Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ ĐỂ NÓI VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.72 KB, 16 trang )

VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ ĐỂ NĨI VỀ
VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ

LỜI NĨI ĐẦU
Trong bối cảnh tồn cầu nói chung mơi trường đang bị ô nhiễm trầm
trọng đặc biệt là ở các nước đang phát triển . Việt Nam cũng nằm trong tình
trạng này trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Do vậy , bảo vệ môi
trường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và nhà nước ta rất quan
tâm trong chiến lược phát triển chung về kinh tế xã hội trong giai đoạn cơng
nghiệp hố và hiện đại hố đất nước . Để có một sự phát triển bền vững cần phải
có một chương trình hành động thống nhất và có thể bổ sung hỗ trợ lẫn nhau
giữa phát triển sản xuất với công tác bảo vệ và kiểm sốt mơi trường . Nếu
khơng có một chính sách đúng đắn về bảo vệ mơi trường , nền kinh tế sẽ bị thiệt
hại trước mắt cũng như lâu dài. Đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếu
bền vững . Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh tế phát triển nước ta
đang đi lên con đường cơng nghiệp hố hiện đại hố đã đẩy mạnh q trình đơ
thị hố dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm . Do vậy trong
khuôn khổ bài tiểu luận triết học này em xin dựa vào cặp phạm trù triết học
nguyên nhân - kết quả để đề cập đến một số vấn đề bức xúc của ô nhiễm môi
trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị .
Do đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận nên có lẽ khơng thể tránh được
những thiếu sót vậy em rất mong được các thầy cơ giáo , bạn bè giúp đỡ và góp
ý kiến .

1


Hướng triển khai tiểu luận của em được thể hiện qua kết cấu như
sau:
Phần I :


Lời nói đầu .

Phần II :

Nội dung .

I, Vận dụng lý luận thực tiễn triết học :
1. Cặp phạm trù Nguyên nhân và kết quả :
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
II, Vận dụng vào thực tế :
1. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị .
Hiện trạng hậu quả của ô nhiễm môi trường đô thị .
2. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng trong các khu
dân cư đô thị .
III , Một số mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn :
1. Một số mâu thuẫn .
2. Giải quyết mâu thuẫn và biện pháp khắc phục
Phần III : Kết luận chung.

2


3


I,

VẬN DỤNG LÝ LUẬN TRIẾT HỌC
( cặp phạm trù nguyên nhân kết quả và mối quan hệ biện chứng giữa


nguyên nhân và kết quả )
1.

Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả :
Nguyên nhân là sự tác động giữa các mặt hiện tượng quá trình gây ra các

biến đổi nhất định.
Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
hiện tượng quá trình mà có.
Ví dụ : Đơ thị hố là ngun nhân của sự ô nhiễm môi trường ngày càng
trầm trọng hay chất thải cơng nghiệp độc hại là ngun nhân cịn ơ nhiễm môi
trường là kết quả .
2.

Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả .
Mối quan hệ nhân quả có tính khách quan, tính khách quan này quy định

mối quan hệ nhân quả dựa trên lập trường duy vật .
Do tính phổ biến của mối liên hệ nhân quả nên một nguyên nhân có thể
sinh ra nhiều kết quả, một kết quả có thể cũng do nhiều nguyên nhân. Ta có thể
lấy ví dụ trên thực tế như : nguyên nhân là bầu ôzôn bị thủng ảnh hưởng đến sức
khỏe và sự tồn tại của loài người . Nhưng kết quả của sự ô nhiễm môi trường
cũng do nhiều nguyên nhân gây nên do con người , do cơng nghiệp , chất thải
độc hại ... và chính những nguyên nhân này lại gây nên nhiều kết quả khác...
Nhiều nguyên nhân nhưng chỉ gây ra một kết quả do vậy muốn có được một kết
quả tốt thì phải biết phát hiện nhiều nguyên nhân, phải biết hạn chế những tác
động của nguyên nhân ngược chiều tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều;
phải chú trọng đến nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong . Chẳng hạn
như trong quá trình bảo vệ mơi trường như hiện nay thì mọi người cùng có ý
thức bảo vệ thì sẽ nhân lên thuận lợi để đạt được kết quả tốt hơn . Hoặc trong dự

