ĐỀ CƢƠNG MƠN HỌC: Kiến thức thơng tin
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin - Thƣ viện
Bộ môn: Thông tin - Tƣ liệu
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nghiêm Xuân Huy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Phòng Đào tạo. Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ:
Phòng Đào tạo, Phòng 604, Nhà E, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04.5575892
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kiến thức thơng tin; Dịch vụ thơng tin
tham khảo; Phân tích và thiết kế hệ thống; Ứng dụng CNTT trong
hoạt động thông tin – thư viện
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin –
Thư viện
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ:
Văn phịng Khoa Thơng tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân,
Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903; Mobile: 0912-870-167
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: tra cứu thơng tin theo phương pháp
truyền thống và hiện đại, quản lý, bảo quản và xuất bản thông tin
điện tử, hypermedia, multimedia, Internet, Thông tin kinh tế thương
mại.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian làm việc:
Địa điểm làm việc:
Khoa TTTV – Trường ĐHKHXH&NV
Địa chỉ liên hệ:
299A – Âu Cơ – Tây Hồ - Hà Nội
Điện thoại: 047196879- 0904225082
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thư viện số, Kiến thức thơng tin,
Thơng tin Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Hệ thống thông tin,
Công nghệ nội dung.
752
2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Kiến thức thơng tin
Mã mơn học:
Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Mơn học: Tự chọn
Các môn học tiên quyết:
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
- Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn
Giờ tín chỉ đối với các họat động
- Nghe giảng lý thuyết: 12
- Làm bài tập trên lớp: 4
- Thảo luận: 10
- Thực hành, thực tập: 0
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa/Bộ mơn phụ trách mơn học:
Văn phịng Khoa Thông tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
3. Mục tiêu của môn học
Môn học “Kiến thức thông tin” trang bị cho sinh viên ngành
Thông tin - Thư viện:
Về kiến thức:
Hiểu được bản chất của các lý thuyết và hướng tiếp cận kiến thức thông
tin, các nội dung chủ yếu của chương trình kiến thức thơng tin.
Hiểu được các chiến lược và phương pháp xây dựng kế hoạch phát triển
kiến thức thức thông tin
Hiểu được các nguyên tắc xây dựng và triển khai các chương trình kiến
thức thơng tin trong những bối cảnh thư viện khác nhau
Mô tả và nắm được các hoạt động phối kết hợp trong việc xây dựng và
triển khai các chương trình kiến thức thơng tin.
Về kỹ năng:
Biết cách triển khai, phân tích và đánh giá hiệu quả của mỗi chương
trình kiến thức thơng tin.
Thiết kế và biên tập được các tài liệu dùng cho các khóa học về kiến
thức thông tin
Nắm được cách thức tổ chức các khóa đào tạo về kiến thức thơng tin
Nhận biết được hình thức tổ chức khóa đào tạo kiến thức thơng tin phù
hợp với mỗi đối tượng bạn đọc.
Về thái độ, chuyên cần:
753
Hình thành được cách nhìn nhận đúng đắn về ngành nghề và vai trò
của người cán bộ thư viện trong việc phát triển kiến thức thông tin
(kiến thức thông tin) trong cộng đồng
Nhìn nhận được tầm quan trọng của kiến thức thơng tin và có ý thức
thúc đẩy phát triển kiến thức thơng tin trong cộng đồng.
