Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

kế toán tiêu thụ và chi phí sản xuất tại công ty cổ phần giấy hoàng văn thụ thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.65 KB, 69 trang )

Chuyên đề cuối khoá
Phần mở đầu
Trong nền kinh tế hiện nay, kế toán không thuần tuý là việc ghi chép, kiểm tra,
kiểm soát mà quan trọng hơn là tổ chức một hệ thống thông tin đo lờng chính xác, xử lý
và truyền đạt những thông tin có ích cho doanh nghiệp. Cụ thể việc tập hợp chi phí và
tính giá thành không chỉ đơn thuần là việc tính toán, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp
thời tình hình phát sinh chi phí, giá thành từng loại sản phẩm sản xuất ra mà trên cơ sở
đó phải đề xuất đợc các biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
sản xuất và giảm giá bán. Điều đó cũng là để cho biết rằng doanh nghiệp đã khai thác
và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của mình hay cha, và là căn cứ để xác định kết
quả sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Vì vậy, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần
hành kế toán tất yếu trong doanh nghiệp sản xuất mà nó còn là vấn đề đợc các nhà
quản lý luôn luôn quan tâm, để làm sao tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất nhng vẫn
đảm bảo về chất lợng và số lợng sản phẩm, từ đó hạ giá thành, giảm giá bán, nâng
cao năng lực cạnh tranh và nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ việc nhận thức đợc vai trò quan trọng của việc hạch toán chi phí và
tính giá thành, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ
Thái Nguyên, với sự chỉ bảo giúp đỡ tận tình của Cô hớng dẫn Ts Ngô Thị Thu Hồng và
phòng kế toán của Công ty, em càng thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này đối với
các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ nói riêng, em
mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ Thái Nguyên với mong muốn học
hỏi, nâng cao kiến thức, đồng thời đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng 1. Lý luận chung về hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
Chơng 2. Thực trạng tổ chức công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ
Chơng 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí


sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ
Trong iu kin v kh nng bn thõn cú hn, nên chuyờn ca em không
tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót. Em rất mong các thầy cô, các cô chú
trong Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ và các bạn góp ý, bổ sung để đề tài đợc
hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cám ơn!
Vũ Ngọc ánh - 1 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
Chơng 1
Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong doanh nghiệp
1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ
yếu
1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất
* Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động SXKD
trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
* Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật
hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra, có liên quan đến
việc tạo ra sản phẩm, cung cấp dịch vụ phục vụ trong một kỳ nhất định (tháng, quý,
năm). Chi phí sản xuất tạo nên giá thành gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung.
1.1.1.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu
Phân loại chi phí sản xuất là nội dung quan trọng đầu tiên cần phải thực hiện
để phục vụ cho việc tổ chức theo dõi, tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản
phẩm và kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí sản xuất phát sinh. Chi phí sản xuất có
thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu

của công tác quản lý. Cụ thể, một số cách phân loại nh sau:
* Cách 1: Phân loại theo yếu tố chi phí
Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
Vũ Ngọc ánh - 2 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào SXKD (trừ số dùng không hết
nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong kỳ (trừ số dùng
không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và
phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viên tính vào chi phí.
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ
của tất cả TSCĐ sử dụng cho SXKD.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua
ngoài dùng vào SXKD
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ở
các yếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ.
* Cách 2: Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí:
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí SXKD đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra
hoặc đợc mua.
- Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không
phải là phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đựơc mua vào nên đợc xem là phí
tổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.
* Cách 3: Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc
tính giá thành sản phẩm, chi phí đợc phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào

công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo quy định hiện
hành, giá thành toàn bộ sản phẩm bao gồm các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu
chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệuliên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo
sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, các khoản phụ cấp lơng trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các
khoản trích theo lơng cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần tính vào chi phí).
- Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí phát sinh trong phạm vi
phân xởng, bộ phận sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực
tiếp nói trên).
- Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
Vũ Ngọc ánh - 3 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên
quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp
mà không tách đợc cho bất kỳ hoạt động hay phân xởng nào.
* Cách 4: Phân loại theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ
với đối tợng chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia ra làm 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với sản xuất ra
một loại sản phẩm nhất định. Căn cứ vào chứng từ để tính trực tiếp các chi phí này
vào đối tợng sử dụng.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất
nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Những chi phí này kế toán tiến hành phân bổ
cho các đối tợng có liên quan một cách hợp lý, chính xác.
* Cách 5: Phân loại theo nội dung cấu thành của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
- Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh: nguyên

liệu, vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.
- Chi phí tổng hợp: Là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp cùng một
công dụng nh: chi phí sản xuất chung
* Cách 6: Phân loại theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc, lao
vụ sản xuất trong kỳ:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
- Chi phí khả biến (Biến phí): Là những chi phí thay đổi theo khối lợng sản
phẩm sản xuất trong kỳ.
- Chi phí bất biến (Định phí): Là những chi phí không thay đổi theo số lợng
hàng hoá, dịch vụ, lao vụ.
Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với việc quản trị kinh doanh và phục vụ
cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh
doanh.
1.1.2. ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình SXKD
Việc tập hợp chi phí sản xuất là nhiệm vụ đầu tiên, quan trọng trong toàn bộ
quá trình hạch toán kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Chi phí sản xuất là cơ sở
tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất là cơ sở để hạ giá thành sản
phẩm. Do vậy phải tính toán đầy đủ, chính xác toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ,
đúng với đối tợng và nội dung chi phí quy định để tính toán ra giá thành sản phẩm
một cách chính xác, đầy đủ, hơn nữa là để định giá bán cho sản phẩm sao cho có lãi
và đạt kết quả SXKD cao nhất.
Việc quản lý chi phí sản xuất trong quá trình SXKD cũng là công việc cần
thiết, thờng xuyên, liên tục, để luôn kiểm tra tình hình thực hiện các định mức dự
toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các
Vũ Ngọc ánh - 4 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản vật liệu mất mát, h hỏng trong quá trình
sản xuất xác định nguyên nhân và đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Hơn nữa,
là tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất mà chất lợng và khối lợng sản phẩm không
thay đổi nhằm hạ giá thành sản phẩm nâng cao kết quả SXKD.