án bảo vệ mơi trường của Chính phủ có thuận lợi về vốn đầu tư nước ngồi và
4


kỹ thuật xử lý chất thải ... thì kết quả đạt hiệu quả cao . Nhưng thực tế có khơng
ít nguyên nhân tác động ngược chiều làm hạn chế hoặc triệt tiêu kết quả theo dự
định. Có thể lấy ví dụ như trong quá trình thực hiện dự án bảo vệ mơi trường,
thì có một số cán bộ được giao nhiệm vụ thực hiện lợi dụng tham nhũng của
công...
Khi xác định một mối liên hệ nhân quả cụ thể trong một thời gian nào đó
nguyên nhân có trước kết quả vì chỉ có tác động lẫn nhau mới gây ra sự biến đổi.
Nhưng khi xét cả quá trình mối liên hệ nhân quả thì ta thấy có thể chuyển đổi vị
trí cho nhau một cách biện chứng .
Ví dụ : bảo vệ mơi trường tốt và mọi người có ý thức giữ gìn mơi trường
tốt thì sẽ đưa đến kết quả môi trường trong sạch và là nguyên nhân của sự phát
triển kinh tế đất nước bền vững, sức khoẻ của mọi người được bảo vệ tốt hơn ;
kinh tế đất nước có phát triển bền vững, mọi người khoẻ mạnh thì đưa đến kết
quả đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân mới được cải thiện .
Nói chung , chúng ln có mối liên hệ phổ biến với nhau tác động qua lại,
qui định sự thâm nhập và chuyển hoá lẫn nhau của sự vật hiện tượng, quá trình.
II . Vận dụng vào thực tế :
1.

Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến ô nhiễm môi trường đô thị :
Một kết quả do nhiều nguyên nhân và ngược lại , ô nhiễm môi trường

đô thị hiện nay do một số nguyên nhân cơ bản sau đây và từ một nguyên nhân ô
nhiễm môi trường cũng sinh ra nhiều kết quả.
Trong những năm gần đây do q trình đơ thị hoá và do tác động của cơ
chế thị trường giá đất tăng cao nên nhiều ao hồ bị lấp dần để xây nhà và cơng

trình thậm chí có nơi khơng cịn ao và đất trống nữa dẫn đến tình trạng thiếu
rãnh thoát nước, nước thải từ các hộ gia đình tràn chảy ra đường vì khơng có hệ
thống thốt nước điều này đã gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng nhiều

5


chỗ bị ngập ngay cả lúc trời khơng mưa có thể nói là "thiếu nước sạch thừa
nước bẩn".
Nhiều nhà máy trước đây nằm ở ngoại thành nay do đô thị hố đã lọt vào
giữa các đơ thị với dân cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường cho những người
sống xung quanh .
Hơn nữa việc mở rộng không gian đô thị sẽ dần dần chiếm dụng đất nông
nghiệp, tài nguyên đất bị khai thác triệt để tỷ lệ cây xanh và mặt nước trong đơ
thị bị giảm dẫn đến tình trạng thiếu ơxy khơng khí ngột ngạt, ơ nhiễm. Bề mặt
đất thấm nước, thoát nước bị suy giảm dẫn đến tình trạng ngập úng ở nội thành
cũng như ngoại thành.Thực tế là tháng 8/2001 cả thành phố Hà Nội bị ngập
trong nước mưa vì nước khơng thốt được dẫn đến tình trạng ngập úng ơ nhiễm
mơi trường nghiêm trọng trong thành phố .
Không thể không kể đến một nguyên nhân đó là sự bùng nổ về phương
tiện giao thơng cơ giới trong đô thị vượt quá khả năng chịu tải của hệ thống giao
thơng gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thơng, thải ra nhiều khí bụi độc hại
(NO,CO),tiếng ồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí và tiếng ồn trầm trọng
trong đơ thị .
Đơ thị hố làm tăng dịng người di cư từ nông thôn ra thành thị làm tăng
sức ép về nhà ở và vệ sinh môi trường đơ thị . Một số dân cư khơng tìm được
chỗ ở và việc làm ổn định đã lấn chiếm đất cơng tạo thành các xóm liều xóm bụi
, nhà ổ chuột ... với điều kiện môi trường rất kém mất vệ sinh ...
Do quá trình xây dựng phát triển kinh tế hiện nay các nhà máy công
nghiệp , các ngành nghề sản xuất phụ phát triển nhanh ngày càng nhiều do đó

