Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lời giải chi tiết đề thi thử hóa học lần 3 năm 2015 FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.74 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
CÂU LẠC BỘ GIA SƯ HÓA HỌC
Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015
MÔN HÓA HỌC
Lần 3 : Ngày 15/11/2014
Đề thi gồm 50 câu
Đề thi thử lần 4 sẽ diễn ra vào thứ 7 ngày 6.12.2014
Thông tin chi tiết về cấu trúc – thời gian post đề các em thoi dõi trên Group nhé !

Nguyễn Anh Phong
PHẦN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol

A B C
n :n :n
2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam Alanin và
117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6.
Giá trị của m là :
A.226,5 B.262,5 C.256,2 D.252,2
Để làm bài này mình xin đưa ra một kỹ thuật mang tên “Liên hoàn kế”.Với mục đích cuối cùng
là dồn (ghép) nhiều peptit thành 1 peptit tổng hợp.
Kế thứ nhất là : Kéo dài mạch peptit.
Tại sao phải làm vậy ?Làm như vậy để số mol 1 mắt xích bằng với số mol peptit tổng hợp.
Cần chú ý gì ? Khi kéo dài mạch ra n lần thì ta phải bỏ đi (n – 1)H
2
O.
Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích.
Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H
2


O.
Ta sẽ xử lý bài toán trên như sau :
Kế thứ nhất là : Kéo dài mạch peptit.
Ta có :
Kéo dài
2
Kéo dài Ghép
22
n
Kéo dài
2
A :2a a A A aH O
B :3a a B B B 2aH O a X 9aH O
C :5a a C C C C C 4aH O

Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích.
Ta có :
X
Gly:0,8(mol)
Ala :0,9(mol) n 2,7 a 0,1(mol) n 27
Val:1(mol)

Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H
2
O.
BTKL
Aminoaxit
m 0,8.75 0,9.89 1.117 26.0,1.18 9.0,1.18 226,5(gam)
→Chọn A
Câu 2: Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố kim loại: X(Z=3); Y(Z=7); M(Z=12);

N(Z=19).
A. X;M;N. B. X;Y;N. C. X;Y; M D. Y;M;N
Câu 3 : Liên kết hóa học trong phân tử
HCl
thuộc loại liên kết.
A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực
C. ion D. hiđro
Câu 4 : Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 1 : 1 vào dung dịch hỗn hợp 150ml
chứa AgNO
3
1M , Fe(NO
3
)
3
0,8M ,Cu(NO
3
)
2
0,6M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy
có m gam rắn xuất hiện.Giá trị của m là :
A.24,32 B.23,36 C.25,26 D.22,68
Ta có :
3
NO
Mg:0,1(mol)
n 0,69(mol)
Al:0,1(mol)
ta sẽ dùng kỹ thuật phân bổ
3
NO

.Nghĩa là kim loại
nào mạnh sẽ ôm được
3
NO
trước.Cứ theo thứ tự tới khi hết
3
NO
.
Với thủ đoạn đó ta có:
32
BTNT
33
32
Mg(NO ) :0,1
Ag :0,15
Al(NO ) :0,1 m 23,36(gam) Cu:0,09
Fe:0,025
0,69 0,5
Fe(NO ) : 0,095
2
→Chọn B
Câu 5 : Hỗn hợp X gồm metan, propan, etilen, buten có tổng số mol là 0,57 mol tổng khối lượng
là m.Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 54,88 lit O
2
(đktc).Mặt khác cho m gam X qua dung dịch
Br
2
dư thì thấy số mol Br
2
phản ứng là 0,35 mol.Giá trị của m là :

A. 22,28 B. 22,68 C. 24,24 D. 24,42
Ta có :
2
2
2
O
BTNT.O
2
Cháy
X
2
HO
Pu
Br
n 2,45(mol)
2a b 4,9
CO :a
a 1,56(mol)
n 0,57
b 0,35 a 0,57(*)
H O:b b 1,78(mol)
n 0,35

BTKL
m m C,H 1,56.12 1,78.2 22,28(gam)
→Chọn A
Chú ý : Bản chất của bài toán khá đơn giản chỉ là BTKL và vận dụng tính chất của ankan khi đốt
cháy đó là
22
ankan H O CO

n n n
.Tuy nhiên cũng cần tư duy chút ít để hiểu là muốn X biến thành
ankan thì cần phải thêm 0,35 mol H
2
.Và khi đó các em có phương trình (*).
Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Fe, Al vào dung dịch HNO
3
dư thu
được dung dịch Y và 5,6 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được 81,9 gam muối khan.Số mol
HNO
3
tham gia phản ứng là :
A. 1,0 mol B. 1,25 mol C. 1,375 mol D. 1,35 mol
Ta có :
3
BTKL BTNT.N
4 3 HNO
3
Al,Fe:13,8(gam)
81,9 NH NO :a a 0,0375 n 1,375(mol)
NO :8a 0,25.3
→Chọn C
Câu 7 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn KNO
3
là:
A. KNO
2
, O
2
. B. KNO

