Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

90 cau trac nghiem tong hop hoc ki I rat hay (co dap an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.92 KB, 8 trang )

ễN TP HC Kè I MễN VT Lí LP 12
Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phơng án trả lời A, B, C hoặc D tơng ứng với nội dung câu hỏi:
1. Một ngời xách xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi dài 45 cm thì nớc trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kỳ dao động
riêng của nớc trong xô là 0,3 s. Vận tốc của ngời đó là :
A. 5,4 km/h B. 4,8 km/ C. 3,6 m/s D. 4,2 km/h
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Điều kiện để xảy ra hiện tợng cộng hởng là :
A. tần số góc ngoại lực cỡng bức bằng tần số góc dao động riêng
B. tần số ngoại lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng
C. chu kỳ dao động cỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng
D. biên độ lực cỡng bức bằng biên độ dao động riêng
3. CLĐ có l = 40 cm, m = 10 g, dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có g = 10 m/s
2
. Khi qua VTCB có vận tốc :
A.

0,2 m/s B.

0,3 m/ C.

0,1 m/s D.

0,4 m/s
4. Một CLĐ có độ dài

, trong khoảng thời gian t nó thực hiện 6 dao động. Ngời ta bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng
trong khoảng thời gian t nh trên nó thực hiện 10 dao động. Chiều dài của CL ban đầu là :
A. 25 cm B. 25 m C. 9 cm D. 9 m
5. Một vật tham gia đồng thời hai DĐĐH x
1
= 2sin (5t +
2



) cm và x
2
= 2sin 5t cm. Vận tốc của vật tại thời điểm t =
2s là :
A. cm/s B. cm/s C. - 10 cm/s D. 10 cm/s
6. Nếu chiều dài tăng lên 4 lần, chu kỳ dao động của CLĐ sẽ :
A. giảm
2
lần B. giảm 2 lần C. tăng lên
2
lần D. tăng lên 2 lần
7. Tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8 m/s
2
thì CLĐ dao động với T = 1 s, chiều dài của CL là :
A. 1,56 m B. 24,8 m C. 2,45 m D. 24,8 cm
8. Hai DĐĐH nào sau đây đợc gọi là cùng pha ?
A. x
1
= 3cos (t +
4

) (cm) và x
2
= 3 cos (t -
6

) (cm)
B. x
1

= 2cos (2t +
6

) (cm) và x
2
= 2 cos (t +
6

) (cm)
C. x
1
= 3cos (t +
6

) (cm) và x
2
= 3 cos (t +
3

) (cm )
D. x
1
= 4cos (t +
6

) (cm) và x
2
= 5 cos (t +
6


) (cm)
9. Một CLĐ có chu kỳ dao động 2,4 s khi ở trên mặt đất. Khi đem CK lên mặt trăng chu kỳ dao động của CL là bao
nhiêu ? Biết khối lợng Trái Đất lớn hơn khối lợng Mặt Trăntg 81 lần, bán kính Trái Đất lớn hơn bán kính Mặt Trăntg 3,7
lần. A. 0,072 s B. 1 s C. 5,84 s
10. Một vật tham gia đồng thời hai DĐĐH : x
1
= 5sin(t +
6

) cm và phơng trình của dao động tổng là : x = 3 sin (t +
6
7

) cm. Phơng trình x
2
là :
A. 8sin(t +
6

) cm B. 2sin(t +
6

) cm C. 8 sin (t +
6
7

) cm D. 2 sin (t +
6
7


) cm.
11. Phát biểu nào dới đây về dao động cỡng bức là đúng :
A. Biên độ của dao động cỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn
B. Tần số của dao động cỡng bức là tần số riêng của hệ
C. Tần số của dao động cỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn
D. Biên độ của dao động cỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn
12. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Hiện tợng cộng hởng chỉ xảy ra đối với :
A. dao động điều hoà B. dao động cỡng bức C. dao động riêng D. dao động tắt dần
13. Hai D Đ ĐH lần lợt có phơng trình : x
1
= A
1
sin (20t +
2