mức độ ơ nhiễm ở những nơi có nhà máysản xuất công nghiệp, sản xuất ngành
nghề phụ là rất nghiêm trọng .
Đó là một số nguyên nhân và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đô thị
tạo nên một thách thức rất lớn đối với môi trường ở nước ta . Nếu khơng có giải
pháp kịp thời và tương xứng có thể dẫn đến tình trạng mơi trường đơ thị ngày
càng ơ nhiễm, khơng bền vững và khó khắc phục .
6


Hiện trạng môi trường đô thị ở nước ta hiện nay là rất nghiêm trọng. Do
vậy em xin được đề cập đến thực trạng môi trường đô thị nước ta, hậu quả của
mức độ ô nhiễm.
2,

Thực trạng hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đô thị :

a,

Hiện trạng môi trường nước :
Tỷ lệ dân cư được cấp nước máy còn rất thấp chất lượng nước còn kém.

Cấp nước sạch cho đô thị là một trong những điều kiện cơ bản để đảm bảo sinh
môi trường đô thị ,"tỷ lệ dân đơ thị được cấp nước sạch tính chung là 53% .
Nguồn nước cung cấp cho đô thị hiện nay là khoảng 70% là lấy từ nguồn nước
mặt, 50% lấy từ nguồn nước ngầm"(1). Ở một số thành phố do khai thác nguồn
nước ngầm quá mức đã gây sụt lún đất ở đô thị và nguồn nước ngầm chớm bị ô
nhiễm chất hữu cơ. Khai thác nước ngầm quá mức ở một số vùng ven biển làm
nước bị mặn hoá .
Hiện nay , công nghệ xử lý cấp nước tại nhiều nhà máy còn nhiều lạc hậu
chất lượng nước cấp khơng đảm bảo vệ sinh .

* Thốt nước và xử lý nước thải chưa đạt yêu cầu tối thiểu.
Hệ thống thốt nước tại các đơ thị hiện nay đều là hệ thống chung cho cả thoát
nước mưa , nước thải cơng nghiệp . Hệ thống thốt nước này có 3 nhược điểm
chính là chưa có trạm xử lý nước thải tập trung tiết diện các đường cống nhỏ và
bị bùn cạn lắng đọng làm khả năng thoát nước kém, hệ thống cống rãnh thưa,
nhiều nhiều đường phố khơng có cống thoát nước . Hệ thống cống rãnh thoát
nước yếu kém cùng với hồ ao bị san lấp đã gây ra tình trạng úng ngập trầm trọng
trong mùa mưa ở rất nhiều nơi, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và sản xuất
kinh tế . Lấy ví dụ như trận mưa tháng 8 -2001 đã làm cả thủ đô tràn ngập trong
nước mưa, cán bộ công nhân viên không thể đi làm được và một số nhà máy
cũng bị đóng cửa vì cũng bị ngập dẫn đến sản xuất bị đình đốn ảnh hưởng đến
phát triển kinh tế của đất nước ta , hơn thế nữa nó cịn ảnh hưởng đến sức khoẻ
của người dân.
(1)

