Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 107 trang )

1


Ngun: Cun sỏch do TS. inh Vn n ch biờn

Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế,
x hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lợng cao
ở Việt nam

Phần mở đầu
Chừng giữa thế kỷ 20 và trong vòng vài thập kỷ qua, quan niệm và thực tiễn
nổi bật trên thế giới là tăng trởng kinh tế. Thời ấy đợc coi là 30 năm vinh
quang hoặc 30 năm vàng ở Âu Mỹ, từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai
đến nửa đầu những năm 1970, khi các nớc Âu Mỹ tăng trởng kinh tế nhanh
và liên tục, thỉnh thoảng chỉ có trục trặc kinh tế hoặc khủng hoảng tình thế nhỏ,
sớm đựoc khắc phục. Lý thuyết tăng trởng kinh tế đợc đề cao, với nhiều tìm
tòi và những phát hiện có giá trị.
Cũng vào thời ấy, ngời ta đ phân chia các nớc trên thế giới thành hai
loại, gồm các nớc phát triển (có khi gọi là các nớc công nghiệp phát triển) và
các nớc đang phát triển (lúc đầu gọi là các nớc kém phát triển, sau đó đổi
thành các nớc đang phát triển); quan niệm và thực tiễn phát triển đ ra đời,
song cha có vị trí hàng đầu và chừng nào còn bị át đi bởi quan niệm và thực
tiễn tăng trởng kinh tế.
Vào 25 năm cuối của thế kỷ thứ 20, quan niệm và thực tiễn phát triển
ngày càng lan rộng và thấm sâu trong khắp các nớc trên thế giới, có tầm phổ
biến toàn hành tinh, đợc nhắc đến hàng ngày trong các diễn văn và tuyên bố
chính thức của các nhà cầm quyền, trong các hội nghị và hội thảo quốc tế và
quốc gia, trong các công trình nghiên cứu của các học giả, trên các phơng tiện


thông tin đại chúng, trong ngôn ngữ quen thuộc của các tổ chức kinh tế tài chính
quy mô toàn cầu hoặc khu vực, trong việc làm và lời nói của ngòi dân.
Tăng trởng kinh tế vẫn luôn luôn đợc chú ý, lý thuyết tăng trởng kinh
tế vẫn có những bớc tiến đáng kể, thậm chí vào cuối thế kỷ 20 đ xuất hiện lý
thuyết mới về tăng trởng, nội sinh hoá khoa học và công nghệ vào các yếu tố
tăng trởng, chứ không coi khoa học và công nghệ là ngoại sinh đối với tăng
trởng nh trớc đó. Tuy nhiên, tăng trởng kinh tế đ nhập vào phát triển
nh một bộ phận hợp thành của phát triển. Tăng trởng nặng về số lợng, phát
triển coi trọng chất lợng; tăng trởng gần nh chỉ là về kinh tế, phát triển bao
quát hơn nhiều, gồm khắp các mặt của đời sống x hội.
2


Vậy phát triển là gì ? Cho đến nay, giới khoa học trên thế giới có những
câu trả lời khác nhau, tuy không trái nhau mà về cơ bản gần nhau hoặc thống
nhất với nhau trên một số điểm quan trọng. Xin giới thiệu một câu trả lời đáng
chú ý: Phát triển là cái quá trình qua đó một x hội ngời cùng nhau phấn đấu
đạt tới chỗ thoả mn đợc các nhu cầu mà x hội ấy coi là cơ bản và hiện đại.
Trong quan niệm trên đây về phát triển, có mấy điều đợc chỉ ra nh sau :
1- Phát triển là một quá trình.
2- Từng x hội ngời, tức là từng quốc gia, từng dân tộc, theo phơng thức
dân chủ, tự định ra những nhu cầu của mình mà mình coi là cơ bản và
hiện đại. Khi xác định nhu cầu của mình nh vậy, cố nhiên từng dân tộc
căn cứ vào thực trạng của đất nớc mình và thực trạng của thế giới và thời
đại để vạch ra thế nào là các nhu cầu cơ bản và hiện đại. Có thể có một số
tiêu chí chung về phát triển, đợc tất cả hoặc đợc số đông các nớc đồng
ý và sử dụng. Nhng không một thế lực nào áp đặt đợc nhu cầu thế này
hay thế khác buộc các quốc gia, các dân tộc phải theo.
3- Các nhu cầu cơ bản và hiện đại của x hội, của con ngời, thì toàn diện,
bao quát các mặt của cuộc sống, chứ không chỉ là nhu cầu kinh tế, tuy

nhu cầu kinh tế là rất cơ bản.
4- Từng quốc gia, từng dân tộc phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh
thần của mọi thành viên, đoàn kết cùng nhau phấn đấu đạt đến chỗ thoả
mn đợc các nhu cầu mà mình coi là cơ bản và hiện đại.
Một quan niệm về phát triển nh trên đây là khá rõ và dễ đợc chấp
nhận.
Từ khi ra đời cho đến nay, quan niệm và thực tiễn phát triển đ có những
thành tựu và những bớc tiến không ngừng, ngày càng sáng tỏ hơn, cao hơn và
sâu hơn.
Vài thập kỷ cuối thế kỷ 20. một ngành khoa học kinh tế mới, là kinh tế
học phát triển, đ ra đời, đợc giảng dạy tại các trờng đại học của nhiều nớc
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, kinh tế học phát triển đ có nhiều
chuyên gia nổi tiếng, cả về lý luận và về thực hành.
Nhng không chỉ có riêng kinh tế học phát triển và thực tiễn phát triển về
mặt kinh tế. Từ vài thập kỷ nay, quan niệm và thực tiễn phát triển đ có một số
bớc tiến lớn, theo hớng toàn diện hơn, đáng gọi là bớc đột phá. Đó là thành
tựu của sự hợp lu nhiều sức mạnh có tính thời đại, sức mạnh của nhân dân các
nớc, đặc biệt là những nớc đang phát triển, trong đó có công đầu của những
nớc đ cất cánh thành công, sức mạnh của cộng đồng quốc tế, sức mạnh của
3


các lực lợng cánh tả chống những sai trái của chủ nghĩa tự do mới, đấu tranh
cho một sự phát triển dân chủ, nhân văn, công bằng, văn minh và đạo đức,
trong đó có đóng góp lớn của nhiều nhà khoa học tiến bộ và rất nổi tiếng. Bớc
đột phá ấy đ tạo khả năng và gây sức ép cải cách (trong chừng mực nào) chủ
trơng và cách làm của nhiều tổ chức chính trị, kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế,
văn hoá hoạt động trên quy mô toàn cầu hoặc khu vực.
Cuối thế kỷ thứ 20 và đầu thế kỷ thứ 21, mấy hội nghị thợng đỉnh và một
loạt hội nghị chuyên đề của Liên hiệp quốc liên tiếp đa ra và nhấn mạnh quan