) (cm) và x
2
= A
2
sin (20t +
6

) (cm). Phát biểu nào sau
đây đúng ?
A. Dao động x
2
trễ pha so với dao động x
1
góc /3 B. Dao động x
2

trễ pha so với dao động x
1
góc - /3
C. Dao động x
1
trễ pha so với dao động x
2
góc - /3 D. Dao động x
1
trễ pha so với dao động x
2
góc /3
ôn tập vật lý lớp 12 học kì i 12/7/2007. Trang 1 / 9
14. Hiện tợng cộng hởng xảy ra khi nào ?
A. Tần số của lực cỡng bức bằng tần số riêng của hệ
B. Tần số của lực cỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ
C. Tần số của dao động bằng tần số riêng của hệ
D. Tần số của lực cỡng bức bé hơn tần số riêng của hệ
15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số có biên độ lần lợt là 8 cm và 12 cm.
Biên độ dao động có thể là :
A. 2 cm . B. 5 cm . C. 3 cm D. 21 cm
16. Hai lũ xo L
1
, L
2
cú cựng di. Khi treo vt M vo lũ xo L
1
thỡ chu k dao ng ca vt l T
1
=0,3s, khi

treo vt M vo lũ xo L
2
thỡ chu k dao ng ca vt l T
2
=0,4s. Ni hai lũ xo ú vi nhau thnh mt lũ xo
di gp ụi ri cng treo vy M vo thỡ chu k dao ng ca vt l
A. 0,35s. B. 0,12s C. 0,7s D. 0,5s
17. Dao ng c mụ t bng biu thc cú dng x = A sin(t +
0
), trong ú A, ,
0
l nhng hng s,
c gi l dao ng gỡ?
A. Dao ng iu hũa B. Dao ng cng bc. C. Dao ng tt dn D. Dao ng tun hon.
18. Vn tc ca vt dao ng iu ho cú ln cc i khi vt
A. qua v trớ cõn bng B. mt v trớ cú ng nng bng th nng.
C. cú gia tc cc i. D. ti v trớ biờn.
19. Cho hai dao ng iu cựng phng, cựng biờn , cựng tn s:
))(
3
sin(
1
cmtax


+=
v
)(sin
2
cmtax


=
. Phng trỡnh dao ng tng hp l
A.
))(
3
2
sin(2 cmtax


+=
B.
))(
4
sin(3 cmtax


+=
.
C.
))(
6
sin(2 cmtax


+=
. D.
))(
6
sin(3 cmtax



+=
20. Biu thc li ca mt vt dao ng iu ho cú dng x = Asin(t + ), khi ú biu thc gia tc ca vt
l
A. a = -A
2
sin(t + ). B. a = A
2
sin(t - ) C. a = Asin(t - ) D. a = -Asin(t + )
21. Biu thc li ca mt vt dao ng iu ho cú dng x = Asin(t + ), khi ú biu thc vn tc ca vt
l
A. v = Asin(t + ). B.
))(( cmtsco
A
v


+=
.
C.
))(sin( cmt
A
v


+=
D. v = Acos(t - )
22. Con lc lũ xo cú cng k = 100N/m, nú dao ng vi biờn A = 5cm. C nng ca con lc ú bng
A. 250 J. B. 1250 J C. 12,5 J. D. 0,125 J.

23. i vi dao ng tun hon, khong thi gian ngn nht, m sau ú trng thỏi dao ng ca vt lp li
nh c, c gi l gỡ?
A. Tn s gúc ca dao ng B. Chu k dao ng
C. Chu k riờng ca dao ng. D. Tn s dao ng.
24. Ti thi im khi vt thc hin dao ng iu hũa vi vn tc bng 1/2 vn tc cc i, vt xut hin ti
li bng bao nhiờu?
A.
3
A
; B.
2
3A
; C. A
2
. D.
2
A
;
25. Trong dao ng iu hũa, giỏ tr gia tc ca vt:
A. tng hay gim l tựy thuc vo giỏ tr vn tc ban u ca vt ln hay nh.
B. gim khi giỏ tr vn tc ca vt tng.
C. khụng thay i.
D. tng khi giỏ tr vn tc ca vt tng.
26. Mt vt dao ng iu ho quanh v trớ cõn bng (x = 0) vi tn s f = 10 Hz. Vt c kộo ti li x =
-3 cm ri th nh. Chn gc thi gian l lỳc th vt. Biu thc to ca vt theo thi gian l:
A.
))(
2
20sin(3 cmtx



