Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Định giá thông tin trong hoạt động Thông tin Thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.89 KB, 18 trang )


717
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Định giá thông tin trong hoạt động Thông
tin - Thƣ viện
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
Khoa Thông tin – Thư viện Bộ Môn: Thông tin – Tư liệu

1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Nghiêm Xuân Huy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Phòng Đào tạo. Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn
Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo, Phòng 604, Nhà E, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04.5575892
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Kiến thức thông tin; Dịch vụ thông tin
tham khảo; Phân tích và thiết kế hệ thống; Ứng dụng CNTT trong
hoạt động thông tin – thư viện;
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Viết Nghĩa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Nghiên cứu viên chính
Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ
Quốc gia
Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
Điện thoại: 04. 9349115, 097 737 7890
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học; Tự động hóa công tác
thông tin thư viện, Nguồn thông tin, Hệ thống thông tin, Trắc lượng


thông tin.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Cao Minh Kiểm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu viên chính
Địa điểm làm việc: Trung tâm Thông tin KH&CNQG
Địa chỉ liên hệ: 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
Điện thoại: 0913091936
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Tiêu chuẩn hoá hoạt động thông tin
thư viện, Tra cứu tin, Thư viện điện tử, dịch vụ thông tin tham khảo

2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Định giá thông tin trong hoạt động thông tin – thư
viện

718
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Môn học: Tự chọn
Các môn học tiên quyết:
Các môn học kế tiếp:
Yêu cầu về trang thiết bị
- Phòng học giảng lý thuyết và thảo luận nhóm
- Máy chiếu projector, máy tính, bảng, phấn
Giờ tín chỉ đối với các họat động
- Nghe giảng lý thuyết: 16
- Làm bài tập trên lớp: 2
- Thảo luận: 8
- Thực hành, thực tập: 0
- Tự học: 4

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu môn học
Môn học ”Định giá thông tin trong hoạt động thông tin – thƣ
viện” cung cấp cho sinh viên:
Về kiến thức:
Hiểu được bản chất và giá trị của thông tin
Hiểu được các nguyên tắc đánh giá và thẩm định giá trị của thông tin
Mô tả và hiểu được các phương thức, công cụ sử dụng trong hoạt động
xác định giá thành thông tin và dịch vụ thông tin
Về kỹ năng:
Có khả năng hỗ trợ ra quyết định đối với việc xác định giá thành của
thông tin và dịch vụ thông tin
Xây dựng được các biểu thức định giá cho mỗi loại hình thông tin và
dịch vụ thông tin
Xây dựng được những sản phẩm và dịch vụ thông tin phù hợp với nhu
cầu của người dùng tin (NDT) và các giá trị đạo đức, xã hội
Về thái độ, chuyên cần:
Có cách nhìn nhận khách quan và hợp lý về vai trò của thư viện và các
dịch vụ do thư viện cung cấp.
Có thái độ ứng xử đúng đắn với khách hàng (ngườidùng tin)
Sẵn sàng đón nhận những thách thức mới để nâng cao giá trị xã hộicủa
thư viện
Tự tin trong thảo luận và trình bày các kết quả nghiên cứu.
Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

719


Mục tiêu


Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Nhiệm vụ và
chức năng
của cơ quan
thông tin –
thƣ viện
- Nêu được các chức
năng truyền thống
- Nêu được những
chức năng mới của
thư viện
- Trình bày được
các vấn đề liên quan
đến loại hình dịch
vụ miễn phí và dịch
vụ thu phí trong thư
viện
- Phân tích được
vai trò của thư
viện và cơ quan
thông tin trong
bối cảnh nền kinh

tế tri thức và xã
hội thông tin
- Phân tích được
các nguyên tắc
xác định loại hình
dịch vụ thu phí
và miễn phí trong
hoạt động thông
tin – thư viện
- Đánh giá được
yêu cầu thực tế
của xã hội đối
với thư viện, đặc
biệt trong bối
cảnh Việt Nam
Chƣơng 2:
Thông tin
trong nền
kinh tế tri
thức
- Nêu được khái
niệm về kinh tế tri
thức
- Trình bày được
các chỉ số của nền
kinh tế tri thức
- Nêu được vai trò
của thông tin trong
nền kinh tế tri thức
- Phân tích được

các đặc điểm của
nền kinh tế tri
thức
- Phân tích được
vai trò của thông
tin trong nền kinh
tế tri thức

