Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Trắc nghiệm tổng hợp môn Hóa ôn thi ĐH Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 101 trang )

Tuổi Học Trò (123doc.org)
HÓA NÂNG CAO NHÔM SẮT
Cho Cu = 65, Al = 27, Fe = 56, Na=23, K=39, Cl=35,5, N=14, H =1,
Câu 1: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)
2
vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
, ta thấy.
A. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi không thay đổi
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan dần và dung dịch trong suốt trở lại
C. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần rồi tan đi một phần
D. Không thấy hiện tượng gì
Câu 2: Cho 7,8g kim loại K vào 600ml dung dịch AlCl
3
0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A và
chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khô đem nung đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m là:
A. 5,1g B. 5,4g. C. 2,04g. D. 1,02g.
Câu 3: Cho 4,005g AlCl
3
vào 1lít dd NaOH 0,11M. Sau khi phản ứng xảy ra xong khối lượng kết tủa là:
A. 1,56g B. 2,34g C. 0,78g D. 1,65g.
Câu 4: Phản ứng nào sau đay không đúng?
A. 2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl


3
B. 2FeCl
3
+ Fe →3FeCl
2
C. 2Fe + Al2O3 §Fe2O3 + 2Al D. 2Al + Cr
2
O
3
Al
2
O
3
+ 2Cr
Câu 5: Cho miếng Al dư vào dung dịch NaOH, phản ứng xảy ra chất đóng vai trò chất khử là:

:
A. Al B. NaOH C. H
2
O D. Al và H
2
O
Câu 6: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim lọai Fe, Al, Zn tan hòan toàn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H
2

(đktc). Cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là:
A.5 g. B.5,3 g. C.5,2 g. D.5,5 g.
Câu 7: Hòa tan hòan toàn 2,7gam kim lọai vào dd HCl(dư) , thu được 3,36lít khí đktc. Kim lọai là:
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe
Câu 8: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO phản ứng

xảy ra hòan toàn thu được chất rắn Y. Cho Y vào dd NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Z
gồm:
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 9: Trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây.
A. Điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit B. Điên phân nóng chảy AlCl
3
C. Dùng chất khử CO, H
2
,Al
2
O
3
để khử D. Dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi muối
Câu 10: Hiện tượng nào quan sát được khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch NaAlO
2
?
A. Xuất hiện kết tủa keo trắng.
B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí thoát ra.
C. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan một phần.
D. Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra.
Câu 11: Chất nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH?
A. Fe2O3 B. Na C. Al
2
O
3
D. K
2
O
Câu 12: Khi điện phân Al2O3 nóng chảy người ta thêm Cryôlit Na3AlF6 với mục đích:
1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 2. Làm cho tính dẫn điện cao hơn

3. Để thu được F2 ở Anot thay vì là O2 4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al để bảo vệ Al
Các lí do nêu đúng là:
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 1 và 2 C. Chỉ có 1 và 3 D. Chỉ có 1,2 và 4
Câu 13: Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I = 9,65A trong thời gian 30.000s thu được 21,6g Al. Hiệu
suất của phản ứng điện phân là:
A. 100% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dd AgNO
3
lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dd thu được gồm :
A : Fe(NO
3
)
2
và Cu(NO
3
)
2
B : Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
C : Fe(NO
3
)

3
, Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
Câu 15: Hòa tan 0,405 g Al trong lượng dư dd HNO
3
loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng:
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít.
Câu 16: Hòa tan 3,57g nhôm oxit vừa hết vào 100ml dung dịch NaOH a M. Giá trị a là:
A. 0,35M

B. 0,7M

C. 1,05M D. 0,175M
→
o
t
→
o
t
1
Tuổi Học Trò (123doc.org)
Câu 17: Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu
cho mg hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là:
A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g.
Câu 18: Hợp chất nào sau đây lưỡng tính?

A. AlCl
3
B. AlCl
3
C. Na
2
SO
4
D. Al(OH)3
Câu 19: Cho hỗn hợp 2 kim lọai Al, Fe vào dung dịch gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
.Sau khi các phản ứng xảy ra
hòan toàn thì thu được 3 kim lọai. Hỏi các kim lọai đó là 3 kim lọai nào?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C đều đúng
Câu 20: Sau khi phản ứng: Al + HNO
3
> Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O thì tổng các hệ số được cân bằng là:
A. 30. B. 64. C. 18. D. 20.

Câu 21: Thêm dd NaOH vừa đủ vào dd chứa 0,3 mol Al(NO
3
)
3
. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng không
đổi thì thu được khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
A. 15,3g. B. 10,2g. C. 7,8g. D. 30,6g.
Câu 22: Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl
3
. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO
2
D. Thêm dư CO
2
vào dung dịch NaOH.
Câu 23: Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể nhận biết được các chất rắn sau: K, Al
2
O
3
, MgO, Na
2
O, Al?
A. nước. B. dd NaOH C. dd H
2
SO
4
D. Ba(OH)
2
.

Câu 24: Cho từ từ từng lượng nhỏ Na vào dd Al
2
(SO
4
)
3
đến dư thì hiện tượng quan sát được là gì?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.
B. Na tan, có kim lọai Al bám trên bề mặt Na.
C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 25: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm?
A. 2Al + 3O
2
2Al
2
O
3
B. Al + 6HNO
3
đAl(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
C. 2Fe + Al

2
O
3
2Al

+ Fe
2
O
3
D. 2Al + Fe2O3 § Al
2
O
3
+ 2Fe
Câu 26: Hòa tan Al trong dd HNO
3
dư thu được 0,03mol NO
2
và 0,02 mol NO. Khối lượng Al là:
A. 0,27g. D. 0,54g. C. 0,81g. D. 1,08g.
Câu 27: Dung dịch nào sau đây không làm quì tím hóa đỏ?
A. HCl B. FeCl
3
C. AlCl
3
D. Al
2
O
3
Câu 28: Các kim lọai nào sau đây tan hết trong dung dịch H

2
SO
4
loãng?
A. Al, Fe. B. Fe, Cu. C. Al, Cu. D. Cu, Ag.
Câu 29: Nhôm hydroxyt thu được từ cách làm nào sau đây?
A. Cho từ từ dung dịch HCl vào dd natrialuminat. C. Cho Al
2
O
3
tác dụng với nước.
B. Cho dư dung dịch NaOH vào dd AlCl
3
. D. Thổi khí CO2 vào dd natri aluminat
Câu 30: Công thức của phèn chua là:
A. (NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. B. (NH

4
)
2
SO
4
.Fe
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O
C. Na
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 31: Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe
2
O

3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH
tạo 0,672 lít khí (đktc). Giá trị m bằng:
A. 0,54g. B. 0,81g. C. 1,08g. D. 1,755g.
Câu 32: Hòa tan 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hòan toàn thể tích H
2
(đktc) là:
A. 4,48 lít. B. 0,448 lít C. 0,672 lít. D. 0,336 lít.
Câu 33:Trộn 0,81 gam bột nhôm Al với bột Fe
2
O
3
và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời gian, thu
được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
đun nóng thu được V lít NO (sản phẩm khử duy
nhất) ở đktc. Giá trị V là.
A. 0,224 lít B. 0,672 lít C. 2,240 lít D. 6,720 lít
Câu 34:. Đốt cháy hoàn toàn m g bột nhôm trong lượng S dư, rồi hòa tan hết sản phẩm thu được vào nước thì
thoát ra 6,72 lít khí H
2
(đktc). M là:
A. 2,7g. B. 4,05g. C. 5,4g. D. 8,1g.
Câu 35:. Hòa tan hết mg hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng thấy thoát ra 0,4 mol khí còn
→
o

t
→
o
t
→
o
t
→
o
t
2
Tuổi Học Trò (123doc.org)
trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. M bằng:
A. 11g.B. 12,28g. C. 13,7g. D. 19,5g.
Câu 36: Dùng mg Al để khử hết 1,6g Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH
tạo 0,672 lít khí (đktc). M bằng:
A. 0,54g. B. 0,81g. C. 1,08g. D. 1,755g.
Câu 37:Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl
3
. B. Thêm dư AlCl3 vào dung dịch NaOH.
C. Thêm dư HCl vào ddNaAlO
2
D. Thêm dư CO
2
vào dung dịch NaOH.

Câu 38:. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01mol HCl và 0,01 mol AlCl
3
. Kết tủa thu được là lớn
nhất và nhỏ nhất ứng với số mom NaOH lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 0,01mol và 0,02mol. B. 0,02mol và 0,03mol.
C. 0,03mol và 0,04mol D. 0,04 mol và § 0,05mol.
Câu 39: Cho từ từ dd NH
3
đến dư vào dd AlCl
3
thì có hiện tượng nào sau đây.
A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết.
C. Xuất hiện kết tủa và có khí mùi khai thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa và có khí không mùi thoát ra.
Câu 41:Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl
3
thì có hiện tượng nào sau đây.
A. Xuất hiện kết tủa và kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa và kết tủa không tan khi cho NaOH đến dư.
C. Xuất hiện kết tủa và có khí màu vàng lục thoát ra làm mất màu quỳ tím ẩm.
D. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần hết.
Câu 42; Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dd chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
thu được dd B và chất rắn D
gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư có khí bay ra. Thành phần chất D là.