=
B.
))(10sin(3 cmtx

=

ôn tập vật lý lớp 12 học kì i 12/7/2007. Trang 2 / 9
C.
))(20sin(3 cmtx
ππ
+=
D.
)(10sin3 cmtx
π
−=
27. Một vật nặng treo vào đầu một lò xo làm lò xo giãn ra 0,4cm, đầu kia treo vào một điểm cố định O. Hệ
dao động điều hoà theo phương thẳng đứng . Cho g = 10m/s
2
. Chu kỳ dao động của vật bằng
A. 1,8s. B. 1,3s C. 0,13s. D. 0,18s
28. Dao động tự do là dao động có
A. tần số và biên độ không đổi.
B. tần số không đổi
C. biên độ không đổi.
D. tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
29. Biểu thức li độ của một vật dao động điều hoà có dạng x = Asin(ωt + φ), vận tốc trung bình của vật trong
mỗi chu kỳ là
A. A / T. B. (v
min

+ v
max
) / 2. C. 4A / T. D. 2A / T.
30. Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81m/s
2
. Chiều dài
của con lắc đó bằng
A. 65cm B. 56cm C. 99,5cm D. 52cm.
31. Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và
1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. tăng 4,4 lần D. giảm 4,4 lần
32. Cường độ âm là
A. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương
truyÒn ©m.
B. độ to của âm.
C. năng lượng âm truyền trong 1 đơn vị thời gian.
D. năng lượng âm truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm.
33. Muốn có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi AB = L với 2 đầu AB cố định thì chiều dài L bằng
A. (2k + 1)λ B. kλ C. kλ/2 D. (2k + 1)λ/2
34. Một người quan sát trên mặt biển thấy một chiếc phao nhô lên 9 lần trong khoảng thời gian 32 s và đo
được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 1 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biÓn là
A. v = 0,28 m/s B. v = 4 m/s C. v = 0,36 m/s D. v = 25 cm/s
35. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Hai
nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong
quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S
1

S
2
sẽ
A. không dao động. B. dao động với biên độ cực đại
C. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. D. dao động với biên độ cực tiểu.
36. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = a.cos(
2
10
π
π
+t
)

cm. Khoảng cách giữa
hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau

3
π
rad là 5
m. Vận tốc truyền sóng là
A. 75 m/s B. 6 m/s C. 100 m/s D. 150 m/s
37. Coi một sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động ở nguồn O có dạng u =
asin4πt (cm), vận tốc truyền sóng là 50cm/s. Gọi M và N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha
với O, khoảng cách từ O đến M và N lần lượt là
A. 50 cm và 25 cm B. 25 cm và 75 cm C. 25 cm và 12,5 cm D. 25 cm và 50 cm
38. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với vận tốc
truyền sóng v = 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M luôn luôn dao động
lệch pha với A một góc ∆ϕ = (2k + 1)
2
π

với k = 0; ±1; ±2. Cho biết tần số 22 Hz ≤ f ≤ 26 Hz, bước sóng λ
của sóng có giá trị là
A. 32 m B. 16 cm C. 15 m D. 20 cm
39. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
A. L/4 B. 2L C. L D. L/2
40. Bước sóng là:
A. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng gần nhất trên phương truỵền sóng cùng pha dao động.
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 3 / 9
B. Khoảng cách giữa bụng và đỉnh sóng gần nhau nhất.
C. Quãng đường sóng truyền đi được trong 1s.
D. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng không ở cùng một thời điểm.
41. Hai mũi nhọn S
1
, S
2
cách nhau một khoảng a = 10 cm chạm vào mặt nước cùng dao động với phương
trình u
1
= u
2
= 5sin100πt (mm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số các gợn đứng yên trên đoạn
S
1
S
2
(trừ S
1
, S
2
) là

A. 25 B. 27 C. 26 D. 24
42. Một người đứng cách một bức tường 500 m nghe một tiếng súng nổ. Vị trí đặt súng cách tường 165 m.
Người và súng cùng trên đường thẳng vuông góc với tường. Sau khi nghe tiếng nổ, người này lại nghe tiếng
nổ do âm thanh phản xạ trên bức tường. Vận tốc âm thanh trong không khí là 330 m/s. Khoảng thời gian
giữa hai tiếng nổ là
A. 1 s B.
3
2
s C.
5
4
s D.
3
1
s
43. Hai nguồn sóng kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 12 cm, phát sóng có tần số f = 40 Hz, vận tốc truyền sóng v = 2
m/s. Tæng số dãy cực đại là
A. 7 B. 3 C. 5 D. 9
44. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B
trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động
ng ược pha với nhau. Vận tốc truyền sóng có giá trị (0,8 m/s ≤ v ≤ 1 m/s) là
A. 1 m/s B. 0,8 m/s C. 0,9 m/s D. giá trị khác
45. Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình
)(20sin cmtau
π
=