1.1.3. Khái niệm, các cách phân loại giá thành sản phẩm
1.1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến khối l-
ợng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng
tài sản, vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng nh tính đúng đắn
của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng
nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hạ thấp chi phí và tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và
xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.
1.1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Để phục vụ cho các mục đích khác nhau của quản lý, hạch toán và kế toán giá
thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc
độ, nhiều phạm vi tính toán. Có nhiều cách phân loại khác nhau, một số cách phân loại
nh sau:
* Cách 1: Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Theo cách phân loại này, chi tiêu giá thành đợc chia thành 3 loại nh sau:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh
trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế
hoạch.
- Giá thành định mức: Đợc các định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy
nhiên khác với giá thành kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các
định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên
giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí
đạt đợc trong quá trình thực hiện giá thành kế hoạch.
- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất
sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản
phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định

đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều
chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
* Cách 2: Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành sản
xuất và giá thành tiêu thụ:
Vũ Ngọc ánh - 5 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng
sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): Là
chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ đợc xác định nh sau:
1.1.4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cả chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm đều bao gồm những chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh
nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Khi nói đến chi phí sản xuất là nói đến chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong
quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định, không cần biết chi phí đó chi ra để sản
xuất những sản phẩm nào, đã hoàn thành hay cha. Còn nói đến giá thành sản phẩm là
xem xét, đề cập đến mối quan hệ của chi phí đến quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm, tức gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.
Xét về mặt lợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có
sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ khác nhau, cụ thể thông qua công thức:
Nh vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm phục vụ yêu cầu
quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và hạ giá thành sản phẩm.
Thông qua giá thành sản phẩm, nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá đợc hiệu
quả của những chi phí bỏ ra, cũng nh các phơng thức giảm chi phí ở mức thấp nhất,
thu đợc giá trị sử dụng lớn nhất, đáp ứng yêu cầu trong công tác quản lý doanh

nghiệp.
1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản Phẩm
1.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tợng tập hợp chi sản xuất là việc xác định phạm vi giới hạn tập
hợp chi phí sản xuất mà thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi
phí. Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, trớc hết phải
căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất. Tuỳ theo cơ cấu tổ
chức sản xuất, yêu cầu về trình độ quản lý và sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạch
toán kinh doanh của doanh nghiệp mà đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là
khác nhau:
Vũ Ngọc ánh - 6 - Lớp LC.11.21.38
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Trị giá
SPDD đầu
kỳ
Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
Trị giá
SPDD
cuối kỳ
+
_
Giá thành
tiêu thụ
Giá thành

sản xuất
=
+
Chi phí
quản lý DN
+
Chi phí
bán hàng
Chuyên đề cuối khoá
- Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm:
+ Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn: thì đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất.
+ Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục thì
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là sản phẩm cuối cùng hoặc có thể từng giai
đoạn công nghệ. Nhng nếu quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu song song
thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là thành phẩm hoặc từng bộ phận chi tiết
hoặc nhóm chi tiết cùng loại.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo phân xởng thì đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất theo phân xởng hoặc tập hợp chi phí theo sản phẩm.
- Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm
+ Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất có thể là từng sản phẩm, từng công trình hay hạng mục công trình.
+ Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất có thể từng loại hàng hoặc từng đơn đặt hàng.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ quản lý doanh nghiệp để xác
định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thích hợp. Nếu trình độ hạch toán cao thì đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất càng cụ thể chi tiết.
1.2.1.2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành
phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ nhất định mà hao phí vật chất đợc doanh nghiệp
bỏ ra để sản xuất, nhằm định lợng hao phí cần đợc bù đắp cũng nh tính toán kết
quả kinh doanh. Tuỳ theo địa điểm sản xuất sản phẩm mà đối tợng tính giá thành có
thể là: chi tiết từng sản phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn chỉnh, đơn đặt hàng,
hạng mục công trình
1.2.2. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của
từng ngành, nghề từng doanh nghiệp, và mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán Tuy nhiên, có thể
khái quát chung trình tự kế toán chi phí sản xuất qua các bớc nh sau:
- Bớc 1: Tập hợp chi phí có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.
- Bớc 2: Tập hợp, tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng sử
dụng.
- Bớc 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
- Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm.
Vũ Ngọc ánh - 7 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
Tuỳ phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp là phơng
pháp kê khai thờng xuyên (KKTX) hay phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) mà nội
dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
1.2.3. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu
trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm đạt đợc mục tiêu tiết kiệm và tăng cờng đợc
lợi nhuận.
Để phục vụ tốt công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán cần
thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời toàn bộ những chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh theo đúng kỳ, đúng đối tợng và đúng nội dung chi phí đã
quy định.

- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đợc sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện định mức tiêu hao và dự toán chi phí
nhằm phát hiện kịp thời các hiện tợng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích.
- Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; tham gia phân
tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp để tiết kiệm chi phí
sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.2.4. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất: Là một hay một hệ thống các phơng
pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi
giới hạn của đối tợng kế toán chi phí. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản
xuất bao gồm phơng pháp kế toán chi phí theo sản phẩm, theo phân xởng, theo
giai đoạn công nghệ
* Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp:
áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng kế toán tập hợp
chi phí đã xác định và công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép tập hợp trực tiếp
các chi phí này vào từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan.
* Phơng pháp phân bổ chi phí gián tiếp:
áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp
chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng đợc. Trờng hợp này
phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng liên
quan theo công thức:
Trong đó :
Vũ Ngọc ánh - 8 - Lớp LC.11.21.38
Ci =
C
n
Ti
i=1
x Ti

Chuyên đề cuối khoá
Ci : chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng thứ i

C
: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ

=
n
i
Ti
1
: tổng đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ
Ti : đại lợng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tợng i
1.2.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.2.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả giá trị nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản
phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ.
- Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng
tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản
phẩm, lao vụ ) thì tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó.
- Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí,
không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để
phân bổ chi phí cho từng đối tợng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng
là: Định mức tiêu hao cho từng sản phẩm, hệ số phân bổ đợc quy định, theo trọng lợng
sản phẩm hay số lợng sản phẩm sản xuất ra
- Mức phân bổ chi phí về nguyên vật liệu dùng cho từng loại sản phẩm đợc xác
định theo công thức tổng quát sau:
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp căn cứ vào các chứng từ xuất kho để
tập hợp theo các đối tợng đã xác định.

