Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giải chi tiết đề thi thử hóa học lần 4 năm 2015 FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.61 KB, 18 trang )

1

CLB GIA SƯ NGOẠI THƯƠNG HN
Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

Đề thi gồm 50 câu
Lần 5 sẽ diễn ra vào ngày : 1/1/2015
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN HÓA HỌC
Lần 4 : Ngày 6/12/2014


Thành viên ra đề : Lê Thanh Phong Trần Phương Duy Nguyễn Anh Phong
Ngô Xuân Quỳnh Tăng Hữu Thắng

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Cho các phát biểu sau :
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số
C2
trong H
2
SO
4
(đn) 170
o
C luôn thu được
anken tương ứng.
Sai.Vì các ancol dạng
2
3
R C CH OH


chỉ có thể tách cho ete.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
Sai.Người ta điều chế Clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
(3) Trong các muối sau FeCl
2
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, Fe
2
O
3
có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi
hóa trong các phản ứng hóa học.
Sai.Có 1 là Fe
2
O
3
các chất còn lại đều có khả năng thể hiện tính oxi hóa và khử.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
Sai.Ví dụ C(CH
3
)

4
thì C ở trung tâm có số oxi hóa là 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
Sai.Ví dụ CCl
4
là hợp chất hữu cơ
(6) Axit HNO
3
có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Đúng.Tính oxi hóa
3 3 2 2
2
Cu 4HNO Cu NO 2NO 2H O

Tính khử :
3 2 2 2
4HNO O 4NO 2H O

Số phát biểu đúng là :
A.1 B.6 C.5 D.Đáp án khác
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách nào ?
C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Điện phân nước.
A. Nhiệt phân KMnO
4
. D. Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
.
Câu 3: Cân bằng nào dưới đây chuyển dịch sang phải (chiều thuận) khi tăng áp suất ?

A. FeO (r ) + CO (k) Fe(r ) + CO
2
(k) B. 2NO
2
(k) 2NO(k) + O
2
(k)
D. CO (k) + Cl
2
(k) COCl
2
(k) C. 2HgO(r) 2Hg (r ) + O
2
(k)
Câu 4 : Cho dung dịch X gồm Na
+
0,1 mol, K
+
0,2 mol,
Cl
0,1mol và
3
HCO
.Cô cạn dung
dịch được m gam muối khan.Giá trị của m là :
2

A.25,85 B.19,65 C.24,46 D.21,38
Ta có :
BTDT

0,1 0,2 0,1 a a 0,2(mol)

Chú ý :
o
t
2
3 3 2 2
2HCO CO CO H O

BTKL
m 0,1.23 0,2.39 0,1.35,5 0,1.60 19,65(gam)
→Chọn B
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
(1)
0
t
3
2
Cu NO
(2)
0
t
42
NH NO

(3)
0
t
32
NH O

(4)
0
t
32
NH Cl

(5)
0
t
4
NH Cl
(6)
0
t
3
NH CuO

(7)
0
t
42
NH Cl KNO
(8)
0
t
43
NH NO

Số các phản ứng tạo ra khí N
2

là:
A.3. B.4. C.6. D.5.
Chú ý : Theo SGK cơ bản trang 37 lớp 11 thì
0
t
4 3 2 2
NH NO N O 2H O

Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol P
2
O
5
, 0,15 mol K
2
O, 0,1 mol Na
2
O vào nước dư thu được
dung dịch Y chứa m (gam) muối.Giá trị của m là :
A.45,2 B.43,5 C.34,5 D.35,4
Chú ý : Với bài toán axit nhiều nấc mình hay dùng kỹ thuật
OH
cướp
H
do đó dễ thấy.
Ta có :
2
4
34
24
BTNT OH :0,5

HPO :0,2
H PO :0,3
H PO :0,1
KOH:0,3 m 45,2(gam)
K :0,3
NaOH :0,2
Na :0,2
→Chọn A
Câu 7: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được khí SO
2
(sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch X chứa 8,28 gam muối. Cho Ba(OH)
2
dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol
H
2
SO
4
đã phản ứng gần nhất với :
A. 0,15 B. 0,10 C. 0,20 D. 0,30
Dễ thấy có hỗn hợp muối sắt tạo ra.
Ta có :
2
4
24
2

Trong X
2
SO
H SO
BTE BTDT
3
SO
n a 1,5b
Fe :a
Fe
Fe :b
n a 1,5b

3

Khi đó ta có ngay :
BTKL
2
BTNT
3
4
8,28 56(a b) 96(a 1,5b)
Fe OH :a
a 0,015
b 0,03
18,54 Fe OH : b
BaSO :a 1,5b