với t tính bằng giây. Trong khoảng
thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 20. B. 30. C. 40. D. 10.
46. Kết luận nào dưới đây là SAI khi nói về hệ số công suất cos
ϕ
của một mạch điện xoay chiều?
A. Mạch L, C nối tiếp: cos
ϕ
= 0 B. Mạch chỉ có R: cos
ϕ
= 1 .
C. Mạch R, C nối tiếp: cos
ϕ
< 0 D. Mạch R, L nối tiếp: cos
ϕ
> 0
47. Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50 V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây
là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5 W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k = 0,75 B. k = 0,15 C. k = 0,25 D. k = 0,50
48. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. C là tụ điện, R là điện trở thuần, L là cuộn dây thuần cảm. Hiệu
điện thế xoay chiều có hai đầu đoạn mạch AB có dạng u
AB
= 100
2
sin2πft (V). Các hiệu điện thế hiệu dụng
U
C
= 45V, U
L
= 125V. Hiệu thế hiệu dụng U

R
có giá trị là:

A. 60V B. 35V C. 125V D. 70V
49. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k = cotan
ϕ
B. k = tan
ϕ
C. k = sin
ϕ
D. .k = cos
ϕ

50. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện
C. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện D. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện
51. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay
chiều thì hệ số công suất của mạch
A. Bằng 1 B. Không thay đổi C. Tăng D. Giảm
52. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện
tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta phải
A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. giảm điện trở của mạch.
C. tăng điện dung của tụ điện. D. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.
53. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau:
u = 120sin(100πt +
6
π
)V, dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = sin(100πt –
6

π
)A. Công suất tiêu thụ
của đoạn mạch là:
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 4 / 9
L B
A C
M
R
N
A. 30
3
W B. 120W C. 30W D. 60W
54. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức
tIi
π
100sin
0
=
. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5
0
I
vào những thời điểm
A.
s
600
1

s
600

5
B.
s
300
1

s
300
2
C.
s
500
1

s
500
3
D.
s
400
1

s
400
2
55. Một bếp điện 200V – 1000W sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U = 200V. Điện năng bếp tiêu thụ sau 2
giờ là:
A. 1 kW.h B. 2106J C. 2kW.h D. 2000J
56. Đặt vào hai đầu tụ điện
π

4
10

(F) một hiệu điện thế xoay chiều
u = 141cos(100πt) V. Dung kháng của tụ điện là
A. 1 Ω B. 100 Ω C. 0,01 Ω D. 50 Ω
57. G i Bọ
0
là c m ng t c c đ i c a m t trong ba cu n dây đ ng c không đ ng b ba pha khi có dòng ả ứ ừ ự ạ ủ ộ ộ ở ộ ơ ồ ộ
đi n vào đ ng c . C m ng t t ng h p do c ba cu n dây gây ra t i tâm stato có giá trệ ộ ơ ả ứ ừ ổ ợ ả ộ ạ ị
A. B = 0 B. B = 3B
0
C. B = 1,5B
0
D. B = B
0

58. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U
AB
= 111V. Hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U
R
= 105V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ
với nhau theo biểu thức U
L
= 2U
C
. Hiệu điện thế hiệu dụng U
L
là:

A. 4V B. 36V C. 72V D. 2V
59. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào KHÔNG dùng giá trị
hiệu dụng?
A. Cường độ dòng điện B. Công suất. C. Suất điện động D. Hiệu điện thế
60. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. cos
ϕ
 B. tan
ϕ
 C. sin
ϕ
 D. cotan
ϕ