- Đánh giá được
mức độ ứng
dụng khoa học
công nghệ, tri
thức trong các
hoạt động
nghiên cứu, sản
xuất, và quản lý
Nội dung 3:
Giá trị của
thông tin
- Nêu được khái
niệm của hàng hóa
thông tin
- Trình bày được
bảy quy luật giá trị
của thông tin
- Nêu được các khía
cạnh giá trị của
thông tin
- Phát biểu được các
yếu tố ảnh hưởng

đến giá trị của thông
tin
- Phân tích được
các quy luật giá
trị của thông tin
- Chỉ rõ và giải
thích được các
tiêu chí xác định
giá trị của thông
tin
- Làm rõ được
các yếu tố ảnh
hưởng đến giá trị
thông tin
- Đánh giá và áp
dụng các quy
luật giá trị của
thông tin trong
việc xây dựng
một sản phẩm
hoặc dịch vụ
thông tin cụ thể
- Đánh giá được
mức độ tác động
của các yếu tố
có ảnh hưởng
đến chất lượng
thông tin
Nội dung 4:
- Nêu được các

- Áp dụng các
- Đánh giá được

720
Phƣơng
thức xác
định giá
thành của
thông tin

chính sách định giá
thông tin
- Chỉ ra được cơ sở
để tiến hành định
giá thông tin
- Nêu được các
phương thức tính
giá thành thông tin

chính sách định
giá vào công việc
định giá một sản
phẩm hoặc dịch
vụ thông tin cụ
thể
- Giải thích được
các cơ sở thẩm
định giá thành
thông tin
- Phân tích và áp

dụng các phương
thức tính giá
thành thông tin
vào các SP&DV
thông tin cụ thể

mức độ phù hợp
của các phương
thức tính giá
thành thông tin
trong mỗi bối
cảnh công việc
cụ thể
Nội dung 5:
Quy trình
xác định giá
thành của
thông tin
- Nêu được các
bước trong quy trình
xác định giá thành
thông tin
- Phân tích và áp
dụng quy trình
định giá thông tin
trong bối cảnh cụ
thể

Nội dung 6:
Marketing

sản phẩm và
dịch vụ
thông tin
- Trình bày được
khái niệm marketing
- Chỉ ra được đặc
điểm của hoạt động
marketing trong
công tác thông tin –
thư viện
- Xác đinh được các
bước của việc lập kế
hoạch marketing sản
phẩm và dịch vụ
thông tin
- So sánh được
những điểm
chung và khác
nhau giữa
marketing trong
hoạt động kinh
doanh và
marketing trong
hoạt động thông
tin thư viện.
- Nắm vững quy
trình marketing
một SP&DV
thông tin cụ thể
- Đánh giá được

mức độ phù hợp
và áp dụng được
các kỹ thuật và
chiến lược
marketing vào
việc xúc tiến
một sản phẩm và
dịch vụ thông tin
cụ thể.

Nội dung 7:
Thị trƣờng
thông tin
- Nêu được khái
niệm về thị trường
thông tin
- Chỉ ra được những
thách thức đối với
thị trường thông tin
hiện nay
- Phân tích được
những thuận lợi
và khó khăn đối
với cơ quan
TTTV khi tham
gia vào thị trường
thông tin
- Đánh giá được
khả năng tham
gia vào thị

trường thông tin
trong nước cũng
như quốc tế của
các cơ quan

721
- Nêu được các vấn
đề liên quan đến thị
trường thông tin
toàn cầu
- Chỉ ra được các
đặc điểm của thị
trường thông tin
Việt Nam
- Phân tích được
đặc điểm của thị
trường thông tin
Việt Nam
thông tin – thư
viện Việt Nam