BTNT.S
2

2 4 2 4
H SO SO ,SO 0,12
→Chọn B
Câu 8 : Dung dịch X chứa 21,6 gam hỗn hợp gồm glixerol và etylenglicol có tỷ lệ mol tương ứng
1:2 có nồng độ 50% .Người ta cho K dư vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m
gam khí thoát ra.Giá trị của m là :
A.0,7 B.15,68 C.21,28 D.1,9
Ta có :
2
2 4 2
K
3 5 3 H
2
C H (OH) :0,2
X C H (OH) :0,1 n 0,2 0,15 0,6 0,95 m 1,9(gam)
H O:1,2
→Chọn D
Câu 9 : Hỗn hợp A gồm Fe
2
O
3
, CuO, Fe
3
O
4
và FeS
2
người ta cho ftu gam A vào bình kín chứa
1,875 mol khí O
2

(dư).Nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về
điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so với lúc trước khi nung.Mặt khác,cho ftu gam A vào
H
2
SO
4
đặc,nóng dư thu được 35,28 lít khí SO
2
(đktc) và dung dịch B chứa
155
69
ftu
(gam) muối.Biết
trong A oxi chiếm 19,324% về khối lượng.Giá trị của ftu gần nhất với :
A.81 B.82 C.83 D.84
Định hướng tư duy giải:
(1).Ta có :
24
2
23
H SO
BTE
A SO
34
2
Fe O
CuO
m n 1,575 a 15b 1,575.2
Fe O :a
FeS :b



(2).Thể tích O
2
giảm (P giảm) là do
3 4 2 3
2 2 3
Fe O Fe O
FeS Fe O
chú ý
2
S SO
nên phần O
2
chui vào SO
2

không ảnh hưởng tới sự giảm áp suất của bình.
Khi đó ta có :
BTE
a 0,15
a 3b 0,1875.4
b 0,2

2
4
BTKL
muoi kim loai
SO
155

m m m m
69

4

2
4
BTE
Oxi S
SO
Kim loai
0,19324m 0,15.4.16
0,15.3.3 0,2.3 .2
155
16
m m 0,19324m 0,2.32.2 .96
69 2

m 82,8(gam)
→Chọn C

Câu 10. Dùng CO dư khử hoàn toàn 10,44 gam Fe
3
O
4
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thu được
vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch B. Đun nóng dung dịch B thu được
a gam kết tủa nữa. Giá trị của a là :

A. 7,88 B. 15,76 C. 6,895 D. 11,82
BÀI GIẢI
Ta có : mol CO
2
= mol O bị khử = 10,44/232*4 = 0,18 mol.
Đun nóng B có kết tủa => B chứa Ba(HCO
3
)
2
.
BTNT với C : mol CO
2
= mol BaCO
3
+ 2*mol Ba(HCO
3
)
2
=> Ba(HCO
3
)
2
0,04 mol.
Ba(HCO
3
)
2
BaCO
3
+ CO

2
+ H
2
O
= > a = 0,04*197 = 7,88 gam. →Chọn A

Câu 11. Cho hình vẽ mô tả qua trình xác định C
và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai
trò của CuSO
4
(khan) và biến đổi của nó trong
thí nghiệm.
A.Xác định sự có mặt C và màu CuSO
4
từ màu
trắng sang màu xanh.
B.Xác định sự có mặt H và màu CuSO
4
từ màu
trắng sang màu xanh
C. Xác định sự có mặt C và màu CuSO
4
từ màu
xanh sang màu trắng.
D.Xác định sự có mặt H và màu CuSO
4
từ màu
xanh sang màu trắng



Chú ý : CuSO
4
khan có màu trắng nhưng khi ngậm nước dạng CuSO
4
.nH
2
O có màu xanh
hoặc tan trong nước tạo dung dịch chứa ion
2
Cu
có màu xanh.


Câu 12: Phản ứng nào SO
2
không thể hiện tính oxi hóa hoặc khử:
A. SO
2
+ Br
2
+ H
2
O → H
2
SO
4
+ 2HBr. B. SO
2
+ 2H
2

S → 3S + H
2
O.
5

C. SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
+ H
2
O. D. 2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
.
Câu 13: Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm
Thực hiện ba thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 21,800 gam X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư.Sau phản ứng thu được
V lít khí A.Biết V lít khí A làm mất màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO
4
0,15M.

Thí nghiệm 2: 54,500 gam X cũng tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,25M.
Thí nghiệm 3: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dung dịch Ba(OH)
2
6,84% .Sau phản ứng thu
được dung dịch B.Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm của dung dịch B :
A. Na và 4,603% B.Na và 9,206%
C. K và 6,010% D.K và 9,206%
Ta có :
OH
3
n 0,125
HSO
54,5 gam X n 0,125

Vậy
24
2
3
2
H SO BTN .S
SO
3
T
0,125
MHSO : 0,05
2,5
M SO :a
21,8 gam X n a 0,05

BTE

2 a 0,05 0,06.5 a 0,1

Khi đó có : (2M + 80).0,1 + (M + 81).0,05 = 21,8 M = 39
gam/mol
M là Kali (K)
3
3
2
2
Ba(OH) :0
mol
Ba HSO
mol
B
2
aSO
,1
0,15 SO
n 0,05
n 0,05

23
2
3
2
g
dd s
am
SO BaSO
Ba OH

Ba HSO
3
2
au
dd
dd sau
m m m m 250 0,15.64 0,05.217 248,75
m
0,05.299
C%Ba HSO .100% .100% 6,01%
m 248,75
→Chọn C