A. Al, Fe và Cu B. Fe, Cu và Ag C. Al, Cu và Ag D. Kết quả khác.
Câu 43: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng
thu được 8,96 lít H
2
(đktc) và chất rắn. khối lượng chất rắn có giá trị nào sau đây.
A. 5,6g B. 5,5g C. 5,4g D. 10,8g
Câu 44:Cho mg hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu
cho mg hỗn hợp đố tác dụng với dd HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe là:
A. 10,8g, 5,6g. B. 5,4g và 5,6g. C. 5,4g và 8,4g. D. 5,4g và 2,8g.
Câu 45: Hòa tan Fe trong HNO
3
dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO
2
và 0,02 mol NO. khối lượng Fe
là:
A. 0,56g. D. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g.
Câu 46: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl
2
trong không khí. Khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì thấy khối lượng kết tủa thu được bằng:
A. 1,095g. B. 1,35g. C. 1,605g. D. 13,05g.
Câu 47: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO
3
loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). V bằng:
A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít.
Câu 48: Thêm dd NaOH dư vào dd chứa 0,3 mol Fe(NO
3
)
3
. Lọc kết tủa đem dung đến khối lượng không đổi thì

thu được khối lượng chất rắn là bao nhiều?
A. 24g.B. 32,1g. C. 48g.D. 96g.
Câu 49: Dung dịch chứa 3,25g muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với dung dịch AgNO
3
dư tách
ra 8,61g kết tủa trắng. Công thức muối là:
A. MgCl
2
. B. FeCl
2
. C. CuCl
2
. D. FeCl
3
.
Câu 50: Một dung dịch có hòa tan 16,8g NaOH tác dụng vói dung dịch có hòa tan 8g Fe
2
(SO
4
)
3
, sau đó lại them
vào dung dịch trên 13,68g Al
2
(SO
4
)
3
. Sau các phản ứng lọc dd thu được kết tủa, đem nung đến khối lượng
không đổi còn lại chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là:

A. 6,4g Fe
2
O
3
và 2,04g Al
2
O
3
. B. 2,88g FeO và 2,04g Al
2
O
3 .
C. 3,2g Fe
2
O
3
và 1,02g Al
2
O
3 .
D. 1,44g FeO và 1,02g Al
2
O
3
Câu 52: Hòa tan hoàn toàn 9,8g một kim loại M hóa trị III vào dung dịch HNO
3
loãng, thu được 7840 ml khí
≥≥
≥≥
3

Tuổi Học Trò (123doc.org)
không màu hóa nâu trong không khí(đktc). M là:
A. Al= 27 B. Cr = 52 C. Fe = 56. D. Co = 59.
Câu 53: Cho 12,35ghỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng thu được 11,76lít khí (đktc). Khối lương
Al, Fe lần lượt là:
A. 13,5g; 11,2g. B. 11,2g; 8,1g C. 8,1g; 11,2g D. 6,75g, 5,6g.
Câu 54: Cho mg hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H
2
SO
4
loãng0,5M. Cũng cho mg
hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch axit nitric đặc nóng thì thu được 8,96lit khí NO
2
(đktc). Giá trị m là:
A. 5,9g B. 9,5g. C. 5,8g. D. 8,5g.
Câu 55: Cho 7,8g kim loại Na vào 600ml dung dịch AlCl
3
0,1M sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A
và chất rắn Y. Lọc lấy chất rắn sấy khô đem nung đến khối lượng không đổi thu mg chất rắn nữa. Giá trị m là:
A. 5,1g B. 5,4g. C. 2,04g. D. 1,02g.
Câu 56: Cho 15g hỗn hợp gồm Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc nguội, sau phản ứng thu được 5,6
lít khí màu nâu đỏ(đktc). Khối lượng sắt trong hỗn hợp là:
A. 6,875g., B. 5,25g. C. 7,685g. D. 25,5g.
Câu 57: Cho mg hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO

3
loãng thu được 6,72 lít khí NO duy
nhất(đktc). Mặt khác cũng cho mg hỗm hợp trên cho phản ứng với dung dịch HCl thu được 8,4 lít khí(đktc). Giá
trị m là:
A. 8,3g. B. 4,15g. C. 12,45g. D. 5,14g.
Câu 58:Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 6,72 lít khí
(đktc)và 12,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc
nguội thu được 6720ml khí (đktc).
A.15,25g B.12,55g C. 30,5g D. 50,3g.
Câu 59: Một học sinh trộn 1,35g nhôm với 0,8g Fe
2
O
3
, sau phản ứng thu được mg chất rắn.Thể tích dung dịch
NaOH 0,25M để hòa tan hết lượng chất rắn trên là:
A. 0,2 lít B. 0,3 lít. C. 0,4 lít. D. 0,8 lít
Câu 60:Cho khí H
2
khử hoàn toàn quặng 16g hematit, lượng sắt thu được cho tác dụng hết với dung dịch
H
2
SO

4
loãng thì thấy có 3,36 lít khí H
2
(đktc). % của oxit sắt trong quặng là:
A. 65% B. 85% C. 55%. D. 75%.
Câu 61:Cho 9,75g một kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng thu được 24,15g
muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca.
Câu 62:Hoàn thành các phương trình phản ứng:
NaNaOHAl(OH)
3
NaAlO
2
Al(OH)
3
Al
2
(SO
4
)
3
Al(OH)
3
Al
2
O
3
AlFeFeCl
3
.

Câu 63: Cho 100 ml H2SO4 1,1M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A .Thêm vào
dung dịch A 1,35g Al. Thể tích khí giải phóng là:
A. 1,12 lit B. 1,68 lit C. 1,344 lit D. 2,24 lit
Câu 65: :Một hỗn hợp A gồm Al và Fe được chia 2 phần bằng nhau
Phần I cho tác dụng với HCl dư thu được 44,8 lit khí (đktc)
Phần II cho tác dụng với NaOH dư thu được 33,6 lit khí (đktc)
Khối lượng Al và Fe có trong hỗn hợp là:
A. 27g Al và 28g Fe B. 54g Al và 56g Fe C. 13,5g Al và 14g Fe D. 54g Al và 28g Fe
Câu 66: Một nguyên tố X thuộc 4 chu kì đầu của bảng HTTH,mất dễ dàng 3 electron tạo ra ion M3+ có cấu
hình khí hiếm .Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p1 B. 1s22s22p63s23p1 C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p3
Câu 67: Khi hoà tan AlCl3 vào nước ,hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt B. Có kết tủa
C. Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan
Câu 68: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg
A. Dung dịch HCl B. Nước C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 69: Cho các phát biếu sau về phản ứng nhiệt nhôm:
A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau H trong dãy điện hoá
→→→→→→→→→→
4
Tui Hc Trũ (123doc.org)
B. Nhụm ch cú th kh cỏc oxit kim loi ng sau Al trong dóy in hoỏ
C. Nhụm ch cú th kh cỏc oxit kim loi ng trc v ng sau Al trong dóy in hoỏ vi iu kin
kim loi ú d bay hi
D. Nhụm kh tt c cỏc oxit kim loi
Cõu 70: Ho tan 0,54g mt kim loi M cú hoỏ tr khụng i trong 100 ml dung dch H2SO4 0,4M . trung
ho lng axit d cn 200 ml dung dch NaOH 0,1M .
Hoỏ tr n va kim loi M l:
A. n = 2 ,kim loi Zn B. n = 2, kim loi Mg C. n = 1, kim loi K D. n = 3, kim loi Al
Cõu 71: in phõn Al2O3 núng chy vi cng I = 9,65A trong thi gian 30.000s thu c 22,95g Al .Hiu

sut ca phn ng in phõn l:
A. 100% B. 85% C. 80% D. 90%
Cõu 72: Dóy gm cỏc kim loi c iu ch trong cụng nghip bng phng phỏp in phõn hp cht núng
chy ca chỳng, l:
A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.
Cõu 73: Cú 4 dung dch mui riờng bit: CuCl
2
, ZnCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Nu thờm dung dch KOH (d) ri thờm
tip dung dch NH
3
(d) vo 4 dung dch trờn thỡ s cht kt ta thu c l
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Cõu 74: Cú 4 dung dch mui riờng bit: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nu thờm dung dch KOH (d)
ri thờm tip dung dch NH3 (d) vo 4 dung dch trờn thỡ s cht kt ta thu c l
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2
Cõu 75: Cho khớ CO (d) i vo ng s nung núng ng hn hp X gm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu c cht rn Y. Cho Y vo dung dch NaOH (d), khuy k, thy cũn li phn khụng tan Z. Gi
s cỏc phn ng xy ra hon ton. Phn khụng tan Z gm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
Cõu 76: thu c Al2O3 t hn hp Al2O3 v Fe2O3, ngi ta ln lt:
A. dựng khớ H2 nhit cao, dung dch NaOH (d).
B. dựng khớ CO nhit cao, dung dch HCl (d).
C. dựng dung dch NaOH (d), dung dch HCl (d), ri nung núng.
D. dựng dung dch NaOH (d), khớ CO2 (d), ri nung núng

Cõu 77: Chia m gam Al thnh hai phn bng nhau:
- Phn mt tỏc dng vi lng d dung dch NaOH, sinh ra x mol khớ H2;
- Phn hai tỏc dng vi lng d dung dch HNO3 loóng, sinh ra y mol khớ N2O (sn phm kh
duy nht). Quan h gia x v y l
A. x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y.
tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
A. Tóm tắt lí thuyết
I - Tốc độ phản ứng hoá học
1) Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một chất trong các phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn
vị thời gian. Trong đó theo quy ớc : nồng độ theo mol/lít, thời gian có thể là giây (s), phút (ph), giờ (h)
Tốc độ phản ứng đợc xác định bằng thực nghiệm.
- Tốc độ trung bình của phản ứng hoá học là tốc độ biến thiên trung bình nồng độ của một chất trong khoảng
thời gian từ t
1
đến t
2
.
Thí dụ : Xét phản ứng aA bB
Nếu tính tốc độ phản ứng theo chất A : ở
thời điểm t
1
chất A có nồng độ C
1
mol/lít, ở
thời điểm t
2
chất A có nồng độ C
2
mol/lít.