4. Tóm tắt nội dung môn học

Những kiến thức được đề cập đến trong nội dung môn học này bao
gồm: các vấn đề liên quan đến chức năng và vai trò của thư viện trong bối
cảnh xã hội thông tin, vai trò của thông tin trong nền kinh tế tri thức; các
phương thức đánh giá và xác định giá thành của thông tin; xúc tiến phát
triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin; đánh giá và phân tích thị trường
thông tin.
5. Nội dung chi tiết môn học


CHƢƠNG 1. NHIỆM VỤ VÀ CHỨC NĂNG CỦA THƢ VIỆN
1.1. Yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại trong nhiệm vụ và chức
năng của thƣ viện
1.4.1. Yếu truyền thống
1.4.2. Yếu tố hiện đại
1.2. Các vấn đề hiện tại mà thƣ viện phải đối mặt
1.5.1. Giá trị kinh tế của thông tin học thuật
1.5.2. Quyền truy cập và quyền sở hữu thị trường thông tin toàn cầu
1.5.3. Vấn đề dịch vụ miễn phí và dịch vụ thu phí trong thư viện

CHƢƠNG 2. THÔNG TIN TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC
2.1. Khái niệm về kinh tế tri thức
2.1.1. Định nghĩa
2.1.2. Đặc điểm
2.1.3. Các tiêu chí đánh giá nền kinh tế tri thức
2.1.4. Nguyên tắc quản lý và các định chế trong nền kinh tế tri thức
2.2. Các chỉ số của nền kinh tế tri thức
2.2.1.Nội dung tri thức
2.2.2. Tri thức đầu vào
2.2.3. Không gian và các dòng tri thức
2.2.4. Tri thức đầu ra
2.2.5. Mạng lưới tri thức
2.2.6. Quan hệ tri thức – học tập
2.3. Vai trò của thông tin trong nền kinh tế tri thức

722
2.3.1. Thông tin là nguồn lực của sự phát triển
2.3.2. Thông tin và sự đảm bảo công bằng xã hội


CHƢƠNG 3. GIÁ TRỊ CỦA THÔNG TIN
3.1. Hàng hóa thông tin
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Thông tin là hàng hóa đặc biệt
3.1.3. Thông tin là hàng hóa có tuổi thọ
3.1.4. Thông tin là một loại hàng hóa có tính đại chúng
3.2. Các quy luật giá trị của thông tin
3.2.1. Tính chia sẻ
3.2.2. Tính phổ dụng
3.2.3. Tính lỗi thời
3.2.4. Giá trị tỷ lệ thuận với độ chính xác
3.2.5. Giá trị tỷ lệ thuận với khả năng kết hợp với các thông tin khác
3.2.6. Sự quá tải thông tin
3.2.7. Tính kế thừa
3.3. Chỉ số giá trị của hàng hóa thông tin
3.3.1. Số lượng
3.3.2. Chất lượng
3.3.3. Thời gian
3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị của thông tin
3.4.1. Người sử dụng
3.4.2. Mục đích sử dụng
3.4.3. Phạm vi sử dụng
3.4.4. Kết quả sử dụng

CHƢƠNG 4. PHƢƠNG THỨC XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH CỦA
THÔNG TIN
4.1. Chính sách định giá thông tin
4.1.1. Vai trò của giá thành thông tin
4.1.2. Giá thành thông tin và thị trường thông tin
4.1.3. Sản phẩm thông tin

4.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thông tin
4.1.5. Tính cạnh tranh
4.1.6. Các bên có liên quan trong thị trường thông tin
4.1.7. Khách hàng
4.2. Cơ sở để định giá thông tin
4.2.1. Chi phí phát triển hoặc tái thiết thông tin
4.2.2. Nhu cầu của người dùng tin
4.2.3. Giá trị tương ứng trên thị trường
4.2.4. Chi phí xây dựng vốn tài liệu
4.2.5. Các cơ sở khác

