Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Công tác địa chí trong thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.52 KB, 15 trang )


598
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Công tác địa chí trong thƣ viện.
Đại học quốc gia Hà Nội
Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin – Thư viện Bộ môn: Thư viện – Thư mục

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Chu Ngọc Lâm
Chức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩ, chuyên viên chính
Giám đốc Thư viện Hà Nội.
Địa điểm làm việc : Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà
Nội
Điện thoại : 04-7344715 Mobile : 0912.075218
Địa chỉ liên hệ :Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện.
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903
Hoặc: Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: Công tác địa chí thư viện, Tổ chức và quản lý
hoạt động Thông tin – Thư viện, hệ thống Thông tin – Thư viện lực lượng
vũ trang, Thư mục học – Thư viện học, Phân loại và tổ chức mục lục Phân
loại, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Thông tin – Thư viện.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Đồng Đức Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin - Thư viện.
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Tầng 4, Nhà A,
336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0904 216 105


Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề; Phân
loại và tổ chức mục lục phân loại; Tổ chức và bảo quản kho tài liệu; Quản trị
tri thức
1.3. Giảng viên 3.
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Dung
Chức danh học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện-Thư mục, Khoa Thông tin-Thư viện,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0912.105324
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: tổ chức phục vụ người dùng tin trong và ngoài cơ
quan thông tin-thư viện, phát triển vốn tài liệu, tổ chức và quản lý hoạt động thông
tin-thư viện (TT-TV), thư mục khoa học-kỹ thuật.


599
2. Thông tin chung về môn học:
Tên môn học: Công tác địa chí trong thư viện.
Mã môn học:
Số tín chỉ: 02
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thư viện học đại cương
Các môn học kế tiếp: Không có
Các yêu cầu đối với môn học:
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm.
- Máy chiếu Projecter, máy tính, bảng phấn.
- Một vài Thư viện/ Trung tâm thông tin để sinh viên đến tham quan, tìm hiểu.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

- Nghe giảng lý thuyết: 16h
- Làm bài tập trên lớp: 2h
- Thảo luận: 4h
- Thực hành, thực tập: 4h
- Tự học, tự nghiên cứu: 4h
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện.
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903
3. Mục tiêu của môn học

Môn học “Công tác địa chí trong thƣ viện” trang bị cho sinh viên:
Về kiến thức:
Nắm được các khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của công tác địa chí
trong thư viện.
Hiểu và biết phát hiện ra các tài liệu địa chí và xuất bản phẩm địa phương.
Hiểu được các hình thức thu thập, bổ sung vốn tài liệu địa chí và xuất bản
phẩm địa phương.
Nắm được các phương thức tổ chức, quản lý, bảo quản nguồn tài nguyên địa
chí và xuất bản phẩm địa phương.
Hiểu và nắm vững được nội dung các khâu xử lý kỹ thuật tài liệu địa chí và
xuất bản phẩm địa phương: đăng ký, mô tả, phân loại tài liệu.
Nắm được thành phần và phương pháp tổ chức bộ máy tra cứu địa chí truyền
thống, bộ máy tra cứu địa chí hiện đại.
Biết được các loại hình thư mục địa chí.
Nắm vững phương pháp biên soạn thư mục địa chí.
Hiểu được đặc điểm người dùng tin địa chí và nhu cầu thông tin về địa
phương.
Nắm được nội dung, các hình thức và phương pháp tổ chức phục vụ bạn đọc
tài liệu địa chí.

Hiểu được nội dung và phương pháp xây dựng các cơ sở dữ liệu thư mục,
CSDL dữ kiện địa chí.

