Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Nâng cao công tác quản lý sách thư viện ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.14 KB, 7 trang )

Họ tên giáo viên : ……………………
Đơn vò : Trường THCS ………
Tên đề tài
NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ SÁCH THƯ VIỆN
Ở TRƯỜNG THCS
I/- ĐẶT VẤN ĐỀ :
1/- Lý do chọn đề tài :
Hiện trạng ở thư viện ở trường có rất nhiều loại sách khác nhau, từng loại sách có
nội dung kiến thức riêng biệt, Dạy lòch sử là dạy các kiến thức về quá khứ, trong
đó tiết ôn tập là chứa đựng lượng kiến thức cơ bản của một chương. Do vậy việc
dạy tiết ôn tập cho học sinh là rất quan trọng.
Mặt khác, dạy lòch sử theo yêu cầu của hướng đổi mới phương pháp dạy học rất
chú trọng đến lượng kiến thức của tiết ôn tập. Tiết ôn tập không chỉ là thực hiện
một lượng kiến thức quan trọng của chương mà là rèn kỹ năng cho học sinh như:
kỷ năng tượng , mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp các kiến thức cơ bản của
chương, nhằm vận dụng lòch sử vào cuộc sống thực tế.
Vì vậy, tôi đã chọn đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất lượng các tiết ôn
tập môn ở trường THCS.
2/- Phạm vi và thời gian thực hiện :
- Phạm vi : Đề tài được thực hiện trong lớp 7 của trường THCS Tân Thạnh.
- Thời gian : 1 năm học ( 2006 - 2007 )
II/- QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN:
1/- Giới thiệu hiện trạng khi chưa thực hiện đề tài:
- Về học sinh: Một số em còn coi nhẹ tiết ôn tập, xem tiết là tiết không có nội
dung gì để học. Trong giờ học tiết ôn tập, hầu hết học sinh không ghi chép, ít
chòu suy nghó, chủ động tìm tòi trảlời các câu hỏi.
- Về giáo viên: Đơn phương thiết trình cho học sinh mà quên rèn luyện khả năng
tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Phương pháp khảo sát:
Khi dạy song tiết ôn tập, tôi tiến hành kiểm tra học sinh khoản 5 phút sau tiết ôn
tập, kết quả cho thấy số học sinh đạt điểm giỏi chưa cao: trong đó giỏi chiếm


25%, kém 30%, còn lại là học sinh TB, khá.
2/- Các biện pháp tác động giáo dục và các giải pháp khoa học tiến hành:
* Các biện pháp tác động và các giải pháp được tiến hành dựa trên các cơ sở lý
luận sau :
- Về mặt kiến thức : ôn tập là nhắc lại những kiến thức mà học sinh đã học nhằm
hình thành và củng cố những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết được thực hiện một cách có
tổ chức, có kế hoạch. Vì thế qua các tiết ôn tập, học sinh được nâng cao tính độc
lập, sáng tạo, hiểu bài sâu hơn, chắc hơn, năng lực tư duy và phẩm chất trí tuệ phát
triển tốt hơn. Các kiến thức lòch sử trong tiết ôn tập cũng có thể là một hình thức tư
duy giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết của mình. Ôn tập môn lòch sử, tạo hứng
thú học tập và niềm tin, hình thành nhân cách người lao động mới. Qua việc ôn tập
môn lòch sử mà đánh giá được mức độ, kết quả dạy của giáo viên, kết quả học của
học sinh.
- Dựa vào tâm lý lứa tuổi học sinh : Các em ở lứa tuổi từ 11 - 14 đang bắt đầu " tập
làm người lớn " nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo, độc
lập, đó là tiền đề cho sự tự giác, tự khám phá, phát hiện và giải quyết vấn đề dưới
sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên.
* Để nâng cao hiệu quả của tiết ôn tập và phát huy được tác dụng của nó cần
thực hiện các biện pháp sau đây
a. Đầu tư thời gian cho việc soạn giáo án :
- Chuẩn bò kỹ hệ thống các câu hỏi nhằm gieo tình huống, hướng dẫn từng bước
cách giải quyết vấn đề phù hợp từng loại đối tượng học sinh, dự kiến những khó
khăn, trở ngại mà học sinh cần vượt qua.
- Giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm những kiến thức cơ bản nào, kỹ
năng nào cần rèn luyện, câu hỏi nào khó, câu hỏi nào trọng tâm để phát triển
năng lực trí tuệ cho học sinh. Giáo viên phải nắm được kiến thức, kỹ năng cụ
thể đã có sẵn ở học sinh với mức độ nào, từ đó xây dựng một hệ thống câu hỏi
từ dễ đến khó, chọn các loại câu hỏi với từng phần theo kiến thức cần kiểm tra,
loại câu hỏi cần rèn luyện kỹ năng, loại câu hỏi vận dụng học vào thưc tế, loại
câu hỏi mở với mức độ vừa phải, thích hợp trình độ học sinh giúp các em tự tin ở