723
4.3. Các phƣơng thức tính giá thành thông tin
4.3.1. Dựa trên chi phí xây dựng hoặc phát triển
4.3.2. Dựa trên giá cả thị trường
4.3.3. Dựa trên giá trị sử dụng
4.3.4. Lựa chọn mô hình áp dụng

CHƢƠNG 5. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH THÔNG TIN
5.1. Xác định môi trƣờng đầu ra
5.1.1. Tìm hiểu nhu cầu
5.1.2. Xác định chi phí
5.1.3. Kiểm soát rủi ro
5.1.4. Xác định mức độ cạnh tranh
5.2. Tìm hiểu ngân sách và quy định sử dụng ngân sách
5.2.1. Các công cụ để lập kế hoạch và dự báo
5.2.2. Phương thức xác định nguồn
5.2.3. Xác định mức độ ảnh hưởng của kế hoạch định giá đối với
toàn bộ quy trình sử dụng ngân sách
5.3. Xác định chi phí lập kế hoạch

5.3.1. Chi phí gián tiếp
5.3.2. Chi phí trực tiếp
5.3.4. Chi phí hỗn hợp
5.3.5. Chi phí động
5.4. Các phần chi phí cần tính vào giá
5.5. Xác định chênh lệch giá
5.6. Sử dụng các nguồn kinh phí hỗ trợ (tài trợ, dự án …)
5.7. Các khía cạnh tâm lý
5.8. Xác định mức giá ban đầu
5.9. Sửa chữa và hoàn thiện giá

CHƢƠNG 6. MARKETING SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN
6.1. Khái niệm chung về marketing
6.2. Marketing trong hoạt động thông tin – thƣ viện
5.2.1. Bản chất, mục đích, ý nghĩa
5.2.2. Các hướng marketing
6.3. Lập kế hoạch marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin
5.3.1. Nắm bắt thị trường
5.3.2. Mô tả sản phẩm
5.3.3. Xác định mức độ cạnh tranh
5.3.4. Xúc tiến sản phẩm
5.3.5. Chiến lược truyền thông
5.3.6. Chiến lược triển khai
5.3.7. Phân phối sản phẩm
5.3.8. Đánh giá kết quả

724
CHƢƠNG 7. THỊ TRƢỜNG THÔNG TIN
7.1. Khái niệm
7.1.1. Định nghĩa

7.1.2. Đặc điểm
7.1.3. Định chế trong thị trường thông tin
7.2. Những thách thức đối với thị trƣờng thông tin
7.2.1. Vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ
7.2.2. Nhu cầu người dùng tin
7.2.3. Cơ sở hạ tầng truyền thông
7.2.3. Quyền bình đẳng và tự do thông tin
7.2.4. Khía cạnh pháp lý và đạo đức nghề nghiệp
7.3. Thị trƣờng thông tin toàn cầu
7.3.1. Tổng quan
7.3.2. Thị trường thông tin miễn phí
7.3.3. Thị trường thông tin thu phí
7.4. Thị trƣờng thông tin Việt Nam
7.4.1. Tổng quan
7.4.2. Các yếu tố tác động đến thị trường thông tin Việt Nam
7.4.3. Tiềm năng và hướng phát triển
7.4.4. Xúc tiến phát triển thị trường.

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. Nghiêm Xuân Huy. Bài giảng “Định giá thông tin trong hoạt động
Thông tin – Thư viện“ H.: Đại học KHXH&NV, 2007._150 tr.
(Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư liệu
Khoa TT-TV)
2. Trần Mạnh Tuấn. Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện:Giáo
trình/Trần Mạnh Tuấn Trung tâm Thông tin Tư liệu KH&CNQG,
1998 324tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và
PhòngTư liệu Khoa TT-TV)
3. Vụ Thư viện. Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện

hành về thư viện._H.:Vụ thư viện, 2002._299 tr. (Nơi có tài liệu:
Trung tâm TT-TV ĐHQGHN và PhòngTư liệu Khoa TT-TV)
6.2. Tài liệu đọc thêm
4. Đặng Hữu. Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới
quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kinh tế tri thức toàn
+cầu._Truy cập ngày 26/7/2007 tại địa chỉ <
/>nang%20luc%20sang%20tao,%20GS.%20Dang%20Huu.pdf >
5. Đoàn Phan Tân/ Thông tin học: Giáo trình H .; Đại học Quốc gia,
2006 338 tr.