Câu 14: Để đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam một ancol no, đơn chức và mạch hở cần dung vừa đủ
3,36 lít O
2
(ở đktc). Ancol trên có số đồng phân là:
A.5 B.4 C.3 D.2
Hướng dẫn:
+ Ancol no, đơn chức và mạch hở: C
n
H
2n + 2
O (
1n
)
+ Phản ứng cháy:
0
t
n 2n 2 2 2 2

3n
C H O O nCO (n 1)H O
2

2
O Ancol 4 9
0,1 1,85
n 0,15 mol n mol 14n 18 .n n 4 (C H OH)
n 0,1

C C C C OH
C C
OH
C C
C C C
C
OH
C C
OH
C
C

Câu 15: Cho các khái niệm, phát biểu sau:
6

(1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước.
(2) C
n
H
2n-1

CHO (n 1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở.
(3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2
(4) Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon
(5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(6) Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 1
(7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37– 40%) được gọi là fomalin
Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là:
A.5 B.2 C.3 D.4
Hướng dẫn:
(1).Đúng .Theo SGK lớp 11.
(2).Sai. Công thức tổng quát của andehit no, đơn chức và mạch hở: C
n
H
2n + 1
– CHO (n 0) hoặc
C
m
H
2m
O (m 1)
(3).Sai.Andehit cộng hidro tạo ra ancol bậc 1: R– CHO + H
2

0
t
R– CH
2
OH
(4).Đúng .Theo SGK lớp 11.
(5).Đúng .Theo SGK lớp 11.Qua các phản ứng với H

2

33
AgNO / NH

(6).Sai.Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 2:
R– CO– CH
3
+H
2
0
t
R– CH(OH) – CH
3
(7).Đúng .Theo SGK lớp 11.

Câu 16: Dưới đây là giản đồ nhiệt độ sôi của
bốn chất hữu cơ gồm C
2
H
5
OH, CH
3
CHO,
CH
3
COOH và C
2
H
5

NH
2

Chọn câu trả lời đúng :
A.Chất X là C
2
H
5
OH
B.Chất Y là C
2
H
5
NH
2

C.Chất Z là CH
3
COOH
D.Chất T là CH
3
CHO


Câu 17: Cho các chất sau đây: axetilen, Natrifomat, saccarozơ, mantozơ, glucozơ, fructozơ, số chất
tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư sau khi phản ứng kết thúc:

A.3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18 : Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và axit fomic phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 24,8 gam chất rắn khan. Dung dịch X khi tác
dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(t
0
) thu được 43,2 gam bạc. Giá trị của m bằng :
7

A. 19,94 B. 22,6 C. 16,79 D. 18,0
BÀI GIẢI
6 12 6 6 12 6
NaOH
C H O : a C H O : a
X 24,8 gam
HCOOH: b HCOONa: b
=> 180a + 68b = 24,8
Phản ứng tráng bạc : 2a + 2b = 0,4 = > a = b = 0,1 => m = 0,1.180 + 0,1.46 = 22,6 gam.
Câu 19:


Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối là một
khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào
thức ăn.Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối
iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng tới có
vết của màu hồng hay xám rất nhạt, thu được từ nước biển hay
các mỏ muối. Muối thu được từ nước biển có các tinh thể nhỏ

hoặc lớn hơn muối mỏ. Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ
yếu là clorua natri (NaCl), nhưng cũng có một ít các khoáng
chất khác (khoáng chất vi lượng).
Loại liên kết hình thành giữa Na và Cl trong muối ăn là
A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết ion
C. Liên kết phối trí D. Liên kết cho nhận
Câu 20: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử
A. Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

B. CuCl
2
+ 2AgNO
3
2AgCl + Cu(NO
3
)
2

C. CuO + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O

D. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Câu 21: Hỗn hợp M gồm một axit cacboxylic X no, hai chức và một axit cacboxylic Y đơn chức
không no, có chứa một liên kết đôi (C=C) đều mạch hở. Cho m gam hỗn hợp M tác dụng với Na
(dư) thu được 4,704 lít khí H
2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M cần dùng vừa
đủ 17,472 lít khí O
2
(đktc), thu được 20,16 lít khí CO
2
(đktc). Phần trăm khối lượng axit cacboxylic
X trong hỗn hợp M là
A. 50,94%. B. 49,06%. C. 42,45%. D. 57,55%.
Hướng dẫn:
Axit X có công thức tổng quát: C
n

H
2n-2
O
4
và axit Y có công thức tổng quát: C
m
H
2m-2
O
2
X + Na => H
2
và 2Y + 2Na => H
2

Gọi a và b lần lượt là số mol của axit X và Y thì
8

=> a +
1
2
b =
2
H
V
n 0,21 mol=>2a+b=0,42mol
22,4

Số mol của O
2

trong hỗn hợp M là: 2a + b = 0,42 mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi cho phản ứng cháy: M + O
2
=> CO
2
+ H
2
O
Số mol của nước thu được là: 0,42 + 0,78 = 0,9 +
1
2
2
HO
n
=>
2
HO
n
= 0,6 mol
=> Số mol của hỗn hợp M là:
22
0,3
M CO H O
n n n mol
=> a + b = 0,3
Vậy: C
n
H
2n-2
O