Cục môi trường. Báo cáo quan trắc môi trường 12 - 2000
7


Tuy nhiên hiện nay ở Hà Nội đã xây dựng trạm bơm thốt nước n Sở
bắt đầu nạo vét sơng, thốt nước nhằm giải quyết cơ bản tình trạng úng ngập
trong mùa mưa nhưng hệ thống thoát nước ở nội đơ vẫn chưa được nâng cấp
đáng kể nên tình trạng ngập úng trong thời gian gần đây vẫn xảy ra nghiêm
trọng
Nước thải bệnh viện : chứa rất nhiều mầm mống gây bệnh truyền nhiễm
và các hoá chất độc hại. Mà các nguồn nước thải này chỉ được xử lý sơ bộ lại
thải trực tiếp vào nguồn nước mặt đó chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên ô
nhiễm môi trường nước mặt ở đơ thị cịn các ngun nhân kia chỉ là nguyên
nhân bên trong . Và cho dù nó là nhiều ngun nhân hay một ngun nhân thì nó
cũng gây nên nhiều kết quả bởi nó có mối liên hệ biện chứng với nhau .

* Hiện trạng ô nhiễm mơi trường nước ở đơ thị
Tình hình chung ở các đô thị là môi trường nước mặt đều là nơi tiếp nhận
các nguồn nước chưa được xử lý nên đã bị ơ nhiễm có nơi bị ơ nhiễm nặng .
"Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt thường cao như chất rắn lửng lơ nhu cầu
ơxy sinh hố , nhu cầu oxy hoá học , nitơrit , nitơrat .. gấp từ hai đến 5 lần
thậm chí từ 10 đến 15 lần tiêu chuẩn cho phép (TCCP) đối với nguồn nước mặt .
Lượng hóa học cơli vượt TCCP hàng trăm lần . Ngồi chất ơ nhiễm hữu cơ trên
mơi truờng nước mặt đơ thị ở một số nơi cịn bị ơ nhiễm kim loại nặng và hoá
chất độc hại nặng như thuỷ ngân asen ,clo, phenon...” dẫn đến tình trạng sức
khoẻ ngày càng suy thoái số bệnh nhân tại khoa chống độc ở các bệnh viện ngày
càng tăng nhanh nhà nước đã phải đầu tư rất nhiều tiền vào chữa trị cho người
dân và còn dẫn đến nhiều ảnh hưởng khác.
b,

Hiện trạng mơi trường khơng khí :
* Ơ nhiễm bụi rất trầm trọng
Ở hầu hết các đô thị đều bị ô nhiễm rất trầm trọng tới mức báo động

"nồng độ bụi trung bình ở các thành phố là 0,4 đến 0,5 mg/m, nồng độ bụi ở các
khu dân cư bên cạnh các nhà máy , xí nghiệp hay gần đường giao thông lớn đều
vượt TCCP từ 1,5 đến 3 lần nơi bị ô nhiễm lớn nhất trong các địa điểm là khu
8


dân cư gần các nhà máy xi măng Hải Phòng..." (3). Ơ nhiễm bụi chủ yếu do giao
thơng vận tải xây dựng sửa chữa nhà cửa và một phần do sản xuất công nghiệp
gây ra .
Tuy vậy , theo số liệu của trạm quan trắc môi trường quốc gia cho thấy ô
nhiễm bụi ở các khu dân cư đô thị gần các khu cơng nghiệp từ năm 1995 đến
nay có chiều hướng giảm dần có thể là do việc kiểm sốt các nguồn thải cơng