2
, N
2
, O
2
. C. KNO
2
, NO
2
, O
2
. D. KNO
2
, NO, O
2
.
Câu 8 : Nhỏ rất tử từ 400ml dung dịch HCl 0,5M vào 100ml dung dịch hỗn hợp chứa NaHCO
3

0,5M và Na
2
CO
3
1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đktc.Giá
trị của V là :
A.4,48 B.3,36 C.2,688 D.2,24
Ta có :
H H :0,1
2 3 3 3 2
H

0,1mol H
n 0,2 Na CO NaHCO HCO CO

V 0,1.22,4 2,24(lit)
→Chọn D
Câu 9 : Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách :
A.Đun SiO
2
với NaOH nóng chảy.
B.Cho SiO
2
tác dụng với dung dịch KOH loãng.
C.Cho dung dịch K
2
SiO
3
tác dụng với dung dịch NaHCO
3
.
D.Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl.
Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

Ra đề : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422
Câu 10 : Cho 26,88 gam bột Fe vào 600ml dung dịch hỗn hợp A gồm Cu(NO
3
)
2
0,4M và
NaHSO
4

1,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn B và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).Giá trị của m là :
A.17,04 B.15,36 C.15,92 D.13,44
Ta có :
3
NO
32
NO :0,48
0,72
H :0,72 n 0,18(mol)
4
4H NO 3e NO 2H O

Khi đó :
BTNT.N
3
2
4
BTDT
2
2
NO :0,3
SO :0,72
Na :0,72 a 0,03(mol)
Fe :0,48
Cu :a

BTKL.Cu
m 0,03.64 0,24.64 m 13,44(gam)
→Chọn D

Câu 11:Trong dung dịch H
3
PO
4
có thể chứa tổng số loại ion là(không kể sự phân li của H
2
O):
A.2 B.3 C.4 D.5
Bao gồm :
23
2 4 4 4
H ,H PO ,HPO ,PO
→Chọn C
Câu 12: Trong số các phát biểu sau về phenol (C
6
H
5
OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp ancol no A thu được 0,3 mol CO
2
và 0,5 mol
H
2
O.Mặt khác,m gam A tác dụng với Na dư thu được muối.Khối lượng muối lớn nhất có thể là :

A.12,1 gam B.12,2 gam C.16,0 gam D.14,0 gam
Chú ý : Muối lớn nhất khi nhóm OH lớn nhất (bằng số C trong A)
Do đó :
Na
max
C:0,3(mol) C:0,3(mol) C:0,3(mol)
m H :1(mol) H :0,7(mol) H:0,7(mol)
O:0,3(mol) OH:0,3(mol) ONa :0,3(mol)

BTKL
Max
muoi
m 16(gam)
→Chọn C
Câu 14: Cho 13,25 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
0,75M và
Fe(NO
3
)
3
0,4M thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch
X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 20,0 gam oxit duy nhất.
Giá trị m là.
A. 24,0 gam B. 21,2 gam C. 26,8 gam D. 22,6 gam
Bài toán khá đơn giản nếu bạn tư duy theo câu hỏi:
X có gì? . Dễ thấy
3

2
3
Al :a
X Fe : b
NO :1,35

23
BTNT.Fe BTE
Fe O
20 0,85
n 0,125 b 0,25 a
160 3

BTKL(Al,Fe,Cu)
0,85
13,25 0,5.0,75.64 0,5.0,4.56 m 27. 0,25.56 m 26,8(gam)
3
→Chọn C
Câu 15 : Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỷ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp
gồm NaNO
3
và NaHSO
4
thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít
(đktc) hỗn hợp khí B gồm N
2
O và H
2
.Khí B cỏ tỷ khối so vơi H
2

bằng 11,5.Giá trị của m là :
A.123,4 B.240,1 C.132,4 D.Đáp án khác
Ta có :
Mg
2
eB
2
Zn
n 0,35(mol)
N O:0,1(mol)
n 1,4 n 0,2(mol)
H :0,1(mol)
n 0,35(mol)