600
Nắm vững nội dung và phương pháp tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vực địa chí thư viện.
Về kỹ năng:
Thực hiện được việc sưu tầm và bổ sung vốn tài liệu địa chí, xuất bản phẩm
địa phương.
Thực hiện thành thạo các khâu xử lý tài liệu địa chí, xuất bản phẩm địa
phương: xử lý hình thức, nội dung tài liệu địa chí.
Có khả năng tổ chức, quản lý vốn tài liệu địa chí, xuất bản phẩm địa
phương.
Tổ chức được bộ máy tra cứu địa chí truyền thống và hiện đại.
Có thể biên soạn được các loại thư mục địa chí.
Thực hiện được các hình thức phục vụ và tuyên truyền tài liệu địa chí cho
bạn đọc.
Xây dựng được các loại CSDL địa chí.
Có khả năng tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học địa chí thư
viện.
Giúp bạn đọc tìm tin và khai thác thông tin địa chí trong thư viện.

Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích môn học, say sưa các hoạt động địa chí trong công tác Thông tin –
Thư viện.
Nhận thấy rõ vai trò quan trọng của công tác địa chí thư viện.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao
trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công tác địa chí thư viện.
Có ý thức tự giác, chủ động, chuyên cần trong nghiên cứu học tập môn Công
tác địa chí thư viện.

Quan tâm đến những vấn đề cần tranh luận trong môn học để có hướng tiếp
tục nghiên cứu, hoàn thiện môn Công tác địa chí trong thư viện.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dụng môn học:

Mụctiêu

Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Khái quát
Công tác địa
chí thƣ viện.
- Trình bày các khái niệm
liên quan tới công tác địa chí
thư viện.
- Nêu được vai trò, tác dụng
của công tác địa chí thư viện
đối với đời sống xã hội.
- Xác định được nhiệm vụ
của công tác địa chí thư
viện.
- Nêu được những nội dung
cơ bản của hoạt động địa chí
- Phân tích được vị trí
quan trọng của công tác
địa chí trong hoạt động
Thông tin – Thư viện và
trong xã hội.

- Chỉ ra được mối liên hệ
giữa các nội dung trong
hoạt động địa chí thư viện.
- So sánh
công tác địa
chí với các
hoạt động
khác của cơ
quan Thông
tin – Thư
viện.

601
trong thư viện.
Chƣơng 2:
Vốn tài liệu
địa chí
- Nêu lên được đặc điểm vốn
tài liệu địa chí.
- Nắm được các căn cứ để
phân chia tài liệu địa chí.
- Làm rõ một số quy luật và
các yếu tố ảnh hưởng đến
vốn tài liệu địa chí.
- Nắm được các hình thức bổ
sung vốn tài liệu địa chí.
- Trình bày các hình thức tổ
chức lưu giữ vốn tài liệu địa
chí.
- Phân biệt vốn tài liệu địa

chí với vốn tài liệu thư
viện nói chung.
- Phân tích mối quan hệ
giữa các quy luật phát
triển vốn tài liệu địa chí và
mối liên hệ gữa các hình
thức tổ chức vốn tài liệu
địa chí.
- Đánh giá
vai trò vốn
tài liệu địa
chí trong
hoạt động
địa chí thư
viện.
Chƣơng 3:
Xử lý kỹ
thuật, tổ
chức Bộ máy
tra cứu và
biên soạn
thƣ mục địa
chí.
- Nắm được cách thức xử lý
hình thức tài liệu địa chí.
- Nắm được phương pháp xử
lý nội dung tài liệu địa chí.
- Nắm được cấu trúc bộ máy
tra cứu địa chí truyền thống
và bộ máy tra cứu hiện đại.

- Giới thiệu các loại hình thư
mục địa chí.
- Nắm được phương pháp
biên soạn thư mục địa chí.
- Chỉ ra sự khác biệt giữa
mô tả tác giả Việt Nam và
mô tả nước ngoài, mô tả
trích.
- Phân tích mối liên hệ
giữa các thành tố của Bộ
máy tra cứu địa chí truyền
thống và hiện đại.
- Chỉ ra đặc điểm thư mục
địa chí và phương pháp
biên soạn thư mục địa chí.
- Đánh giá
vai trò công
tác xử lý kỹ
thuật tài liệu
địa chí.
- Nhận thức
được tầm
quan trọng
của bộ máy
tra cứu địa
chí, thư mục
địa chí trong
hoạt động
Thông tin –
Thư viện.