niệm và thực tiễn phát triển bền vững.
Lúc đầu, quan niệm phát triển bền vững có phần nhấn mạnh hơn việc gìn
giữ môi trờng trong khi tăng trởng kinh tế, tuy cũng đ có đề cập đến công
bằng x hội. Vài năm sau, quan niệm phát triển bền vững làm nổi bật chiều cạnh
rất quan trọng là công bằng x hội. Hiện nay, quan niệm phát triển bền vững
đợc phổ biến trên toàn thế giới bao gồm ba chiều cạnh :
Tăng trởng kinh tế
Gìn giữ môi trờng
Công bằng x hội
Nớc ta đ tiếp nhận và thờng nhắc tới quan niệm phát triển bền vững
với ba chiều cạnh trên đây, quan niệm ấy phù hợp với những chủ trơng của
Đảng và Nhà nớc ta từ trớc khi trên thế giới xuất hiện quan niệm phát triển
bền vững.
Tuy nhiên, nhân dân các nớc và nhiều học giả tiến bộ trên thế giới đ
sớm nhận ra rằng ba chiều cạnh đ đợc xác định của sự phát triển bền vững vẫn
còn cha đủ. Từ cuối thế kỷ 20, lý luận và thực tiễn ngày càng làm rõ vai trò của
nguồn nhân lực, của vốn con ngời. Mà nh vậy thì dẫu sao con ngời mới chỉ
đợc xem là một nguồn lực, một loại vốn rất quan trọng. Đúng, nhng còn hẹp,
và phiến diện. Thật ra, cao hơn thế, con ngòi cần phải đợc xem là mục tiêu tối
thợng. Vì vậy, rộng và sâu hơn lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân
lực, nguồn vốn con ngời, đ bừng nở lý luận và thực tiễn về phát triển con
ngời một cách toàn diện, nh một chiều cạnh rất cơ bản, rất hiện đại của quá
trình phát triển. Có sự lnh đạo của Đảng, nớc ta là một nớc sớm khẳng định
và nhất quán phấn đấu thực hiện sự phát triển con ngời. Việc bổ sung chiều
cạnh phát triển con ngời giúp nâng cao nhiều chất lợng của sự phát triển.
Cách đây vài năm, giải thởng Nobel đợc tặng cho một ngời ấn Độ tên
là Amartya Sen, tác giả cuốn sách nổi tiếng Phát triển là tự do (đ đợc Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng dịch ra tiếng Việt). Cuốn sách này
4



vạch ra chiều cạnh văn hoá, và cả chiều cạnh chính trị, của sự phát triển. Đó là
thêm một sự bổ sung rất cơ bản và rất hiện đại cho quan niệm và thực tiễn phát
triển, và một lần nữa, sự bổ sung ấy lại hợp với chủ trơng và việc làm của nớc
ta từ trớc đó.
Trên đây là những nguyên nhân vì sao chúng ta nêu ra chủ đề : Phát
triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, và chất lợng cao ở Việt
Nam. Có thể tóm tắt nh sau :
1- Chúng ta nhấn mạnh tốc độ nhanh, vì đó là điều quyết định và hoàn toàn
có thể làm đợc để không bị tụt hậu xa hơn, mà còn đuổi kịp các nớc
trong khu vực và bắt nhịp cùng thời đại.
2- Chúng ra nhấn mạnh tính chất bền vững của sự phát triển, với ba chiều
cạnh : tăng trởng kinh tế, công bằng x hội, gìn giữ môi trờng, vì đó là
khẩu hiệu và hớng phấn đấu phổ biến trên thế giới ngày nay, hợp với chủ
trơng của Đảng và Nhà nớc ta.
3- Chúng ta nhấn mạnh chất lợng cao, hàm ý một chất lợng toàn diện của
sự phát triển, bổ sung chiều cạnh dân chủ, tự do và chiều cạnh phát triển
con ngời vào ba chiều cạnh đ đợc xác định của quan niệm phát triển
bền vững.
Sự phát triển có chất lợng cao toàn diện nh vậy chính là chủ trơng và
hớng phấn đấu nhất quán của nhân dân ta, với nhận thức rằng đến giai đoạn
hiện nay, chính việc nâng cao chất lợng toàn diện sẽ mang lại tốc độ nhanh cho
sự phát triển của nớc ta.
Sau khi đ trình bày ngắn gọn về chủ đề của đề tài nghiên cứu này, tiếp
theo, xin giới thiệu thêm, một cách sơ lợc, về từng bộ phận của chủ đề:
I- Về tốc độ nhanh của sự phát triển
Trên thế giới, ở khắp các nớc, tốc độ tăng trởng kinh tế về mặt số lợng
đều đợc đánh giá bằng tốc độ tăng tổng GDP và tốc độ tăng GDP đầu ngời
hàng năm hoặc từng thời kỳ nhiều năm.
Từ hàng thập kỷ nay, nền kinh tế nớc ta đ tăng trởng 7% đến 7,5%

hàng năm, đó là một tốc độ khá cao. Tuy nhiên, một số nớc châu á và Đông
Nam á, khi ở trình độ phát triển kinh tế của nớc ta hiện nay, cũng đ từng đạt
tốc độ tăng trởng tơng tự, hoặc còn cao hơn thế, trong hàng chục năm. Đến
nay, những nớc ấy đ vợt trớc chúng ta khá xa. Tốc độ tăng trởng 7% đến
7,5% hàng năm của chúng ta cha phải là tốc độ cần thiết để đuổi kịp, tốc độ ấy
vẫn là tốc độ của sự tụt hậu, thậm chí tụt hậu xa hơn.
5


Dùng thời gian có hiệu quả cao, rất tiết kiệm, và đạt tốc độ nhanh, đó
là những yếu tố đặc trng quan trọng, vừa thể hiện khả năng vừa thể hiện đòi
hỏi của thời đại, mà chúng ta phải chiếm lĩnh đợc trong tiến trình phát triển đất
nớc.
Quan niệm một cách rộng hơn và đủ hơn, bao gồm cả mặt chất lợng chứ
không chỉ mặt số lợng, thì thế nào là tốc độ nhanh và làm thế nào để có tốc độ
nhanh, những câu hỏi lớn này liên quan đến tính chất bền vững và chất lợng
cao của sự phát triển.
II- Về phát triển bền vững
Từ hơn 2 thập kỷ nay, phát triển bền vững đ trở thành xu thế thời đại và
nhiệm vụ quan trọng của mọi quốc gia, nớc phát triển cũng nh nớc đang
phát triển, vì vậy hy bắt đầu bằng quan niệm và thực tiễn phát triển bền vững
mang tính toàn cầu.
Hội nghị của Liên hiệp quốc về Môi trờng và Phát triển ở Rio de Janeiro
năm 1992 đ đặt cơ sở cho sự phát triển bền vững và đề ra một chơng trình
nghị sự toàn cầu mới, gọi là chơng trình 21, mà nội dung là bảo vệ môi trờng
để phát triển bền vững. (Đến nay, hàng trăm nớc, trong đó có Việt Nam, đ
xây dựng và đang thực hiện chơng trình 21 của nớc mình). Tại hội nghị Rio
de Janeiro, sự phát triển bền vững đợc định nghĩa là : một sự phát triển thoả
mn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại tới khả năng đáp ứng
những nhu cầu của các thế hệ tơng lai. Theo một cách hiểu nào đó, thì định

nghĩa ấy có vẻ nh chỉ nặng về bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên, trong thực tế thì
ngay từ năm 1992, tại Rio de Janeiro, Liên hiệp quốc đ nêu ra rằng bảo vệ môi
trờng, tăng trởng kinh tế và bình đẳng x hội là ba yếu tố cơ bản tơng tác
chặt chẽ với nhau của sự phát triển bền vững.
T tởng ấy đợc phát triển thành nhiều chủ trơng và biện pháp mới tại
Hội nghị thợng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững ở Johannesburg năm 2002.
Hội nghị thợng đỉnh này nhận định rằng các vấn đề về môi trờng trên thế giới
là hậu quả của việc bùng nổ dân số toàn cầu, của việc tiêu thụ ngày càng nhiều
tài nguyên, của các mục tiêu kinh tế ngắn hạn, của việc quá chú trọng lợi nhuận
dẫn đến phí phạm nghiêm trọng các nguồn lực thiên nhiên, và đặc biệt là của
tình trạng bất công x hội, gây ra và khoét sâu khoảng cách giàu nghèo.
II.1. Về bảo vệ môi trờng, các chủ trơng của Liên hiệp quốc bao gồm :
Tiết kiệm năng lợng, bớt dùng các nguồn năng lợng không thể tái
tạo, tăng cờng dùng các nguồn năng lợng có thể tái tạo.
Chống hiệu ứng nhà kính làm khí hậu trái đất nóng lên.
6