* Tài khoản sử dụng:
- Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm
kế toán sử dụng tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, mở chi tiết cho
từng đối tợng.
1.2.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
* Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phải trả cho ngời lao động trực tiếp
sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh
nghiệp và cho ngời lao động thuê ngoài theo từng loại công việc nh: Tiền lơng, tiền
công, các khoản phụ cấp (phụ cấp khu vực, độc hại, làm thêm giờ, làm đêm ), các
khoản tính theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí theo quy định.
Vũ Ngọc ánh - 9 - Lớp LC.11.21.38
Chi phí nguyên vật liệu phân
bổ cho từng đối t ợng
=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối t ợng
x
Hệ số
phân bổ
Hệ số
phân bổ
=
Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t ợng
Chuyên đề cuối khoá
- Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào giá thành của từng loại sản phẩm,
nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ chủ yếu bằng phơng pháp trực tiếp (căn cứ vào các
chứng từ gốc: căn cứ vào các chứng từ gốc nh bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lơng ).
- Chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều sản phẩm khác nhau mà

không thể tách riêng cho từng loại đợc thì phải tiến hành phân bổ theo các tiêu thức
nh: định mức tiền lơng, hệ số phân bổ đợc quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu
chuẩn, Tuỳ theo từng công việc cụ thể. Trên cơ sở tiền lơng đã phân bổ sẽ tiến hành
trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định lần lợt là 15%, 2%, 2% trên tổng
quỹ lơng tính vào chi phí.
* Tài khoản sử dụng:
- Để theo dõi tình hình phát sinh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, mở chi tiết cho từng đối tợng.
1.2.5.3. Kế toán chi phí chi phí sản xuất chung:
* Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản
phẩm ngoài hai khoản mục chi phí đã nêu trên, phát sinh trong phạm vi các phân x-
ởng, bộ phận sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
- Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch
vụ, gồm: Lơng nhân viên quản lý phân xởng, bộ phận, tổ đội; khoản trích BHXH,
BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trả tính vào chi phí của
nhân viên phân xởng; chi phí về nguyên vật liệu, CCDC dùng ở phân xởng, chi phí
khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác. Chi phí sản xuất
chung gắn liền với từng phân xởng sản xuất và đợc tập hợp theo từng địa điểm phát
sinh chi phí.
- Nếu chi phí sản xuất chung chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm duy nhất thì
toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xởng đó đợc kết chuyển hết vào chi
phí sản xuất sản phẩm đó.
- Nếu chi phí sản xuất chung phục vụ cho sản xuất hai hay nhiều loại sản phẩm
và tổ chức theo dõi riêng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm thì chi phí sản xuất
chung phải đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm. Để tiến hành phân bổ, có thể sử
dụng các tiêu thức: tỷ lệ tiền lơng công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, tỷ lệ chi phí trực tiếp (bao gồm cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi
phí nhân công trực tiếp), tỷ lệ số giờ máy chạy,
- Công thức phân bổ:
* Tài khoản sử dụng:

Vũ Ngọc ánh - 10 - Lớp LC.11.21.38
Mức chi phí sản xuất
chung cho từng
đối t ợng
=
Tổng chi phí sản xuất chung thực
tế phát sinh trong tháng
Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối t ợng
Tiêu thức
phân bổ của
từng đối t ợng
x
Chuyên đề cuối khoá
- Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627-
Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng đối tợng, bộ phận sản xuất.
- TK627 có 6 tài khoản cấp hai:
+ TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 6272 : Chi phí vật liệu
+ TK 6273 : Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.
+ TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278 : Chi phí bằng tiền khác
* Nguyên tắc hạch toán TK627- Chi phí sản xuất chung:
- TK627 chỉ sử dụng cho các đơn vị sản xuất, không sử dụng cho các doanh
nghiệp hoạt động thơng mại.
- TK627 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phận sản xuất, cuối kỳ kết
chuyển vào TK154 hoặc TK631 để tính giá thành.
- Chi phí sản xuất chung phản ánh trên TK627 phải đợc hạch toán chi tiết theo
2 loại: Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi:

+ Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, không
thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất, nh: chi phí khấu hao TSCĐ, và chi phí
quản lý hành chính ở các phân xởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất
Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị
sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất (là số lợng sản
phẩm đạt đợc ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thờng)
Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì chi
phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản còn lại đợc ghi nhận vào giá vốn hàng
bán trong kỳ.
Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng thì chi
phí sản xuất chung đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát
sinh.
+ Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất trực tiếp, thờng
thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí
nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí sản xuất chung biến
đổi đợc phân bổ hết cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
1.2.5.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi tập hợp các chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm vào bên Nợ các
TK621, TK622, TK627 cần tổng hợp các chi phí đó để tính giá thành sản phẩm.
* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê KKTX
- Tài khoản sử dụng: TK154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
Vũ Ngọc ánh - 11 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
TK154 đợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, bộ phận sản
xuất, đội sản xuất, công trờng); theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết theo từng
công đoạn.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh phản ánh trên TK154 gồm những chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sử dụng máy thi công (Đối với hoạt động xây lắp)
+ Chi phí sản xuất chung
- Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp có hoạt động thuê ngoài gia công
chế biến, cung cấp lao vụ, dịch vụ ra bên ngoài hoặc phục vụ cho việc sản xuất sản
phẩm thì những chi phí của hoạt động này cũng đợc tập hợp vào TK154.
- Đối với hoạt động xây lắp, TK154 là tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm xấy lắp, với các khoản mục tính giá thành: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản dụng máy thi công, chi phí
sản xuất chung. Đối với hoạt động sản xuất sản phẩm khác, TK154 dùng để phản
ánh tổng chi phí sản xuất và tính giá thành của các phân xởng hoặc bộ phận sản
xuất, chế tạo sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vợt trên mức bình thờng và chi phí
sản xuất chung cố định không phân bổ không đợc tính vào giá trị hàng tồn kho mà
phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán. Đối với đơn vị sản xuất theo đơn đặt
hàng, hoặc đơn vị có chu kỳ sản xuất sản phẩm dài mà hàng kỳ kế toán đã kết chuyển
chi phí sản xuất chung cố định vào TK154 thì đến khi sản phẩm hoàn thàng mới xác
định đợc chi phí sản xuất chung cố định không đợc tính vào trị giá hàng tồn kho sẽ
hạch toán vào giá vốn hàng bán (Có TK154, Nợ TK632).
* Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX thể hiện qua sơ
đồ sau:
Vũ Ngọc ánh - 12 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
Sơ đồ 01. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX

* Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ (KKĐK):
- Tài khoản sử dụng: TK631 Giá thành sản xuất.
- Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 02. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK
Vũ Ngọc ánh - 13 - Lớp LC.11.21.38
TK lq
TK621
TK152, 156
CP NCTT vợt trên
mức bình thờng
TK622
Hàng hoá, vật liệu gia công chế
biến hoàn thành nhập kho, giá trị
phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm
hỏng không sửa chữa đợc
TK155
TK632
SP hoàn thành
nhập kho
Xuất bán
thành phẩm
Phân bổ, kết chuyển
CP NCTT
Phân bổ, kết chuyên chi phí
SXC vào giá thành sản phẩm
TK627
Phân bổ, kết chuyển chi phí
sử dụng máy thi công
TK623
CP NVLTT vợt trên
mức bình thờng
TK 632
Phân bổ, kết chuyển chi

phí NVL trực tiếp
Tập hợp CP
SXC
Tập hợp CP
sử dụng máy
thi công
Tập hợp CP
NCTT
Tập hợp CP
NVLTT
Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá
thành sản phẩm, đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán
Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
tiêu thụ ngay
Chuyên đề cuối khoá
TK631

1.2.6. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trớc khi xác định
giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả sản phẩm
hoàn thành và sản phẩm dở dang. Do vậy, để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh
nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc
điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh
nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
1.2.6.1. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật
liệu chính
Phơng pháp này áp dụng chủ yếu cho các đơn vị mà trong cơ cấu giá thành sản
phẩm thì trị giá nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (hơn 70%). Sản phẩm dở dang
chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khác đợc tính hết cho sản
phẩm hoàn thành. Nguyên vật liệu chính đợc xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá

trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính tính cho sản phẩm hoàn
thành và sản phẩm dở dang là nh nhau. Công thức tính nh sau:
Vũ Ngọc ánh - 14 - Lớp LC.11.21.38
Chi phí
SXKD
dở dang
cuối kỳ
+
+
=
Giá trị SPDD
đầu kỳ
Chi phí nguyên vật liệu thực
tế phát sinh
sinh trong kỳ
Số l ợng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Số l ợng SPDD
cuối kỳ
x
Số l ợng
SPDD
cuối kỳ
TK154
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
đ ợc kết chuyển vào giá thành sản
xuất
TK154
Kiểm kê, xác định và kết
chuyển giá trị SPDD cuối kỳ

TK621
Kết chuyển chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
TK622
Kết chuyển chi phí nhân công
trực tiếp
TK627
Kết chuyển chi phí sản xuất
chung
TK632
Giá thành sản xuất của thành
phẩm nhập kho, dịch vụ hoàn
thành tiêu thụ
x
Số l ợng
SPDD
cuối kỳ
Chi phí
SXKD
dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất
dở dang đầu kỳ
Chi phí NVL chính thực
tế sử dụng trong kỳ
+
Số l ợng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Số l ợng SPDD

cuối kỳ
+
TK lq
Tập hợp CP
NVLTT
Tập hợp CP
SXC
Tập hợp CP
NCTT
Giá trị SPDD
đầu kỳ
Chuyên đề cuối khoá
- u điểm của phơng pháp này là tính toán đơn giản, nhanh chóng.
- Nhợc điểm: Thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có độ chính
xác không cao vì không tính đến các chi chế biến phí khác.
1.2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng
Phơng pháp này căn cứ vào số lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm tơng đơng. Tiêu chuẩn quy đổi thờng
dựa vào giờ công hoặc tiền lơng định mức. Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh
giá, phơng pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến (chi phí nhân công
trực tiếp và chi phí sản xuất chung), còn các chi phí nguyên, vật liệu chính phải xác
định theo số thực tế đã dùng. Công thức tính nh sau:
- Nhợc điểm: Với phơng pháp này khối lợng tính toán nhiều, hơn nữa việc
đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của
dây truyền công nghệ sản xuất sản phẩm là phức tạp và mang nặng tính chủ quan (vì
để xác định tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang trong mỗi giai đoạn công nghệ
sản xuất sản phẩm một cách chính xác là rất khó).
Phơng pháp này áp dụng với điều kiện doanh nghiệp có chi phí về nguyên vật
liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất và doanh nghiệp
phải xác định đợc mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Phơng pháp này thờng áp dụng cho trờng hợp chi phí chế biến chiếm tỷ trọng
thấp trong tổng chi phí. Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản
Vũ Ngọc ánh - 15 - Lớp LC.11.21.38
Số l ợng SPDD cuối kỳ quy
đổi thành SP hoàn thành
=
Số l ợng SPDD
cuối kỳ
x
Tỷ lệ hoàn thành đ
ợc xác định
Số l ợng
SPDD cuối
kỳ (không
quy đổi)
Chi phí NVL
trực tiếp nằm
trong SPDD
=
x
Giá trị NVL
đầu kỳ
Chi phí NVL trực tiếp
phát sinh trong kỳ
+
Số l ợng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Số l ợng SPDD cuối kỳ
(không quy đổi)