Chƣơng 4:
Tổ chức
phục vụ tài
liệu địa chí.
- Nêu được đặc điểm người
đọc và nhu cầu tin địa chí.
- Giới thiệu được các hình
thức cung cấp thông tin địa
chí.
- Giới thiệu về công tác biên
dịch và biên soạn tài liệu địa
chí.
- Chỉ ra mối liên hệ giữa
người đọc và nhu cầu tin
địa chí; Sự khác nhau giữa
nhu cầu tin nghiên cứu và
nhu cầu tin phổ thông.
- Phân tích đặc trưng các
hình thức cung cấp thông
tin địa chí.
- Phân tích vai trò của việc
biên dịch, biên soạn tài
liệu địa chí.
- Đánh giá
được tầm
quan trọng
của việc
cung cấp
thông tin địa
chí.

- Đánh giá
được sự cần
thiết phải
biên soạn,
biên dịch tài
liệu trong
hoạt động
địa chí thư
viện.
Chƣơng 5:
- Nêu được nội dung tin học
- Phân tích đặc điểm Cơ
- Đánh giá

602
Tin học hoá
và nghiên
cứu khoa học
về địa chí.
hoá công tác địa chí.
- Giới thiệu các loại Cơ sở
dữ liệu, dữ kiện địa chí.
- Trình bày phương pháp
biên soạn thư mục trên máy
tính, số hoá tài liệu địa chí.
- Nêu được nội dung nghiên
cứu khoa học về địa chí thư
viện.
sở dữ liệu, Cơ sở dữ kiện
địa chí.

- Chỉ ra vai trò của việc số
hoá tài liệu và biên soạn
thư mục trên máy tính.
- Phân tích được tầm quan
trọng của tin học hoá hoạt
động địa chí thư viện.
- Phân tích đặc trưng
nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực địa chí.
công tác tin
học hoá và
nghiên cứu
khoa học
trong hoạt
động địa chí
thư viện.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học Công tác địa chí trong thƣ viện trang bị cho sinh viên những
khái niệm cơ bản về địa phương, địa chí học, công tác địa chí thư viện, tài
liệu địa chí, xuất bản phẩm địa phương, nhân vật địa phương, thư mục địa
chí, bộ máy tra cứu địa chí; những kiến thức về phát triển vốn tài liệu địa chí,
xử lý kỹ thuật tài liệu địa chí ; tổ chức, quản lý, phục vụ tài liệu địa chí ; tổ
chức bộ máy tra cứu địa chí; biên soạn thư mục địa chí; tin học hoá và nghiên
cứu khoa học trong lĩnh vực địa chí thư viện.

5. Nội dung chƣơng trình môn học

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHÍ THƢ VIỆN.

1.1. Các khái niệm cơ bản về địa chí:
1.1.1 Địa phương.
1.1.2 Địa chí - Địa chí học.
1.1.3 Sự kiện địa phương.
1.1.4 Nhân vật địa phương.
1.1.5 Công tác địa chí thư viện.
1.1.6 Tài liệu địa chí
1.1.7 Xuất bản phẩm địa phương (ấn phẩm địa phương)
1.1.8 Thư mục địa chí
1.2. Vai trò, tác dụng của công tác địa chí thƣ viện
1.2.1. Tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa
phương, một vùng lãnh thổ.
1.2.2. Góp phần bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên, nhân lực và di sản
văn hóa địa phương.
1.2.3. Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học toàn diện về địa phương
1.2.4. Góp phần phát hiện và truyền bá kho tàng kinh nghiệm quý giá của
cha ông trong bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.
1.2.5. Góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc
1.2.6. Phục vụ đắc lực công tác an ninh quốc phòng
1.3. Nhiệm vụ của các thƣ viện trong hoạt động địa chí