Tốc độ trung bình của phản ứng là :
t
C
tt
CC
V
12
12


=


=
5
Tui Hc Trũ (123doc.org)
Còn nếu tính tốc độ phản ứng theo chất
B : ở thời điểm t
1
chất B có nồng độ C
1


mol/lít, ở thời điểm t
2
chất B có nồng độ C
2


mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng là :

Để tốc phản ứng là đơn giá trị ngời ta sử dụng biểu thức :

2) Các yếu tố ảnh hởng đến
tốc độ phản ứng
- ảnh hởng của nồng độ : Khi tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Vì khi nồng độ tăng
dẫn đến mật độ các chất phản ứng tăng nên tần số va chạm tăng và số va chạm hiệu quả tăng.
- ảnh hởng của áp suất : Đối với các phản ứng hoá học có chất khí tham gia thì khi tăng áp suất thì tốc độ
phản ứng tăng. Khi áp suất tăng, mật độ các chất khí tăng, dẫn đến tăng số va chạm giữa các chất và tăng số va
chạm hiệu quả.
- ảnh hởng của nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng vì tốc độ chuyển động của các phân tử
tăng dẫn đến tăng tần số va chạm giữa các chất phản ứng và tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng
tăng nhanh.
- ảnh hởng của diện tích bề mặt : Đối với các phản ứng hoá học có chất rắn tham gia thì khi tăng diện tích bề
mặt, tốc độ phản ứng tăng, do diện tích bề mặt chất rắn tăng nên số lần va chạm của các chất khác lên phân tử
chất rắn tăng.
- ảnh hởng của chất xúc tác : Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, nhng không bị tiêu hao trong quá trình
phản ứng.
- ảnh hởng của chất ức chế phản ứng : Chất ức chế phản ứng là chất làm giảm tốc độ phản ứng, nhng không
bị tiêu hao trong quá trình phản ứng.
- ảnh hởng của các yếu tố khác : Môi trờng phản ứng, tốc độ khuấy trộn
II - Cân bằng hoá học
1) Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học
a) Phản ứng một chiều : Là phản ứng trong đó các sản phẩm phản ứng không tác dụng đợc với nhau để tạo ra
các chất tham gia phản ứng.
Để biểu diễn phơng trình hoá học của phản ứng một chiều, ngời ta dùng một mũi tên chỉ hớng của phản ứng.
Thí dụ : 2KMnO
4
K
2
MnO

4
+ MnO
2
+ O
2

O
2
tạo ra không tác dụng đợc với K
2
MnO
4
và MnO
2
để tạo thành KMnO
4
.
b) Phản ứng thuận nghịch : Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó các sản phẩm phản ứng tác dụng đ-
ợc với nhau để tạo ra các chất tham gia phản ứng.
Để biểu diễn phơng trình hoá học của phản ứng thuận nghịch, ngời ta dùng hai mũi tên ngợc chiều nhau.
Chiều mũi tên từ trái sang phải chỉ phản ứng thuận, mũi tên chỉ từ phải sang trái chỉ chiều của phản ứng nghịch.
Thí dụ : H
2
+ I
2
2HI
HI đợc tạo thành đồng thời bị phân huỷ sinh ra H
2
và I
2

là các chất tham gia phản ứng.
c) Cân bằng hoá học : Là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ của
phản ứng nghịch.
2) Hằng số cân bằng
a) Cân bằng trong hệ đồng thể
- Hệ đồng thể là hệ không có bề mặt phân chia trong hệ. Thí dụ : hệ gồm các chất khí hay hệ chứa các chất
tan trong dung dịch.
Xét phản ứng thuận nghịch trong hệ đồng thể :
t
'C
tt
'C'C
V
12
12


=


=
t
'C
.
b
1
tt
'C'C
.
b

1
t
C
.
a
1
tt
CC
.
a
1
V
12
12
12
12


=


=


=


=

0

t
6
Tui Hc Trũ (123doc.org)
aA + bB cC + dD
Trong đó A, B, C, D là những chất khí hay những chất tan trong một dung dịch. Khi phản ứng ở trạng thái
cân bằng ta có :
K
C
=
K
C


hằng số cân bằng nồng độ của phản ứng,
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào
nồng độ các chất ban đầu.
Chú ý : Giá trị của hằng số K
C
phụ thuộc vào cách viết phơng trình hoá học.
Thí dụ : Xét phản ứng hoá học :
H
2(k)
+ I
2(k)
2HI
(k)
K
C
H
2(k)

+ I
2(k)
HI
(k)
K
C

K
C
= ; K
C
= ; K
C
= (K
C
)
2
b) Các yếu tố ảnh hởng đến cân bằng hoá
học
Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác
do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.
- ảnh hởng của nồng độ : Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ
cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó. Cần lu ý rằng
việc tăng hay giảm lợng chất rắn trong hệ cân bằng dị thể (có chất rắn tham gia) thì không ảnh hởng tới cân
bằng.
- ảnh hởng của áp suất : Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó. Cần lu ý rằng việc tăng hay giảm
áp suất trong hệ cân bằng có tổng hệ số tỉ lợng các chất khí ở hai vế của phơng trình hoá học bằng nhau thì
không ảnh hởng tới cân bằng.
- ảnh hởng của nhiệt độ : Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là

làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ. Còn khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng
toả nhiệt, nghĩa là làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
- ảnh hởng của chất xúc tác : Chất xúc tác không ảnh hởng đấn cân bằng vì không làm thay đổi nồng độ, áp
suất và hằng số cân bằng. Nhng chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng cả thuận và nghịch nên hệ nhanh chóng
đạt đến cân bằng.
Thí dụ : Xét cân bằng
C
(r)
+ CO
2 (k)
2CO
2 (k)
(H > 0) : là phản ứng thu nhiệt
+ Khi ta tăng nồng độ CO trong hệ thì cân bằng chuyển dịch sang phải để làm giảm nồng độ CO trong hệ.
Hoặc khi giảm nồng độ CO
2
cân bằng cũng chuyển dịch sang phải để tăng nồng độ CO
2
trong hệ để đảm bảo
cho
K
C
= = hằng số.
Còn khi thêm hay bớt C thì cân bằng không
thay đổi vì lợng C không có mặt trong biểu thức
hằng số cân bằng.
+ Khi ta tăng áp suất của hệ thì cân bằng chuyển dịch sang trái để làm giảm áp suất của hệ.
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang phải để tăng nồng độ CO
2
.

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng (Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê) : Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái
cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài nh biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ sẽ chuyển dịch cân bằng theo
chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
B. Phần bài tập
I. B GD & T
7.1 Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên số mol của một chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
ba
dc
]B[]A[
]D[]C[
2
1
2
1
]I].[H[
]HI[
22
2
2
1
2
2
1
2
]I.[]H[
]HI[
]CO[
]CO[

2
2
7
Tui Hc Trũ (123doc.org)
B. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn
vị thời gian.
C. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của các chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
D. Tốc độ phản ứng là độ biến thiên số mol của các chất trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
7.2 Chọn phơng án mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ phản ứng.
A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất.
B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác.
C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lợng chất rắn.
D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn.
7.3 Cho phản ứng hóa học sau :
2HI H
2
+ I
2
(1)
Kết luận nào sau đây là đúng đối với phản ứng hóa học (1) :
A. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải tăng khi thêm HI vào trong bình phản ứng.
B. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải tăng khi tăng áp suất chung của hệ.
C. Tốc độ phản ứng từ trái sang phải không thay đổi khi thêm hay bớt HI vào trong bình phản ứng.
D. Cả A và B.
7.4 Cho phản ứng hóa học sau : A
(r)
+ B
(r)

C
(r)
+ D
(r)
(1)
Kết luận nào sau đây là đúng đối với phản ứng hóa học (1) ?
A. Tốc độ phản ứng tăng khi thêm lợng A, B vào trong bình phản ứng.
B. Tốc độ phản ứng giảm khi tăng thêm lợng chất C, D vào trong bình phản ứng.
C. Tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất chung của hệ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7.5 Phản ứng tổng hợp amoniac 2N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k)
có ứng dụng quan trọng trong công nghiệp hoá chất. Từ amoniac, ngời ta sản xuất phân đạm, axit nitric,
thuốc nổ Hỏi tốc độ của phản ứng tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần
khi nhiệt độ của phản ứng đợc giữ nguyên ?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
7.6 Giải thích tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.
7.7 Khi tiếp thêm củi vào bếp lửa để cho lửa mạnh hơn, ta nên chọn phơng án nào sau đây ?
A. Bỏ một thanh củi to vào bếp.
B. Chẻ mỏng thanh củi ra rồi cho vào bếp.
Hãy chọn một trong hai phơng án trên và giải thích cho sự lựa chọn đó. Từ đó, có thể kết luận tốc độ phản
ứng phụ thuộc yếu tố nào ?
7.8 Vì sao nguyên liệu cho nung vôi là đá vôi và than đá lại phải đập đến một kích cỡ thích hợp, không để to quá
hoặc nhỏ quá.
7.9 a) Vì sao để nung gạch, ngói ngời ta thờng xếp gạch, ngói mộc xen lẫn với các bánh than?