Có tinh thần và thái độ tích cực trong học tập và cơng tác. Có ý thức
rèn luyện khả năng học tập độc lập và tự học suốt đời
Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học
Mục tiêu
Nội dung
Chƣơng 1:
Lý thuyết
về kiến thức
thông tin
Chƣơng 2:
Phát triển
kiến thức
thông
tin
trong
các
bối cảnh xã
hội
Chƣơng 3:
Bậc 1
Bậc 2
- Phân tích được
khái niệm và
nguyên nhân ra
đời của kiến thức
thơng
tin
- Phân tích được
vài trị của cán bộ
thư viện trong
việc phát triển
kiến thức thơng
tin
- Phân tích và áp
dụng các chuẩn
kiến thức thơng
tin trong bối
cảnhViệt Nam
- Phân tích được
đặc điểm và yêu
cầu về kiến thức
thông tin đối với
người dùng tin ở
mỗi loại hình thư
viện cụ thể
- Ứng dụng các
đặc tính trên vào
việc xây dựng các
chương trình kiến
thức thơng tin
phù hợp
đặc - Phân tích được
Bậc 3
- Nêu được khái
niệm về kiến thức
thông tin
- Chỉ ra được các
nguyên nhân cho sự
ra đời của kiến thức
thơng tin
- Nêu được vai trị
của cán bộ thư viện
trong việc phát triển
kiến thức thông tin
- Nêu được các nét
khái quát về một số
tiêu chuẩn về kiến
thức thông tin trên
thế giới
- Nêu được đặc
điểm của việc triển
khai kiến thức thông
tin trong các bối
cảnh cụ thể:
thư viện trường phổ
thông; thư viện đại
học; thư viện công
cộng;
thư
viện
chuyên ngành
- So sánh và
đánh giá được
các hướng tiếp
cận kiến thức
thơng tin, từ đó
đề xuất hướng
tiếp cận phù hợp
với Việt Nam
- So sánh và
đánh giá được
các khung kiến
thức thông tin
của các nước
trên thế giới
- Nêu được
- Đánh giá được
754
- Đánh giá được
tính phù hợp của
các chương trình
kiến thức thơng
tin hiện có ở một
thư viện cụ thể
của Việt Nam,
qua đó đề xuất
được hướng triển
khai tối ưu cho
thư viện đó
đặc điểm của các
bước trong chiến
lược triển khai
chương trình kiến
thức thông tin
- Áp dụng chiến
lược triển khai
kiến thức thông
tin vào bối cảnh
cơng việc cụ thể
- Phân tích được
các u cầu đối
với bản kế hoạch
triển khai các
chương trình kiến
thức thơng tin
- Phân tích được
nội dung đánh giá
và xúc tiến thực
hiện kế hoạch
triển khai kiến
thức thông tin
tầm quan trọng
của các bước
trong chiến lược
triển khai kiến
thức thông tin
- Đánh giá được
thực tế cơ quan
công tác và đề ra
chiến lược triển
khai phù hợp
- Đánh giá được
thực tế của đơn
vị công tác và đề
xuất được kế
hoạch triển khai
kiến thức thơng
tin phù hợp
- Phân tích được
các u cầu đối
với một chương
trình kiến thức
thơng tin
- Phân tích được
các bước trong
thiết kế chương
trình kiến thức
thơng tin
- Áp dụng nội
dung đã học vào
việc thiết kế một
chương trình kiến
thức thơng tin cụ
thể cho một bối
cảnh công việc cụ
thể
Chƣơng 6: - Nêu được các bước - Phân tích được
Tổ
chức trong tổ chức thực các nội dung của
thực
hiện hiện chương trình việc tổ chức thực
- Đánh giá được
mức độ phù hợp
của các chương
trình kiến thức
thơng tin đang
được triển khai
Chiến lƣợc
triển khai
các chƣơng
trình kiến
thức thông
tin
điểm của chiến lược
tổng thể
- Nêu được đặc
điểm của chiến lược
quản lý
- Nêu được các nội
dung của chiến lược
thực hiện
- Nêu được các bước
chuẩn bị lập kế
hoạch triển khai
chương trình kiến
thức thơng tin
- Chỉ ra được các
u cầu đối với việc
viết kế hoạch
- Nêu được các yêu
cầu đối với việc
đánh giá, duy trì, và
xúc tiến thực hiện kế
hoạch
Chƣơng 5: - Nêu được các bước
thiết
kế
Thiết
kế trong
chương trình kiến
chƣơng
trình kiến thức thơng tin
thức thơng
- Nêu được những
tin
nét chính trong đề
cương chương trình
kiến thức thơng tin
Chƣơng 4:
Lập
kế
hoạch triển
khai
các
chƣơng
trình kiến
thức thơng
tin
755
- Đánh giá được
tính phù hợp và
hiệu quả của một
hiện chươngtrình
kiến thức thơng
tin
- Áp dụng kiến
thức đã học vào
việc thực hiện
một chươngtrình
kiến thức thơng
tin cụ thể
Chƣơng 7: - Nêu được các hình - Phân tích được
các nội dung của
Đánh giá, thức đánh giá
thẩm định - Nêu được các bước công tác đánh giá
kết
quả trong việc lập kế - Phân tích được
hoạch đánh giá
nội dung và tầm
chƣơng
quan trọng của
trình kiến
việc thẩm định
thức thơng
kết quả chương
tin
trình kiến thức
thơng tin
- Áp dụng kiến
thức đã học vào
việc lập kế hoạch
đánh giá kết quả
thực hiện chương
trình kiến thức
thơng tin cụ thể
chƣơng
trình kiến
thức thơng
tin
kiến thức thơng tin
- Nêu được đặc
điểm của việc thực
hiện
chươngtrình
kiến thức thơng tin
tại các loại hình thư
viện
chương
trình
kiến thức thơng
tin đang được
thực hiện
- Đánh giá được
mức độ phù hợp
và tính hiệu quả
của kế hoạch
thẩm định kết
quả chương trình
kiến thức thơng
tin hiện hành
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học “Kiến thức thông tin” trang bị cho sinh viên những lý
thuyết cơ bản về kiến thức thông tin; đặc điểm triển khai kiến thức thông
tin trong các bối cảnh thư viện cụ thể; xây dựng chiến lược triển khai các
chương trình kiến thức thơng tin; lập kế hoạch triển khai các chương trình
kiến thức thơng tin; thiết kế chương trình kiến thức thơng tin; thực hiện
chương trình kiến thức thơng tin; thẩm định kết quả chương trình kiến thức
thơng tin. Mơn học đặc biệt chú trọng đến việc cung cấp cho người học
kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc xây dựng chiến lược, kế hoạch và
nội dung chương trình kiến thức thơng tin.