603
1.3.1 Phát hiện, sưu tầm, thu thập tài liệu địa chí và xuất bản phẩm địa
phương.
1.3.2 Tổ chức quản lý, bảo quản vốn tài liệu địa chí, xuất bản phẩm địa
phương.
1.3.3 Xây dựng Bộ máy tra cứu địa chí.
1.3.4 Hình thành hệ thống thư mục địa chí, xuất bản phẩm địa phương.
1.3.5 Phục vụ tài liệu địa chí cho bạn đọc
1.3.6 Thông tin tuyên truyền tài liệu địa chí, ấn phẩm địa phương cho bạn

đọc.
1.3.7 Tư vấn cho bạn đọc sử dụng, khai thác vốn tài liệu địa chí và Bộ máy
tra cứu thư mục địa chí.
1.3.8 Nghiên cứu khoa họcvề công tác địa chí thư viện.
1.4. Tổ chức hoạt động địa chí trong thƣ viện.
1.4.1 Phát triển và tổ chức vốn tài liệu địa chí, xuất bản phẩm địa phương.
1.4.2 Xử lý tài liệu và tổ chức Bộ máy tra cứu địa chí.
1.4.3 Tổ chức phục vụ và tuyên truyền tài liệu địa chí.
1.4.4 Tin học hóa và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực địa chí.

CHƢƠNG 2: VỐN TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ.
2.1. Phát triển vốn tài liệu địa chí
2.1.1 Khái niệm vốn tài liệu địa chí.
2.1.2 Các căn cứ để phân chia tài liệu địa chí.
2.1.3 Một số quy luật của vốn tài liệu địa chí
2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vốn tài liệu địa chí.
2.1.5 Các hình thức bổ sung vốn tài liệu địa chí.
2.2. Tổ chức vốn tài liệu địa chí
2.2.1 Tài liệu địa chí trong kho chung của thư viện.
2.2.2 Tài liệu địa chí được tổ chức thành kho riêng
2.2.3 Hình thức kho đóng và kho mở.

CHƢƠNG 3: XỬ LÝ KỸ THUẬT, TỔ CHỨC BỘ MÁY TRA CỨU VÀ BIÊN SOẠN THƢ
MỤC ĐỊA CHÍ.
3.1. Xử lý kỹ thuật tài liệu địa chí
3.1.1 Xử lý hình thức (Mô tả tài liệu)
3.1.2 Xử lý nội dung tài liệu ( Phân loại tài liệu)
3.2. Tổ chức Bộ máy tra cứu địa chí
3.2.1 Khái niệm Bộ máy tra cứu địa chí
3.2.2 Tác dụng của Bộ máy tra cứu địa chí

3.2.3 Nhiệm vụ của Bộ máy tra cứu địa chí
3.2.4 Bộ máy tra cứu địa chí truyền thống
3.2.5 Bộ máy tra cứu địa chí hiện đại
3.3. Biên soạn thƣ mục địa chí
3.3.1. Các loại hình thư mục địa chí.
3.3.2. Phương pháp biên soạn thư mục địa chí.


604
CHƢƠNG 4 : TỔ CHỨC PHỤC VỤ TÀI LIỆU ĐỊA CHÍ
4.1. Ngƣời đọc và nhu cầu thông tin địa chí :
4.1.1. Người đọc nghiên cứu và nhu cầu nghiên cứu về địa phương.
4.1.2. Người đọc phổ thông và nhu cầu hiểu biết về địa phương.
4.2. Các hình thức cung cấp thông tin địa chí :
4.2.1. Phục vụ đọc tại thư viện.
4.2.2. Phục vụ tra cứu thông tin thư mục
4.2.3. Khai thác thông tin trên mạng.
4.2.4. Tuyên truyền, giới thiệu tài liệu địa chí.
4.3. Dịch và biên soạn tài liệu địa chí:
4.3.1 Dịch tài liệu địa chí.
4.3.2 Biên soạn tài liệu địa chí.

