SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRUNG TÂM GDTX LỘC BÌNH
Nhóm toán:
1. Đào Duy Huy
2. Hoàng Văn Phát
3. Nguyễn Thị Bình
4. Lâm Thị Chiến
5. Đỗ Thanh Huyền
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề:
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày 28 tháng 11 năm 2014.
1
PHIẾU DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
I. Chủ đề: Dạy học tích hợp các môn học: Hình học, Vật lí, hoá học, dân số và
môi trường thông qua chủ đề: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
II. Mục tiêu dạy học:
- Kiến thức , kĩ năng , thái độ của các môn học sẽ đạt được trong tiết này là:
Môn hình học, môn hoá học, địa lí , giáo dục dân số và môi trường.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: đại số - Hoá học,
lồng ghép Giáo dục dân số và môi trường.
III. Đối tượng dạy học: Học sinh khối 10
IV. Ý nghĩa, vai trò của tiết dạy:
Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã
hội, làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống.
V. Thiết bị dạy học:
- Đèn chiếu
- Bảng nhóm
- Bút dạ.
- Giấy A
4
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Do thời gian hạn chế sau đây chúng tôi chỉ giới thiệu sản phẩm nhóm đã thiết kế đó
là: Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án toán đại số 10 tiết (23 24): Luyện tập.
- Tôi cần thay đổi một số bài tập trong SGK đã nêu ra, thay vào đó một số bài tập có
liên quan đến các môn học khác như môn vật lí, môn hoá học , môn hình học .Để giải
được các bài toán này học sinh cần nắm được các kiến thức lên môn nói trên. Ngoài
ra tôi còn đưa một số bài toán liên quan đến giáo dục môi trường, dân sốkế hoạch hoá
gia đình.
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
a) Nội dung:
1.Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ :
a. Nhận biết
b. Thông hiểu
c. Vận dụng ( Cấp độ thấp)
2. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán phương trình bậc nhất, bậc hai.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán.
3. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức , tinh thần tham gia học tập
- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
b) Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập , sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá két quả ,sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau( các nhóm , tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
2
VIII. Các sản phẩm của học sinh:
- Hệ thống các bước giải bài tốn ( Vào giấy A
4
, hs cả lớp)
- Giải bài tập của học sinh vào giấy A
4
(theo nhóm, tổ)
- Giải bài tập của học sinh vào bảng phụ( cá nhân)
- Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)
************************************
Giáo án
LUYỆN TẬP
PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Đại số 10 (tiết: 26)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh được cũng cố lại các bước giải bài tốn bằng cách đưa về phương
trình bậc nhất, hệ phương trình hai ẩn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức mơn tốn, mơn hố học để giải thành
thành thạo một số bài tốn có nội dung khác nhau bằng cách lập phương trình,
hệ phương trình .
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức và tích cực giải bài tập, thơng qua đó các em u thích hơn
mơn tốn , cũng như các mơn lí , hố , địa lí , giáo dục dân số , mơi trường
II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Giáo viên : − SGK, Màn chiếu đề bài tập,
2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, đèn chiếu
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên học sinh Ghi bảng
1. Bài tốn có nội dung về giáo dục dân
số.
GV: đưa đề bài lên màn chiếu
1. Bài tốn có nội dung về giáo dục dân
số.
Bài 1:
Năm ngối, tổng số dân của hai tỉnh A và
B là 4 triệu. Do các địa phương làm cơng
tác tun truyền, vận động, kế hoạch hố
gia đình khá tốt nên năm nay, dân số của
tỉnh A chỉ tăng thêm 1,1 %. Còn tỉnh B
chỉ tăng thêm 1,2%. Tuy nhiên , số dân
của tỉnh A năm nay vẫn nhiều nhiều hơn
tỉnh B là 807200 người. Tính số dân năm
ngối của mỗi tỉnh?
3
HS: Đọc kĩ đề ra
GV: Hãy chọn ẩn số?
HS chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số
GV: Hãy biểu diễn các đại lượng chưa
biết khác của bài toán?
HS: dùng ẩn số để biểu diễn các đại
lượng chưa biết khác của bài toán:
(Số dân năm nay của mỗi tĩnh) Số dân
năm nay của tỉnh A , tỉnh B. A nhiều hơn
tỉnh B là 807200 để lập pt.
GV: Dựa vào đâu để thiết lập pt?
HS căn cứ vào số dân năm nay của tỉnh
Giáo viên: Hướng đẫn học viên giải bằng
máy tính cầm tay.
HS: giải pt để tìm nghiệm
HS: trả lời
2. Bài toán có nội dung hóa học
GV: đưa đề bài lên màn chiếu
Quy đổi các dư kiện ra số mol
Giáo viên: Hãy chọn ẩn số? (số mol của
2 kim loại)
HS chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số
Giáo viên: viết phương trình pư và biểu
diễn các số mol thep phương trình pư
GV: Dựa vào đâu để thiết lập pt?
Giáo viên: Hướng đẫn học viên giải bằng
máy tính cầm tay.
HS: giải pt để tìm nghiệm
HS : trả lời
Giải:
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh A: x>0
Gọi số dân năm ngoái của tỉnh B: y>0
Theo bài ra:
4000000x y+ =
(1)
Số dân năm nay của tỉnh A là:
1,011x
Số dân năm nay của tỉnh B là:
Ta có:
1,011 1,012 807200(2)x y− =
Giải hệ phương trình (1) và (2)
2.400.000
1.600.000
x
y
=
=
Vậy số dân năm ngoái của tỉnh A
Là 2.400.000 người.
Tỉnh B là 1.600.000 người.
2. Bài toán có nội dung hóa học
Bài 2:
Hòa tan 4,5g hợp kim nhôm – magie
trong dd loãng dư, thấy có 5,04lit
khí hidro bay ra ở Đktc.
a. Viết phương trình pư
b. Tínhkhối lượng của các kim loại trong
hợp kim.
Giải:
Gọi số mol của nhôm là x>0
Gọi số mol của magie là y>0
Phương trình phản ứng:
. y y
Theo bài ra:
Khối lượng hỗn hợp là : 27x+24y = 4,5g
(1)
Số mol khí hidro thoát ra là:
4
Giải hệ phương trình (1) (2) ta được
b./ khối lượng :
4. Củng cố - dặn dò:
Tóm lại các em cần nắm được các bài tập giải hệ pt bậc nhất hai ẩn, HPT bậc nhất
ba ẩn số và cách giải các bài toán bằng cách lập hpt.
5