nghiệp ngày càng tốt hơn, ngược lại ô nhiễm bụi ở khu dân cư thông thường
trong khu đơ thị ngày càng tăng có thể là do hoạt động đơ thị hố đặc biệt là
hoạt động giao thông và xây dựng trong đô thị ngày càng gia tăng .
* Ơ nhiễm các khí SO2 , CO , NO2 .
"Nồng độ khí SO2 , CO , NO2 ở một số khu trung cư gần khu cơng nghiệp
thì vượt quá mức độ cho phép nhiều lần, ở một số nút giao thơng lớn trong đơ
thị nồng độ khí NO2 vượt q TCCP " .(4)
* Ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị :
Theo kết quả quan trắc cho thấy mức độ ồn ào ngồi nhà vào buổi tối thì
vượt q TCCP.
Tỷ lệ cây xanh thấp cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến ô nhiễm môi
trường đô thị tỷ lệ cây xanh ở các khu cơng nghiệp , khu đơ thị cịn quá thấp
cho dù trong thời gian gần đây ở khắp các nước ta hầu hết đã quan tâm trồng cây
xanh hơn . " ở một số khu công nghiệp khi thẩm duyệt xây dựng thì khơng thực
hiện u cầu của Khoa học công nghệ môi trường là phải dành 15% diện tích để
trồng cây xanh "(5)
c,

Ơ nhiễm chất thải rắn ở đô thị là vấn đề bức xúc
* Chất thải rắn sinh hoạt
Lượng chất thải rắn sinh hoạt thải ra với khối lượng cực kỳ lớn mà vấn đề

thu gom xử lý chất thải rắn vẫn chưa được khắc phục mà hiện nay ở Việt Nam,
Cục môi trường. Báo cáo kết quả quan trắc mơi trường 12 - 2000
Tạp chí bảo vệ mơi trường số 6 - 2001
(5)
Trích báo cáo dự án điều tra khảo sát định hướng bảo vệ môi trường năm 2000
(3)

(4)


9


người tiêu dùng thường sử dụng túi nilông dựng mọi vật dụng, đồ ăn thức
uống ... mà thành phần nilong , chất dẻo , cao su trong chất thải sinh hoạt ngày
càng tăng nhanh thành phần này không thể phân hủy bằng giải pháp chôn lấp,
hay tự tiêu huỷ .
*Chất thải rắn y tế :
Lượng rác thải nguy hại phát sinh hàng ngày từ các cơ sở y tế ở nước ta
lớn "ước tính từ 50 đến 70 tấn /ngày (chiếm 20% tổng rác thải y tế phát sinh)" (6)
* Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn ở đơ thị nước ta .
Hiện nay tình hình thu gom chất thải còn rất thấp so với yêu cầu đặt ra.
Tuy vậy tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở đô thị ngày một tăng nhưng ở một số nơi
chưa có tổ chức thu gom chất thải rắn và chưa có bãi rác đổ chung Biện pháp xử
lý chất thải rắn hiện nay chủ yếu là chôn lấp nhưng chưa có bãi chơn lấp chất
thải rắn nào đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trường gây mất vệ sinh mỹ quan
và ảnh hưởng tới khơng khí trong lành .
* Nhà vệ sinh chưa hợp tiêu chuẩn vệ sinh
Xí và cầu tiêu không hợp vệ sinh là vấn đề bức xúc về vệ sinh môi trường
ở nhiều đô thị nước ta , ở một số nơi trong thành phố vẫn cịn tồn tại xí thùng
hay cầu tiêu ngay trên sông , kênh rạch rất mất vệ sinh.
* Việc tái sử dụng và tái chế chất thải rắn .
Tái sử dụng và chế chất thải rắn là một giải pháp quan trọng và là xu
hướng phát triển của tất cả các nước đang được áp dụng để giảm lượng giảm
lượng chất thải cần vận chuyển và xử lý đồng thời mang lại lợi ích kinh tế
khơng nhỏ nhưng tiếc rằng ở nước ta chưa phát triển công nghiệp tái sử dụng và
tái chế chất thải .
3,


Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng trong các khu dân

cư đơ thị :