CHƢƠNG 5: TIN HỌC HOÁ VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ ĐỊA CHÍ.
5.1. Tin học hoá công tác địa chí:
5.1.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu thư mục địa chí.
5.1.2 Cơ sở dữ kiện địa chí.
5.1.3 Biên soạn thư mục điện tử.
5.1.4 Số hoá tài liệu địa chí.
5.2. Nghiên cứu khoa học về địa chí :
5.2.1 Hướng dẫn nghiệp vụ địa chí thư viện.

5.2.2 Nghiên cứu khoa học về địa phương, nghiên cứu nhu cầu tin địa chí.
(Nghiên cứu về công tác địa chí)

6. Học liệu

6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Chu Ngọc Lâm. Tập bài giảng “Công tác địa chí trong thư viện”. –
H.:Đại học quốc gia, 2007 . – 97tr.
2. Chu Ngọc Lâm. Công tác địa chí trong thư viện: Bản tóm tắt bằng
Powerpoint. – H.:Khoa Thông tin – Thư viện - Đại học Quốc gia, 26tr.
3. Butsencop, A.N. và Coocsnova, E.P. Công tác địa chí của thư viện tỉnh/
Nguyễn Thế Đức, Đỗ Hữu Dư dịch. – H.: Thư viện Quốc gia, 1975. – 159tr.

6.2. Tài liệu đọc thêm
4. Báo cáo Hội nghị công tác địa chí của thư viện tỉnh – thành trong thời kỳ
mới: Phú Yên, 25 – 26/6/2001. – H.: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2001. – 173tr.
5.Bùi Văn Vượng. Công tác địa chí thư viện tỉnh: Tài liệu hướng dẫn
nghiệp vụ. – H.: Thư viện Quốc gia, 1992. – 57tr.
6. Đẩy mạnh công tác địa chí để phục vụ yêu cầu mới của Cách mạng:
Hội nghị chuyên đề. – H.: Thư viện Quốc gia, 1976. – 153tr.
7. Đoàn Phan Tân. Tin học trong hoạt động Thông tin – Thư viện. – H.:
Đại học Quốc gia, 2005. – 297tr.
8. Đỗ Hữu Dư. Vấn đề lựa chọn các bài báo đưa vào thư mục địa chí //
Công tác thư viện, 1977. – Số 28. – tr.14-18

605
9. Lê Gia Hội – Nguyễn Hữu Viêm. Bảng phân loại tài liệu địa chí: Dùng
cho các thư viện công cộng. H.: Vụ văn hoá quần chúng và thư viện, 1993. – 248tr.
10. Phạm Hồng Toàn. Công tác địa chí của các thư viện địa phương trong
điều kiện ứng dụng Công nghệ thông tin // Tập san Thư viện. – Số 3. – Tr.13-19

11. Phạm Hồng Toàn. Tổ chức cơ sở dữ kiện địa chí trong các thư viện //
Tập san thư viện . – 1998. – Số 3. – Tr.3-6

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Nội dung
Lên lớp
Thực
hành
Tự học
Tổng

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Khái
quát về công tác địa chí thư
viện
2




2
Nội dung 2, tuần 2: Khái
quát về công tác địa chí thư
viện (tiếp theo)

2




2
Nội dung 3, tuần 3: Vốn tài
liệu địa chí
2




2
Nội dung 4, tuần 4: Vốn tài
liệu địa chí.
1

1


2
Nội dung 5, tuần 5: Xử lý
kỹ thuật tài liệu địa chí
2




2

Nội dung 6, tuần 6: Tổ
chức Bộ máy tra cứu địa chí.
Biên soạn thư mục địa chí.
2




2
Nội dung 7, tuần 7: Biên
soạn thư mục địa chí (tiếp
theo).



2

2
Nội dung 8, tuần 8: Kiểm
tra giữa kỳ và làm bài tập

2



2
Nội dung 9, tuần 9: Tổ
chức phục vụ tài liệu địa chí.
2





2
Nội dung 10, tuần 10: Tổ
chức phục vụ tài liệu địa chí
(tiếp theo)




2
2
Nội dung 11, tuần 11: Khảo
sát hoạt động địa chí tại một
số cơ quan Thông tin – Thư
viện.