b) Khói thoát ra từ lò nung gạch có làm ô nhiễm môi trờng không ? Vì sao ?
7.10 Vì sao trong các viên than tổ ong, ngời ta tạo ra các hàng lỗ rỗng ? Giải thích vì sao khi nhóm lò than ngời
ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hoặc quạt máy, còn khi ủ bếp than, ngời ta đậy nắp lò than.
7.11 Cho phản ứng: A
(k)
+ B
(k)
C
(k)
. Tốc độ phản ứng đợc tính theo phơng trình : V = k.[A].[B]. Giữ nồng
độ các chất không đổi trong các thí nghiệm sau:
- Thực hiện phản ứng trên ở 398
o
C thì phản ứng sẽ kết thúc trong 1 phút 36 giây.
- Thực hiện phản ứng trên ở 448
O
C thì phản
ứng sẽ kết thúc trong 0 phút 3 giây. a)
Nếu tăng nhiệt độ của phản ứng lên 10
0
C
10
TT
TT
12
22
.kk

=
8

P, xúc tác
Tui Hc Trũ (123doc.org)
thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ? Biết rằng ( gọi là hệ số nhiệt của phản ứng hay số lần tốc độ
phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ).
b) Nếu thực hiện phản ứng trên ở 378
o
C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần so với phản ứng ở 398
o
C
và sẽ kết thúc trong thời gian bao lâu ?
7.12 Ngời ta tiến hành xác định tốc độ phản ứng ở T(K) của phản ứng :
2NO + 2H
2
N
2
+ 2H
2
O
Thu đợc các số liệu thí nghiệm nh sau.
Thí
nghiệm
Nồng độ đầu của
NO (mol/lít)
Nồng độ đầu của
H
2
(mol/lít)
Tốc độ đầu của phản ứng
(mol.lit
-1

.s
-1
)
1 0,50 1,00 0,050
2 1,00 1,00 0,200
3 1,00 2,00 V
4 1,25 A 0,125
Xác định hằng số tốc độ của phản ứng (lit
2
.mol
-2
.s) và viết biểu thức tính tốc độ phản ứng trên theo thực
nghiệm ở T(K). Tốc độ phản ứng trên tính theo biểu thức : V = k.[NO]
a
.[H
2
]
b

Tính các giá trị a và V.
7.13 Cho phản ứng phân huỷ khí A sau : A
(k)
2B
(k)
+ C
(k)
Xuất phát từ khí A nguyên chất, trong bình kín và giữ nhiệt độ không đổi trong thí nghiệm. Sau thời gian 10
phút, áp suất trong bình là 176mmHg và sau thời gian rất dài (phản ứng hoàn toàn) thì áp suất trong bình là
270mmHg.
a) Tính áp suất ban đầu của khí A.

b) Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút.
7.14 Khí N
2
O
4
kém bền, bị phân li theo phơng trình hoá học sau :
N
2
O
4
2NO
2
(1)
Biết rằng, tại thời điểm cân bằng tổng nồng độ của các chất trong hệ là 0,001M. Khi khảo sát ở các nhiệt độ
khác nhau, kết quả thực nghiệm nh sau :
Nhiệt độ (
0
C) 35 45
Khối lợng mol phân tử trung bình của hỗn hợp (g)
72,45 66,80
a) Hãy xác định độ phân li của N
2
O
4
và tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) ở các nhiệt độ trên.
b) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
7.15 Cho 14,224g I
2
và 0,112g H
2

vào bình có dung
tích 1,12 lit ở 400
o
C. Tốc độ đầu của phản ứng là V
o
= 9.10
-5
mol.lit
-1
.phút
-1
, sau một thời gian (thời điểm t) nồng
độ mol [HI] là 0,04mol.lit
-1
và khi phản ứng H
2
+

I
2
2HI đạt cân bằng thì nồng độ [HI] = 0,06mol.lit
-1
. Biết tốc
độ phản ứng trên đợc tính theo biểt thức : V
thuận
= k
t
. ; V
nghịch
= k

n
.C
HI
2
.
a) Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Viết đơn vị của các đại lợng tính đợc.
b) Tốc độ tạo thành HI tại thời điểm t là bao nhiêu ?
7.16 Xét phản ứng : 2A + B C + D.
Tốc độ phản ứng đợc tính theo biểu thức : V = k
t
., trong đó k
t
là hằng số tốc độ phản ứng theo đơn
vị (thứ nguyên) mol
-1
.lit.s
-1
. Kết quả một số thí nghiệm nh sau:
Thí
nghiệm
Nhiệt độ (
o
C) Nồng độ đầu
của A (mol/lít)
Nồng độ đầu
của B (mol/lít)
Tốc độ đầu của phản
ứng (mol.lit
-1
.s

-1
)
1 25 0,25 0,75 4,0.10
-4
2 25 0,75 0,75 1,2.10
-3
3 55 0,25 1,50 6,4.10
-3
Xác định giá trị x (bậc phản ứng theo A), y (bậc của phản ứng theo B) và hằng số tốc độ k của phản ứng ở
25
o
C. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ của phản ứng từ 25
o
C lên 55
o
C ?
7.17 Luyện gang từ quặng, ngời ta sử dụng phản ứng khử sắt oxit bằng cacbon monooxit (CO). Tại sao trong
22
HI
C.C
y
B
x
A
.CC
9
Tui Hc Trũ (123doc.org)
thành phần của khí lò cao có CO ?
A. Do lò xây cha đủ độ cao.
B. Do thời gian tiếp xúc của quặng sắt với CO cha đủ.

C. Do nhiệt độ của phản ứng hoá học cha đủ.
D. Do phản ứng hoá học là thuận nghịch.
7.18 Trong phản ứng oxi hoá SO
2
thành SO
3
dùng trong nhà máy sản xuất axit sunfuric, ngời ta đã sử dụng
những biện pháp nào sau đây để có hiệu quả kinh tế cao nhất ?
A. Làm lạnh hỗn hợp các chất phản ứng để cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận, vì phản ứng toả nhiệt.
B. Dùng chất xúc tác V
2
O
5
để tăng tốc độ phản ứng.
C. Dùng d oxi để cân bằng chuyển sang chiều thuận và chọn nhiệt độ thích hợp.
D. Cả B, C đều đúng.
7.19 Hiện nay, khi giá nhiên liệu từ dầu mỏ tăng cao (~ 70 USD/thùng dầu thô), thì việc sử dụng các nhiên liệu
thay thế là rất cần thiết. Trong công nghiệp, để điều chế khí than ớt, một nhiên liệu khí, ngời ta thổi hơi nớc qua
than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra nh sau :
C
(r)
+ H
2
O
(k)
CO
(k)
+ H
2 (k)
H = 131kJ

Điều khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi.
B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.
7.20 Hãy giải thích rằng ngời ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trờng hợp sau :
a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (~ 900 - 950
o
C) để sản xuất vôi sống.
c) Nghiền nguyên liệu trớc khi đa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng).
7.21 Phản ứng hoá học tổng hợp amoniac : N
2
+ 3H
2
2NH
3
với H < 0
Để tăng hiệu suất của quá trình tổng hợp amoniac, ngời ta tiến hành phản ứng ở 400 500
0
C, dới áp suất
cao (100 150atm) và dùng sắt hoạt hoá xúc tác. Hãy giải thích.
7.22 Viết phơng trình nhiệt hoá học của phản ứng phân huỷ đá vôi, biết rằng để thu đợc 11,2g vôi sống ta phải
cung cấp một lợng nhiệt là 28,92kJ.
7.23 Nêu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê. Giải thích câu Cân bằng hoá học là cân bằng động. Nêu những điểm cần lu ý
khi xét các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch cân bằng.
7.24 Phản ứng điều chế hiđro clorua : H
2
+ Cl
2

2HCl + 184,2kJ.
a) Để làm chuyển dịch cân bằng theo hớng tạo ra nhiều hiđro clorua hơn, ta nên tác động vào hệ những yếu
tố nào ? Giải thích.
b) Để đốt cháy hoàn toàn clo, ngời ta thờng dùng d 10% hiđro so với lợng cần thiết. Vậy để thu đợc 90m
3
khí
hiđro clorua, ngời ta cần dùng bao nhiêu m
3
hiđro và clo?
7.25 Ngời ta tiến hành phản ứng hóa este sau ở nhiệt độ thích hợp :
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O (1)
Nếu ban đầu lấy 1mol CH
3
COOH và 1mol C
2
H

5
OH thì khi đạt đến cân bằng thu đợc mol este
CH
3
COOC
2
H
5
.
a) Ngời ta có thể thu đợc bao nhiêu mol este tại thời điểm cân bằng nếu ban đầu lấy 1mol CH
3
COOH
và 2mol C
2
H
5
OH ?
b) Cần lấy bao nhiêu mol CH
3
COOH cho tác dụng với 1 mol C
2
H
5
OH để hiệu suất tạo este đạt 75% ?
7.26 ở 500C, độ phân li ( của khí N2O4 thành khí NO2 bằng 63% khi nồng độ ban đầu của N2O là 10-
2mol/lít. Xác định hằng số cân bằng KC, tính áp suất chung của hệ và áp suất riêng phần của các chất tại
thời điểm cân bằng nếu cho 0,92g N2O4 vào một bình kín thể tích 2,0 lít không chứa không khí ở
50oC.
3
2