4
0,12 mol C
m
H
2m-2
O
2
0,18 mol
=> 0,12.n + 0,18.m = 0,9
=> 2n + 3m = 15 => n = 3 ; m = 3
%X =0,12*104*100: (0,12*104 + 0,18*72) = 49,06 →Chọn B
Câu 22: Cho các polime sau đây: tơ lapsan, tơ nilon-6, poli(vinyl axetat), poli(ure-fomanđehit) và
polietilen. Số chất bị thủy phân trong môi trường HCl loãng là?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Đk: polime phải có nhóm chức kém bền ( -COO-, NH-CO )
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm propyl amin, đietyl amin, glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác
dụng vừa đủ với 500ml HCl 1M. Cũng m gam hỗn hợp trên khi tác dụng với axit nitrơ dư thì thu
được 4,48 lít N
2
(đktc). Phần trăm theo số mol của dietyl amin là:
A.25% B. 20% C. 40% D. 60%
Ta có :
22
3 7 2
22
HCl
X HCl R NH N
2 3 5
2
2 5 2 5

C H NH
H N CH COOH
n n 0,5(mol) n n 0,2
H N C H COOH
C H NH C H


2 5 2 5 2 5 2 5
C H NH C H C H NH C H
n 0,5 0,2 0,3 %n 60%
→Chọn D
Câu 24: Cho một lượng halogen tác dụng hết với magie thu được 19,00 gam magie halogenua.
Cũng lượng halogen đó tác dụng với nhôm tạo 17,80 gam nhôm halogenua. Halogen được dùng là:
A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot
Hướng dẫn:
Mg + X
2

o
t
MgX
2

2Al + 3X
2

o
t
2AlX
3


Theo BTNT halogen X có n
X
(MgX
2
) = n
X
(AlX
3
)

19 17,8
2. 3.
24 2X 27 3X
X = 35,5 X là clo
Câu 25: Nhiên liệu rắn dùng cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni
perclorat (NH
4
ClO
4
) và bột nhôm. Khi được đốt đến nhiệt độ trên 200
0
C, amoni perclorat nổ theo
phương trình hóa học: 2NH
4
ClO
4
o
t
N

2
+ Cl
2
+ 2O
2
+ 4H
2
O
9

Mỗi lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni perclorat. Giải sử tất cả lượng oxi sinh ra tác
dụng với bột nhôm. Khối lượng bột nhôm oxit sinh ra gần nhất với
A. 203 tấn B. 230 tấn C. 434 tấn D. 343 tấn
Hướng dẫn:
2NH
4
ClO
4
o
t
N
2
+ Cl
2
+ 2O
2
+ 4H
2
O
4Al + 3O

2

o
t
2Al
2
O
3

O NH ClO
2 4 4
2 3 2 2 3 4 4
23
nn
Al O O Al O NH ClO
Al O
22
n n n n
33
2 750
m . .102 434,04(tan)
3 117,5

Câu 26: Cho các mệnh đề sau:
(1) Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài, không phân nhánh.
Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, …
Đúng.Theo SGK lớp 12.
(3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra
chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

Sai.Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy
ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu.
Sai. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là
dầu.
(5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi
không khí tạo thành peoxit.
Sai. Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị oxi hóa chậm
bởi oxi không khí tạo thành peoxit.
(6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, …
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol.
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
Đúng.Theo SGK lớp 11.
(9) Cho dung dịch HNO
3
vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol.
Sai. Cho dung dịch HNO
3
vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa vàng của 2,4,6-
trinitrophenol.
Số mệnh đề đúng là:
A.5 B.4 C.3 D.6
10

AgNO
3
/NH
3

Câu 27. Hỗn hợp X gồm m gam gồm mantozơ và tinh bột. Chia X làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Hoà tan trong nước dư, lọc lấy dung dịch rồi cho phản ứng hết với AgNO
3
/NH
3
dư thu
được 0,03 mol Ag.
- Phần 2: Đun nóng với dung dịch H
2
SO
4
loãng để thực hiện phản ứng thủy phân. Hỗn hợp sau
phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hết
với AgNO
3
/NH
3
dư thu được 0,192 mol Ag. Giá trị của m

là. Biết hiệu suất thủy phân đạt 60%.
A. m

= 45,9 gam B.m
1
= 35,553 gam C. m

= 49,14 gam D. m
1
= 52,38
gam


Phần 1: mantozo 2Ag → khối lượng mantozo = 10,26g
0,015 mol 0,03mol
Phần 2: đặt n
tinh bột
= a mol → l
Khối lượng tinh bột = 38,88g → m = 49,14 gam
Câu 28. Xenlulozo tac dụng với HNO
3
đặc xúc tác H
2
SO
4
tạo ra 62,1 gam este và 5,4 gam H
2
O.
Công thức xenluzo nitrat có tên là?
A. Xenlulozo đinitrat B. Xenlulozo đinitrat và Xenlulozo trinitrat
C. Xenlulozo mononitrat D Xenlulozo trinitrat v