(6)

Tạp chí bảo vệ mơi trường số 5 năm 2001
10


Do hậu quả của q trình phát triển đơ thị trước đây không xét tới yêu cầu
bảo vệ môi trường và thiếu tầm nhìn xa nên nhiều xí nghiệp nằm ở ngồi phạm
vi đơ thị nay đã lọt vào khu dân cư đô thị , các cơ sở này thuờng dùng thiết bị
lạc hậu cơ sở vật chất yếu kém nên gây ra ô nhiễm môi trường trầm trọng với
môi trường xung quanh .
Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là rất cần
thiết , và là một đề án lớn do Bộ Khoa học và Bảo vệ môi trường thực hiện và
một số thành phố đã đóng cửa bãi chơn rác khơng hợp vệ sinh và chế biến thành
phân compos , để tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển một số cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng . Một số xí nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng ở thành phố đã được di chuyển toàn bộ hay một vài cơng đoạn sản
xuất ra khỏi nội thành nhưng nhìn chung q trình xử lý các cơ sở này cịn gặp
khó khăn cả về kinh tế kỹ thuật và các vấn đề có liên quan .(7)
III,

Một số mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn :
(đề xuất và biện pháp khắc phục để quản lý môi trường xanh sạch đẹp)

1,


Một số mâu thuẫn :
Như chúng ta đã thấy hiện trạng ô nhiễm môi trường đô thị hiện nay là rất

nghiêm trọng do đó ta cần phải có biện pháp quản lý môi trường đô thị một cách
chặt chẽ để khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường đô thị . Tuy nhiên trong
q trình quản lý cịn gặp rất nhiều khó khăn và yếu kém trong cơng tác quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý môi trường đô thị nói chung và quản lý mơi trường đơ
thị nói riêng ở trung ương cũng như địa phương hiện chưa tương xứng với
nhiệm vụ đặt ra không thống nhất quản lý từ trung ương cho đến địa phương
(cấp quận, phường ...) Đội ngũ cán bộ thiếu về số lượng yếu về chất lượng . Cần
phải đào tạo một đội ngũ cán bộ về quản lý môi trường .
Hệ thống văn bản pháp luật về mơi trường cịn chưa đầy đủ và thiếu đồng
bộ, một số văn bản đã lạc hậu không phù hợp nhưng chưa được thay thế hay
(7)

Báo cáo dự án điều tra khảo sát định hướng bảo vệ môi trường đô thị 2000
11


sửa đổi kịp thời .Việc thực thi luật lệ đã ban hành chưa nghiêm , cịn nhiều hành
vi gây ơ nhiễm môi trường chưa được xử lý kịp thời . Nguyên tắc quản lý môi
trường "gây ô nhiễm phải nộp phạt " chưa được áp dụng triệt để . Cơ chế phân
phối còn kém hiệu quả . Nhận thức và ý thức chấp hành của cộng đồng dân cư
và các nhà sản xuất chưa cao .
Các cơng trình lớn mang tầm chiến lược quốc gia như các quy hoạch phát
triển kinh tế của quốc gia ... đã được phê duyệt mà không thông qua thẩm định
báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Đầu tư bảo vệ mơi trường cịn thấp đặc biệt là việc đầu tư cho việc xử lý
chất thải còn thiếu kể cả của khu vực nhà nước lẫn tư nhân của các cơ sở sản
xuất kinh doanh lẫn cơng trình cơng cộng như các bãi chơn lấp chất thải cơ sở

tập trung chất thải nguy hại .Tóm lại việc viện trợ cho đầu tư cho môi trường là
rất nhỏ , chưa đầy đủ và toàn diện .
Quy hoạch mạng lưới quan trắc và phân tích mơi trường quốc gia chưa được
chính phủ phê duyệt nên gặp khó khăn trong việc xác định. Nguồn kinh phí
hoạt động của mạng lưới chưa thể đánh giá chính xác và kịp thời diễn biến môi
trường nước ta .
Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực bảo vệ môi trường
chưa được quan tâm đầy đủ về số luợng cũng như chất lượng , chun gia mơi
trường cịn kém hơn các ngành kinh tế khác .
Do ý thức của khơng ít cá nhân tổ chức về bảo vệ mơi trường cịn rất kém ,
đây chính là tồn tại khó khắc phục bởi đó là do ý thức kém
2,