5. Nội dung chi tiết môn học
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ KIẾN THỨC THÔNG TIN
1.1. Khái niệm về kiến thức thơng tin
1.1.1. Mơ hình q trình nhận thức của Bloom
756
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.1.2. Khái niệm về kiến thức thông tin
1.1.3. Khái niệm kiến thức thông tin của Viện Kiến thức thông tin
Australia – New Zealand
1.1.4. Khái niệm kiến thức thông tin của Hiệp hội thư viện Hoa Kỳ
1.1.5. Các mơ hình kiến thức thông tin khác
1.1.6. Phân biệt kiến thức thông tin với kiến thức tin học và kỹ năng
sử dụng thư viện
Các nguyên nhân ra đời của kiến thức thông tin
1.2.1. Sự bùng nổ thông tin
1.2.2. Triết lý giáo dục về Học tập suốt đời
1.2.3. Những đòi hỏi từ thị trường lao động
Vai trò của cán bộ thƣ viện trong việc phát triển kiến thức thông
tin
1.3.1. Xây dựng kế hoạch triển khai
1.3.2. Phối hợp với các bên có liên quan để xúc tiến triển khai
1.3.3. Tổ chức các khóa học cụ thể về kiến thức thông tin
1.3.4. Giám sát và thẩm định các chương trình kiến thức thơng tin
Các tiêu chuẩn về kiến thức thông tin trên thế giới
1.4.1. Các tiêu chuẩn kiến thức thông tin của Australia và New
Zealand
1.4.2. Các tiêu chuẩn kiến thức thông tin của Hoa Kỳ
1.4.3. Các tiêu chuẩn kiến thức thông tin của Anh và các nước châu
Âu
1.4.4. Các tiêu chuẩn kiến thức thông tin của các nước châu Á
Vấn đề phát triển kiến thức thông tin tại Việt Nam
1.5.1. Thực trạng triển khai kiến thức thông tin tại Việt Nam
1.5.2. Nhu cầu về triển khai các chương trình kiến thức thơng tin tại
Việt Nam
1.5.3. Khả năng triển khai kiến thức thông tin tại Việt Nam
2.
CHƢƠNG 2. PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC THÔNG TIN TRONG CÁC BỐI
CẢNH XÃ HỘI
2.1.
2.2.
2.3.
Kiến thức thông tin trong các thƣ viện trƣờng phổ thơng
2.1.1. Đặc điểm người dùng tin
2.1.2. Vai trị của kiến thức thông tin
2.1.3. Tiêu chuẩn về kiến thức thông tin đối với người dùng tin
Kiến thức thông tin trong các thƣ viện đại học
2.2.1. Đặc điểm người dùng tin
2.2.2. Vai trị của kiến thức thơng tin
2.2.3. Tiêu chuẩn về kiến thức thông tin đối với người dùng tin
Kiến thức thông tin trong các thƣ viện công cộng
2.3.1. Đặc điểm người dùng tin
2.3.2. Vai trị của kiến thức thơng tin
2.3.3. Tiêu chuẩn về kiến thức thông tin đối với người dùng tin
757
2.4.
3.
Kiến thức thông tin trong các thƣ viện chuyên ngành
2.4.1. Đặc điểm người dùng tin
2.4.2. Vai trò của kiến thức thông tin
2.4.3. Tiêu chuẩn về kiến thức thông tin đối với người dùng tin
CHƢƠNG 3. CHIẾN LƢỢC TRIỂN KHAI CÁC CHƢƠNG TRÌNH KIẾN
THỨC THƠNG TIN
3.1.
3.2.
3.3.