mình, không dựa vào hướng dẫn của giáo viên.
b. Tạo cho học sinh có động cơ ham muốn tìm hiểu về lòch sử :
Giáo viên cần phải tạo cho học sinh có một động cơ ham muốn học tập môn
lòch sử. Đây là biện pháp cần thiết tạo nên tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong
học sinh.
Để thực hiện biện pháp này cần dành một số thời gian thích đáng cho học sinh
suy nghó, thảo luận với nhau theo nhóm, học sinh có thể tự do tranh luận với nhau
hoặc tranh luận trực tiếp với giáo viên về một vấn đề cần giải quyết, trong một
khuôn khổ nhất đònh.
c. p dụng phương pháp dạy học tích cực cho học sinh :
Một trong những biện pháp giúp học sinh phát triển năng lực tư duy là dùng
phương pháp hoạt động nhóm, thảo luận. Giáo viên nêu vấn đề và yêu cầu học
sinh giải quyết bằng cách thảo luận nhóm để cho học sinh tự chủ động tìm tòi, suy
nghó, phát huy tính tích cực năng lực sáng tạo của mình.
d. Tác động đến các đối tượng học sinh :
Khi ra hệ thống câu hỏi giáo viên cần chú ý chọn lọc hợp lý sao cho tất cả học
sinh trong lớp đều tích cực suy nghó, tích cực trả lời. Chú ý chọn lọc các câu hỏi
phù hợp cho cả các đối tượng học sinh Yếu, TB - Khá, Giỏi để học sinh yếu
không cảm thấy nặng nề và học sinh khá giỏi không cảm thấy nhàm chán. Trong
quá trình luyện tập cần lưu ý những chỗ sai học sinh thường mắc phải để sữa
chữa, rút kinh nghiệm cho học sinh.
e. Tiến trình bài giảng theo quy trình của tiết ôn tập :
- Phần kiểm tra bài cũ có thể lồng vào phần câu hỏi mở rộng để phát triển tư
duy học sinh.
- Phần ôn tập khi ra hệ thống câu hỏi giáo viên cần chú ý chọn lọc hợp lý sao
cho tất cả học sinh trong lớp đều tích cực suy nghó, tích cực trả lời. Từø đó giáo
viên mới tổng hợp và cho điểm học sinh. Làm như vậy sẽ giúp cho học sinh
nhận biết cái đúng, phát hiện cái sai và tạo nên tính khách quan khi cho điểm.
- Phần củng cố cần cho học sinh tự nêu ra được kiến thức cơ bản của tiết ôn tập.
Khi cho câu hỏi về nhà số lượng câu hỏi cần chọn lọc sao cho đủ dạng và học