61. Câu nào đúng: Trong máy phát điện
A. Phần cảm là phần tạo ra dòng điện. B. Phần ứng là phần tạo ra từ trường.
C. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. D. Phần ứng được gọi là bộ góp.
62. Một điện trở thuần R mắc mắc vào một đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc π/2 thì người ta phải
A. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
B. Mắc thêm một cuộn dây nối tiếp với điện trở
C. Mắc thêm một tụ điện nối tiếp với điện trở.
D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
63. Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng điện sẽ:
A. Phụ thuộc R B. Phụ thuộc L và C.
C. Bằng 1 D. Bằng 0
64. Một cuộn dây có điện trở thuần R = 1Ω và có độ tự cảm L = 0,046 H. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện chạy trong cuộn dây này khi nó được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 12 V, 60 Hz có giá trị là:
A. 0,6 A. B. 0,9 A. C. 1,2 A. D. 1,2 A.
65. Đoạn mạch điện xoay chiều AB có dạng như hình vẽ. Biết hiệu điện thế u

AE
và u
EB
lệch pha nhau 90
0
.
Hãy tìm mối liên hệ giữa R, r, L và C.
A. L = C.R.r B. C = L.R.r C. r = L.C.R D. R = L.C.r
66. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện
ω
ω
C
L
1
=
thì
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 5 / 9
A
R,L
B
C
r
E
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
C. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
67. Động cơ không đồng bộ ba pha và máy phát điện ba pha có
A. stato và rôto giống nhau B. stato và rôto khác nhau

C. stato giống nhau và rôto khác nhau. D. stato khác nhau và rôto giống nhau
68. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, hiệu điện thế biến thiên sớm pha π/2 so với dòng điện trong mạch.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π/2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π/2 so với hiệu điện thế.
69. Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì
A. i và u luôn ngược pha
B. dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau
C. u và i luôn lệch pha góc π/4.
D. i luôn sớm pha hơn u góc π/2
70. Một điện trở thuần R = 150 Ω và một tụ điện có điện dung
π
3
10
4−
F mắc nối tiếp vào mạng điện xoay
chiều 150 V, tần số 50 Hz. Cường độ dòng điện hiêu dụng đi qua đoạn mạch giá trị là:
A. 0,25 A. B. 0,75 A. C. 0,45 A. D. 0,5 A.
71. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U
o
sinωt thì dòng
điện trong mạch là i = I
o
sin (ωt +
6
π
). Đoạn mạch điện này luôn có
A. Z
L

= R B. Z
L
< Z
C
C. Z
L
= Z
C
D. Z
L
> Z
C

72. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100
3
Ω , tụ có điện dung C =
π
4
10

F mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 150sin(100πt +
6
π
)V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là
A. 0,75sin(100πt +
6
π
)A B. 1,5
3

sin(100πt +
6
π
)A
C. 0,75sin(100πt +
3
π
)A D. 0,75sin(100πt)A
73. Một điện trở R = 800 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 5,3
µ
F rồi mắc vào hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V. Nếu cường độ hiệu dụng của dòng điện này qua đoạn mạch là
0,27 A thì tần số của dòng điện là:
A. 393 Hz. B. 194 Hz. C. 293 Hz. D. 493 Hz
74. Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z
L
, một tụ điện C. Hiệu điện
thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U ổn định. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng:
A.
R
ZRU
L
2
2
+
B.
L
L
Z

ZRU
2
2
+

C. U D.
R
UZ
L

75. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2
2
sin(100πt +
2
π
) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i:
A. Tần số dòng điện là 50 Hz.
B. Tại thời điểm t = 0,015 s cường độ dòng điện cực đại.
C. Pha ban đầu là
2
π
.
D. Cường độ hiệu dụng bằng 2 A.
76. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động LC được x¸c định bởi biểu thức:
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 6 / 9
A. T = 2

LC
B. T = 2


C
L
C. T = 2

L
C
D. T =
LC

2
77. Công thức nào SAI khi tính năng lợng dao động của mạch dao động LC?
A. W =
2
1
C
Q
2
0
B. W =
2
1
C
I
2
0
C. W =
2
1
C U
0

2
D. W =
2
1
L I
0
2
78. Chu kì dao động in t trong mch dao ng LC có thể c xác nh bi biu thc:
A. T = 2

Q
0
I
0
B. T = 2Q
0
I
0
C. T = 2

0
0
Q
I
D. T = 2

0
0
I
Q

79. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lợng điện trờng bằng năng lợng từ trờng là:
A.

t = 1,57.10
-5
s. B.

t = 0,79.10
-5
s. C.

t = 3,14.10
-5
s. D.

t = 0,79.10
-3
s.
80. Phỏt biu no sau õy l sai khi núi v súng in t?
A. Súng in t cú th truyn c trong chõn khụng.
B. Súng in t cú th phn x, khỳc x.
C. Súng in t l súng ngang.
D. Nng lng ca súng in t t l vi bỡnh phng tn s súng.
81. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Bớc sóng điện từ mạch đó có thể thu đợc là:
A.