10
Tui Hc Trũ (123doc.org)
7.27 ở 1000K, phản ứng 2SO2 + O2 2SO3 có
hằng số cân bằng KP = Đ= 3,50.
Tính áp suất riêng lúc cân bằng của SO2 và SO3
nếu áp suất chung của hệ bằng 1atm và áp suất
cân bằng của O2 bằng 0,1atm.
7.28 Cân bằng của phản ứng NH4HS (r) ( NH3 (k) + H2S (k) đợc thiết lập ở 2000C trong một thể tích V.
Phản ứng đã cho là thu nhiệt. Cho biết áp suất riêng của NH3 sẽ thay đổi thế nào khi cân bằng đợc tái lập
sau khi :
a) Thêm NH3 ; b) Thêm H2S ;
c) Thêm NH4HS ; d) Tăng nhiệt độ ;
e) áp suất toàn phần tăng do thêm Ar vào hệ ;
f) Thể tích bình tăng tới 2V.
7.29 Phản ứng C(r) + CO2 (k) ( 2CO (k) xảy ra ở 1090K với hằng số cân bằng KP = Đ=10.
a) Tìm hàm lợng khí CO trong hỗn hợp cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5atm.
b) Để có hàm lợng CO bằng 50% về thể tích thì áp suất chung là bao nhiêu ?
7.30 Một bình 5,0 lít chứa 1,0mol HI tồn tại ở dạng khí đợc đun nóng tới 800
0
C. Xác định phần trăm phân li của
HI ở 800
0
C theo phản ứng :
2HI
(k)
H
2(k)
+ I
2


(k)
.
Biết K
C
= 6,34. 10
4

7.31 Ngời ta tiến hành phản ứng PCl
5
PCl
3
+ Cl
2
với 0,3mol PCl
5
; áp suất đầu là 1atm. Khi cân bằng đợc
thiết lập, áp suất đo đợc bằng 1,25atm (V,T = const).
a) Tính độ phân li và áp suất riêng của từng cấu tử.
b) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa độ phân li và áp suất chung của hệ.
7.32 Phản ứng CO
(K)
+ Cl
2 (K)
COCl
2 (K)
đợc thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ không đổi, nồng độ ban đầu của
CO và Cl
2
bằng nhau và bằng 0,4mol/lít.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết rằng khi hệ đạt tới cân bằng thì chỉ còn 50% lợng CO ban đầu.

Sau khi cân bằng đợc thiết lập, ta thêm 0,1mol CO vào 1 lít hỗn hợp. Tính nồng độ các chất lúc cân bằng mới
thiết lập.
7.33 Tỉ khối hơi của sắt(III) clorua khan so với không khí ở nhiệt độ 457
0
C

là 10,50 và ở 527
0
C là 9,60 vì tồn tại
cân bằng : 2FeCl
3 (k)
Fe
2
Cl
6 (k)
.
a) Tính % số mol Fe
2
Cl
6
ở hai nhiệt độ trên tại thời điểm cân bằng.
b) Phản ứng trên là thu nhiệt hay toả nhiệt ? Tại sao ?
7.34 Khi đun nóng NO
2
trong một bình kín có dung tích không đổi đến t
o
C, có cân bằng : 2NO
2
2NO + O
2


(các chất đều ở thể khí).
Tính hằng số cân bằng K
C
của phản ứng, biết nồng độ đầu của NO
2
là 0,3mol/lít, nồng độ O
2
lúc cân bằng là
0,12mol/lít.
7.35 Trong một bình kín có dung tích không đổi, ngời ta thực hiện phản ứng :
N
2
+ 3H
2
2NH
3

ở nhiệt độ thí nghiệm, khi phản ứng đạt tới cân bằng ta có p
N2
= 0,38atm ; p
H2
= 0,4atm ; p
NH3
= 2atm. Tính
K
P
. Hút bớt H
2
ra khỏi bình một lợng cho đến khi áp suất riêng phần của N

2
ở trạng thái cân bằng mới là
0,45atm thì dừng lại. Tính áp suất riêng phần của H
2
và NH
3
ở trạng thái cân bằng mới, biết rằng nhiệt độ
của phản ứng không đổi.
7.36 Nạp a mol O
2
và 2a mol SO
2
ở 100
o
C, áp suất P =10atm (có xúc tác là V
2
O
5
) vào bình. Nung nóng bình lên
một thời gian sau đó làm nguội về 100
o
C đợc hỗn hợp khí A, áp suất trong bình lúc này là P.
Tính P và d
A/H2
theo hiệu suất phản ứng. P và d
A/H2
có giá trị trong khoảng nào ? Nếu hiệu suất phản ứng
này là 60% thì cần thêm bao nhiêu mol O
2
vào hỗn hợp để đạt hiệu suất là 90% ?

2
SO
O
2
SO
2
2
3
p.p
p
2
CO
2
CO
p
p
11
Tui Hc Trũ (123doc.org)
7.37 ở 600K, phản ứng H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k) có nồng độ cân bằng của H2, CO2, H2O và CO
lần lợt bằng 0,600 ; 0,459 ; 0,500 và 0,42mol/lít.
a) Tìm KC, Kp của phản ứng.
b) Nếu lợng ban đầu của H2 và CO2 bằng nhau và bằng 1mol đợc đặt vào bình 5 lít thì nồng độ
cân bằng các chất là bao nhiêu ?
II. Tr c nghi m tham kh o Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: cân bằng hóa học
1. Phản ứng tổng hợp NH
3
theo phơng trình hoá học :
N
2
+ 3H

2
2NH
3
H < 0 Để cân bằng chuyển rời theo chiều thuận cần
A. tăng áp suất. B. tăng nhiệt độ. C. giảm nhiệt độ. D. A và C.
2. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO
3
(r) CaO (r)

+ CO
2
(k) H > 0
Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là
A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm áp suất. D. A và C.
3. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO
3
(r) CaO(r)

+ CO
2
(k) H > 0 Hằng số cân bằng K
p
của phản ứng
phụ thuộc vào
A. áp suất của khí CO
2
. B. khối lợng CaCO
3
. C. khối lợng CaO. D. chất xúc tác.
4. Cho cân bằng : 2NO

2
N
2
O
4
H
o
= 58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO
2
và N
2
O
4
vào nớc đá
thì :
A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu nh ban đầu. B. màu nâu đậm dần.
C. màu nâu nhạt dần. D. hỗn hợp có màu khác.
5. Khi tăng áp suất của hệ phản ứng : CO +H
2
O CO
2
+ H
2
thì cân bằng sẽ
A. chuyển rời theo chiều thuận. B. chuyển rời theo chiều nghịch.
C. không chuyển dịch. D. chuyển rời theo chiều thuận rồi cân bằng.
6. Cho cân bằng hoá học : N
2
+ O
2

2NO H > 0 Để thu đợc nhiều khí NO, ngời ta :
A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất.
7. Hằng số cân bằng của phản ứng : N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k) là
A. C. B.
D. Kết quả khác.
8. Hằng số cân bằng K
C
của một phản ứng xác
định chỉ phụ thuộc vào
A. nồng độ của các chất. B. hiệu suất phản ứng. C. nhiệt độ phản ứng. D. áp suất.
9. Chất xúc tác là
A. chất làm tăng tốc độ phản ứng.
B. chất không thay đổi khối lợng trớc và sau phản ứng.
C. chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhng khối lợng không thay đổi sau khi phản ứng kết thúc.
D. Cả A, B, và C.
10. Chọn đáp án đúng cho các câu sau : a) Cho phản ứng hoá học : A+ B C + D
Yếu tố nào không ảnh hởng đến tốc độ phản ứng ?
A. nhiệt độ C. nồng độ C và D B. chất xúc tác D. nồng độ A và B









2
2
2 4
NO
K
N O


=


2
1
2
2 4
NO
K
N O


=


2
2 4
NO
K
N O



=


12
Tui Hc Trũ (123doc.org)
b) Tìm mệnh đề đúng :
A. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất, xúc tác cho phù hợp.
B. Để tăng tốc độ phản ứng cần thay đổi yếu tố nồng độ chất tham gia hoặc tạo thành cho phù hợp.
C. Cần phải thay đổi tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng nh nhiệt độ, áp suất, xúc tác, nồng độ một
cách phù hợp.
D. Có thể thay đổi một số hoặc tất cả các yếu tố liên quan đến phản ứng tuỳ theo từng phản ứng.
11. Chọn đáp án đúng cho các câu sau :
a) Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào
A. nồng độ C. nhiệt độ B. áp suất D. chất xúc tác
b) Xét cân bằng : N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là
A. K = B. K = C. K = D.
K =
12. Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào
sai ?
a) Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
b) Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng.
c) Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.

d) Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.
e) Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi.
13. Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?
A. Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời lạnh sẽ cháy chậm hơn.
B. Sục CO
2
vào dung dịch Na
2
CO
3
trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn.
C. Nghiền nhỏ CaCO
3
giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn.
D. Dùng MnO
2
trong quá trình nhiệt phân KClO
3
sẽ thu đợc nhiều O
2
hơn.
14. a) Cho cân bằng hoá học sau : H
2
(k) + I
2
(k) 2HI (k)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hởng đến cân bằng của hệ ?
A. Nồng độ H
2
B. Nồng độ I