[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n

+ xHNO
3
polime + x H
2
O
Tinh bột 0,3 mol 62,1 gam 0,3mol
BTKL → m
tinh bột
= 48,6 mol → n
tinh bột
= 0,3 m→ = =1
→ sản phẩm là Xenlulozo mononitrat
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hidrocacbon X mạch hở dạng khí thu được m gam H
2
O. Số
đồng phân cấu tạo của X là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
BÀI GIẢI
C
HC
H
8m
n
m m 8m 2
9.12
m = m = m - = = =
m
9 9 9 n 3
9


X dạng khí nên số C không vượt quá 4 => X là C
4
H
6
mạch hở. X có 2 loại đồng phân : ankin và
ankađien. C C-C-C C- C C-C C=C – C=C C=C=C-C
Câu 30: Este X no đơn chức để lâu bị thuỷ phân một phần tạo ra 2 chất hữu cơ Y và Z. Muốn trung
hoà lượng axit tạo ra từ 13,92 gam X phải dùng 15 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Để xà phòng hoá
11

lượng este dư phải dùng thêm 225 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nếu oxi hoá Y sẽ được anđehit phân
nhánh. Khi hoá hơi 0,4 gam Z được thể tích bằng thể tích của 0,2133 gam O
2
. CTCT este X là:
A. CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
COOCH
2
CH(CH
3

)
2
C. CH
3
COOCH(CH
3
)CH
2
CH
3
D. C
2
H
5
COOCH
2
CH(CH
3
)
2
Hướng dẫn
n
NaOH trung hòa axit tạo thành
= 0,0075
mol
,
n
NaOH trung hòa este dư
= 0,1125
mol


Este X (13,92
gam
)
mol
mol
0,0075 NaOH
H
0,1125 NaOH
axit
Este du

Từ dữ kiện trên có số mol este ban đầu là 0,0075 + 0,1125 = 0,12
mol
M
este
=116
gam

CTPT este X là C
6
H
12
O
2

Oxi hóa Y được andehit phân nhánh nên Y là ancol phân nhánh Z là axit hữu cơ
n
oxi
=6,667.10

-3
mol = n
Z
M
Z
= 60 Z là CH
3
COOH
Hay este X thỏa mãn điều kiện đề bài có CTCT: CH
3
COOCH
2
CH(CH
3
)
2

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm etyl axetat và metyl acrylat thu được CO
2

H
2
O trong đó
22
CO H O
n n 0,08 mol
. Nếu đun 0,2 mol hỗn hợp X trên với 400 ml dung dịch
KOH 0,75M và cô cạn thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A.26,4 B.26,64 C.20,56 D.26,16
Hướng dẫn:

22
Metyl axetat CO H O etyl axetat
n n n 0,08 mol n 0,2 0,08 0,12 mol

CH
3
-COO-C
2
H
5
+ KOH CH
3
-COOK + C
2
H
5
OH
0,12 mol………………0,12 mol mol.00,12 mol
C
2
H
3
-COO-CH
3
+ KOH C
2
H
3
-COOK + CH
3

OH
0,08 mol………………0,08 mol mol…0,08 mol
Chất rắn gồm có: CH
3
COOK: 0,12 mol; C
2
H
3
COOK: 0,08 mol và KOH dư: 0,1 mol
=> Khối lượng rắn khan sau khi cô cạn:
m = 0,12.98 + 0,08.110 + 0,1.56 = 26,16 gam
Câu 32: X là một este đơn chức. Thủy phân 0,01 mol este X với 300 ml NaOH 0,1M đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được một phần hơi (chỉ chứa
nước) và 2,38 gam rắn khan. Số công thức cấu tạo có thể có của este X là:
A.1 B.4 C.3 D.2
Hướng dẫn:
Phần hơi chỉ chứa nước => X là este của phenol và có dạng: R-COO-C
6
H
4
-R’
Phương trình phản ứng:
R-COO-C
6
H
4
-R’ + 2NaOH => R-COONa + R’-C
6
H
4

ONa + H
2
O
12

Rắn gồm: R-COONa: 0,01 mol; R’-C
6
H
4
ONa: 0,01 mol và NaOH dư: 0,01 mol
=> R + R’ = 16
R = 1 => R’ = 15 => Công thức dạng: H-COO-C
6
H
4
-CH
3

H COO
CH
3
H COO
CH
3
H COO
CH
3

R = 15 => R’ = 1 => Công thức dạng: CH
3

-COO-C
6
H
5

CH
3
COO

Câu 33: Một pentapeptit A khi thủy phân hoàn toàn thu được 3 loại α-aminoaxit khác nhau. Mặt
khác trong một phản ứng thủy phân không hoàn toàn pentapeptit đó người ta thu được một tripeptit
có 3 gốc α-aminoaxit giống nhau. Số công thức có thể có của A là?
A. 18. B. 6. C. 8. D. 12
Dễ thấy A được cấu tạo từ 3 loại α – aminoaxxit khác nhau X,Y,Z
Vì trong A có 3 mắt xích giống nhau nên có 3 TH xảy ra
Trường hợp 1 :
X X X Y Z Có 3! 6