Bắt buộc giảm rác thải và phát triển một hệ thống quản lý các chất
liệu trên toàn cầu.
Loại bỏ các sản phẩm hoá học nguy hiểm, độc hại, nhất là chất
Chlorofluorocarbones (CFC) là chất phá huỷ tầng ô-dôn, và các chất
hữu cơ lâu tan, có thể lan toả trong không khí, gây ô nhiễm môi
trờng.
Kiểm kê và bảo vệ sự đa dạng sinh học trên phạm vi toàn cầu, chia sẻ
công bằng lợi ích từ việc khai thác sự đa dạng sinh học.
Bảo vệ các nguồn nớc, các mặt đất, các khu rừng, các vừng biển, và
bầu khí quyển của trái đất, chống mọi sự ô nhiễm và phá hoại.
ở nớc ta, từ nhiều thập kỷ nay, cân bằng sinh thái bị xâm phạm và phá
vỡ, môi trờng bị nhiễm độc và huỷ hoại nặng, về mọi mặt vừa đợc nêu ra trên

đây, và ở mọi vùng, thành thị cũng nh nông thôn, đồng bằng cũng nh trung
du, miền núi, miền biển và ngoài biển. Trong một thời gian dài, ý thức bảo vệ
môi trờng trong nhân dân và trong cán bộ, trong các hộ gia đình, các doanh
nghiệp, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức quần chúng rất yếu và thiếu; chủ
trơng, chính sách, chơng trình, kế hoạch và hành động thực tế bảo vệ môi
trờng đều không ngang tầm nhiệm vụ. Mấy năm gần đây, thực trạng trên đợc
khắc phục từng bớc, công tác bảo vệ môi trờng đ có tiến bộ, song trớc mắt
chúng ta còn nhiều công việc lớn phải làm kịp thời và làm tốt.
II.2. Về công bằng x hội, các chủ trơng của Liên hiệp quốc bao gồm :
Giảm nghèo đói và cải thiện cuộc sống của mọi ngời dân. Nhằm mục
tiêu tổng quát này, năm 2000, Hội nghị thợng đỉnh Thiên niên kỷ của Liên
hiệp quốc đ xác định những mục tiêu cụ thể đợc nêu tiếp sau đây ( lấy mức
năm 1990 làm mức xuất phát):
Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ dân chúng hiện có thu nhập dới một
đô-la Mỹ một ngày và đang phải chịu nạn đói.
Đến năm 2015, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ em nam, nữ đơc học
xong và tốt nghiệp bậc tiểu học.
Đến năm 2005 nếu có thể, xoá bỏ bất bình đẳng giữa các giới trong giáo
dục tiểu học và trung học. Đến năm 2015 là muộn nhất, xoá bỏ bất bình
đẳng giữa các giới ở tất cả các cấp học.
Đến năm 2015, giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở các em dới 5 tuổi.
Đến năm 2015, giảm 3/4 tỷ lệ tử vong ở sản phụ.
7


Đến năm 2015, chặn đứng sự lây lan của bệnh HIV/AIDS, bắt đầu đảo
ngợc xu thế lây lan hiện nay; khống chế bệnh sốt rét và các bệnh nguy
hiểm khác.
Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ dân số không đợc hởng nguồn nớc
uống đợc. Đến năm 2020, cải thiện rõ rệt cuộc sống của ít nhất 100 triệu

ngời hiện đang sống trong các khu nhà ổ chuột.
Để thực hiện những mục tiêu cụ thể trên đây, phải xây dựng một quan hệ
đối tác mới giữa các quốc gia, nhằm: thiết lập một hệ thống thơng mại
và tài chính đa phơng mở, cam kết ủng hộ sự phát triển bền vững, đấu
tranh chống nghèo đói; đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của các nớc kém
phát triển nhất; giải quyết vấn đề nợ của các nớc đang phát triển, chủ
yếu bằng giảm nợ và xoá nợ; tạo công ăn việc làm phù hợp và có lợi cho
thanh niên; làm cho các loại dợc phẩm sẵn có và có thể mua đợc ở các
nớc đang phát triển; hợp tác giữa khu vực nhà nớc và khu vực t nhân,
đa những công nghệ mới, đặc biệt là công nghệ tin học và viễn thông,
sẵn sàng phục vụ tất cả mọi ngời.
Trên đây quả là một chơng trình thực hiện công bằng x hội rộng lớn và
đầy tham vọng, không dễ hoàn thành. Cũng nh hàng trăm nớc khác, chúng ta
đ hội nhập những mục tiêu thiên niên kỷ này vào các chong trình, kế hoạch
phát triển kinh tế, x hội của nớc ta và đang ra sức thực hiện. Thành quả xoá
đói giảm nghèo của nớc ta đ đợc đánh giá cao trên thế giới.
Căn cứ vào thực tế nớc ta, trong việc thực hiện công bằng x hội, chúng ta
chú trọng cả công bằng về cơ hội và công bằng về phân phối thu nhập giữa các
cá nhân, quan tâm tạo sự bình đẳng thực sự trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh giữa các loại hình doanh nghiệp, ra sức xây dựng những mối quan hệ x
hội công bằng trong mọi lĩnh vực. Chúng ta đặc biệt nhấn mạnh việc chống lại
những hành vi làm giàu bất chính và trái luật pháp bằng những thủ đoạn nh
tham nhũng, ăn cắp của dân, gian lận thơng mại, trốn thuế lậu thuế, những
cách làm giàu xấu xa này thờng đi đôi với sự ăn tiêu xa xỉ, hởng lạc, gây sự
bất bình và phẫn nộ của nhân dân. (Cũng cần ghi nhận rằng nạn tham nhũng vốn
có từ xa xa trong lịch sử loài ngời, nhng từ hơn một thập kỷ nay đ nổi lên
nh một vấn đề rất nghiêm trọng có tính chất toàn cầu, ở mọi quốc gia).
Cùng với công bằng x hội, chúng ta đề ra thực hiện tiến bộ x hội. Khái
niệm tiến bộ x hội đang tiếp tục đợc giới nghiên cứu của nớc ta thảo luận để
đi đến xác định rõ và thống nhất với nhau. Tuy nhiên, có thể nói ngắn gọn rằng

công bằng x hội đ là một phần quan trọng của tiến bộ x hội, ngoài ra, mục
tiêu và nội dung rộng hơn thế của tiến bộ x hội chính là thực hiện dân chủ, tự
8


do và phát triển con ngời một cách toàn diện, đó là những chiều cạnh của sự
phát triển sẽ đợc đề cập ngay sau đây.
III- Về chất lợng cao của sự phát triển
Chất lợng cao của sự phát triển đ đợc thể hiện đậm nét trong ba chiều cạnh
của phát triển bền vững. Tuy nhiên, quan niệm và thực hành của chúng ta về chất lợng
cao của sự phát triển còn rộng hơn, và gồm thêm một số điểm bổ sung nh sau:
III.1. Về tăng trởng kinh tế, Đảng và Nhà nớc ta đ xác định chủ trơng: Hiện nay
và trong những năm sắp tới, cùng với việc tiếp tục một cách thích đáng sự tăng trởng
theo chiều rộng, phải đặt lên hàng đầu sự tăng trởng theo chiều sâu. Tăng trởng theo
chiều rộng là thêm vốn đầu t, tuyển nhiều lao động, mở rộng đất trồng trọt, tăng đàn
gia súc, gia cầm, lập những doanh nghiệp mới theo tổ chức và cách thức kinh doanh nh
đ có v.v Tăng trởng theo chiều sâu là hợp lý hoá đầu t, hạ thấp chỉ số ICOR
1
, cơ
cấu lại sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại hoá quản lý, tăng năng suất lao
động, hạ giá thành, tăng chất lợng sản phẩm, tạo thơng hiệu có uy tín, nâng cao hiệu
quả và sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng ngành và cả nền kinh tế v.v Đặt lên
hàng đầu sự phát triển theo chiều sâu chính là tập trung vào chất lợng của sự tăng
trởng, đó là điều có ý nghĩa quyết định bảo đảm tăng trởng với tốc độ nhanh.
III.2. Về dân chủ và tự do, nên nhắc lại rằng dân chủ từ Đại hội IX của Đảng đ
đợc bổ sung vào mục tiêu tổng quát của chúng ta (dân giàu, nớc mạnh, x hội công
bằng, dân chủ, văn minh), còn tự do thì từ 60 năm nay, khi mới thành lập nớc Việt
nam mới, tự do đ có trong khẩu hiệu làm tiêu đề cho nớc dân chủ cộng hoà (độc
lập, tự do, hạnh phúc).
Trong 20 năm đổi mới, chúng ta ngày càng chú trọng thực hiện và mở rộng dân