2
C. áp suất D. Nhiệt độ
b) Xét các cân bằng sau :
2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) (1) SO
2
(k) + O
2
(k) SO
3
(k) (2)
2SO
3
(k) 2SO
2
(k) + O
2
(k) (3)
Gọi K
1
, K
2
, K
3
là hằng số cân bằng ứng với các trờng hợp (1), (2), (3) thì biểu thức liên hệ giữa chúng là :

A. K
1
= K
2
= K
3
B. K
1
= K
2
= (K
3
)
1
C. K
1
= 2K
2
= (K
3
)
1
D. K
1
= (K
2
)
2
= (K
3

)
1
15. a) Xét cân bằng : Fe
2
O
3
(r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO
2
(k) Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là :
A. K = B. K = C. K =
D. K =
b) Xét cân bằng : C (r) + CO
2
(k) 2CO

3
2 2
NH
N . H




2
3
3
2 2
NH
N . H





2 2
3
N . H
NH




3
2 2
2
3
N . H
NH






1
2



[ ]
[ ]

3
2
2
3
2 3
Fe . CO
Fe O . CO




[ ]
[ ]
3
2 3
3
2
2
Fe O . CO
Fe . CO




[ ]
3
3
2
CO
CO



[ ]
3
2
3
CO
CO



13
Tui Hc Trũ (123doc.org)
(k) Yếu tố nào sau đây không ảnh hởng tới cân bằng của hệ ?
A. Khối lợng C B. Nồng độ CO
2
C. áp suất D. Nhiệt độ
16.in vo cỏc khong trng trong cõu sau bng cỏc cm t thớch hp :
Tc phn ng l i lng c trng cho (1) ca mt trong cỏc cht phn ng hoc sn phm
trong (2)
A.(1) bin thiờn nng (2) mt n v thi gian B.(1) bin thiờn lng cht (2) phn ng
C.(1) s hỡnh thnh (2) mt khong thi gian D.(1) nng mt i (2) mt giõy
17.Cho phn ng A + B ( C. Nu ban u nng ca A bng 0,10 M v nng sau 25 phỳt l 0,0967 M thỡ
tc trung bỡnh ca phn ng trong thi gian ny bng :
A1,32.104 M1.phỳt1 B.0,4.104 M1.phỳt1 C38,7.104 M1.phỳt1 D1,32.104 M
1.phỳt1
18.Cỏc phỏt biu sau l ỳng () hay sai (S) ?
(1) Khi t ci, nu thờm mt ớt du ha la s chỏy to hn.
Nh vy, du ha úng vai trũ xỳc tỏc cho quỏ trỡnh ny.
(2) thc phm ti lõu, ngi ta dựng phng phỏp bo

qun lnh. nhit thp, quỏ trỡnh phõn hy cỏc cht
din ra chm hn.
(3) Trong quỏ trỡnh lm sa chua, lỳc u ngi ta phi pha
sa trong nc m v thờm men lactic l tng tc
quỏ trỡnh gõy chua. Sau ú lm lnh kỡm hóm quỏ
trỡnh ny.
(4) Tựy theo phn ng m cú th dựng mt, mt s hoc tt
c yu t tng tc phn ng.
(5) Nhit ca ngn la axetilen chỏy trong khụng khớ cao
hn nhiu so vi chỏy trong oxi.
19.Tỏc ng no di õy KHễNG nh hng n vn tc phn ng phõn hy CaCO3.
CaCO3 (r) ( CaO (r) + CO2 (k)
A. un núng B. Thờm ỏ vụi C. p nh ỏ vụi D. Nghin mn ỏ vụi
20.Cho 6 gam km ht vo mt cc ng dung dch H2SO4 4M nhit thng. Tỏc ng no sau õy
KHễNG lm tng vn tc ca phn ng ?
B. Thay 6 g km ht bng 6 g km bt C . Dựng H2SO4 5M thay H2SO4 4M
C. Tin hnh nhit 50 oC D. Tng th tớch H2SO4 4M lờn gp ụi
21.Nu chia mt mu ỏ vụi hỡnh cu cú th tớch 10,00 cm3 thnh tỏm mu ỏ vụi hỡnh cu th tớch bng 1,25
cm3 thỡ tng in tớch mt cu tng bao nhiờu ln ?
D. 2 ln B. 4 ln C. 8 ln D. 16 ln
22.in vo khong trng trong cõu sau bng cm t thớch hp : Cõn bng húa hc l trng thỏi ca phn ng
thun nghch khi tc phn ng thun tc phn ng nghch.
A. ln hn B. bng C. nh hn D. khỏc
23.in vo khong trng trong cõu sau bng cỏc cm t thớch hp : Cõn bng húa hc l cõn bng (1) vỡ
ti cõn bng phn ng (2).
14
Tuổi Học Trò (123doc.org)
B. (1) tĩnh ; (2) dừng lại C. (1) động ; (2) dừng lại
C. (1) tĩnh ; (2) tiếp tục xảy ra D. (1) động ; (2) tiếp tục xảy ra
24.Hằng số cân bằng K của phản ứng chỉ phụ thuộc vào

D. nhiệt độ B nồng độ. C.xúc tác. D.kích thước hạt.
25.Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
E. sự biến đổi chất B sự chuyển dịch cân bằng.
C. sự biến đổi vận tốc phản ứng. D.sự biến đổi hằng số cân bằng.
26.Xét phản ứng :
C (r) + H2O (k) ( CO (k) + H2 (k)
§
Yếu tố nào dưới đây làm phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
F. Giảm nhiệt độ. B.Tăng áp suất. C. Thêm cacbon. D. Lấy bớt H2 ra.
27.Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào sẽ chuyển dời theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp
suất.
A. COCl2 (k) ( CO (k) + Cl2 (k) (H = +113 kJ
B. CO (k) + H2O (k) ( CO2 (k) + H2 (k) (H = –41,8 kJ
C. 2SO3 (k) ( 2SO2 (k) + O2 (k) (H = +192 kJ
D. 4HCl (k) + O2 (k) ( 2H2O (k) + 2Cl2 (k) (H = –112,8 kJ
28.Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi.
B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp
NH3 (§kJ/mol) từ N2 và H2 bằng cách giảm nhiệt độ của phản ứng.
C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H2 (k) và I2 (k) bằng cách tăng áp suất.
D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.
29.Trong các tác động dưới đây, tác động nào không làm tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3
N2 (k) + 3H2 (k) ( 2NH3 (k)
§ kJ/mol
A. Giảm nhiệt độ. B. Giảm áp suất .C. Tăng nồng độ N2 hoặc H2. D. Giảm nồng độ NH3.
30.Xác định hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 430 oC : H2 (k) + I2 (k) ( 2HI (k)
Biết [H2] = [I2] = 0,107M và [HI] = 0,786M
A. 0,019 B. 7,346 C. 53,961 D. 68,652
31.Cho biết phản ứng sau :
H2O (k) + CO (k) ( H2 (k) + CO2 (k)

ở 700 oC hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ H2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp
ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700 oC.
A. 0,01733M B. 0,01267M C. 0,1733M D. 0,1267M
32.Hằng số cân bằng của phản ứng :
H 131 kJ∆ =
H 92∆ = −
H 92∆ = −
15
Tuổi Học Trò (123doc.org)
H2(k) + Br2 (k) ( 2HBr (k) ở 730 oC là 2,18.106.
Cho 3,20 mol HBr vào trong bình phản ứng dung tích 12,0 lít ở 730 oC. Tính nồng độ của H2, Br2 và HBr ở
trạng thái cân bằng.
A. M B. C. D.
33.Iot bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau : I2 (k) ( 2I (k) ở 727 oC hằng số cân bằng là 3,80.10–5. Cho
0,0456 mol I2 vào trong bình 2,30 lít ở 727 oC. Tính nồng độ I2 và I ở trạng thái cân bằng.
A. B. C. D
AXIT – BAZƠ & PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
I. CÔNG THỨC
1. Công thức tính số mol.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
2. Công thức tính nồng độ.
(1) Nồng độ phần trăm.
(2) Nồng độ mol/l
(3) Mối quan hệ giữa C và C
M
3. Qui tắc đường chéo.

