các chất hữu cơ)
l acid vô cơ (có trong nước ngầm khi chảy
qua các vùng mỏ hoặc các lớp khoáng chất,
thường ở dưới dạng hợp chất S) gây ra, ăn
mòn kim loại.
¢ Độ kiềm tự nhiên: do 3 nhóm ion OH
-
, CO
3
2-
vàHCO
3

-
tạo nên. Độ kiềm cao tác động
xấu đến đời sống vi sinh vật.

×