+
Số l ợng
SPDD cuối
kỳ quy đổi
ra SP hoàn
thành
Chi phí
chế biến
nằm trong
SPDD
=
x
Chi phí chế
biến đầu kỳ
Chi phí chế biến
phát sinh trong kỳ
+
Số l ợng sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Số l ợng SPDD cuối kỳ quy
đổi ra SP hoàn thành
+
Giá trị
SPDD
=
Giá trị NVL chính
nằm trong SPDD
+
50% chi phí chế
biến

Chuyên đề cuối khoá
lợng tơng đơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50%
so với thành phẩm. Công thức tính nh sau:
1.2.6.4. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
Dựa vào mức độ hoàn thành và các định mức kinh tế về sử dụng các loại chi phí.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho những đơn vị sản xuất hàng loạt.
* Công thức tính:
1.2.7. Kỳ tính giá thành sản phẩm
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công việc
tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Với mỗi đối tợng tính giá thành phải
căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của mỗi loại sản
phẩm để xác định.
Nếu sản xuất sản phẩm với khối lợng lớn chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên
tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là vào thời điểm mỗi tháng.
Nếu sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng của
khách, chu kỳ sản phẩm dài thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc chu
kỳ sản xuất sản phẩm.
1.2.8. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Có nhiều phơng pháp tính giá thành sản phẩm khác nhau, tuỳ theo yêu cầu và
đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp
tính phù hợp. Một số phơng pháp tính giá thành nh sau:
1.2.8.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
- Điều kiện áp dụng: Sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép
kín, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tợng tính giá thành cũng là đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất, kỳ tính giá thành thờng là cuối tháng.
- Công thức tính:
1.2.8.2. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
- Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp có cùng một quy trình công nghệ
sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên liệu và một lợng lao động nhng cho ra nhiều loại
sản phẩm chính khác nhau mà chi phí không tập hợp riêng đợc cho từng loại sản

phẩm, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tợng
Vũ Ngọc ánh - 16 - Lớp LC.11.21.38
Tổng giá
thành sản
phẩm
=
Trị giá
SPDD
đầu kỳ
Chi phí phát
sinh tăng
trong kỳ
+ _
Chi phí phát
sinh giảm
trong kỳ
Giá trị
SPDD cuối
kỳ
_
Giá trị
SPDD cuối kỳ
=
Khối l ợng
SPDD cuối kỳ
x
Định mức chi
phí
Giá thành đơn
vị sản phẩm

=
Tổng giá thành sản phẩm
Số l ợng đơn vị sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Chuyên đề cuối khoá
tính giá thành là từng loại sản phẩm, đơn vị sản phẩm hoàn thành, kỳ tính giá thành
là cuối tháng hoặc quý.
- Nội dung: Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong toàn bộ quy trình
công nghệ sản xuất để tính ra tổng giá thành của các loại sản phẩm hoàn thành. Căn
cứ vào hệ số quy đổi để tính tổng số sản phẩm chuẩn (sản phẩm gốc) và tính đợc giá
thành đơn vị sản phẩm chuẩn từ đó tính ra giá thành đơn vị sản phẩm của từng loại.
Công thức tính nh sau:
1.2.8.3. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong doanh nghiệp
sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt
kim, cơ khí chế tạo Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm cùng loại,
còn đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm.
- Nội dung: Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản
xuất kế hoạch (định mức), kế toán tính giá thành đơn vị và tổng giá thành từng loại.
- Công thức:
1.2.8.4. Phơng pháp loại trừ sản phẩm phụ
- Điều kiện áp dụng: Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình
sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm
phụ.
- Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra
khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ không phải là đối tợng
tính giá thành và đợc đánh giá theo quy định.
- Công thức:
Vũ Ngọc ánh - 17 - Lớp LC.11.21.38
Giá thành thực tế đơn
vị SP từng loại

=
Giá thành kế hoạch (hoặc định
mức) đơn vị sản phẩm từng loại
x
Tỷ lệ chi
phí
Tỷ lệ chi phí
=
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm
x 100%
Tổng giá
thành sản
phẩm chính
=
Trị giá
SPDD
đầu kỳ
Chi phí
PS tăng
trong kỳ
+
_
Giá trị
SP phụ
thu hồi
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
_

Giá thành
đơn vị sản
phẩm gốc
=
Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm
Số l ợng sản phẩm gốc
Tổng giá thành
sản xuất các loại
sản phẩm
=
Giá trị
SPDD
đầu kỳ
+
Tổng chi phí
sản xuất phát
sinh trong kỳ
Giá trị
SPDD
cuối kỳ
_
Giá thành đơn vị
sản phẩm loại i
=
Giá thành đơn vị
sản phẩm gốc
x
Hệ số quy đổi
sản phẩm loại i
Số l ợng sản

phẩm gốc
=
n

i=1
Số l ợng sản
phẩm loại i
x
Hệ số quy đổi sản
phẩm loại i
Chuyên đề cuối khoá
1.2.8.5. Phơng pháp tính giá thành phân bớc
- Đối tợng áp dụng: Các doanh nghiệp sản xuất phức tạp, sản xuất nhiều mặt
hàng, sản phẩm phải qua nhiều khâu chế biến khác nhau, cứ sau mỗi khâu lại thu đ-
ợc bán thành phẩm (sản phẩm ở bớc trớc lại tiếp tục chế biến ở bớc sau) cho đến
cuối cùng tạo đợc bán thành phẩm. Có 2 cách tính:
* Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính bán thành phẩm
Theo phơng pháp này kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn
trớc là kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự liên tục. Do đó, phơng pháp
này còn gọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự chi phí.
* Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính bán thành phẩm
Trong doanh nghiệp mà yêu cầu hạch toán nội bộ không cao hoặc bán thành
phẩm chế biến ở từng bớc không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phát sinh trong
các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồng
thời. Kế toán chỉ tính giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối
bằng cách tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong
các giai đoạn công nghệ. Công thức tính giá thành đợc tính nh sau:
1.2.8.6. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theo các đơn đặt
hàng của khách hàng, đối tợng kế toán chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng của

khách hàng. Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số lợng sản phẩm của
từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp trực tiếp, phơng pháp hệ
số
Vũ Ngọc ánh - 18 - Lớp LC.11.21.38
Giá thành
sản phẩm
hoàn chỉnh
=
Chi phí
NVL
trực tiếp
Chi phí
chế biến
b ớc 1
+
+
Chi phí
chế biến b
ớc 2
Chi phí
chế biến b
ớc n
+ +
Giá thành bán
thành phẩm b
ớc 1
+
Chi phí chế
biến b ớc 2
_