725
6. Hal R. Varian. Buying, Sharing and Renting Information Goods
Berkeley, CA: University of California at Berkeley, 2000 (Giảng
viên cung cấp)
7. Lê Văn Viết. Cẩm nang nghề thư viện/Lê Văn Viết._H.:Văn hóa
thông tin, 2002._ 623tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm TT-TV
ĐHQGHN và PhòngTư liệu Khoa TT-TV)
8. Mary Ellen Bates. Free, Fee-Based and Value - Added Information
Services. New York: Dow Jones Reuters Business Interactive LLC,
2002. (Giảng viên cung cấp)

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1 Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành,

thí nghiệm,
điền dã…
Tự học,
tự
nghiên
cứu

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1:
Nhiệm vụ và chức năng
của thư viện
2




2
Nội dung 1, tuần 2:
Nhiệm vụ và chức năng
của thư viện


2


2

Nội dung 2, tuần 3:
Thông tin trong nền kinh
tế tri thức




2
2
Nội dung 3, tuần 4: Giá
trị của thông tin
2




2
Nội dung 3, tuần 5: Giá
trị của thông tin
2




2
Nội dung 3, tuần 6: Giá
trị của thông tin


2



2
Nội dung 4, tuần 7:
Phương thức xác định giá
thành thông tin
2




2
Nội dung 4, tuần 8:
Phương thức xác định giá
thành thông tin
1

1


2
Nội dung 4, tuần 9:
Phương thức xác định giá


2


2


726
thành thông tin
Nội dung 4, tuần 10:
Phương thức xác định giá
thành thông tin

2



2
Nội dung 5, tuần 11:
Quy trình xác định giá
thành thông tin
2




2
Nội dung 6, tuần 12:
Marketing sản phẩm &
DV thông tin




2
2
Nội dung 7, Tuần 13:

Thị trường thông tin
2




2
Nội dung 7, tuần 14: Thị
trường thông tin
2




2
Tuần 15 (Tổng kết)
1

1


2
Tổng thời gian
16
2
8
0
4
30


7.2. Lịch trình tổ chức dạy học

Nội dung 1, tuần 1: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan thông tin –
thƣ viện

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết

2 giờ/
Giảng đường
- Hướng dẫn cách đọc
đề cương, thống nhất
nội dung-quy định-
nguyên tắc làm việc
- Hướng dẫn sinh viên
tự lập nhật ký môn học
- Chức năng văn hóa
của thư viện
- Chức năng giáo dục
của thư viện
- Chức năng thông tin
của thư viện

- Chức năng giải trí của
thư viện
- Xem trước
đề cương
môn học
- Đọc tài liệu
1, chương 1
3. Đọc tài
liệu [7] từ tr
7-11



Nội dung 1, tuần 2: Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan thông tin –
thƣ viện


727
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ/
Giảng đường

- Các vấn đề hiện tại mà
thư viện phải đối mặt
- Đọc tài liệu
1, chương 1
- Đọc tài liệu
[3] trang
267-271



Nội dung 2, tuần 3: Thông tin trong nền kinh tế tri thức

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ/
Ở nhà,
Thư viện,
Giảng đường
- Khái niệm về kinh tế
tri thức
- Các chỉ số của nền

kinh tế tri thức
- Vai trò của thông tin
trong nền kinh tế tri
thức
- Đọc tài liệu
[1] chương 2
- Đọc tài liệu
[5]
- Chuẩn bị
đề cương bài
học


Nội dung 3, tuần 4: Giá trị của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết

2 giờ/
Giảng đường
- Hàng hóa thông tin
- Các quy luật giá trị

của thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 3
- Tài liệu
phát tay


Nội dung 3, tuần 5: Giá trị của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ/
Giảng đường
- Giá trị của thông tin
- Các yếu tố ảnh hưởng
đến giá trị của thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 3
- Đọc
chương 4, tài
liệu [2]
- Chuẩn bị ý

kiến tham
luận cho


728
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
tuần sau

Nội dung 3, tuần 6: Giá trị của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ/
Giảng đường

- Thảo luận về việc xem
xét thông tin như một
đơn vị hàng hóa
- Thảo luận về các quy
luật giá trị của thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 3
- Tài liệu
phát tay
- Ý kiến
tham luận


Nội dung 4, tuần 7: Phƣơng thức xác định giá thành của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 giờ/
Giảng đường
- Chính sách định giá
thông tin
- Cơ sở để định giá

thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 4
- Đọc
chương 2, tài
liệu [2]
- Đọc tài liệu
phát tay


Nội dung 4, tuần 8: Phƣơng thức xác định giá thành của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
1 giờ/
Giảng đường
- Các phương thức tính
giá thành thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 4
- Tài liệu
phát tay

- Tìm đọc
các nguồn
online liên
quan đến
việc định giá
thông tin


729
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
1 giờ/
Giảng đường
Thảo luận các vấn đề
liên quan đến việc xác
định giá thành thông tin
trong bối cảnh Việt
Nam
- Đọc tài liệu
[3], tr. 20-36



Nội dung 4, tuần 9: Phƣơng thức xác định giá thành của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo luận
2 giờ/
Giảng đường
- Thảo luận về cơ sở
tính giá thành thông tin
trong bối cảnh Việt
Nam
- Tìm hiểu các chính
sách liên quan đến công
tác thông tin ở Việt
Nam
- Trao đổi và làm rõ các
phương thức tính giá
thành thông tin
- Đọc tài liệu
[1] chương 4
- Đọc tài liệu
[3] tr.20-36
- Tài liệu

phát tay
- Ý kiến
tham luận
SV
nhận
bài tập
tuần
10

Nội dung 4, tuần 10: Phƣơng thức xác định giá thành của thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
2 giờ/
Giảng đường
Áp dụng các phương
thức xác định giá thành
đã học vào trong một
bối cảnh và một sản
phẩm/dịch vụ thông tin
cụ thể
- Khảo sát

thực tiễn ở
một số cơ
quan thông
tin để lấy cơ
sở thực tiễn
- Nộp bài tập
qua email
hoặc trực
tiếp cho giáo
viên trước
buổi học 1
ngày



730
Nội dung 5, tuần 11 : Quy trình xác định giá thành thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết
2 giờ/
Giảng đường

- Xác định môi trường
đầu ra
- Tìm hiểu ngân sách và
quy định sử dụng ngân
sách
- Xác định chi phí lập
kế hoạch
- Các phần chi phí cần
tính vào giá
- Xác định chênh lệch
giá
- Sử dụng các nguồn
kinh phí hỗ trợ
- Các khía cạnh tâm lý
- Xác định mức giá ban
đầu
- Sửa chữa và hoàn
thiện giá
- Tài liệu [1]
chương 5
- Đọc tài liệu
phát tay
- Tìm kiếm
tài liệu liên
quan đến
quy trình
định giá sản
phẩm



Nội dung 6, tuần 12: Marketing sản phẩm & DV thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học, tự
nghiên cứu
2 giờ/
Ở nhà,
Thư viện,
Giảng đường
- Khái niệm chung về
marketing
- Marketing trong
hoạt động thông tin –
thư viện
- Lập kế hoạch
marketing sản phẩm
và dịch vụ thông tin
- Đọc chương 6
tài liệu [1]
- Đọc chương
3, tài liệu [2]
- Tìm kiếm các

tài liệu liên
quan đến
marketing
trong TTTV


Nội dung 6, tuần 13: Thị trƣờng thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