chủ về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, x hội, ở tất cả các cấp, các ngành, dân chủ
từ Trung ơng, từ cả nớc đến dân chủ trực tiếp ở cơ sở. Chúng ta đang thúc đẩy cải
cách Nhà nớc, gồm cải cách tổ chức và hoạt động của Quốc hội, cải cách nền hành
chính, cải cách nền t pháp, trong đó trung tâm là cải cách hành chính, chủ yếu nhằm
thực hiện dân chủ với dân, với doanh nghiệp. Chúng ta đang phấn đấu nâng cao vai trò
của Mặt trận Tổ quốc, của các đoàn thể chính trị, x hội, của các hội, coi đó là những
tác nhân quan trọng của nền dân chủ. Chúng ta đặc biệt ra sức xây dựng và chỉnh đốn
Đảng, trong đó một điều rất cơ bản là làm cho Đảng lnh đạo trở thành gơng mẫu về
dân chủ đối với toàn x hội.
Dân chủ gắn liền với tự do, dân chủ và tự do tơng tác với nhau, là điều kiện và
phơng tiện của nhau. Cùng với việc phấn đấu thực hiện một cách đích đáng nền dân
chủ, chúng ta phấn đấu thực hiện một cách đich đáng các quyền tự do của ngời công
dân và của con ngời.

1
ICOR: Chỉ số về suất đầu t để tăng thêm một đơn vị GDP
9



Toàn bộ những việc làm đó về dân chủ và tự do là nhân tố then chốt, có tính
chất quyết định nâng cao chất lợng của sự phát triển.
III.3.Về phát triển con ngời, đó chính là mục tiêu cao nhất và động lực mạnh nhất của
sự phát triển, là tiêu chí tổng hợp nhất và chuẩn xác nhất để đánh giá chất lợng phát
triển. Chúng ta đang rất cố gắng để làm cho mục tiêu phát triển con ngời thấm nhuần
một cách thiết thực trong mọi lĩnh vực hoạt động x hội. Đồng thời, chúng ta đặc biệt
đẩy mạnh một số hoạt động trực tiếp nhất tác động đến sự phát triển con ngời, đó là
hiện đại hoá nền giáo dục quốc dân, thực hiện x hội học tập, là đổi mới và tăng cờng
công tác chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ của nhân dân, là tạo những điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển con ngời một cách toàn diện.

Phát triển con ngời liên quan chặt chẽ, có thể nói là liên quan hữu cơ, với phát
triển văn hoá, nâng tầm vóc cuộc sống. Chúng ta ngày càng coi trọng cả xây và chống
về văn hoá, phấn đấu đa văn hoá, đợc hiểu theo nghĩa rộng, trở thành nền tảng tinh
thần lành mạnh và vững chắc của x hội, cùng với nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng
và nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế hợp thành ba cột trụ của sự phát triển chất
lợng cao.
Những điều vừa trình bày trên đây chứng tỏ quan niệm và thực tiễn phát triển tốc độ
nhanh, bền vững và chất lợng cao ở nớc ta có những chiều cạnh phong phú và một
nội dung toàn diện, với những nét riêng của Việt Nam, phù hợp với trào lu của thế giới
và thời đại, khiêm tốn học tập và tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm của các nớc, nhng
không chỉ giản đơn sao chép và tuân theo mọi điều, dẫu là hay và mới, đến từ nớc
ngoài hoặc từ các tổ chức chính trị, kinh tế, tài chính, thơng mại quy mô toàn cầu và
quy mô khu vực.
Kết thúc phần mở đầu cuốn sách này, xin đợc nêu lên rằng: Thời nay cũng nh
những thời đ qua trong lịch sử, ở nớc ta cũng nh trên thế giới, từ quan niệm đến thực
tiễn là một khoảng cách dài, đòi hỏi động cơ đúng, quyết tâm cao, nỗ lực lớn, tài năng
và sức sáng tạo của cả dân tộc và của lực lợng lnh đạo để giành đợc thành công.







10


CHNG I
QUAN NIM V THC TIN PHT TRIN KINH T - X HI
TC NHANH, BN VNG V CHT LNG CAO

TRấN TH GII
1. Phỏt trin v chớnh sỏch phỏt trin kinh t - xó hi
Cuộc sống hòa bình, ấm no, tự do, hạnh phúc, hớng tới sự phát triển toàn
diện của con ngời l mong c ca mi ngi v ca c loi ngi. ú l
nhng mc tiờu m tt c cỏc xó hi u đặt ra cho sự phát triển của mình.
Vo th k 20, khái niệm tăng trởng kinh tế nổi bật lên trong mấy thập
niên; sự tăng trởng kinh tế đợc hiểu nặng về số lợng, do đó c ỏnh giỏ
ch yu thụng qua tổng sản phẩm trong nớc (GDP) hoặc tng sn phm quc
dõn (GNP) v thu nhp u ngi ca mt quc gia. Từ nhiều năm nay, nhng
bn lun v phỏt trin thng gn vi nhng cõu hi nh: ti sao cỏc nc
nghốo b nghốo v cỏc nc giu c giu? Ti sao cỏc nc nghốo li tt
hu? Lm th no cỏc nc nghốo bt kp cỏc nc giu? Nhng cõu hi nh
vy th hin mt cỏch tip cn hp, tp trung vo chiu cnh kinh t ca phỏt
trin.
Trong thp k 1960, s ng nht tng trng kinh t vi phỏt trin ó b
ch trớch d di t nhiu phớa. Nh kinh t hc Dudley Seers
2
(1967) cho rng ớt
nht phi b sung thờm ba ũi hi bt buc vo khỏi nim phỏt trin, ú l gim
úi nghốo v suy dinh dng, gim bt bỡnh ng thu nhp v ci thin iu
kin vic lm. Mt nc cú th tng trng kinh t nhanh, nhng vn trong
tỡnh cnh ti t xột ti cỏc mt nh trỡnh bit c, bit vit ca ngi dõn,
sc khe, tui th v dinh dng (Stiglitz 1989
3
). Cỏc tn hi v mụi trng
gõy ra bi quỏ trỡnh tng trng kinh t cha c lu tõm y (Mishan,
1967)
4
. Tng trng kinh t khụng nht thit lm ngi dõn hnh phỳc. Mc