Chiến lƣợc tổng thể
3.1.1. Đảm bảo sự đồng thuận của người có trách nhiệm và các bên
liên quan về sự cần thiết và tầm quan trọng của việc triển khai
các chương trình kiến thức thơng tin.
3.1.2. Đảm bảo tính phù hợp giữa nội dung của chương trình kiến
thức thơng tin với mục tiêu thực hiện
3.1.3. Xây dựng cơ chế truyền thông nhằm nâng cao sự hiểu biết về
kiến thức thơng tin trong tồn thể cộng đồng.
3.1.4. Chuẩn bị bộ khung chuẩn về kiến thức thông tin phù hợp với
đối tượng đào tạo
Chiến lƣợc quản lý
3.2.1. Phổ biến các văn bản, chính sách về kiến thức thơng tin trong
cộng đồng
3.2.2. Xác định và phân công trách nhiệm phụ trách triển khai kiến
thức thông tin
3.2.3. Xây dựng ngân quỹ triển khai
3.2.4. Lập kế hoạch rà soát và hiệu đính định kỳ đối với các kế
hoạch triển khai
3.2.5. Xúc tiến và thúc đẩy hoạt động truyền thông tới các bên có
liên quan
Chiến lƣợc thực hiện
3.3.1. Lập kế hoạch triển khai
3.3.2. Phân cơng trách nhiệm cho những người có liên quan
3.3.3. Đánh giá và thẩm định
4. CHƢƠNG 4. LẬP KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH KIẾN THỨC
THƠNG TIN
4.1.
Các bƣớc chuẩn bị
4.1.1. Thành lập nhóm lập kế hoạch
4.1.2. Xác định yêu cầu
4.1.3. Thu thập thơng tin
4.1.4. Dự kiến lộ trình thực hiện
4.1.5. Xác định các nội dung cần trang bị cho người học
4.1.6. Thảo luận xây dựng các phương án lập kế hoạch
4.1.7. Xây dựng kế hoạch sơ bộ
4.1.8. Xác định người thực hiện
4.1.9. Ấn định lộ trình thực hiện
758
4.2.
4.3.
5.
Viết kế hoạch
4.2.1. Các điểm mấu chốt trong kế hoạch
4.2.2. Tổ chức kế hoạch
4.2.3. Triển khai thời khóa biểu
4.2.4. Xác định tiến trình thơng qua bản kế hoạch
Đánh giá, duy trì, và xúc tiến thực hiện kế hoạch
4.3.1. Sốt lỗi kế hoạch
4.3.2. Thiết lập chiến lược thẩm định
4.3.3. Áp dụng PR (quan hệ công chúng) trong việc xúc tiến triển
khai kế hoạch
4.3.4. Xây dựng hệ thống biểu mẫu theo dõi tiến trình thực hiện
CHƢƠNG 5. THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH KIẾN THỨC THÔNG TIN
5.1.
5.2.
5.3.
5.4.
5.5.
Xác định đối tƣợng đƣợc áp dụng chƣơng trình kiến thức thơng
tin
5.1.1. Tìm hiểu hành vi thơng tin của người dùng tin và cộng đồng
5.1.2. Phân nhóm đối tượng
5.1.3. Các yếu tố văn hóa xã hội tác động đến người học
Xác định nội dung của khóa học
5.2.1. Lựa chọn chủ đề
5.2.2. Xây dựng hệ thống học liệu
5.2.3. Xây dựng lịch trình thực hiện nội dung
Xác định mục tiêu khóa học
5.3.1. Cơ sở để xác định mục tiêu
5.3.2. Phân loại mục tiêu
5.3.3. Cách thể hiện mục tiêu
Xác định phƣơng thức đào tạo
5.4.1. Cách thức tổ chức lớp học
5.4.2. Xây dựng hệ thống bài tập và các hoạt động học khác
5.4.3. Các phương pháp tổ chức lớp học tích cực
5.4.4. Xác định phương pháp dạy học phù hợp
Xây dựng đề cƣơng chƣơng trình
5.5.1. Tìm hiểu đề cương mẫu
5.5.2. Giới thiệu môn số bài tập thực hành mẫu
6. CHƢƠNG 6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH KIẾN THỨC THƠNG
TIN
6.1.
6.2.
Đối với thƣ viện trƣờng phổ thông
6.1.1. Xác định cơ chế phối hợp với các bên có liên quan
6.1.2. Đảm bảo cơ sở hạ tầng
6.1.3. Đảm bảo tiến độ thực hiện
Đối với thƣ viện đại học
6.2.1. Xác định cơ chế phối hợp với các bên có liên quan
6.2.2. Đảm bảo cơ sở hạ tầng
759
6.3.