Trường hợp 2 và 3 tượng tự .Vậy tổng cộng có thể có 18 công thức cấu tạo của A →Chọn A
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO
3

có MnO
2
làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ
cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:

A.2 và 3 B.3 và 4 C.1 và 2 D.1 và 3

2

O KhôngKhí
M 32 M 29
nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O
2
không thoát lên được. →Chọn D
Câu 35: Cho công thức cấu tạo của các axit sau:
(1) HOOC– [CH
2
]
4
–COOH; (2) HOOC–CH
2
–COOH; (3) C
15
H
31
COOH;
(4) CH
2
=CH–COOH và (5) C
2
H
5
–COOH
Tên gọi của các axit trên theo thứ tự lần lượt là:
13

A. axit adipic; axit malonic; axit stearic; axit acrylic và axit propanic
B. axit adipic; axit oleic; axit panmitic; axit acrylic và axit propanoic
C. axit adipic; axit linoleic; axit panmitic; axit acrylic và axit propionic

D. axit adipic; axit malonic; axit panmitic; axit acrylic và axit propanoic
Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C
2
H
4
, 0,2 mol C
2
H
2
và 0,7 mol H
2
. X được nung trong bình
kín có xúc tác là Ni. Sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y, Y phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch Br
2
aM. Giá trị của a là:
A. 3 B. 2,5 C. 2 D. 5
BÀI GIẢI
Số mol hỗn hợp giảm = mol H
2
phản ứng = (0,1+0,2+0,7) – 0,8 =0,2 mol.
Bảo toàn liên kết pi : 0,1*1 +0,2*2 = mol H
2
pứ + mol Br
2
pứ => 0,1a = 0,1*1 +0,2*2 – 0,2
= > a = 3.
Câu 37: Cho các dung dịch trong suốt mất nhãn sau được đựng trong các bình riêng biệt: NaOH,
(NH
4

)
2
CO
3
, BaCl
2
, MgCl
2
, H
2
SO
4
. Số thuốc thử ít nhất cần sử dụng để nhận ra các dung dịch trên
là:
A. 1 thuốc thử B. 2 thuốc thử
C. 3 thuốc thử D. Không cần dùng thuốc thử
Hướng dẫn:

(NH
4
)
2
CO
3

BaCl
2

MgCl
2


NaOH
H
2
SO
4

(NH
4
)
2
CO
3


trắng
trắng
khai

BaCl
2

trắng

-
-
trắng
MgCl
2


trắng
-

trắng
-
NaOH
khai
-
trắng

-
H
2
SO
4


trắng
-
-


2 + 2
2
2
1 +1 khai
1 +1
Theo bảng trên ta thấy
Mẫu thử nào có 2 kết tủa + 2 khí thoát ra là (NH
4

)
2
CO
3

Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí mùi khai thoát ra là NaOH
Mẫu thử nào có 1 kết tủa + 1 khí không màu thoát ra là H
2
SO
4

Hai mẫu thử cùng xuất hiện 2 kết tủa là MgCl
2
và BaCl
2

Nhỏ dung dịch NaOH vừa nhận vào hai ống nghiệm này
Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa: MgCl
2

14

Ống nghiệm còn lại chứa BaCl
2
không có hiện tượng gì
Câu 38: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :
C
6
H
5

–COO–CH
3
HCOOCH = CH – CH
3
CH
3
COOCH = CH
2

C
6
H
5
–OOC–CH=CH
2
HCOOCH=CH
2
C
6
H
5
–OOC–C
2
H
5

HCOOC
2
H
5

C
2
H
5
–OOC–CH
3


Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:
A.3 B.4 C.5 D.6


Hướng dẫn: Cần chú ý, công thức của este có thể có 3 cách viết:
R-COO-R’ R’-OOC-R R’-OCO-R (Với R là phần gốc axit; R’ là gốc của ancol)
CH
3
COOCH = CH
2
+ NaOH CH
3
COONa + CH
3
-CHO
HCOOCH = CH – CH
3
+ NaOH HCOONa + CH
3
-CH
2
-CHO

C
6
H
5
-OOC-CH=CH
2
+ 2NaOH CH
2
=CH-COONa + C
6
H
5
ONa + H
2
O
HCOOCH=CH
2
+ NaOH HCOONa + CH
3
-CHO
C
6
H
5
-OOC-C
2
H
5
+ 2NaOH C
2