731
Lí thuyết
2 giờ/
Giảng đường
- Khái niệm
- Những thách thức đối
với thị trường thông tin
-Đọc chương
7 tài liệu [1]
- Đọc tài liệu
phát tay
- Tự tìm đọc

tài liệu liên
quan đến nội
dung buổi
học


Tuần 14: Thị trƣờng thông tin

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết

2 giờ/
Giảng đường
- Thị trường thông tin
toàn cầu
- Thị trường thông tin
Việt Nam
- Đọc
chương 7 tài
liệu [1]
- Đọc tài liệu
phát tay

- Tự tìm đọc
tài liệu liên
quan đến nội
dung buổi
học


Tuần 15: Thảo luận

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
1 giờ
Tổng kết lại toàn bộ các
nội dung đã học trong
14 tuần (kể cả các nội
dung thảo luận, bài tập)
Xem lại các
nội dung đã
học
SV
nộp
nhật


môn
học
(bản
phô tô
hoặc
qua
email)
Bài tập



Thảo luận
1 giờ
- Trao đổi và trả lời các
thắc mắc của sinh viên
Chuẩn bị các
câu hỏi, hoặc
thắc mắc cần
giải đáp

8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên


732
Các bài tập phải nộp đúng hạn. Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm
(Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ
3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên).
Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc
nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn.


9. Phƣơng thức, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn
học

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của
sinh viên thông qua các họat động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp;
Làm bài tập và nộp đúng hạn;
Tham gia phát biểu xây dựng bài;
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 6 nội dung sau:

STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đầy đủ, nghe giảng ghi
chép, tích cực tham gia trình
bày trong thảo luận và làm việc
nhóm.
05%
Cá nhân
2

Nhật ký môn học
05%
Cá nhân
3
Bài tập tuần 10 (bài giữa kỳ)
15%
Cá nhân
4
Thảo luận các tuần 2
5%
Nhóm
5
Thảo luận các tuần 6
5%
Nhóm
6
Thảo luận các tuần 8
5%
Nhóm
7
Thảo luận các tuần 9
5%
Nhóm
8
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các
mục tiêu môn học đặt ra.
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

* Tiêu chí đánh giá bài tập cá nhân
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc: đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
15%
2
Hành văn: lôgíc, chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ
khoa học
20%

733
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ
55%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu và đẹp
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc lôgíc và hệ thống, có đầy đủ các phần
đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận
10%
2

Hành văn: chặt chẽ, sử dụng ngôn ngữ khoa
học
10%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu khảo sát đầy đủ, phân tích và nhận
xét sâu sắc
50%
4
Trình bày báo cáo đúng mẫu, chính tả
10%
5
Nộp đúng hạn và có báo cáo làm việc nhóm:
chi tiết lịch làm việc, nhiệm vụ được giao, đánh
kết quả họat động của từng cá nhân.
20%

* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận
Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Cấu trúc bài trình bày logic, hợp lý
20%
2
Thuyết trình trên lớp mạch lạc
15%
3
Nội dung: các vấn đề nêu ra được giải quyết
tốt, số liệu chứng minh đầy đủ.

50%
4
Trả lời các câu hỏi trong buổi thảo luận đạt yêu
cầu
10%
5
Tích cực tham gia thảo luận
5%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ và cuối kỳ sẽ dựa vào mục
tiêu chi tiết của từng nội dung môn học

* Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung
Không cùng hàng cùng cột
Theo từng cấp độ mục tiêu

* Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết
Trả lời các nội đúng nội dung câu hỏi
Thể hiện khả năng tư duy logic trong giải quyết vấn đề

734
Sáng tạo và ứng dụng tốt các kiên thức vào giải quyết nội dung đề
ra.

9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:
Thi hết môn:

Thi lại:

Duyệt
Chủ nhiệm bộ môn




TS. Trần Thị Quý
Giảng viên




Ths.Nghiêm Xuân Huy

×