6.4.
6.2.3. Đảm bảo tiến độ thực hiện
Đối với thƣ viện công cộng
6.3.1. Xác định cơ chế phối hợp với các bên có liên quan
6.3.2. Đảm bảo cơ sở hạ tầng
6.3.3. Đảm bảo tiến độ thực hiện
Đối với thƣ viện chuyên ngành
6.4.1. Xác định cơ chế phối hợp với các bên có liên quan
6.4.2. Đảm bảo cơ sở hạ tầng
6.4.3. Đảm bảo tiến độ thực hiện
7. CHƢƠNG 7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHƢƠNG TRÌNH KIẾN THỨC THƠNG
TIN
7.1.
7.2.
7.3.
Tự đánh giá của học viên
7.1.1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
7.1.2. Tổ chức thu thập thông tin phản hồi từ sinh viên về nội dung
chương trình và đội ngũ cán bộ thực hiện chương trình
Tự đánh giá của thƣ viện
7.2.1. Số liệu thống kê từ hệ thống báo cáo giám sát tiến trình triển
khai
7.2.2. Kết quả học tập của học viên
7.2.3. Theo dõi, giám sát quá trình thực hiện các module của chương
trình
Lập kế hoạch đánh giá
7.3.1. Xác định mục tiêu
7.3.2. Nội dung và phương thức đánh giá
7.3.3. Triển khai đánh giá
6. Học liệu
6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Burkhard, Joanna M., McDonald, Mary C., and Rathermacher, Andeé
J. Creating a comprehensive information literacy plan: a how-to-do-it
manual and CD-ROM for librarians._ New York: Neal-Schuman,
2005._ 174 pp (nơi có tài liệu: Phịng Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện- Giảng viên sẽ cung cấp bản dịch tiếng Việt những phần quan
trọng của tài liệu này)
2. Khoa Thông tin – Thư viện. Ngành Thông tin – Thư viện, thời cơ –
thách thức – và triển vọng: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chào mừng 10
năm trở thành đơn vị đào tạo độc lập trực thuộc trường và 33 năm
truyền thống đào tạo ngành thông tin – thư viện của Khoa Thông tin –
Thư viện, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Hà Nội._ H.: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006._ (Nơi có tài liệu:
Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và Phịng Tư liệu Khoa TT-TV)
760
3. Nghiêm Xuân Huy. Kiến thức thông tin: Bài giảng dành cho sinh viên
chính quy ngành Thơng tin – Thư viện.-H.: Đại học KHXH&NV,
2007._150 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và Phòng
Tư liệu Khoa TT-TV)
6.2. Tài liệu đọc thêm
4. ACRL. Information Literacy Competency Standards for Higher
Education._ Chicago, Association of College and Research Libraries.
5. Australian and New Zealand Institute for Information Literacy.
Australian and New Zealand Information Literacy Framework:
principles, standards and practic._ Adelaide, Australian and New
Zealand Institute for Information Literacy, 2004
6. Council of Australian University Librarians. Best Practice
Characteristics for Developing Information Literacy in Australian
Universities: a guideline. Retrieved April 6, 2006 from
/>7. Eisenberg, Michael, Lowe Carrie A, Spitzer, Kathleen L. Information
Literacy : Essential Skills for the Information Age. – 2nd ed.. – London:
Libraries Unlimited, 2004.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học mơn
học
Nội dung
Lên lớp
Thực Tự
Lý
Bài Thảo
hành học
thuyết tập luận
Nội dung 1, tuần 1: Lý thuyết về kiến 2
thức thông tin
Nội dung 1, tuần 2: Lý thuyết về kiến 1
1
thức thông tin
Nội dung 1, tuần 3: Tự học: tự thảo
2
luận nhóm về khả năng triển khai kiến
thức thông tin tại Việt Nam
Nội dung 2, tuần 4: Phát triển kiến 1
1
thức thông tin trong các bối cảnh xã hội
Nội dung 3, tuần 5: Chiến lược triển 2
khai các chương trình kiến thức thơng
tin
Nội dung 3, tuần 6: Chiến lược triển
2
khai các chương trình kiến thức thông
tin
761
Tổng
2
2
2
2
2
2
Nội dung 3, tuần 7: Chiến lược triển
khai các chương trình kiến thức thơng
tin
Nội dung 4, tuần 8: Lập kế hoạch triển
khai các chương trình kiến thức thơng