sinh đủ thời gian làm bài. Giáo viên nên dành ít phút cho việc hướng dẫn hệ
thống câu hỏi về nhà đối với những câu hỏi khó.
3/- Kết quả :
Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào các tiết ôn tập, tôi thấy học sinh có ý
thức học nghiêm túc hơn, hào hứng hơn. Quan trọng nhất là số lượng học sinh đạt
điểm giỏi tăng lên rõ rệt so với bài khảo sát lần thứ nhất (từ 25% tăng lên 70%),
không có bài điểm dưới 5 (tổng số học sinh là 38).
BÀI DẠY MẪU
BÀI 7
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu được:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tản kinh tế và các giai cấp trong xã hội.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục niềm tin, lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hố, khoa
học kỷ thuật mà các dân tộc đạt được trong thời phong kiến.
3. Kỷ năng:
- Cho học sinh làm quen với phương pháp tổng hợp, khái qt các sự kiện, biến cố
lịch sử, từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: SGK + SGV + bản đồ Châu Âu, Châu Á + tư liệu về xã hội Phong
kiến phương Đơng Và phương Tây.
2. Học sinh: SGK + soạn bài.
• Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng…
C/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm Tra bài cũ:
- Nêu sự phát triển của vương quốc Cam Pu Chia thời Ăng co được biểu hiện như

thế nào?
- Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua thời kỳ nước Lạn
Xạng.
3. Bài mới:
- Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành và phát triển của chế
độ phong kiến phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn
quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử loài người và bài học hôm nay
chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức trong giai đoạn trên.
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG
CH: xã hội phong kiến
phương Đông và Châu
Âu hình thành từ khi
nào?
CH: Em có nhận xét gì
về thời gian hình thành
xã hội phong kiến của
hai khu vực trên?
CH: thời kỳ phát triển
của Xã hội phong kiến
ở phương Đông và
Châu Âu kéo dài trong
bao lâu?
CH: thời kỳ khủng
hoảng và suy vong ở
phương Đông và Châu
Âu diễn ra như thế nào?
Chuyển ý: ta đã tìm
hiểu xong về sự hình
thành và phát triển của
XHPK còn cơ sở kinh

tế của xã hội này như
thế nào ta tiếp tục tìm
hiểu phần 2.
GV: yêu cầu HS đọc
SGK phần 2.
CH: theo Em, cơ sở
kinh tế của XHPK ở
Trả lời: ( TL ).
- Phương Đông: hình
thành TCN ( TQ ), đầu
công nguyên là các nước
ĐNÁ.
- Châu Âu: hình thành
thế kỷ V.
TL: - XHPK phương
Đông hình thành rất sớm.
- XHPK Châu Âu
hình thành muộn hơn.
TL: - XHPK phương
Đông: phát triển rất chậm
chạp như: TQ ( TK VII –
XVI ), các nước ĐNÁ
( TK X – XVI ).
- XHPK Châu Âu:
(TK X – XIV ).
TL: - Phương Đông : kéo
dài suốt ba thế kỷ ( TK
XVI - giữa XIX ).
- Châu Âu: rất nhanh
( TK XV - XVI ).

TL: - giống nhau:
+ Đều sống nhờ nông
1. Sự hình thành và
phát triển của xã
hội phong kiến:
- Xã hội phong kiến
phương Đông: Hình
thành sớm, phát triển
chậm, suy vong kéo
dài.
- Xã hội phong kiến
Châu Âu: hình thành
muộn hơn, kết thúc
sớm hơn, so với xã
hội phong kiến
phương Đông,
CNTB hình thành.
2. cơ sở kinh tế - xã
hội của xã hội
phong kiến:
- Cơ sở kinh tế: nông
nghiệp
phương Đông và Châu
Âu có điểm gì giống và
khác nhau?
CH: trình bày các gai
cấp cơ bản trong
XHPK ở cả phương
Đông và Châu Âu?
CH: hình thức bóc lột

trong XHPK là gì?
CH: giai cấp địa chủ,
lãnh chúa bóc lột bằng
địa tô như thế nào?
Chuyển ý: vậy còn nhà
nước phong kiến của
phương Đông và Châu
Âu có gì khác muốn
biết được ta sang phần
3.
GV: yêu cầu HS đọc
phần 3 SGK.
CH: trong XHPK ai là
người nắm quyền lực?
CH: chế độ quân chủ là
gì?
CH: chế độ quân chủ ở
Châu Âu và phương
Đông có gì khác biệt?

nghiệp là chủ yếu.
- khác nhau:
+ Phương Đông: bị bó
hẹp trong công xã nông
thôn.
+ Châu Âu: đóng kín
trong lãnh địa phong kiến
TL:
- Phương Đông: địa chủ,
nông dân.