Giá trị sản
phẩm dở dang
b ớc 2
=
Giá thành bán
thành phẩm b
ớc 2

Giá thành bán
thành phẩm b ớc
(n-1)
+
Chi phí chế
biến b ớc n
_
Giá trị sản
phẩm dở dang
b ớc n
=
Tổng giá
thành sản
phẩm
Chi phí
NVL chính
+
Chi phí chế
biến b ớc 1
_
Giá trị sản
phẩm dở dang

b ớc 1
=
Giá thành
bán thành
phẩm b ớc 1
Chuyên đề cuối khoá
Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt
hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thờng không trùng với kỳ báo cáo. Đối với
những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp
theo đơn đặt hàng đó coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Đối với những
đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó
chính bằng tổng giá thành sản phẩm.
1.2.8.7 Hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Mỗi hình thức kế toán có một hệ thống sổ và quy trình ghi sổ riêng. Tuỳ theo
hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán nói chung và các
nghiệp vụ kế toán liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
nói riêng đợc phản ánh vào các sổ kế toán phù hợp của hình thức kế toán đó.
Hình thức kế toán thực chất là hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm
số lợng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ
kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phơng pháp ghi chép các sổ kế
toán và việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo. Hiện nay, trong các doanh nghiệp áp
dụng các hình thức kế toán sau:
- Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái (NKSC): Nếu doanh nghiệp áp dụng
hình thức kế toán nhật ký sổ cái thì sử dụng sổ kế toán tổng hợp duy nhất là: sổ nhật
ký- sổ cái
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ (CTGS): Nếu doanh nghiệp áp dụng
hình thức kế toán (chứng từ ghi sổ) thì hệ thống sổ kế toán sử dụng chủ yếu là:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản nh: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154(TK631)
- Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ (NKCT): Nếu doanh nghiệp áp dụng

hình thức kế toán (nhật ký chứng từ) thì sử dụng:
+ Nhật ký chứng từ số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10
+ Sổ cái các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 (TK631).
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các bảng kê số 1, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 11, các bảng phân bổ
và các sổ thẻ kế toán chi tiết
- Hình thức sổ kế toán nhật chung (NKC): Nếu doanh nghiệp sử dụng hình
thức kế toán (nhật ký chung) thì hệ thống sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ nhật ký chuyên dùng
+ Sổ cái các tài khoản nh: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154(TK631)
Do quy mô nền sản xuất xã hội ngày càng phát triển yêu cầu quản lý sản xuất
xã hội ngày càng cao làm cho hình thức tổ chức sổ kế toán ngày càng phát triển và
hoàn thiện hơn. Vì vậy, việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc
điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp.
Vũ Ngọc ánh - 19 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại
công ty giấy hoàng văn thụ
2.1. Khái quát chung về công ty giấy Hoàng Văn Thụ
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần giấy Hoàng
Văn Thụ
2.1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp
- Tên của doanh nghiệp: Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ
- Tên giao dịch quốc tế: Hoang Van Thu paper Joint Stock Company.
- Tên viết tắt: HOPACO.
- Trụ sở chính: Phờng Quan Triều - Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên
- Điện thoại: 0280 844 652
- Fax: 0280 844 548

2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần giấy Hoàng văn
Thụ
Công ty giấy Hoàng Văn Thụ nằm trên khu đất cách Thành phố Thái Nguyên
3km về phía Bắc, cạnh quốc lộ 3 trên tuyến đờng Thái Nguyên Cao Bằng, cách
ga Quan Triều 1Km, phía sau là Sông Cầu, địa điểm này đã tạo thuận lợi về nhiều
mặt cho Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Công ty giấy Hoàng Văn Thụ tiền thân là nhà máy giấy Đáp Cầu Bắc Ninh
do Pháp xây dựng vào tháng 7 năm 1913.
Ngày 20/ 8/ 1945 Đảng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Bắc Ninh. Pháp đã buộc
phải giao lại toàn bộ cơ sở vật chất cho chính quyền cách mạng, đây đợc coi là thời
điểm thành lập Công ty, nhà máy giấy đầu tiên của Việt Nam do chính quyền cách
mạng quản lý.
Năm 1946, toàn quốc kháng chiến, Nhà máy đợc lệnh sơ tán lên chiến khu
Việt Bắc tại xã Phợng Tiến - Huyện Định Hoá - Tỉnh Thái Nguyên. Ngày
Vũ Ngọc ánh - 20 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
05/08/1947 Nhà máy đợc lắp đặt xong và đi vào sản xuất phục vụ kháng chiến.
Trong buổi lễ khánh thành tại địa điểm mới, nhà máy đã đổi tên thành Nhà máy giấy
Hoàng Văn Thụ
Năm 1955, sau khi hoà bình lập lại Nhà máy đợc di chuyển về phờng Quan
Triều Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên. Với quyết tâm phấn đấu
thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ và đại hội công nhân viên chức đề ra, năm
2000 nhà máy đã đợc đầu t thiết bị của Đức với công suất 15.000 tấn/năm.
Dới sự lãnh đạo của của Đảng, Nhà máy đã lập nhiều thành tích cả trong thời
kỳ chống Pháp, chống Mỹ và xây dựng tổ quốc. Nhà máy đợc Đảng và Nhà nớc
tặng thởng nhiều huân chơng, đặc biệt là ngày 10/ 04/ 2001 đợc Chủ tịch nớc phong
tặng danh hiệu: Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân
Ngày 01/ 01/ 2003 Tổng công Ty giấy Việt Nam quyết định nâng cấp từ "Nhà
máy giấy Hoàng Văn Thụ lên "Công ty giấy Hoàng Văn Thụ".
Tháng 4/2006: Công ty giấy Hoàng Văn Thụ đã cổ phần hoá chuyển