(1) Đối với nồng độ %.
(2) Đối với nồng
độ mol/l.
(3) Đối với hỗn hợp.
II. BẢNG TÍNH TAN
TT Chất Tan Không tan
1 Axit Hầu hết H
2
SiO
3
2 Bazơ NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
Hầu hết
3
Muối clorua
Hầu hết AgCl, PbCl
2
4
Muối sunfat
Hầu hết BaSO
4
, PbSO
4
, CaSO
4
5
Muối nitrat
Tất cả

6 Muối sunfua Muối của kim loại kiềm và amoni Hầu hết
M
m
n =
4,22
V
n
0
=
V.Cn
M
=
( )
t273
273
4,22
PV
RT
V.P
n
+
==
23
10.02,6
N
n =
%100
m
m
%C

dd
ct
=
dd
M
V
n
C =
M
d10
.CC
M
=
m
1
ddA
C
1
m
2
ddA
C
2
C
C-C
2
C
1
-C
m

1
m
2
C - C
2
C
1
- C
=
ddA
CM
1
ddA
CM
2
C
CM - CM
2
=
V
1
V
2
V
1
V
2
CM
1
- CM

CM - CM
2
CM
1
- CM

Cl
−2
4
SO

3
NO
16
Tuổi Học Trò (123doc.org)
7 Muối sunfit Muối của kim loại kiềm và amoni Hầu hết
8 Muối cacbonat Muối của kim loại kiềm và amoni Hầu hết
9 Muối photphat Muối của kim loại kiềm và amoni Hầu hết
10 Muối của kim loại
kiềm và amoni
Tất cả
III. SỰ ĐIỆN LY
1. Sự điện li là gì?
Sự điện ly là quá trình phân li thành các ion.
2. Chất điện ly là gì?
Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.
3. Axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Chất điện li Cation Anion
Axit


H
+
+ gốc axit
Bazơ

Ion dương kim loại + OH
-
Muối

Ion dương kim loại + Gốc axit
IV. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
4. Độ điện li
Độ điện li α của chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hoà tan (n
0
).
5. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a. Chất điện li mạnh.
Là chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
Chất điện li mạnh có α = 1, đó là
- Các axit mạnh: , HNO
3
, H
2
SO
4
, HCl, HBr, HI, HClO
3
, HClO
4


- Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)
2

- Hầu hết các muối.
- Trong phương trình điện li dùng mũi tên một chiều.
Tổng quát:
Với n là số điện
tích của A, m là số điện tích của
B.
b. Chất điện li yếu
- Chất điện li yếu là chất khi tan
trong nước chỉ có một phần số
phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
- Chất điện li yếu có 0 < α < 1
- Chất điện ly yếu thường là:
Các axit yếu, như: CH
3
COOH, HClO, H
2
S, HF, H
2
SO
3
, H
2
CO
3

Các bazơ yếu: Bi(OH)
2

, Mg(OH)
2

- Trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều.
Phương trình điện li HNO
2
:
=
Phương trình điện li H
2
S:
=
=
- Sự điện ly của chất điện ly yếu là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li cũng là cân bằng động
Ví dụ: Xét cân bằng: =
0o
C
C
n
n
==α
( )
( )
−+
−+
−+
−+
−+
−+
+→

+→
+→
+→
+→
+→
2
4
3
3
42
2
332
2
2
2
442
SO3Al2SOAl
CONa2CONa
OH2BaOHBa
OHNaNaOH
SOH2SOH
ClHHCl
−+
+→
mn
yx
yBxABA
2
HNO
−+

+
2
NOH
SH
2
−+
+ HSH

HS
−+
+
2
SH
2
HNO
−+
+
2
NOH
17
Tuổi Học Trò (123doc.org)
Nếu tăng nồng độ H
+
thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng.
V. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
1. Định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut
- Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
- Bazơ là những chất khi tan trong nước cho ra anion OH

-
.
- Hidroxit lưỡng tính là những hidroxit khi tan trong nước có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như
bazơ.
2. Định nghĩa theo thuyết Bron-stêt.
a. Axit là những chất nhường proton (H
+
)
- Nếu M(OH)
n
là bazơ yếu thì M
n+

axit: …
- HSO
4
-
là axit chứ không phải lưỡng tính.
- Các oxit axit: CO
2
, SO
3
, SO
2

b. Bazơ là những chất nhận proton (H
+
)
- Nếu H
n

A là axit yếu thì A
n-

một bazơ:
- Các oxit hay hidroxit bazơ đều là bazơ.
c. Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H
+
.
- Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
- Muối axit của axit yếu: HCO
3
-
, HS
-
H
2
PO
3
-

- Một số chất khác như: H
2
O (NH
4
)
2
CO

3
, ure đều là chất lưỡng tính.
d. Chất trung tính là chất, không có khả năng cho nhận H
+
- Gốc axit của axit mạnh đều là trung tính,
- Ion kim loại của bazơ mạnh đều là chất trung tính.
3. Hằng số phân li axit và bazơ
a. Hằng số phân ly axit.
Ví dụ: CH
3
COOH = CH
3
COO
-
+
H
+

b. Hằng số phân li bazơ
Ví dụ: NH
3
+ H
2
O = + OH
-

Công thức tính gần đúng:
Đối với axit yếu:
Đối với bazơ yếu:
4. Muối

a. Định nghĩa:
b. Muối axit và muối trung hoà:
Muối axit là muối mà gốc axit còn hidro có khả năng tách ra H
+
còn muối trung hoà không có H
+

như thế. NaHCO
3
là muối axit CH
3
COONa là muối trung hoà.
c. Sự phân li của muối trong nước:
Đối với muối bình thường:
Đối với muối axit:
=
+++ 33
4
Fe,Al,NH
−−−−− 3
4
2
3
2
3
22
3
PO,CO,SO,S,CO
[ ] [ ]
[ ]

OHCOCH
OCOCHH
K
3
-
3
a
+
=
+
4
NH
[ ][ ]
[ ]
3
-
4
b
NH
OHNH
K
+
=
[ ]
[ ]
C
K
C
H
αCKH

a
a
===
+
+
[ ]
[ ]
C
K
C
OH
αCKOH
b
b
===


( )
−+
+→
2
4
3
3
42
SO3Fe2SOFe
−+
+→
33
HCONaNaHCO


3
HCO
−+
+
2
3
COH
18
Tuổi Học Trò (123doc.org)
Đối với muối kép:
Đối với phức chất:
=
VI. SỰ PHÂN LY CỦA NƯỚC
1. Nước là chất điện li rất yếu
2. Tích số ion của nước.
Ở 25
0
C, [H
+
][OH
-
]= 1,0.10
-14
3. Ý nghĩa của tích số ion của nước.
Môi trường trung tính: [H
+
]= 10
-7
Môi trường axit: [H

+
]>10
-7
Môi trường bazơ: [H
+
]<10
-7
VII. pH
1. Logarit
a. lgN = x ↔ 10
x
= N
b. lg10
x
= x
c. lgM.N = lgM + lgN
d.
2. Công thức tính pH

Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 10
-3
M
HCl → H
+
+ Cl
-
[H
+
]= 10
-3

M

• Trong dung dịch bất kì ở 25
0
C: pH + pOH = 14
Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M
NaOH → Na
+
+ OH
-
[OH
-
]=10
-2
M
pH = 14 – 2 = 12
VIII. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
1. Quỳ
Đỏ: pH ≤ 6
Tím 6 < pH < 8
Xanh pH ≥ 8
2. Phenolphtalein
Không màu: pH < 8,3
Hồng: pH ≥ 8,3
IX. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa.
• Cho dung dịch AgNO
3
vào dung dịch HCl

• Cho dung dịch
−++
++→ Cl2KNaKCl.NaCl
( )
[ ]
( )
[ ]

+
+→ ClNHAgClNHAg
2
3
2
3
( )
[ ]
+
2
3
NHAg
3
NH2Ag +
+
NlgMlg
N
M
lg −=
[ ]
+
−= HlgpH

[ ]
310lgpH
3
=−=

[ ]

−= OHlgpOH
[ ]
210lgpOH
2
=−=

↓→+
++↓→+++
+↓→+
−+

+−++
AgClClAg
NOHAgClClHNOAg
HNOAgClHClAgNO
3
_
3
33
19
Tuổi Học Trò (123doc.org)
BaCl
2

vào dung dịch Na
2
CO
3
• Cho dung
dịch FeCl
3

vào dung
dịch NaOH
b. Phản ứng tạo thành
chất điện li yếu
• Cho dung dịch
HCl vào dung dịch NaOH
• Cho dung dịch
Na
2
HPO
4
vào
dung dịch HCl
c. Phản ứng tạo
thành chất khí.
• Cho dung
dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch H
2

SO
4
2. Phản ứng thuỷ
phân của muối
a. Khái niệm sự
thuỷ phân của muối:
Phản ứng trao đổi giữa muối hoà tan và nước là phản ứng thuỷ phân của muối.
b. Phản ứng thuỷ phân:
Ví dụ: Viết phương trình thuỷ phân muối CH
3
COONa.
+HOH ⇔
OH
-
được giải phóng, nên môi
trường có pH > 7.
Ví dụ 2. Viết phương trình thuỷ phân Al
2
(SO
4
)
3
Al
2
(SO
4
)
3

Al

3+
+ HOH ⇔
H
+
giải phóng nên môi trường có pH < 7.
Muối tạo bởi Môi trường pH
Axit mạnh Bazơ mạnh Trung tính pH = 7
Axit mạnh Bazơ yếu Axit pH < 7
Axit yếu Bazơ mạnh Kiềm pH > 7
X. MỘT SỐ DẠNG TOÁN
1. Dạng toán phản ứng trung hoà:
Phản ứng giữa dung dịch axit và dung dịch bazơ.
Phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
→ H
2
O
Trung hoà:
↓→+
++↓→+++
+↓→+
−+
−+−+−+
3
2
3
2
3

2
3
2
3322
BaCOCOBa
Cl2Na2BaCOCONa2Cl2Ba
NaCl2BaCOCONaBaCl
( )
↓→+
++↓→++
+↓→+
−+
−+++
3
3
3
_3
33
OHFeOH3Fe
Cl3Na3)OH(FeOH3Na3Fe
NaCl3Fe(OH)NaOH3FeCl
OHOHH
OHClNaOHNaClH
OHNaClOHNaHCl
2
_
2
2
→+
++→+++

+→+
+
−+−+−+
43
2
4
43
2
4
4342
POHHPOH2
POHCl2Na2Cl2H2HPONa2
POHNaCl2HCl2HPONa
→+
++→+++
+→+
−+
−+−+−+
OHCOH2CO
OHCOSONa2SOH2CONa2
OHCOSONaSOHCONa
22
2
3
22
2
4
2
4
2