=1,04.10
-13

m. B.

=9,42.10
6
m. C.

=9,42.10
4
m. D.

=9,42.10
3
m.
82. Trong mạch LC lí tởng, khi năng lợng điện trờng bằng năng lợng từ trờng thì điện tích của tụ là:
A. q =
2
0
Q

. B. q =
2
0
Q
C. q =
2
0
Q
D. q =
2
0

Q

83. Sóng ngắn vô tuyến có bớc sóng cỡ
A. vài trăm mét. B. vài chục mét. C. vài nghìn mét. D. vài mét.
84. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Năng lợng dao động của mạch là:
A. W = 3,5.10
-4
J. B. W = 2,5.10
-7
J. C. W = 2,5.10
-4
J. D. W = 2,5.10
-5
J.
85. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Giả sử mạch có điện trở r = 0,01

, để duy trì dao động trong mạch thì phải bổ xung năng lợng có công
suất là :
A. P = 10
-6
W B. P = 5.10
-5
W C. P = 5.10
-7
W D. P = 5.10
-4
W
86. Mch dao ng LC cú chu k dao ng riờng T, chu k bin thiờn ca nng lng in trng trong

mch l:
A. T = T B. T =
2
T
C. T = 2T D. T = 4T
87. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Chu kì dao động của mạch là:
A. T =3,14.10
-2
s. B. T =3,14.10
-4
s. C. T =3,14.10
-5
s. D. T =3,14.10
-3
s.
88. Khi m c t i n có i n dung C
1
v i cu n dây, m ch dao ng có th thu c sóng có b c sóng

1
=
60m . Khi m c t i n i n dung C
2
v i cu n dây, m ch dao động có thể thu đ ợc sóng có bớc sóng

2
= 80m. Khi
mắc hai tụ điện trên song song rồi mắc với cuộn dây đó , mạch dao động có thể thu đợc sóng có bớc sóng :
A.


= 140m. B.

= 100m. C.

= 48m. D.

= 70m.
89. Mạch LC lí tởng có L =5mH, C =5nF, tích điện cho tụ bằng nguồn điện một chiều suất điện động E =10 V rồi cho
mạch dao động. Chọn gốc thời gian lúc điện tích của tụ q = Q
0
, biểu thức điện tích của của tụ là:
A. Q =5.10
-8
sin ( 2.10
5
t -
2

) ( C ) B. Q =5.10
-8
sin ( 2.10
5
t +
2

) ( C )
C. Q =5.10
-8
2

sin ( 2.10
5
t -
2

) ( C ) D. Q =5.10
-8
2
sin ( 2.10
5
t +
2

) ( C )
90. Mch dao ng LC, khi tng h s t cm ca cun dõy lờn hai ln, gim in dung ca t in i hai ln
thỡ tn s dao ng ca mch
A. không i. B. tng hai ln. C. tng bn ln. D. gim hai ln.
Hết
ôn tập vật lý lớp 12 học kì i 12/7/2007. Trang 7 / 9
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 8 / 9
ĐÁP ÁN ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - THPT LTV
CÂU ĐA CÂU ĐA CÂU ĐA
1 A 31 D 61 C
2 D 32 A 62 D
3 A 33 C 63 C
4 A 34 D 64 A
5 D 35 B 65 A
6 D 36 D 66 D
7 D 37 D 67 C
8 D 38 B 68 C

9 C 39 B 69 B
10 C 40 A 70 C
11 C 41 D 71 B
12 B 42 A 72 C
13 A 43 C 73 B
14 A 44 B 74 A
15 B 45 A 75 B
16 D 46 C 76 A
17 A 47 B 77 B
18 D 48 A 78 D
19 D 49 D 79 B
20 A 50 D 80 D
21 A 51 D 81 D
22 D 52 A 82 A
23 B 53 C 83 B
24 B 54 A 84 B
25 B 55 C 85 C
26 A 56 B 86 B
27 C 57 C 87 C
28 D 58 B 88 B
29 A 59 B 89 B
30 C 60 A 90 A
«n tËp vËt lý líp 12 häc k× i 12/7/2007. Trang 9 / 9

×