thành : Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ.
Chỉ tiêu
Trớc khi bán đấu giá sau khi bán đấu giá
Số lợng tỷ lệ nắm giữ (%) số lợng tỷ lệ nắm giữ (%)
Tổng số cổ phần 600000 100 600000 100
Nhà nớc 289200 48.2 0 0
Cán bộ CNV 270800 45.13 270840 45.13
Cổ đông ngoài công ty 40000 6.67 329200 54.87
Vốn điều lệ của công ty là 6.000.000.000 đ (sáu tỷ đồng) đợc phân theo tỷ lệ
nắm giữ nh sau:
Ngày 25/02/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cấp Giấy chứng nhận
đầu t số 17121000035 chứng nhận Công ty Cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ thực hiện
dự án đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất giấy xi măng công suất 30.000 tấn/năm.
Theo đó:
Tổng vốn đầu t: 292.884.530.000 VND.
- Thời gian thực hiện dự án: 50 năm, kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đầu
t.
- Tiến độ thực hiện dự án: từ Quý 4/2007, hoàn thành và đa vào sử dụng năm
2009.
- Đợc hởng các u đãi về thuế theo quy định hiện hành;
- Đợc hởng các chính sách hỗ trợ đầu t của tỉnh Thái Nguyên theo điều kiện dự
án áp ứng
Vũ Ngọc ánh - 21 - Lớp LC.11.21.38
Chuyên đề cuối khoá
- Ngày 26/03/2008, Hội đồng Quản trị công ty có quyết định về việc phát hành
Cổ phần phổ thông cho các cổ đông theo tỷ lệ 1:1. Tổng số vốn phát hành là
2.500 triệu VND, trong đó: Vốn góp của Công đoàn Tổng công ty giấy Việt Nam
chuyển từ vay ngắn hạn sang (từ năm 2005) là 200 triệu VND, vốn góp của các
cổ đông khác chia đều theo tỷ lệ là 2.300 triệu VND.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ

* Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty sản xuất và kinh doanh các sản phẩm về giấy công nghiệp, trong đó
chủ yếu là giấy bao bì và giấy bao gói xi măng. Ngoài ra, công ty còn kinh doanh về
vận tải và một số vật t khác (tre, mây, nứa, lá).
* Các loại sản phẩm giấy chủ yếu của Công ty hiện nay là:
- Giấy bao gói hàng hoá
- Giấy vỏ bao xi măng các loại
- Giấy bìa cứng
- Giấy cắt may
2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
2.1.3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy của Công ty
Sơ đồ 03 : Quy trình công nghệ sản xuất giấy phân xởng công nghệ
Vũ Ngọc ánh - 22 - Lớp LC.11.21.38
Kho nguyên liệu
Giấy loại
Băng tải
Nghiền thủy lực
Sàng thô
Lọc cát hình dùi
nồng độ cao
Bể chứa
Bể chứaSàng áp lực
Bột Kraf không tẩy
Bơm
Sàng thô
Lọc cát hình dùi
nồng độ cao
Bể chứa
Khuếch tán nóng
Sàng li tâm

Bể chứaBể xeo Bể chứaSàng áp lựcBể chứaNghiền đĩa Sàng áp lựcLọc cát hình dùiCô đặcBột sau thu hồi Máy xeo Các chất phụ gia Nghiền đĩaCuộn lại
Bể phối chộn
Thu hồi nổiNớc sau thu hồi Cắt tờThành phẩm
Hội đồng quản trị
Chuyên đề cuối khoá
2.1.3.2. Thuyết minh công nghệ
Các công việc thể hiện trong quy trình công nghệ nh sau:
- Giấy loại đợc băng tải đa vào máy đánh tơi thuỷ lực, tại đây các tạp chất nh
băng dính, đinh ghim, tạp chât cơ học đợc loại bỏ. Phần bột đợc bơm pha loãng và
bơm vào hệ thống lọc cát thô. Bột sau khi lọc cát đợc đa về bể chứa, từ bể chứa đợc
bơm qua sàng áp lực. Sau đó, bột đợc đa qua hệ thống khuếch tán rồi đa vào bể chứa
tiếp theo. Tiếp đó, bột đợc bơm đi nghiền qua hệ thống nghiền đĩa sau đó lại vào bể
chứa rồi đa vào bể trộn.
- Bột kraf đợc băng tải đa vào máy đánh tơi thuỷ lực để loại bỏ tạp chất. Bột đ-
ợc bơm pha loãng và đa vào hệ thống lọc cát thô rồi về bể chứa. Từ bể chứa, bột đợc
đa qua sàng li tâm tới hệ thống lọc cát tiếp theo. Sau khi lọc cát, bột đợc đa qua sàng
áp lực rồi đợc cô đặc và vào bể chứa. Từ đây bột tiếp tục đợc bơm đi nghiền qua hệ
thống nghiền đĩa sau đó lại vào bể chứa rồi đợc đa sang bể phối trộn.
- Tại bể phối trộn: Bột từ giấy nghiền, bột kraf đợc trộn lẫn với nhau cùng với
các chất phụ gia rồi đợc đa lên bể xeo. Từ bể xeo bột đợc đa lên sàng áp lực rồi vào
máy xeo. Tại đây giấy thành phẩm sẽ đợc cuộn lại, phần nớc và bột nổi sẽ đợc thu
hồi trong đó bột sẽ đợc đa lại bể trộn còn nớc đợc thải ra ngoài.
- Giấy sau khi đợc cuộn thành cuộn có trọng lợng theo yêu cầu sẽ đợc bộ phận
KCS kiểm tra chất lợng rồi sau đó đợc đóng gói và nhập kho thành phẩm hoặc xuất
bán ngay. Tới đây là kết thúc chu trình sản xuất giấy.
2.1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ là một đơn vị kinh tế độc lập có đủ t
cách pháp nhân. Công ty đã thành lập cơ cấu bộ máy quản lý theo kiểu tham mu trực
tuyến. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ
Vũ Ngọc ánh - 23 - Lớp LC.11.21.38
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Chuyên đề cuối khoá
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:
-Ban kiểm soát: Giám sát HĐQT, tổng giám đốc trong việc điều hành và quản
lý công ty. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê,
lập báo cáo tài chính. Xem xét sổ sách kế toán và các tài liệu khác của công ty, thẩm
định các báo cáo tài chính hàng năm. Kiến nghị với hội đồng quản trị về các biện
pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành kinh doanhcông ty
đạt hiệu quả cao hơn.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty có quyền nhân danh công ty
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty.
-Tổng giám đốc: Là ngời đại diện pháp nhân, đứng đầu bộ máy quản lý công
ty, là ngời chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của
cán bộ công nhân viên. Ngoài việc uỷ quyền cho Phó TGĐ Tổng giám đốc còn chỉ
huy thông qua các trởng phòng ban, quản đốc phân xởng.
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho Tổng giám đốc, phụ trách khối kỹ
thuật sản xuất, trực tiếp điều hành các phân xởng công nghệ sản xuất giấy, phân xởng
điện, đảm bảo kế hoạch cũng nh tiến độ giao hàng.
- Phó tổng giám đốc kinh tế tài chính: Giúp việc cho Tổng giám đốc, phụ
trách khối kinh doanh, theo dõi và đôn đốc mọi hoạt động về kinh tế, tài chính
- Phó tổng giám đốc hành chính nội vụ: giúp việc cho Tổng giám đốc về
quản lý các vấn đề liên quan đến tổ chức hành chính và đời sống y tế.
- Phân xởng cơ điện: Là phân xởng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ điện,
phục vụ quá trình sản xuất, quản lý thiết bị cẩu trục máy nâng, máy công cụ nồi hơi,
thiết bị điện sửa chữa bảo dỡng kiểm tra thiết bị để đảm bảo các thiết bị hoạt động