tin
Nội dung 4, tuần 9: Lập kế hoạch triển
khai các chương trình kiến thức thông
tin
Nội dung 4, tuần 10: Lập kế hoạch
triển khai các chương trình kiến thức
thơng tin
Nội dung 5, tuần 11: Thiết kế chương
trình kiến thức thơng tin
Nội dung 5, tuần 12: Tự học: Thảo
luận nhóm về vấn đề thiết kế chương
trình kiến thức thơng tin
Nội dung 6, tuần 13: Tổ chức thực
hiện chương trình kiến thức thơng tin
Nội dung 7, tuần 14: Đánh giá, thẩm
định kết quả chương trình kiến thức
thơng tin
Tuần 15: Ơn tập và giải đáp câu hỏi
của sinh viên
Tổng thời gian
1
1
2
2
2
2
2
2
1
2
1
2
2
2
2
2
1
1
2
1
1
2
12
4
10
4
30
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Lý thuyết về kiến thức thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
u cầu SV
chuẩn bị
Lí thuyết
- Đọc trước
đề
cương
mơn học và
chuẩn bị các
câu hỏi sẽ
trao đổi với
GV
- Đọc tài liệu
3, chương 1
- Đọc tài liệu
2, trang 135-
2 giờ/
- Hướng dẫn cách đọc
Giảng đường đề cương, thống nhất
nội dung-quy địnhnguyên tắc làm việc
- Hướng dẫn sinh viên
tự lập nhật ký môn học.
- Khái niệm về kiến
thức thông tin
- Các nguyên nhân cho
sự ra đời của kiến thức
thông tin
762
Ghi
chú
144
Nội dung 1, tuần 2: Lý thuyết về kiến thức thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
1 giờ/
- Vai trị của cán bộ thư
Giảng đường viện trong việc phát
triển kiến thức thông tin
- Các tiêu chuẩn về kiến
thức thông tin trên thế
giới
Thảo luận
Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc
tài
liệu
[3],
chương 1
- Đọc tài liệu
[2], trang 92
- 99
- Đọc tài liệu
phát tay
1 giờ/
1. Thảo luận nhóm về - Chuẩn bị ý
Giảng đường các khung kiến thức kiến
tham
thông tin trên thế giới
luận
- Đọc TL
[4],[5]
Ghi
chú
Chia
nhóm
tự
thảo
luận
tuần 3
Nội dung 1, tuần 3: Tự học: tự thảo luận nhóm về khả năng triển khai
kiến thức thơng tin tại Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Tự học, tự
nghiên cứu
Thời gian,
địa điểm
2 giờ/
Ở nhà,
Thư viện
Nội dung chính
u cầu SV
chuẩn bị
Tự thảo luận nhóm về 1. Ôn lại
vấn đề phát triển kiến những phần
thức thông tin tại Việt kiến thức đã
Nam
học
2. Đọc tài
liệu
[2],
trang 84-91;
104-107
2. Thực hiện
thảo
luận
theo nhóm
763
Ghi
chú
Có
biên
bản
thảo
luận
và
báo
cáo
kết
quả
của
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
u cầu SV
chuẩn bị
đã
phân
cơng
Ghi
chú
từng
nhóm
Nội dung 2, tuần 4: Phát triển kiến thức thơng tin trong các bối cảnh
xã hội
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Lí thuyết
- Đọc tài liệu
[3], chương
2,
- Đọc tài liệu
[2],
trang
81-83; 135144;
150167
Bài tập
1 giờ/
- kiến thức thông tin
Giảng đường trong các thư viện
trường phổ thông
- kiến thức thông tin
trong các thư viện đại
học
- kiến thức thông tin
trong các thư viện công
cộng
- kiến thức thông tin
trong các thư viện
chuyên ngành
1 giờ/
Thảo luận về việc phát
Giảng đường triển kiến thức thông tin
tại các trường ĐH ở
Việt Nam
Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận
Ghi
chú
Sinh
viên
nộp
kết
quả
thảo
luận
tuần
3
Nội dung 3, tuần 5: Chiến lƣợc triển khai các chƣơng trình kiến thức
thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết
2 giờ/
- Chiến lược tổng thể
Giảng đường - Chiến lược quản lý
- Chiến lược thực hiện
Yêu cầu SV
Ghi
chuẩn bị
chú
- Đọc tài liệu
[3], chương 3
- Đọc tài liệu
[2], tr. 100103
- Đọc tài liệu
[6]
Nội dung 3, tuần 6: Chiến lƣợc triển khai các chƣơng trình kiến thức
thơng tin
764
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Thảo luận
2 giờ/
Thảo luận về chiến lược
Giảng đường triển khai trong bối cảnh
Việt Nam
Yêu cầu SV Ghi
chuẩn bị
chú
- Đọc tài liệu
[3], chương
3
- Đọc tài liệu
[2], tr. 8183; 120-126
- Chuẩn bị ý
kiến
Nội dung 3, tuần 7: Chiến lƣợc triển khai các chƣơng trình kiến thức
thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Bài tập
1 giờ/
- Lập một chiến lược
Giảng đường triển khai cho một bối
cảnh thư viện cụ thể do
giáo viên đưa ra
Thảo luận
1 giờ/
- Những vấn đề cần lưu
Giảng đường ý khi triển khai kiến
thức thông tin tại Việt
Nam
Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc tài liệu
[3], chương
3
- Đọc TL [6]
- Đọc tài liệu
[1], chương
3
- Đọc tài liệu
5, 6
- Chuẩn bị ý
kiến
thảo
luận
Ghi
chú
Sinh
viên
nộp bài
tập tại
lớp
Nội dung 4, tuần 8: Lập kế hoạch triển khai các chƣơng trình kiến
thức thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
u cầu SV Ghi
chức dạy học địa điểm
chuẩn bị
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Các bước chuẩn bị
- Đọc tài liệu
- Viết kế hoạch
[3], chương
- Đánh giá, duy trì, và 4
xúc tiến thực hiện kế - Đọc tài liệu
hoạch
[1]
- Đọc tài liệu
phát tay
Nội dung 4, tuần 9: Lập kế hoạch triển khai các chƣơng trình kiến
thức thông tin
765
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Thảo luận
2 giờ/
Thảo luận về vấn đề lập
Giảng đường kế hoạch triển khai
chương trình kiến thức
thơng tin trong bối cảnh
Việt Nam
Yêu cầu SV
chuẩn bị
- Đọc tài liệu
[3], chương
4
- Đọc tài liệu
[1]
- Đọc tài liệu
phát tay
- Chuẩn bị
câu hỏi thảo
luận
Ghi
chú
SV
nhận
bài
tập
tuần
10
Nội dung 4, tuần 10: Lập kế hoạch triển khai các chƣơng trình kiến
thức thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Bài tập
2 giờ/
- Khảo sát một thư viện
Giảng đường cụ thể để đề xuất một kế
hoạch triển khai chương
trình kiến thức thơng tin
phù hợp
u cầu SV Ghi
chuẩn bị
chú
- Khảo sát
thực tế ở
một thư viện
tùy chọn
- Đọc kỹ
chương
4,
TL [3]
- Chuẩn bị
báo cáo kết
quả theo yêu
cầu của GV
Nội dung 5, tuần 11: Thiết kế chƣơng trình kiến thức thơng tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
u cầu SV
chức dạy học địa điểm
chuẩn bị
Lý thuyết
1 giờ/
- Xác định đối tượng - Đọc tài liệu
Giảng đường được áp dụng chương [3], chương
trình kiến thức thơng tin 5
- Xác định nội dung của - Đọc tài liệu
khóa học
phát tay
- Xác định mục tiêu
khóa học
- Xác định phương thức
đào tạo
- Xây dựng đề cương
766
Ghi
chú
Chia
nhóm
thảo
luận
tuần
12
Bài tập
chương trình
1 giờ/
Phân tích một chương - Đọc tài liệu
Giảng đường trình kiến thức thơng tin [3], chương
do giáo viên cung cấp
5
Nội dung 5, tuần 12: Tự học: Thảo luận nhóm về vấn đề thiết kế
chƣơng trình kiến thức thơng tin
Hình thức tổ
chức dạy học
Tự học, tự
nghiên cứu
Thời gian, Nội dung chính
địa điểm
2 giờ /
Thảo luận về vấn đề
Tự chọn
thiết kế chương trình
kiến thức thơng tin
u cầu SV
chuẩn bị
- Ôn kỹ nội
dung tuần 11
- Đọc các tài
liệu phát tay
do GV cung
cấp
- Chuẩn bị
câu hỏi thảo
luận
Ghi
chú
Có
biên
bản
thảo
luận
và báo
cáo
kết
quả
của
từng
nhóm
Nội dung 6, tuần 13: Tổ chức thực hiện chƣơng trình kiến thức thơng
tin
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
Yêu cầu SV Ghi
chức dạy học địa điểm
chuẩn bị
chú
Lí thuyết
1 giờ/
Tổ chức thực hiện - Đọc tài liệu
Giảng đường chương trình kiến thức [3], chương
thông tin
6
- Tại thư viện trường - Đọc tài
phổ thông
liệu phát tay
- Tại thư viện đại học
- Tại thư viện công cộng
- Tại thư viện chuyên
ngành
Thảo luận
1 giờ/
Thảo luận sâu về việc - Đọc tài liệu
Giảng đường triển khai chương trình [2], tr. 135 –
kiến thức thơng tin tại 144;
145các thư viện đại học
149;
168172
Nội dung 7, tuần 14: Đánh giá, thẩm định kết quả chƣơng trình kiến
thức thơng tin
767
Hình thức tổ
chức dạy học
Lí thuyết
2 giờ
Thảo luận
Thời gian, Nội dung chính
địa điểm
1 giờ/
Đánh giá, thẩm định kết
Giảng đường quả chương trình kiến
thức thơng tin
- Tự đánh giá của học
viên
- Tự đánh giá của thư
viện
- Lập kế hoạch đánh giá
1 giờ/
Thảo luận về cách lập