H
5
-COONa + C
6
H
5
ONa + H
2
O
C
6
H
5
-COO-CH
3
+ NaOH C
6
H
5
-COONa + CH
3
OH
HCOOC
2
H
5
+ NaOH HCOONa + C
2
H
5

OH
C
2
H
5
-OOC-CH
3
+ NaOH CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
Câu 39: Cho hỗn hợp m gam A gồm tyrosin (
6 4 2 2
HO C H CH CH NH COOH
) và axit alanin
Nếu hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 270ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y, cô
cạn dung dịch Y thì thu được m + 9,855 gam muối khan
Nếu hỗn hợp trên tác dụng với 487,5ml dung dịch NaOH 1M( Biết lượng NaOH dùng dư
25% so với lượng cần phản ứng). Giá trị của m là:
A.35,99 gam B. 35,07 gam C.37,83 gam D. 44,45gam
6 4 2 2
A
23
HO C H CH CH NH COOH :a mol
m
H N CH CH COOH : b mol
HCl

HCl
A m 9,855 a b n 0,27

NaOH
0,4875
A 2a b 0,39
1,25

a 0,12
m 35,07
b 0,15
→Chọn B
Câu 40 : Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất
béo bị thủy phân thành
A. axit béo và glixerol . B. axit cacboxylic và glixerol.
C. CO
2
và H
2
O. D. NH
3
, CO
2
, H
2
O.

Câu 41:
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Nhỏ dung dịch Na

3
PO
4
vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện kết tủa vàng,
thêm tiếp dung dịch HNO
3
dư vào ống nghiệm trên thu được dung dịch trong suốt.
15

(2) Nhỏ dung dịch BaS vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm
tiếp dung dịch HCl dư vào thì thu được dung dịch trong suốt.
(3) Cho từ từ dung dịch H
2
S vào dung dịch FeCl
2
thấy xuất hiện kết tủa đen.
ị ịch Na
2
ZnO
2
(hay Na[Zn(OH)
4
]) thì xuất hiện kết
tủa màu trắng không tan trong HCl dư.
(5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dung dịch NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất
lỏng.

(6) Thổi từ từ khí CO
2
đến dư vào dung dịch natri phenolat, thấy dung dịch sau phản ứng bị vẩn đục.
(7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
/ NH
3
thấy xuất hiện lớp kim loại sáng
như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dung dịch sau phản ứng cho phản ứng với dung
dịch HCl dư thấy sủi bọt khí.
Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
BÀI GIẢI
(1) Đúng. Kết tủa vàng Ag
3
PO
4
tan trong axit HNO
3
.
(2) Sai. Kết tủa đen Ag
2
S không tan trong axit HCl.
(3) Sai. H
2
S không tạo kết tủa với Fe
2+

(4) Sai. Kết tủa trắng Zn(OH)
2

tan trong axit HCl.
2HCl + Na
2
ZnO
2
Zn(OH)
2
+ 2NaCl
Zn(OH)
2
+ 2HCl ZnCl
2
+ H
2
O
(5) Đúng. Anilin không tan trong dung dịch NaOH nên xảy ra hiện tượng tách lớp.
(6) Đúng. Phản ứng tạo phenol không tan trong nước, nên xuất hiện vẩn đục.
CO
2
+ C
6
H
5
ONa + H
2
O → C
6
H
5
OH + NaHCO

3

(7) Đúng. Bọt khí là CO
2
.
HCHO + 4AgNO
3
+ 6NH
3
+ 2H
2
O → (NH
4
)
2
CO
3
+4Ag + 4NH
4
NO
3

(NH
4
)
2
CO
3
+ 2HCl → 2NH
4

Cl + CO
2
+ H
2
O
Câu 42: Hai nguyên tố hóa học có cấu hình electron nguyên tử là X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
;
Y:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
. Nhận định nào dưới đây chính xác ?
A. X và Y là hai nguyên tố trong cũng một nhóm

B. X và Y cách nhau 11 ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn
C. X và Y đều là kim loại
D. X và Y là hai nguyên tố cùng chu kì
Hướng dẫn:
Dễ thấy X là Mg và Y là Cr →Chọn C
16

Câu 43: Cho 22,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại X( hóa trị II không đổi) và muối nitrat của nó vào
bình kín không chứa không khí, rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn, thu được
chất rắn Y gồm kim loại và oxit kim loại. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO
3
0,6M thu được khí NO(sản phẩm khử duy
nhất)
Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 0,05mol H
2
SO
4
loãng. % khối lượng của X trong A gần nhất với :
A.40% B.50% C.60% D.65%
Ta có
0
24
1 XO
H SO
t ,BTNT
32
2 X XO
TH :n 2b 0,05
X:a

X:a b
22,2
Y
X(NO ) : b
XO:2b TH :n a b 0,05
2

3
32
BTE BTNT.N
3 NO HNO
X(NO )
NO
a b .2 a b .2
Y HNO n n 2(a b) 0,3
33

BTKL
1
4a 2b 0,45
0,1.64
TH a 0,1 %Cu 57,66%
b 0,025
11,1
→Chọn C
Dễ thấy TH
2
giải ra có b< 0 (loại)
Câu 44: X, Y, Z là ba hidrocacbon mạch hở có cùng CTĐGN theo thứ tự tăng dần về số nguyên tử
C, trong phân tử C chiếm 92,31% về khối lượng và M