2

2
Nội dung 12, tuần 12: Tin
2




2


606
học hoá và nghiên cứu khoa
học về địa chí.
Nội dung 13, tuần 13:
Nghiên cứu theo nhóm




2
2
Nội dung 14, tuần 14:
Trình bày báo cáo theo
nhóm


2


2
Nội dung 15, tuần 15: Ôn
tập và giải đáp
1

1


2
Tổng cộng:

16
2
4
4
4
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Khái quát về hoạt động địa chí thƣ viện.

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu chung về môn
học: lịch trình học tập, các
yêu cầu môn học.
- Các khái niệm cơ bản về
địa chí thư viện.
- Vai trò, tác dụng của địa
chí thư viện.

- Đọc phần
giới thiệu môn
học.
- Đọc chương
1 của tập bài
giảng


Nội dung 2, tuần 2: Khái quát về hoạt động địa chí thƣ viện (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu các nhiệm vụ
của thư viện trong hoạt
động địa chí
- Đọc bài giảng:
Chương 1
- Đọc tài liệu



Nội dung 3, tuần 3: Vốn tài liệu địa chí

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu về công tác
phát triển vốn tài liệu địa
chí : khái niệm, các căn cứ
phân chia tài liệu địa chí,
- Đọc bài giảng:
Chương 2
- Xây dựng đề
cương thảo luận về
Giáo
viên
thông
báo

607
quy luật phát triển, các yếu
tố ảnh hưởng, các hình thức

bổ sung
đặc điểm vốn tài liệu
địa chí
sinh
viên
chia
nhóm
cho
tuần
thứ 4

Nội dung 4, tuần 4: Vốn tài liệu địa chí (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
1 giờ
- Giới thiệu các hình thức
tổ chức vốn tài liệu địa chí
- Kho đóng, kho mở và sự
kết hợp giữa hai hình thức
đóng, mở

- Đọc bài giảng:
Chương 2


Thảo luận
1 giờ
- Về đặc điểm vốn tài liệu
địa chí
- Chuẩn bị nội
dung thảo luận
theo đề cương

Nội dung 5, tuần 5: Xử lý kỹ thuật tài liệu địa chí. Tổ chức bộ máy tra cứu địa
chí.

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian
Địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu phương pháp xử

lý kỹ thuật tài liệu địa chí :
Xử lý hình thức, xử lý nội
dung tài liệu.
- Giới thiệu bộ máy tra cứu
địa chí: Nội dung, tác dụng,
nhiệm vụ của bộ máy tra cứu
- Đọc bài
giảng : Chương
3
- Đọc tài liệu
tham khảo


Nội dung 6, tuần 6: Tổ chức bộ máy tra cứu địa chí (tiếp theo). Biên soạn thƣ
mục địa chí.

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu cấu trúc bộ
máy tra cứu truyền thống

- Đọc bài giảng:
Chương 3


608
và hiện đại
- Các loại hình thư mục địa
chí
- Các bước tiến hành khi
biên soạn thư mục địa chí.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Nội dung 7, Tuần 7: Biên soạn thƣ mục địa chí (tiếp theo)

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ
Biên soạn 1 bản thư mục
địa chí (đề tài tự chọn)

Lựa chọn tài
liệu địa chí theo
đề tài


Nội dung 8, Tuần 8: Kiểm tra giữa kỳ và làm bài tập

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên chuẩn
bị
Ghi
chú
Kiểm tra
giữa kỳ
2 giờ
- Làm bài tập về
xử lý kỹ thuật
tài liệu địa chí
- Đọc lại bài giảng, bài ghi
chép
- Chuẩn bị 5 tài liệu địa chí


Nội dung 9, Tuần 9: Tổ chức phục vụ tài liệu địa chí.


Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Giới thiệu đặc
điểm người đọc và
nhu cầu thông tin
địa chí.
- Các hình thức
cung cấp thông tin
địa chí
- Dịch và biên soạn
tài liệu địa chí.
- Đọc bài
giảng:
Chương 4
- Đọc tài liệu
- Cuối giờ, giảng
viên hướng dẫn
sinh viên tự học,
tự nghiên cứu ở
tuần 10; lên danh
sách các thư viện

sẽ khảo sát vào
tuần 11, chia
nhóm sinh viên
và giao nhiệm vụ

Nội dung 10, Tuần 10: Tổ chức phục vụ tài liệu địa chí

Hình thức
tổ chức dạy
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

609
học
Tự học, tự
nghiên cứu.
2 giờ
- Sinh viên tự tìm hiểu các
hình thức cung cấp thông
tin địa chí của các thư viện
trong và ngoài nước hiện
nay
- Viết báo cáo để
chuẩn bị thảo
luận.




Nội dung 11, Tuần 11: Khảo sát hoạt động địa chí tại một số cơ quan Thông
tin – Thƣ viện.

Hình thức tổ chức
dạy học
Thời
gian
Địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
2 giờ tại
thư viện
- Đến trực tiếp thư viện,
khảo sát vốn tài liệu,
các quy trình nghiệp vụ
về công tác địa chí;
những khó khăn, thuận
lợi của thư viện trong
hoạt động địa chí.
- Viết báo cáo khảo sát
- Xây dựng
mẫu khảo

sát
- Sổ ghi
chép, máy
ghi âm, máy
ảnh (nếu có)
- Sinh viên
làm việc
theo nhóm.
Nộp báo
cáo khảo
sát cho
giảng viên
vào tuần
12

Nội dung 12, Tuần 12: Tin học hoá và nghiên cứu khoa học về địa chí.

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời
gian
Địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết

2 giờ
- Giới thiệu về nội dung
tin học hoá công tác địa
chí: Xây dựng Cơ sở dữ
liệu, dữ kiện, biên soạn
thư mục trên máy, khai
thác thông tin trên mạng.
- Hướng dẫn nghiệp vụ
địa chí, nghiên cứu khoa
học về địa chí.
- Đọc bài
giảng :
Chương 5.
- Đọc tài
liệu tham
khảo
- Giảng viên
chia nhóm
sinh viên,
giao đề tài
theo nhóm
sinh viên

Nội dung 13, Tuần 13: Nghiên cứu theo nhóm

Hình thức
tổ chức dạy
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

610
học
Tự học, tự
nghiên cứu.
2 giờ
- Đến thư viện nghiên cứu,
tìm hiểu về Bộ máy tra cứu
thư mục địa chí, các thư
mục địa chí, hiệu quả xã
hội của các sản phẩm địa
chí thư viện.
- Viết báo cáo
- Mẫu phiếu điều
tra
- Sổ ghi chép
- Máy ghi âm
- Máy ảnh (nếu
có)


Nội dung 14, Tuần 14: Trình bày báo cáo theo nhóm

Hình thức
tổ chức dạy
học

Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ
- Các nhóm sinh viên trình
bày kết quả nghiên cứu.
- Giảng viên nhận xét, đánh
giá và thảo luận cùng nhóm
- Bài trình chiếu
- Kết quả toàn
văn nghiên cứu.