Giải quyết mâu thuẫn & Biện pháp khắc phục :
Qua đây có lẽ chúng ta cũng thấy được những nguyên nhân của sự ô

nhiễm môi trường và tầm quan trọng của môi trường với đời sống con người và
đối với phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng thấy được mức độ trầm trọng
của sự ô nhiễm môi trường ảnh hưởng như thế nào . Vậy em xin được đưa ra

12


một số đề xuất về biện pháp giải quyết và khắc phục ơ nhiễm mơi trường đơ thị
đó là :
+ Cần bổ xung chính sách thuế phí, quỹ mơi trường chính sách về áp dụng
cơng nghệ sạch hơn , cơng nghệ ít chất thải , cơng nghệ xử lý chất thải .
+ Tăng cường sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý kết hợp các công cụ
quản lý có tính mệnh lệnh . Đảm bảo cơng bằng các lợi ích về mơi trường .
+ Tăng cường các biện pháp cưỡng chế tài chính đối với hành vi khơng tuân

thủ quy định bảo vệ môi trường .
+ Cần đẩy mạnh phong trào văn hố cơng tác bảo vệ mơi trường đó là khơi
phục củng cố phát huy truyền thống địa phương trong giữ gìn vệ sinh phường
khu phố như phong trào trồng cây xanh sạch đẹp
+ Vận động dân cư có ý thức bảo vệ mơi trường , mỗi người dân tự mình
phải có ý thức bảo vệ mơi trường xanh sạch đẹp ...

13


KẾT LUẬN CHUNG
Qua phân tích trên đây chúng ta có thể thấy rõ thực trạng ô nhiễm môi
trường cũng như mức độ ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam trong quá trình
xây dựng và phát triển đất nước . Do vậy Chính Phủ cần tìm ra nhiều biện pháp
ngăn chặn sự suy thối mơi trường nói chung và mơi trường đơ thị nói riêng.
Vậy nhiệm vụ của Chính Phủ là phải bảo vệ mơi trường song Chính Phủ khơng
thể tự mình làm được tất cả. Do vậy để bảo vệ mơi trường cần có sự tham gia
của mọi cơng dân. Hợp sức cùng nhau khơng cịn là điều lựa chọn mà là điều
cần thiết . Bởi vì tất cả chúng ta cùng hít thở một bầu khơng khí , uống một dòng
nước , lao động nghỉ ngơi và giải trí trong cùng một mơi trường . Do đó nhà
nước cần tiếp tục có chính sách khuyến khích cộng đồng dân cư thực hiện hoá
chủ trương của Đảng "bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn Đảng tồn dân "
làm tốt nhiệm vụ hố bảo vệ mơi trường trước mắt cần xây dựng chương trình
bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững từ cộng đồng là cách tiếp cận phù hợp
nhất cho phát triển bền vững môi trường đất nước Thế kỷ 21 .
Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Duyên
cùng các thầy cơ giáo và bạn bè đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận
này .

14



II . Vận dụng vào thực tế :....................................................................................5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí bảo vệ mơi trường số 15,6 và 10 năm 2001
2. Báo cáo dự án "điều tra khảo sát đánh giá hiện trạng và định hướng
bảo vệ môi trường đô thị Việt Nam"
3. Cục môi trường .Báo cáo kết quả quan trắc môi trường .
4. Sách giáo khoa triết học Mác -Lênin-2001- ĐHQLKDHN

15



×