X
+ M
Z
= 2M
Y
. Đốt cháy 0,01 mol Z thu
được không quá 2,75 gam CO
2
. Mặt khác, cho 3,12 gam hỗn hợp B tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO
3
/NH
3
thu được tối đa m gam kết tủa. Giá trị của m gam là :
A. 13,82 B. 11,68 C. 15,96 D. 7,98
BÀI GIẢI
X, Y và Z đều có dạng (CH)
n
. Số C = mol CO
2
/ mol B < 0,0625/0,01 = 6,25 => hidrocacbon lớn
nhất có tối đa 6C. X là C
2
H
2
; Y là C
4
H
4
; Z là C

6
H
6
.
Số mol mỗi chất =
3,12
= 0,02 mol.
26+52+78

Để lượng kết tủa tối đa thì mỗi hidrocacbon phải chứa tối đa số liên kết ba đầu mạch
= > X là CH CH CAg CAg
Y là CH C-CH=CH
2
AgC C-CH=CH
2

Z là HC C-CH
2
-CH
2
-C CH AgC C-CH
2
-CH
2
-C CAg.
= > m = 0,02*240 + 0,02*159 + 0,02*292 = 13,82 gam.
Câu 45: Một số este có mùi thơm hoa quả, không độc. Cho biết etyl butirat và isoamyl axetat lần
lượt có mùi:
A. Chuối chín và mùi táo. B. Táo và mùi hoa nhài.
C. Đào chín và mùi hoa nhài. D. Dứa và mùi chuối chín.

17

Câu 46: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy
phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin.
Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử
X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là:
A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31.29.
Hỗn hợp peptit A tạo bởi các aminoaxit là Gly; Ala nGly = 0,29 ; nAla = 0,18 → nGly/nAla =
29/18
Tách dựa vào tỉ lệ mol X : Y : Z = 2 : 3 : 4 như sau
29 = a.2 + b.3 + c.4 (chọn a =2, b=3, c=4)
18 = x.2 +y.3 + z.4 (chọn x=4, y= 2, z=1)
Các giá trị a,b,c, x, y, z có thể thay đổi được nhưng kết qủa không thay đổi
X là G-G-A-A-A-A ( 5 liên kết peptit) (2t mol) hoặc đồng phân khác
Y là G-G-G-A-A (3t mol) hoặc đồng phân khác
Z là G-G-G-G-A (4 liên kết peptit) (4t mol) hoặc đồng phân khác
BTNT Gly ta có 29t = 0,29 → t = 0,01 → m = 8,32 + 9,93 + 12,68 = 30,93
Câu 47: Nguyên tử A có cấu hình electron như sau 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Số hạt không mang điện
trong lớp vỏ của nguyên tử A là
A.0 (không) B.17

C.34 D. Không xác định được
Hướng dẫn:
A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
lớp vỏ nguyên tử có 17 electron mang điện tích âm →Chọn A
Câu 48: có khả năng ạc và phản ứng với dung dịch
NaOH. Thành phần trong A
2
100. Cho 29,28 gam hỗn hợp B gồm tất cả các đồng phân
cấu tạo của A (có cùng số mol) tác dụng hết với dung dịch KOH lượng vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rắn khan :
A. 38,40 B. 41,76 C. 36,96 D. 40,68
BÀI GIẢI
C H O
68,852 4,918 26,23
n : n : n : : 5,7377: 4,918:1,639 7:6:2
12 1 16

→ CTPT của A là (C
7
H
6

O
2
)
n
→ 122n < 100.2 → n = 1 và A là C
7
H
6
O
2
.
A có 4 CTCT : HCOOC
6
H
5
và OHC-C
6
H
4
-OH (3 đồng phân vị trí).
Số mol mỗi đồng phân =
29,28
= 0,06 mol.
122.4

HCOOC
6
H
5
+ 2KOH HCOOK + C

6
H
5
OK + H
2
O
18

OHC-C
6
H
4
-OH + KOH OHC-C
6
H
4
-OK + H
2
O
Bảo toàn khối lượng : m
A
+ m
KOH
= m
rắn khan
+ m
nước

= > 29,28 + 0,06.5.56 = m + 0,06.4.18 => m = 41,76 gam.
Câu 49 : -

:





:
Cl

Cl
Cl
Cl

:
A.C
14
H
4
O
2
Cl
4
B.C
12
H
8
O
2
Cl
4

C.C
18
H
8
O
2
Cl
4
D.C
12
H
4
O
2
Cl
4
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HCl kết thúc phản ứng
thu được dung dịch Y và 0,1395m gam kim loại dư. Chia dung dịch Y làm hai phần bằng nhau. Sục
khí H
2
S đến dư vào phần I thu được 1,92 gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị nào dưới đây:
A. 12 B. 13 C. 15 D. 16
BÀI GIẢI
2
2
HS

HCl
CuS
34
2
CuCl : x
Cu: x
0,8605m gam X Y n x 0,02.2 0,04
Fe O : x
FeCl : x

0,8605m 0,04.232 0,04.64 m 13,76 gam.
→Chọn B












×