2
Seers, Dudley. 1967. The Meaning of Development. International Development Review 11(4):
3-4.
Dudley Seers ó cú nhiu nghiờn cu rt cú nh hng vo thp k 1960 v 1970, phờ phỏn cỏc cỏch
tip cn hn hp v phỏt trin (ch chỳ trng ti tng trng kinh t).
3
Stiglitz, Joseph E, 1989. Markets, Market Failures, and Development, American Economic Review
American Economic Association, vol. 79(2), pages 197-203.
J. Stiglitz, ot gii Nobel kinh t nm 2001, l mt nh kinh t hc phỏt trin hng u hin nay trờn
th gii, tng cú nhiu nm lm vic trong Hi ng c vn kinh t ca Chớnh ph M, Ngõn hng
th gii (gi chc v Kinh t gia trng v Phú ch tch) v ging dy ti nhiu trng i hc danh
ting.
4
Mishan, Edward J. 1967.The Costs of Economic Growth. London: Staples Press
11

tiêu phải là "tăng trưởng có chất lượng", tạo ra một mẫu hình đáng mong muốn
của tăng trưởng, bao gồm cả các tiêu chuẩn rộng hơn của phát triển như giảm
đói nghèo, phân phối thu nhập bình đẳng, bảo vệ môi trường hoặc sự nhấn
mạnh của Amartya Sen vào "sự tham gia của người dân" hoặc nâng cao "các
năng lực của con người" và, gần đây hơn, "phát triển là quyền tự do" (Amrtya
Sen 1999)
5
.
Một số quan điểm thậm chí còn cho rằng có một sự đối lập cố hữu giữa
tăng trưởng và phát triển, đặc biệt khi mức thu nhập đạt tới một trình độ nhất
định. Con người trong các xã hội truyền thống có thể đã cảm thấy hạnh phúc
hơn trong các xã hội hiện đại, tức là trước kia loài người đã ở trình độ phát triển
cao hơn tuy mức tăng trưởng kinh tế thấp xa so với hiện nay. W. Bennet, cựu
Bộ trưởng Bộ Giáo dục Mỹ dưới thời Tổng thống R. Reagan, dựa trên những tài

liệu điều tra xã hội học nghiêm túc được tiến hành vào năm 1993, đã đi đến kết
luận đầy cay đắng rằng: “Tăng trưởng kinh tế ở Mỹ còn có một tên gọi khác, đó
là sự xuống cấp xã hội”. Một số người, trong đó có Harribey
6
(2004), cho rằng
tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với phát triển nếu quan sát từ góc nhìn dài hạn.
Sẽ là ảo tưởng khi cho rằng việc duy trì tăng trưởng kinh tế lâu dài có thể giải
quyết mọi vấn đề xã hội và môi trường, trong khi hầu hết những vấn đề này lại
bị tạo ra hoặc bị làm trầm trọng hơn bởi chính quá trình tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, tới nay, ý kiến chung vẫn cho rằng tăng trưởng là tiền đề chủ
chốt của phát triển, trong khi phát triển bao hàm nhiều chiều cạnh rộng hơn tăng
trưởng.
Gunnar Myrdal, nhà kinh tế được trao giải Nobel về kinh tế năm 1974,
cho rằng có một nhóm các “giá trị phát triển” hoặc các “giá trị hiện đại” dễ
được nhất trí. Khái niệm phát triển do vậy liên quan tới quá trình tiến hoá của
toàn bộ xã hội hướng tới một số giá trị phát triển định trước. Có thể kể ra các
giá trị phát triển như tăng trưởng kinh tế, tăng mức sống, giảm bất bình đẳng xã
hội và kinh tế, độc lập, đoàn kết dân tộc, dân chủ hoá chính trị, những thay đổi
tích cực về cấu trúc gia đình, văn hoá, chuyển dịch của các xã hội nông nghiệp,
công nghiệp hoá và bảo vệ môi trường.
Tuy ý tưởng về việc tồn tại những giá trị hay mục tiêu phát triển phổ quát
là một ý tưởng tốt và hứa hẹn, nhưng thực tế cho thấy không có một định nghĩa

5
Amartya Sen, 1999. Development as freedom. New York: Knopf.
Amartya Sen, đoạt giải Nobel về kinh tế năm 1998, được coi là một chuyên gia hàng đầu hiện nay
trong lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu về chống đói nghèo và phát triển.
6
Jean-Marie Harribey, 2004. Do We Really Want Development? Growth, the World's Hard Drug. Le
Monde Diplomatique, August 2004 .

12

khách quan về phát triển và thậm chí có những khác biệt cơ bản về các mục
tiêu của phát triển gi÷a các quốc gia khác nhau qua các thời kỳ khác nhau.
Cách hiểu về “phát triển” trong một giai đoạn lịch sử nhất định thường bị chi
phối rất nặng nề bởi các cường quốc quân sự, kinh tế và văn hóa trong thời kỳ
đó.
Gần đây, Amartya Sen (1999) đã lập luận ủng hộ một khái niệm rộng hơn
của phát triển, tập trung vào khái niệm quyền tự do. Ông coi phát triển như là
một quá trình gắn kết nhằm mở rộng các quyền tự do của con người. Tăng
trưởng kinh tế, tiến bộ công nghệ và thay đổi chính trị đều được phán xét dưới
ánh sáng những đóng góp của chúng cho việc mở rộng các quyền tự do của con
người, trong đó quan trọng nhất là quyền tự do tho¸t khỏi nạn đói và suy dinh
dưỡng.
Theo Sen, các quyền tự do vừa là phương tiện, vừa là môc tiªu của phát
triển. Do vậy, các thị trường là động cơ của tăng trưởng kinh tế (công cụ),
nhưng ph¸t triÓn lµnh m¹nh các thị trường cũng chính là một mục tiêu của phát
triển, bởi vì chúng bao hàm những quyền tự do quan trọng, đó là quyền tự do
trao đổi và giao dịch. Điều này khá rõ ràng khi xét tới quyền tự do trong thị
trường lao động. Các quyền tự do khác, về văn hoá, chính trị và kinh tế cũng có
vai trò tương tự.
Một số nhà chỉ trích cho rằng Sen đã quá lạc quan khi cho rằng các quyền
tự do gắn kết và bổ sung, tăng cường lẫn nhau. Đồng thời, ông cũng có xu
hướng đánh giá thấp những xung đột về quyền tự do giữa các nhóm người và
các hệ giá trị khác nhau.
Cách tiếp cận về phát triển của Sen rất gần vµ cã chõng nµo më réng
thªm cách tiếp cận coi “con người là trung tâm của phát triển” được nhiều nhà
nghiên cứu có xu hướng tiến bộ nêu lên từ thập kỷ 70 của thế kỷ 20 và được
đưa ra từ cuối thập kỷ 80 bởi Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc
(UNDP): “Mục đích của phát triển là tạo ra một môi trường thuận lợi cho phép

con người được hưởng cuộc sống lâu dài, mạnh khoẻ và sáng tạo. Chân lý đơn
giản nhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta quên mất trong lúc theo đuổi
của cải vật chất và tài chính” (UNDP, 1990).
Sự xuất hiện gần đây của “phát triển bền vững” là một bổ sung rất cần
thiết và hữu ích cho khái niệm phát triển. Phát triển phải bảo đảm sự công bằng
giữa các thế hệ, đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hôm nay nhưng không làm tổn
hại đến lợi ích của các thế hệ mai sau. Phát triển bền vững về kinh tế thể hiện ở
sự tăng trưởng ổn định và lâu dài, cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng
cao đời sống người dân, tránh để lại nợ nần cho các thế hệ sau. Phát triển bền
13

vững về xã hội thể hiện ở các mặt như bảo đảm dinh dưỡng và chất lượng
chăm sóc sức khỏe cho người dân, mọi người đều có cơ hội được học hành,
giảm đói nghèo và khoảng cách giàu nghèo, cải thiện mức độ công bằng về
quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên xã hội, duy trì và phát huy tính đa
dạng và bản sắc văn hóa dân tộc, dân chủ hóa xã hội. Phát triển bền vững về
môi trường thể hiện ở việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả tài nguyên thiên
nhiên, bảo tồn được sự đa dạng sinh học, hạn chế ô nhiễm, cải thiện môi trường.
Tới đây, có thể rút ra một số kết luận về quan niệm phát triển:
- Thứ nhất, cho dù thông qua những con đường, những cách thức lập luận,
chứng minh rất khác nhau, trên thực tế, hầu hết các tác giả nghiên cứu về
phát triển đều đi đến kết luận về một nhóm mục tiêu phát triển khá tương
tự nhau. Sau đó, định nghĩa phát triển là một quá trình hướng tới những
mục tiêu phát triển này.
- Thứ hai, việc gia tăng năng suất và sản lượng tính theo đầu người ở các
nước nghèo là một thành phần thiết yếu trong mọi định nghĩa về phát
triển.
- Thứ ba, việc có những “mục tiêu” hay “giá trị” phát triển không có nghĩa
là mọi xã hội buộc phải phát triển theo cùng cách thức, hoặc họ buộc phải
hội tụ về các tiêu chuẩn chung.