Giảng đường kế hoạch đánh giá
Yêu cầu SV Ghi
chuẩn bị
chú
- Đọc tài liệu
[3], chương
7
- Đọc tài liệu
8, chương 1
- Chuẩn bị
câu hỏi thảo
luận
Tuần 15: Ôn tập và giải đáp câu hỏi của sinh viên
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết
1 giờ/
Tổng kết lại toàn bộ các
Giảng đường nội dung đã học trong
14 tuần (kể cả các nội
dung thảo luận)
Thảo luận
1 giờ/
- Trao đổi và trả lời các
Giảng đường thắc mắc của sinh viên
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Xem lại các
nội dung đã
học
- Chuẩn bị
các câu hỏi,
hoặc
thắc
mắc cần giải
đáp
Ghi
chú
Nộp
nhật
ký
mơn
học
(bản
phơ
tơ)
8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên
Nghỉ quá 20% tổng số giờ của mơn học thì phải học lại.
Thiếu một điểm thành phần (nhật ký môn học, các điểm thảo luận
theo nhóm) thì khơng được thi hết mơn.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn
học
9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của
sinh viên thông qua các họat động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
768
Làm bài tập và nộp đúng hạn.
Tham gia phát biểu xây dựng bài.
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 7 nội dung sau:
STT Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đi học đầy đủ, nghe giảng ghi 05%
chép, tích cực tham gia trình
bày trong thảo luận và làm việc
nhóm.
Nhật ký mơn học
10%
Tự thảo luận tuần 3
10%
Tự thảo luận tuần 12
10 %
Thảo luận tuần 6
5%
Thảo luận tuần 10
5%
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các 55%
mục tiêu mơn học đặt ra.
1
2
2
3
5
6
7
Đặc điểm
đánh giá
Cá nhân
Cá nhân
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Cá nhân
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:
STT Tiêu chí đánh giá
1
2
3
4
Tỷ
lệ
đánh giá
Cấu trúc chặt chẽ, có đầy đủ các phần đặt vấn đề, giải 15%
quyết vấn đề, kết luận
Hành văn: lơgíc, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa học
10%
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt, số liệu 65%
chứng minh đầy đủ
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp
10%
* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:
Thứ tự
1
2
3
Tiêu chí đánh giá
Cấu trúc lơgíc và hệ thống, đầy đủ các mục đặt
vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
Hành văn: chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa
học
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu khảo sát đầy đủ, phân tích và nhận
xét sâu sắc
769
Tỷ lệ đánh giá
10%
10%
50%
4
5
Trình bày báo cáo đúng mẫu, chính tả
10%
Nộp đúng hạn và có báo cáo làm việc nhóm: 20%
chi tiết lịch làm việc, nhiệm vụ được giao, đánh
kết quả họat động của từng cá nhân.
* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:
Thứ tự
1
2
3
4
5
Tiêu chí đánh giá
Cấu trúc bài trình bày logic, hợp lý
Thuyết trình trên lớp mạch lạc
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ.
Trả lời các câu hỏi trong buổi thảo luận đạt yêu
cầu
Tích cực tham gia thảo luận
Tỷ lệ đánh giá
20%
15%
50%
10%
5%
* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào
tạo của các nội dung học.
Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của các
nội dung đã học. Có câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp.
*Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung
Không cùng hàng cùng cột
Theo từng cấp độ mục tiêu
*Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết:
Trả lời đúng nội dung câu hỏi
Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi
Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logíc trong giải quyết
vấn đề
9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:
Thi hết môn:
Thi lại:
Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn
TS. Trần Thị Quý
Giảng viên
Ths. Nghiêm Xuân Huy
770