3
22424232
+↑→+
+↑++→+++
+↑+→+
+−
−+−+−+
+
+→ NaOCOCHONaCOCH
-
33
-
3
OCOCH

+ OHOCOCH
_
3
−+
+
2
4
3
SO3Al2
( )
+
+
+ HOHAl
2
−+

=
OHH
nn
20
Tuổi Học Trò (123doc.org)
Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion.
2. Dạng toán bảng T
a. CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm
b. S
O
2
tác dụng với dung dịch kiềm:
c. H
2
S tác dụng với dung dịch kiềm
d. H
3
PO
4
tác dụng với dung dịch kiềm
3. Dạng toán đồ thị
a. CO
2
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
b. Dung dịch
kiềm tác dụng
với muối

kẽm.
c. Dung dịch kiềm tác dụng với
muối nhôm:
HCO
3
-
CO
3
2-
OH
-
CO
2
1
2
HCO
3
-
CO
3
2-
CO
3
2-
OH
-
HCO
3
-
CO

2
OH
-
CO
2
HCO
3
-
2OH
-
+
CO
2
CO
3
2-
+
H
2
O
Ca(OH)
2
: a mol
CaCO
3
: x mol
CO
2
x
2a-x

x 2a
(2a-x)
0
CO
2
CaCO
3
mol
mol
Zn
2+
: a mol
Zn(OH)
2
x mol
OH
-
2x
4a-2x
4a-2x
2x nOH
-
n
Zn(OH)2
mol
mol
21
Tuổi Học Trò (123doc.org)
BÀI TẬP
1. Chất nào sau đây không dẫn điện được:

A. KCl rắn, khan.
B. KOH nóng chảy.
C. MgCl
2
nóng chảy.
D. HI trong dung dịch nước.
2. Chất nào dưới đây không phân ly ra ion khi hoà tan trong nước ?
A. MgCl
2
,
B. HClO
3
,
C. C
6
H
12
O
6
(glucozơ),
D. Ba(OH)
2
.
3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong benzen
B. Ca(OH)
2
trong nước
C. CH
3

COONa trong nước
D. NaHSO
4
trong nước.
4. Chất điện ly mạnh có độ điện ly:
A. α = 0
B. α = 1
C. α < 1
D. 0 <α < 1
5. Chất điện ly yếu có độ điện ly:
A. α = 0
B. α = 1
C. 0 < α < 1
D. α < 0
6. Một dung dịch có [OH
-
] = 2,5.10
-10
M. Môi trường của dung dịch là:
A. Axit
B. kiềm
C. trung tính
D. không xác định được
7. Một dung dịch có , đánh giá nào sau đây là
đúng ?
A. pH = 3,0
B. pH < 3,0
C. pH = 4,0
D. pH > 4,0.
8. Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ?

A.
B.
C.
D. Error: Reference source not found
9. CH
3
COOH cos K
a
= 1,75.10
-5
và HNO
2
có K
a
= 4,0.10
-4
. Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng
nhiệt độ, khi quá trình phân li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
A. Error: Reference source not found
B. Error: Reference
source not found
C. Error: Reference source not found
D. [CH
3
COO
-
] >
[ ]
3
210,4OH

−−
=
[ ]
5
10.2H
−+
=
[ ]
4
10.0,5H
−+
=
[ ]
5
10.0,1H
−+
=
23
HNOCOOHCH
]H[]H[
++
>
23
HNOCOOHCH
]H[]H[
++
<
23
HNOCOOHCH
pHpH <

[ ]

2
NO
]NO[]COOCH[
23
−−
>
22
Tuổi Học Trò (123doc.org)
10. Đối với dung dịch axit yếu HNO
2
0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng:
A. pH > 1,0
B. pH = 1,0
C.
D.
11. Đối với dung dịch axit mạnh HNO
3
0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng:
A. pH < 1,0
B. pH >1,0
C.
D.
12. Khi pha loãng, độ điện li của CH
3
COOH:
A. tăng
B. giảm
C. không đổi

D. có thể tăng, có thể giảm.
13. Ion nào cho dưới đây là axit theo thuyết Bronsted?
A.
B.
C.
D.
14. Ion nào cho dưới đây là bazơ theo thuyết Bronsted?
A.
B.
C.
D.
15. Ion nào cho dưới đây là lưỡng theo thuyết Bronsted?
A.
B.
C.
D.
16. Dung dịch HNO
2
0,10M (K
a
= 4,0.10
-4
) có [H
+
] bằng:
A. 6,3.10
-3
M
B. 6,3.10
-4

M
C. 4,0. 10
-5
M
D. 4,0.10
-3
17. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. AgNO
3
B. NaClO
3
C. K
2
CO
3

D. SnCl
2
18. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ?
A. NaNO
3
B. KClO
4
C. Na
3
PO
4
D. NH
4
Cl

[ ] [ ]
−+
>
2
NOH
[ ] [ ]
−+
<
2
NOH
]NO[]H[
3
−+
=
]NO[]H[
3
−+
=
]NO[]H[
3
−+
>
−2
4
SO
+2
Zn

3
NO

−2
3
SO
+2
Cu
+3
Fe

BrO
+
Ag
+2
Fe
+3
Al

HS

Cl
23
Tuổi Học Trò (123doc.org)
19. Nồng độ H
+
của dung dịch CH
3
COONa 0,10M (K
b
của CH
3
COO

-
5,71.10
-10
)
A. 5,71.10
-10

M
B. 1,32.10
-9
M
C. 7,56.10
-6
M
D. 5,71.10
-9

M
20. Nồng độ H
+
trong dung dịch NH
4
Cl 0,10M (Ka của là 5,56.10
-10
)
A. 5,56.10
-10

M
B. 7,46.10

-10
M
C. 7,46.10
-6
M
D. 5,56.10
-6
M
21. Dung dịch chất nào cho dưới đây có pH = 7 ?
A. SnCl
2
B. NaF
C. Cu(NO
3
)
2
D. KBr
22. Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH < 7 ?
A. KI
B. KNO
3
C. FeBr
2
D. NaNO
2
23. Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH > 7 ?
A. KI
B. KNO
3
C. FeBr

2
D. NaNO
2
24. Dung dịch NaNO
2
0,10M (K
b
của là 2,5.10
-11
). Đánh giá nào sau đây là đúng ?
A. Nồng độ [H
+
] bằng 0,2.10
-8
M
B. Nồng độ [OH
-
] = 5.10
-7
M
C. là bazơ mạnh.
D. pH < 7
25. Trong số các chất sau, chất nào không phải là chất điện li
A. NaHCO
3
B. H
2
SO
4
C. KOH

D. C
2
H
5
OH
26. Trộn lẫn các dung dịch sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng:
A.
B.
C.
D.
27. Các ion sau có thể tồn tại trong một dung dịch:
A.
B.
C.
D.
28. Trong số các chất sau, chất nào là chất điện li yếu:
A. HCl
B. NaOH
+
4
NH

2
NO

2
NO
NaClAgNO
3
+

( )
2
342
NOBaSOH +
( )
2
4
OHCaClNH +
342
KNOSONa +
−−++ 2
3
2
CO,Cl,Ca,Na
−+−+
3
22
4
2
NO,Ba,SO,Cu
+−−+ 32
43
2
Al,SO,NO,Mg
−+−+
Cl,Fe,S,Zn
322
24
Tuổi Học Trò (123doc.org)
C. NaCl

D. CH
3
COOH
29. Trong dung dịch có chứa các cation Na
+
, Ag
+
, Fe
3+
, Ba
2+
và một anion:
A. S
2-
B.
C.
D. Cl
-
30. Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. NH
4
+
, Ba
2+
, NO
3
-
, PO
4
3-

B. Na
+
, Mg
2+
, CH
3
COO
-
, SO
4
2-

C. Ca
2+
, K
+
, Cl
-
, CO
3
2-
D. Ag
+
, Na
+
, NO
3
-
, Br
-

31. Muối nào cho dưới đây là muối axit ?
A. Na
2
HPO
3
B. CH
3
COONa
C. NH
4
Cl
D. Na
2
HPO
4
32. Trong phèn chua, ion gây ra chua:
A.
B.
C.
D.
33. Dãy nào cho dưới đây, các chất không được xếp theo trật tự tăng dần tính axit theo chiều từ trái sang
phải ?
A. HClO, HClO
2
, HClO
3
, HClO
4
B. H
2

CO
3
, CH
3
COOH, HCOOH
C. H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO
4
D. HI, HBr, HCl, HF.
34. Trong số các chất sau, chất nào là chất lưỡng tính
A. CO
3
2-
B. Cl
-
C. HCO
3
-
D. HSO
4
-
35. Dung dịch H
2

SO
4
10
-3
M có pH bằng:
A. 2,7
B. 3
C. 12
D. 2,4
36. Trong số các ion sau, ion là là bazơ theo thuyết proton. (1) , (2) , (3) , (4), (5)
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (4), (5)
37. Chất được tạo thành từ muối và dung dịch NaOH dư:
A. Al(OH)
3
B. Ba(OH)
2
C. Fe(OH)
2

D. KOH
38. Dung dịch X chứa các anion và một
cation:
A. Mg
2+
−2
4
SO


3
NO
+3
Al
−2
4
SO
+
K
+3
Fe
−2
3
CO
+
4
NH
-
OHCO
+
Na
−2
4
SO
−−−−− 2
3
2
4
22

3
2
4
CO,HPO,S,SO,SO
25

×