- Châu Âu: Lãnh chúa,
nông nô.
TL:
- Bóc lột bằng địa tô.
TL:
- Giao ruộng đất cho nông
dân, nông nô rồi thu tô
thuế rất nặng nề.
TL:
- Vua là người đứng đầu
bộ máy nhà nước nắm
quyền lực cao nhất.
TL:
- Thể chế nhà nước do
vua đứng đầu.
TL:
- Phương Đông: vua có
rất nhiều quyền lực, cao
nhất là hoàng đế hay đại
vương.
- Châu Âu: lúc đầu hạn
chế trong các lãnh địa.
nhưng đến thế kỷ XV
quyền lực lại tập trung
trong tay của nhà vua
- Giai cấp cơ bản
trong xã hội phong
kiến:
+ Phương Đông: địa
chủ và nông dân.

+ Châu Âu: lãnh
chúa và nông nô.
- Hình thức bóc lột
trong xã hội phong
kiến là địa tô.
3. nhà nước phong
kiến:
- Thể chế nhà nước:
vua đứng đầu ( chế
độ quân chủ ).
- Chế độ quân chủ ở
phương Đông và
Châu Âu có sự khác
biệt:
+ Mức độ.
+ Thời gian.
4. Củng cố:
- Lập bản so sánh chế độ phong kiến phương Đông và Châu Âu theo mẫu sau:
Phương Đơng Châu Âu
Thời gian hình thành
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Cơ sở kinh tế và xã hội
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Nhà nước
…………………………………………
…………………………………………

…………………………………………
Thời gian hình thành
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Cơ sở kinh tế và xã hội
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
Nhà nước
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
5. dặn dò:
- Các em về nhà học thuộc bài và soạn bài tiếp theo, theo nội dung câu hỏi sách giáo
khoa, phần lịch sử Việt Nam.

III/- KẾT LUẬN :
1. Để dạy một tiết ôn tập môn lòch sử có hiệu quả cần thực hiện các biện pháp sau :
* Với giáo viên :
a. Chuẩn bò kỹ bài soạn trong tiết ôn tập, các câu hỏi có sự phân loại câu hỏi
khó hay dễ, theo mức độ phát triển năng lực tư duy, theo đối tượng học sinh.
b. Tạo ra cho học sinh một động cơ ham muốn học môn lòch sử.
c. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực bằng nhiều phương pháp khác nhau,
đặc biệt là phương pháp hoạt động nhóm.
d. Tác động đến các loại đối tượng sao cho học sinh suy nghó nhiều hơn, làm
việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn nhưng nội dung phải vừa đủ để tiết học
diễn ra nhẹ nhàng, thoải mái.
e. Tiến hành bài dạy theo quy trình của tiết ôn tập.
* Với học sinh :

Trước đây khi chưa áp dụng đề tài thì trong tiết ôn tập giáo viên chỉ dạy học
sinh giải quyết các câu hỏi trong SGK, học sinh thụ động, giáo viên giảng giải
nhiều. Sau khi thực hiện đề tài thì trong tiết ôn tập, giáo viên chỉ thiết kế (chọn
lọc hệ thống câu hỏi theo 1 trình tự logic), học sinh tự giải quyết vấn đề và tự
phát hiện kiến thức mới. Học sinh được tranh luận, được nhận xét, đánh giá bài
giải của bạn mình. Từ đó thể hiện được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh và sự công bằng khách quan trong cho điểm học sinh.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ để dạy một tiết ôn tập môn lòch sử
sao cho đạt hiệu quả cao mà tôi đã áp dụng trong năm học 2005 - 2006. Tôi sẽ
còn áp dụng và nghiên cứu các khía cạnh của đề tài trong năm học tới nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy môn lòch sử ở trường THCS
., ngaứy . thaựng naờm
Ngửụứi vieỏt

×