Như vậy, thế kỷ 20 đã chứng kiến một bước nhảy vọt cả về lý luận và
thực tiễn về “phát triển”. Tuy nhiên, những câu hỏi như “phát triển là gì?” hay
“thế nào là sự hạnh phúc và thịnh vượng của con người?” hoặc “phát triển có
thể được đo lường như thế nào?” vẫn luôn luôn là những câu hỏi hợp thời và
chưa được trả lời trọn vẹn.
Vào nửa cuối thế kỷ 20, một ngành khoa học kinh tế mới, đó là kinh tế
học phát triển, đã ra đời và phát triển mạnh mẽ. Kinh tế học phát triển đã sản
sinh nhiều học thuyết, trường phái về kinh tế và cả về chính trị, văn hoá nhằm
giải thích những nền tảng và nhân tố cơ bản chi phối quá trình phát triển, từ đó
đề ra những gợi ý về chiến lược và hành động cụ thể.
Từ thập kỷ 1970, đã có sự xuất hiên và vai trò chi phối của nhóm nguyên
tắc chính sách dựa trên chủ nghĩa tân tự do, một thời gian tưởng chừng như
“thuốc trị bách bệnh” mang cái tên là "Đồng thuận Washington". Quỹ tiền tệ
quốc tế và Ngân hàng thế giới đã đưa “Đồng thuận Washington” vào mọi
chương trình cho vay và trợ giúp các nước đang phát triển, nhưng thường gặp
thất bại. Thực tế đó được nhiều nhà nghiên cứu phân tích, dẫn đến những chỉ
trích gay gắt, để buộc phải có sự bổ sung và sửa đổi Đồng thuận Washington.
14

Bảng 1: Đồng thuận Washington nguyên gốc và được sửa đổi.

Đồng thuận Washington
nguyên gốc
Những điều bổ sung thêm vào
Đồng thuận Washington

1. Tư nhân hoá
2. Tự do hoá thương mại
3. Mở cửa cho FDI
4. Giải điều tiết

5. Bảo vệ quyền sở hữu tài sản
6. Kỷ luật tài chính
7. Cải cách chi tiêu công
8. Cải cách thuế
9. Tự do hoá lãi suất
10. Tỷ giá cạnh tranh
11. Quản trị công ty
12. Chống tham nhũng
13. Các thị trường lao động tự do
14. Trung thành với các nguyên
tắc của WTO
15. Tự do hoá tài khoản vốn một
cách thận trọng
16. Ngân hàng TW độc lập
17. Các mạng lưới an toàn xã hội
18. Xoá đói giảm nghèo
19. Đầu tư cho giáo dục
20. Dân chủ hoá
Nguồn: Rodrik, 2004
Cột bên trái của Bảng 1 cho thấy danh sách ban đầu của Đồng thuận
Washington, tập trung vào tính cạnh tranh, kỷ luật tài chính và tư nhân hoá. Về
cuối thập kỷ 1990, danh sách này được bổ sung thêm một loạt những cái gọi là
"cải cách thế hệ thứ hai", có tính chất thể chế nhiều hơn và hướng vào các vấn
đề của "quản lý tốt". Một sự kiểm kê toàn bộ những cải cách bổ sung cho Đồng
thuận Washington khá dài và chưa có sự nhất trí chung. Năm 2004, Dani
Rodrik
7
, giáo sư đại học Harvard, đã tổng kết 10 mục bổ sung cho Đồng thuận
Washington như được trình bày trong cột phải của Bảng 1. Cần nêu rõ rằng một
số điểm bổ sung đã đi ngược hẳn chủ nghĩa tân tự do, phủ định quan điểm cơ

bản của đồng thuận Washington nguyên gốc. Vì vậy, có những nhà nghiên cứu
cho rằng thời Đồng thuận Washington đã qua rồi, nhưng đúng hơn có lẽ Đồng
thuận Washington được bổ sung là một sự chắp vá, lai tạp, lộn xộn.

7
Rodrik, Dani, 2004. "Institutions For High-Quality Growth: What They Are And How To
Acquire Them," CEPR Discussion Papers 2370, C.E.P.R. Discussion Papers
.
15

Ngay cả sau khi đã bổ sung rất nhiều chính sách khác nhau, từ quản trị
công ty cho tới xoá đói giảm nghèo, Đồng thuận Washington (bổ sung) vẫn
không thể giải thích được bức tranh tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
thế giới trong các thập kỷ vừa qua. Dani Rodrik (2004) đã kết luận rằng những
ưu tiên chính sách cụ thể (như trong bảng 1) là không tương hợp với các thành
công kinh tế mà các nước trên thế giới đã thực sự trải qua. Có khi đã cải thiện
được môi trường chính sách và kinh doanh, chẳng hạn như một số nước châu
Mỹ Latinh hay một số nước châu Phi, nhưng thành tích kinh tế không hề được
cải thiện, thậm chí còn suy giảm. Trong khi đó, một số nước, như các nước
Đông Á và Trung Quốc, chỉ áp dụng có chừng mực thậm chí làm trái hẳn khung
chính sách Đồng thuận Washington (bổ sung), lại đạt được những thành công
đáng kể.
Gần đây, có một sự bùng nổ các nghiên cứu thực nghiệm về tăng trưởng,
phát triển kinh tế và các yếu tố tạo ra tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tuy
nhiên, hầu hết các vấn đề trung tâm vẫn chưa được giải quyết. Chẳng hạn,
không có sự đồng thuận nào về vai trò của tích tụ vốn so với cải thiện năng suất
trong quá trình tăng trưởng kinh tế. Cũng không có sự nhất trí nào về vai trò của
giáo dục hoặc tầm quan trọng của chính sách kinh tế xét trên phương diện là các
nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế. Các kết quả từ các nghiên cứu khác
nhau đưa ra những kết luận khác nhau, đôi khi đối lập nhau.

Thực tiễn tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong hai thập kỷ qua đã làm sụp
đổ kỳ vọng của các nhà cố vấn chính sách, những người nghĩ rằng có một bộ
chính sách cố định luôn luôn tốt cho tăng trưởng.
Một kết luận ngày càng được nhất trí trong cộng đồng các nhà kinh tế
cũng như các nhà lập chính sách phát triển: các học thuyết kinh tế mới chỉ đạt
được những thành công rất hạn chế trong việc mô tả thế giới thực vô cùng sinh
động và đa dạng của sự phát triển của loài người. Chưa có học thuyết nào thành
công như hứa hẹn. Việc lặp đi lặp lại những đơn thuốc chung (ví dụ như các
chương trình cải cách cơ cấu tân tự do) cho cả thế giới, trung thành mù quáng
với một học thuyết nào đó trong khi phớt lờ những hiện thực khách quan cá biệt
về xã hội, chính trị và kinh tế ở mỗi quốc gia, là một hành động thường mang
lại hậu quả xấu. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc không thể rập khuôn mù quáng và
máy móc theo bất cứ học thuyết phát triển nào, mà phải chủ động, linh hoạt
quyết định và thực hiện con đường phát triển của riêng mình, hợp với hoàn
cảnh đất nước, hợp với truyền thống lịch sử và bản sắc dân tộc mình, hợp với
xu thế thời đại, chỉ có như vậy mới đạt tới thành công.