tốt trong quá trình sản xuất.
- Phòng Kỹ thuật: Là bộ phận quản lý các quy phạm kỹ thuật an toàn, nghiên
cứu triển khai việc áp dụng đúng kỹ thuật trong quy trình sản xuất đảm bảo cho các sản
phẩm theo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn đối với sức khoẻ tính mạng ngời lao động.
Nghiên cứu đề xuất giải quyết về lĩnh vực quản lý công nghệ, kiểm tra giám sát chất l-
ợng vật t, chất lợng sản phẩm.
Vũ Ngọc ánh - 24 - Lớp LC.11.21.38
Phó TGĐ
Kỹ thuật
Phó TGĐ kinh tế
Tài chính
Phó TGĐ
Hành hính-nội vụ
Phân x-
ởng cơ
điện
Phòng
kỹ thuật
sản xuất
Phân
xởng
công
nghệ
Phòng kế
hoạch thị
trờng
Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
quản trị
đời
sống
Phòng
tổ chức
hành
chính
Chuyên đề cuối khoá
- Phân xởng công nghệ: Là đơn vị trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, tổ chức triển
khai thực hiện kế hoạch sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra chất lợng, an toàn, tiết
kiệm.
- Phòng kế hoạch sản xuất, thị trờng: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch của
công ty, lập kế hoạch ngắn hạn kế hoạch tác nghiệp, phối hợp các phòng ban có liên
quan lập kế hoạch xây dựng cơ bản, kế hoạch giá thành, kịp thời điều chỉnh giá khi
có biến động trên thị trờng. Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm cho công ty theo kế
hoạch, thực hiện ký kết hợp đồng mua bán sản phẩm, nắm bắt diễn biến thị trờng,
thiết lập triển khai các kênh tiêu thụ, thông qua các mạng lới cho từng khu vực, đảm
bảo kế hoạch và tiến độ giao hàng.
- Phòng tài chính kế toán: Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán
thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp theo cơ chế quản lý
mới. Cân đối tài chính đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc
duy trì ổn định. Thông qua báo cáo tài chính báo cáo thống kê các tài liệu để phân
tích tình hình sản xuất kinh doanh qua từng thời kỳ giúp lãnh đạo công ty có biện
pháp xử lý hoặc phơng phấp cho kỳ tiếp theo. Ngoài ra, đảm bảo các quyền lợi, chế
độ lơng thởng cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phòng quản trị đời sống: Có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ của cán bộ công nhân
viên trong Công ty, thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trờng, bảo hộ lao
động và khám chữa bệnh, điều trị, điều dỡng tại chỗ, tổ chức khám định kỳ nhằm ngăn
chặn nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp.

- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý nhân sự, tổ chức cán bộ điều
hoà lao động trong công ty, xây dựng nội quy quy chế, đảm bảo thực hiện quyền lợi,
nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty. Tổ chức thực hiện việc giữ gìn an
ninh trật tự trong toàn công ty quản lý, đào tạo văn th lu trữ trong công ty, bảo quản tài
liệu công văn, bảo quản con dấu theo quy định, tổ chức đón tiếp khách hàng, hội nghị
2.1.5. Tình hình cơ sở vật chất của Công ty
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố quyết định năng lực sản xuất và hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty, nó ảnh hởng đến chất lợng và giá thành của sản phẩm sản xuất
ra. Cơ sở vật chất đầy đủ, tiên tiến sẽ làm tăng năng suất lao động đồng thời hạ giá
thành sản phẩm.
Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty thể hiện ở nguyên giá TSCĐ đợc
thể hiện qua biểu sau:
Biểu 01: Tình hình cơ sở vật chất của Công ty qua 2 năm 2008-2009
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
So sánh
+ (-) %
1. Nhà cửa vật kiến trúc
20.961.079.218 22.600.091.325 1.639.012.107 0,8
Vũ Ngọc ánh - 25 - Lớp LC.11.21.38

×