Nội dung 15, Tuần 15: Ôn tập và giải đáp thắc mắc của sinh viên

Hình thức
tổ chức dạy
học
Thời gian
Địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn bị
Ghi
chú

Lý thuyết
1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các nội
dung đã học trong 14 tuần
(kể cả các nội dung thảo
luận)
- Xem lại các nội
dung đã học

Bài tập
1 giờ
- Trao đổi và trả lời các
thắc mắc của sinh viên
- Chuẩn bị các
câu hỏi, hoặc thắc
mắc cần giải đáp


8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên

Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1
điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3
điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá
20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.

9. Phƣơng thức, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

9.1. Kiểm tra - Đánh giá thường xuyên.


611
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh
viên thông qua các hoạt động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết.
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp;
Làm bài tập và nộp đúng hạn.
Tham gia phát biểu xây dựng bài.
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

9.2. Kiểm tra - Đánh giá định kỳ:
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:
STT
HÌNH THỨC KIỂM TRA
TỶ LỆ
ĐÁNH
GIÁ
ĐẶC ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ
1.
Đi học đầy đủ, nghe giảng ghi chép, tích
cực tham gia trình bày trong thảo luận và
làm việc nhóm
05%
Cá nhân
2.
Kiểm tra giữa kỳ: Làm bài tập về xử ký kỹ
thuật tài liệu địa chí.
10%
Nhóm
3.

Tự học tuần 10: Kỹ năng tìm kiếm thông
tin, tổng hợp tài liệu và viết bài
05%
Cá nhân
4.
Báo cáo khảo sát tuần 11: khảo sát thực tế
và viết báo cáo, kỹ năng làm việc nhóm
15%
Cá nhân
5.
Thảo luận các tuần 4, tuần 13 và 14: Kỹ
năng khảo sát thực tế, tìm kiếm thông tin,
áp dụng kiến thức, trình bày và làm việc
nhóm
15%
Nhóm
6.
Kiểm tra cuối kỳ: Đánh giá các mục tiêu
môn học đặt ra
50%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân:
STT
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TỶ LỆ ĐÁNH
GIÁ
1.
Cấu trúc: đặt vấn đề rõ ràng, cụ thể, giải quyết vấn đề tốt,

kết luận chặt chẽ.
15%
2.
Hành văn: logic, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa học
20%
3.
Nội dung: Các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt, số liệu
chứng minh đầy đủ
55%
4.
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp, nộp đúng hạn
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm:
STT
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TỶ LỆ ĐÁNH
GIÁ
1.
Cấu trúc lôgic và hệ thống: đặt vấn đề rõ ràng, giải
10%

612
quyết vấn đề tốt, kết luận chặt chẽ.
2.
Hành văn: Chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa học
10%
3.
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết tốt, số liệu
khảo sát đầy đủ, phân tích và nhận xét sâu sắc

50%
4.
Trình bày báo cáo đúng mẫu, chính tả
10%
5.
Nộp đúng hạn và có báo cáo làm việc nhóm: chi tiết lịch
làm việc, nhiệm vụ được giao, đánh giá kết quả hoạt
động của từng cá nhân
20%
* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:
STT
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TỶ LỆ ĐÁNH GIÁ
1.
Cấu trúc bài trình bày rõ ràng mạch lạc
10%
2.
Thuyết trình trên lớp rõ ràng, đầy đủ
30%
3.
Nội dung: Các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ
50%
4.
Trả lời đúng, rõ ràng các câu hỏi trong buổi
thảo luận
10%
* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục tiêu chi tiết của

từng nội dung môn học.
* Cách xây dựng để kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung.
Không cùng hàng cùng cột.
Theo từng cấp độ mục tiêu.
* Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài viết:
Trả lời đúng các nội dung câu hỏi.
Thể hiện khả năng tư duy lôgic trong giải quyết vấn đề.
Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiến thức vào giải quyết nội dung đề ra.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):
Thi giữa kỳ.
Thi hết môn.
Thi lại.
Duyệt
Chủ nhiệm Bộ môn


TS. Nguyễn Huy Chƣơng
Giảng viên



TS. Chu Ngọc Lâm

×