16

2. Một số chiều cạnh cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tốc
độ nhanh, bền vững và chất lượng cao
Hiện nay đã có rất nhiều định nghĩa về phát triển. Hầu hết những định
nghĩa đó đều rất “mở”, gợi ra nhiều câu hỏi hơn là cung cấp những câu trả lời.
Một trong những định nghĩa đáng chú ý của “phát triển” đã được đưa ra trong
“Phần Mở đầu” của tài liệu nghiên cứu này. Có một sự thống nhất tương đối
rằng phát triển dựa trên 3 cột trụ chính, đó là kinh tế, xã hội và môi trường.
Tuy nhiên, nội dung cụ thể của những cột trụ này lại đang được diễn giải rất
khác nhau, trong đó chiều cạnh “xã hội” được gắn cho nhiều ý nghĩa nhất. Theo
nghĩa rộng, “xã hội” bao gồm cả các khía cạnh như “chính trị” và “phát triển
con người”. Nếu như trước đây nói đến thành quả của sự phát triển kinh tế - xã

hội, người ta chỉ tập trung vào tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế mà bỏ qua
những yếu tố khác, thì ngày nay quan niệm về phát triển như được đề cập ở trên
đã có những thay đổi căn bản. Bên cạnh yếu tố tăng trưởng kinh tế nhanh và có
chất lượng, thì các vấn đề khác như phát triển xã hội, và bảo vệ môi trường đã
trở thành những thành phần cơ bản của qúa trình phát triển. Phát triển kinh tế-
xã hội với tốc độ nhanh bền vững và chất lượng cao đang dần trở thành một vấn
đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược đối với tất cả các quốc gia.
2.1. Tăng trưởng kinh tế nhanh và có chất lượng
2.1.1. Thế nào là tăng trưởng kinh tế nhanh?
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế
trong một giai đoạn nhất định. Đó là kết quả được tạo ra bởi tất cả các hoạt
động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế. Các lý thuyết về tăng trưởng đều
nhằm mục đích xác định những yếu tố chủ yếu quyết định tăng trưởng và vai
trò của chúng đối với quá trình này. Cho đến nay, có bốn yếu tố tăng trưởng
được thừa nhận rộng rãi, đó là: số lượng và chất lượng nguồn nhân lực; số
lượng và chất lượng nguồn tài nguyên; mức độ tích luỹ vốn; và sự đổi mới công
nghệ (bao gồm cả công nghệ quản lý). Song, tuỳ thuộc vào bối cảnh và giai
đoạn phát triển nhất định của từng nước, mức độ tác động đến tăng trưởng của
các yếu tố trên là khác nhau. Nếu như đối với các nước đang trong quá trình
công nghiệp hóa, nguồn vốn vật chất đóng một vai trò quan trọng thúc đẩy tăng
trưởng, thì đối với các nước công nghiệp, nguồn vốn nhân lực và công nghệ
được thể hiện qua năng suất nhân tố tổng (TFP) cao, lại là những yếu tố cơ bản
quyết định tốc độ tăng trưởng. Với cách gọi có phần kỳ lạ và khó biện minh,
yếu tố khoa học công nghệ được gọi là năng suất nhân tố tổng (TFP). Hiện nay,
hầu hết các nước đều tính tỷ trọng TFP góp vào tăng trưởng. Song chưa có cách
tính có sức thuyết phục và có độ tin cậy cao, kể cả ở nước Mỹ.
17

Trong vòng 4 thập kỷ gần đây, thu nhập thực đầu người ở thế giới các
nước đang phát triển đã tăng với tốc độ trung bình 2,3%/năm. Đây là một tỷ lệ

tăng trưởng cao dù xét theo tiêu chuẩn nào đi nữa. Để có một tầm nhìn bao quát
hơn, cần lưu ý rằng tăng trưởng GDP thực đầu người của nước Anh chỉ là 1,3%
trong suốt thời kỳ nước này chiếm vị thế thượng phong kinh tế vào giữa thế kỷ
19 (1820-1870) và Mỹ chỉ tăng trưởng 1,8% trong nửa thế kỷ sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất, giai đoạn mà Mỹ đã chiếm được vai trò ưu trội từ nước Anh
(Maddison 2001).
Tuy nhiên, bức tranh tổng hợp này đã che giấu những khác biệt khổng lồ
trong thành tích tăng trưởng, cả về địa lý và thời gian. Có những nước tăng
trưởng cao và những nước tăng trưởng thấp; có những nước tăng trưởng cao
trong toàn bộ thời kỳ và những nước tăng trưởng bùng phát trong một hoặc hai
thập kỷ; có những nước đã cất cánh vào thập kỷ 80 (của thế kỷ 20) và những
nước mà tăng trưởng đã đổ sụp trong thập kỷ đó.
Bảng 2: Bức tranh tăng trưởng kinh tế của thế giới 1960-2000

Đóng góp của:
Vùng/khu vực
GDP
(%/năm)
GDP đ
ầu
người
(%/năm)

Vốn vật chất

Giáo dục Năng suất
Th
ế giới (84
nước)


1960-70 5.1 3.5 1.2 0.3 1.9
1970-80 3.9 1.9 1.1 0.5 0.3
1980-90 3.5 1.8 0.8 0.3 0.8
1990-2000 3.3 1.9 0.9 0.3 0.8

Các nước công
nghiệp (22 nước)

1960-70 5.2 3.9 1.3 0.3 2.2
18

1970-80 3.3 1.7 0.9 0.5 0.3
1980-90 2.9 1.8 0.7 0.2 0.9
1990-2000 2.5 1.5 0.8 0.2 0.5

Trung Quốc (1)
1960-70 2.8 0.9 0.0 0.3 0.5
1970-80 5.3 2.8 1.6 0.4 0.7
1980-90 9.2 6.8 2.1 0.4 4.2
1990-2000 10.1 8.8 3.2 0.3 5.1

Các nư
ớc Đông Á
(7 nư
ớc không
tính Trung Quốc)

1960-70 6.4 3.7 1.7 0.4 1.5
1970-80 7.6 4.3 2.7 0.6 0.9
1980-90 7.2 4.4 2.4 0.6 1.3

1990-2000 5.7 3.4 2.3 0.5 0.5

Châu Mỹ Latinh
(22 nước)

1960-70 5.5 2.8 0.8 0.3 1.6
1970-80 6.0 2.7 1.2 0.3 1.1
1980-90 1.1 -1.8 0.0 0.5 -2.3
19

1990-2000 3.3 0.9 0.2 0.3 0.4

Nam Á (4 nư
ớc)
1960-70 4.2 2.2 1.2 0.3 0.7
1970-80 3.0 0.7 0.6 0.3 -0.2
1980-90 5.8 3.7 1.0 0.4 2.2
1990-2000 5.3 2.8 1.2 0.4 1.2

Châu Phi (19
nước)

1960-70 5.2 2.8 0.7 0.2 1.9
1970-80 3.6 1.0 1.3 0.1 -0.3
1980-90 1.7 -1.1 -0.1 0.4 -1.4
1990-2000 2.3 -0.2 -0.1 0.4 -0.5

Trung Đông (9
nước)


1960-70 6.4 4.5 1.5 0.3 2.6
1970-80 4.4 1.9 2.1 0.5 -0.6
1980-90 4.0 1.1 0.6 0.5 0.1
1990-2000 3.6 0.8 0.3 0.5 0.0

20

Nguồn: Bosworth and Collins
8
(2003).
Xét từ thực tế tăng trưởng trong 4 thập kỷ qua của thế giới, có thể rút ra
một số nhận xét sau đây:
- Việc đạt được mục tiêu phát triển trong dài hạn không phụ thuộc nhiều
vào tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao trong một vài năm, không đòi phải
có ở tốc độ quá cao, mà chỉ cần cao ở mức hợp lý nhưng bền vững.
Chẳng hạn, nếu một nước duy trì được tốc độ tăng trưởng GDP đầu
người trung bình khoảng 6%/năm, thu nhập đầu người của nước đó sẽ
tăng 256 lần sau một thế kỷ. Tuy nhiên, thành tích như vậy chưa từng
được ghi nhận trong lịch sử phát triển kinh tế của loài người. Theo Simon
Kuznets (2000), kỷ lục ghi nhận được về tăng trưởng GDP (chưa xét tới
tăng trưởng dân số) trong vòng 1 thế kỷ đang thuộc về Nhật Bản. Trong
giai đoạn từ 1870 đến 1970, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của nước
này là 5%/năm. Mỹ là nước đứng thứ hai, với thành tích 4,2%/năm trong
giai đoạn 1860 tới 1960
- Trong 4 thập kỷ liên tiếp vừa qua, không có tiểu vùng địa lý nào duy trì
được tốc độ tăng trưởng GDP/đầu người trung bình trên 5%, không có
quốc gia nào đạt được tỷ lệ tăng trưởng GDP đầu người trên 6%/năm.
Nhật Bản, trong 25 năm phát triển mạnh mẽ nhất, tức là từ năm 1960 tới
1985, chỉ đạt mức tăng trưởng bình quân GDP/đầu người là 5,8%. Xét
trong cả 4 thập kỷ, tăng trưởng GDP/đầu người của Trung Quốc chỉ ở

mức 4,8%; các nước Đông Á đạt khoảng 4,4%.
- Kỷ lục về tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của một quốc gia trong
khoảng thời gian 1 thập kỷ thuộc về các nước Đông Á, khi Nhật Bản,
Trung Quốc và Singapore đều đã từng đạt được một hoặc hai thập kỷ
tăng trưởng “kỳ diệu”, với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 10%/năm.
Như vậy các bài học lịch sử có khuynh hướng chỉ ra rằng một quốc gia,
dù ở bất kỳ trình độ phát triển nào, có rất ít khả năng đạt được tốc độ tăng
trưởng GDP đầu người trung bình trên 5% trong một giai đoạn dài (từ 4 thập kỷ
trở lên). Tuy nhiên, trong trung hạn, tức là trong vòng khoảng 1 thập kỷ, khi ở
vào những điều kiện thật sự thuận lợi cả bên trong và bên ngoài, một nền kinh
tế quốc gia có thể đạt tới tốc độ tăng trưởng trung bình xấp xỉ 10%, tức là tỷ lệ
tăng trưởng GDP/đầu người vào khoảng 8%/năm. Tuy nhiên, thành tích này rất
ít khi đạt được. Một tỷ lệ tăng trưởng GDP khoảng 8%/năm (GDP đầu người

8
Bosworth and Collins (2003). “The Empirics of Growth: An Update”
Brookings Panel on Economic Activity, September 4-5, 2003


21

khoảng 6-6,5%/năm) trong vòng 1 thập kỷ có thể được coi là một mục tiêu rất
cao đối với bất kỳ quốc gia nào.

2.1.2. Về “chất lượng” của tăng trưởng
Trong vòng bốn thập kỷ vừa qua, chỉ có một số ít quốc gia, chủ yếu ở
khu vực Đông Á, đã dần hội tụ về mức thu nhập của các nước giàu. Đại đa số
sự bùng nổ tăng trưởng ở các nước đang phát triển có xu hướng bị dừng lại
ngay sau đó. Kinh nghiệm của châu Mỹ Latinh vào đầu thập kỷ 1980 và sự sụp
đổ còn đột ngột hơn của châu Phi cận Xahara đại diện cho hiện tượng này. Tăng

trưởng trong ngắn hạn không bảo đảm sự tăng trưởng trong dài hạn. Và một
nguyên nhân được đưa ra là do quá trình tăng trưởng đó chỉ là tăng trưởng theo
chiều rộng, mà không có chiều sâu. Hay nói cách khác, quá trình tăng trưởng đó
không có chất lượng cao.
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về “chất lượng tăng trưởng”. Theo
nghĩa hẹp, chất lượng tăng trưởng đôi khi đồng nghĩa với hiệu quả của quá trình
đầu tư, được đánh giá qua các chỉ số như hệ số ICOR, năng suất nhân tố tổng
(TFP), cơ cấu kinh tế, sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng ngành và cả nền
kinh tế v.v. Theo nghĩa rộng, nội hàm của khái niệm “chất lượng tăng trưởng”
có thể được mở rộng đến mọi khía cạnh của phát triển và do vậy, rất tương tự
với khái niệm “phát triển”.
Một trong những cách định nghĩa “chất lượng tăng trưởng” là liệt kê các
“tăng trưởng tốt” và các “tăng trưởng xấu”. Năm 1996, Chương trình phát triển
của Liên hiệp quốc (UNDP) đã liệt kê 5 loại tăng trưởng xấu, bao gồm:
- Tăng trưởng không việc làm. Đó là tăng trưởng kinh tế song không mở
rộng những cơ hội tạo thêm việc làm hoặc phải làm việc nhiều giờ và có
thu nhập rất thấp với những công việc có năng suất lao động thấp trong
nông nghiệp và trong khu vực không chính thức.
- Tăng trưởng không lương tâm. Đó là tăng trưởng mà thành quả của nó
chủ yếu đem lại lợi ích cho người giàu, còn người nghèo được hưởng ít,
thậm chí số người nghèo còn tăng thêm, khoảng cách giàu nghèo gia
tăng.
- Tăng trưởng không có tiếng nói, tức là tăng trưởng kinh tế không kèm
theo việc mở rộng nền dân chủ hay là việc trao thêm quyền lực cho dân,
chặn đứng tiếng nói khác và dập tắt những đòi hỏi được tham dự nhiều
hơn vào đời sống xã hội.
22

- Tăng trưởng không gốc rễ, là sự tăng trưởng khiến cho nền văn hóa của
con người trở nên khô héo.

- Tăng trưởng không tương lai, là tăng trưởng trong đó thế hệ hiện nay
phung phí những nguồn lực mà các thế hệ trong tương lai cần đến.
Một số các phân tích có liên quan của các nhà kinh tế học nổi tiếng
như R. Lucas
9
và J. Stiglitz ngụ ý rằng “chất lượng tăng trưởng” biểu hiện tập
trung ở các tiêu chuẩn chính sau đây:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trong dài hạn và tránh được những
biến động từ bên ngoài;
- Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, được thể hiện ở sự đóng góp của
năng suất nhân tố tổng cao và không ngừng gia tăng;
- Tăng trưởng phải bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế;
- Tăng trưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững;
- Tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ luôn đổi mới, đến lượt nó thúc
đẩy tăng trưởng ở tỷ lệ cao hơn;
- Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm
được đói nghèo.
Cho tới nay, Báo cáo “Chất lượng tăng trưởng kinh tế” (Quality of
Growth
10
) năm 2000 của Ngân hàng thế giới là tài liệu phân tích toàn diện nhất
về chủ đề này. Báo cáo không đưa ra định nghĩa cụ thể về chất lượng tăng
trưởng, nhưng có nhấn mạnh 2 khía cạnh chính của chất lượng tăng trưởng. Đó
là (1) tốc độ tăng trưởng cao cần được duy trì trong dài hạn và (2) tăng trưởng
cần phải đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
Dựa vào thực tế và một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu của các nền kinh tế,
có thể nhận thấy rõ những cách tiếp cận khác nhau đối với chiến lược tăng
trưởng kinh tế của các nước. Đối với các nước đang phát triển ở trong giai đoạn
đầu công nghiệp hoá, việc đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng được đặt lên hàng đầu.

Tuy nhiên, đối với phần lớn các nước này, do quá chú trọng tới việc đạt được
mục tiêu về tốc độ nên đã bị trả giá bằng những tổn thất to lớn về môi trường,
và những méo mó về xã hội, đẩy lùi quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
mình. Cũng vậy, do không chú ý tới chất lượng tăng trưởng, nên một số nền
kinh tế mặc dù đã đạt được những thành quả kỳ diệu vẫn bị cuốn vào vòng xoáy

9
Robert Lucas, giải thưởng kinh tế học năm 1995.
10
Có thể truy cập toàn văn báo cáo này tại địa chỉ

×