4
BTE
NH
1,4 0,1.8 0,1.2
n 0,05(mol)
8

2
2
BTDT
4
BTNT.Nito
BTDT
2
4
Mg :0,35

Zn :0,35
dd A NH :0,05 a 1,7(mol)
Na :0,1.2 0,05 a 0,25 a
SO :a

BTKL
m 240,1(gam)

Các em chú ý : Khi có H
2
bay ra thì chắc chắn NO
3
phải hết. →Chọn B
Câu 16: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C
6
H
5
OH), Anđehit
oxalic, mantozơ, ancol anylic, vinyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước
brom là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Các chất làm mất màu brom là : stiren, anilin, phenol, Anđehit oxalic, mantozơ, ancol anylic,
vinyl axetat →Chọn C
Câu 17: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(1), C

2
H
5
NH
2
(2), (C
6
H
5
)
2
NH (3), (C
2
H
5
)
2
NH (4), NH
3
(5)
(C
6
H
5
- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
+ amin thơm yếu hơn NH
3
( do gốc C

6
H
5
hút e
-
làm giảm mật độ e
-
trên N)
+ amin mạch hở ( béo) mạnh hơn NH
3
( do gốc ankyl đẩy e
-
làm tăng mật độ e
-
trên N)
Chú ý : amin bậc 2 mạnh hơn amin bậc 1 ( đối với amin mạch hở, còn amin thơm thì ngược lại)
do có nhiều nhóm ankyl đẩy e
-
hơn. Amin bậc 3 tuy có nhiều nhóm đẩy e
-
hơn nhưng khả năng
kết hợp H
+
(tính bazơ) giảm vì hiệu ứng không gian cồng kềnh, làm giảm khả năng hiđrat hóa
nên tính bazơ giảm.
→ Vậy thứ tự giảm dần là : (C
2
H
5
)

2
NH > C
2
H
5
NH
2
> NH
3
> C
6
H
5
NH
2
> (C
6
H
5
)
2
NH.
→Chọn D
Câu 18: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
(e) Thủy phân mantozo thu được glucozơ và fructozơ
Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
(a) .Sai.Các monosacarit không có khả năng thủy phân.
(b) , (c) , (d) .Đúng.
(e) .Sai.Thủy phân mantozo chỉ thu được glucozo. →Chọn C
Câu 19: Cho 0,15 mol tristearin ((C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6. B. 9,2. C. 14,4. D. 13,8.
Ta có :
Glixerol tristearin Glixerol
n n 0,15 m 0,15.92 13,8(gam)
→Chọn D
Câu 20: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,8 mol saccarozơ và 0,6 mol mantozơ một thời gian thu được
dd X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 60% và 75%). Khi cho toàn bộ X (sau
khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dd AgNO
3
/NH
3
dư thì lượng Ag thu được là:
A. 3,72 mol B. 4,02 mol C. 4,22 mol D. 2,73 mol
Chú ý: Man dư phản có phản ứng tráng Ag nhé !

Ag
ThuyPhan Sac Thuy phanMan Mandu
n 0,8.4.0,6 0,6.0,75.4 0,6.0,25.2 4,02(mol)
→Chọn B
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H
2
(dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)
2

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
(g) Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
(h) Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 22: Hỗn hợp A gồm 0,3 mol hai ancol đồng đẳng liên tiếp.Đốt cháy hoàn toàn A thu
được 0,5 mol CO
2
.Mặt khác oxi hóa A thì thu được hỗn hợp B gồm các axit và andehit tương
ứng (Biết 60 % lượng ancol biến thành andehit phần còn lại biến thành axit).Cho B vào dung
dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được m gam Ag.Giá trị của m là :
A.38,88 gam B.60,48 gam C.51,84 gam D.64,08 gam


Ta có :
3
3
oxi hóa
25
3
HCHO:0,06
0,18
CH CHO:0,12
CH OH:0,1
0,5
n 2 A
C H OH:0,2
0,3
HCOOH :0,04
0,12
CH COOH:0,08

3
BTE
Ag
HCHO CH CHO và HCOOH
n 0,06.4 0,16.2 0,56(mol) m 60,48(gam)
→Chọn B
Câu 23 : Cho K dư vào 75 gam dung dịch CH
3
COOH 16% thấy có V lít khí (đktc) thoát ra.Giá
trị của V là :
A.41,44 B.2,24 C.4,48 D.6,16

Ta có :
2
3
K
H
2
CH COOH:0,2(mol)
0,2 3,5
75 n 1,85 V 41,44(lít)
H O:3,5(mol)
2
→Chọn A
Câu 24 : Cho 16,5gam chất A có CTPT là C
2
H
10
O
3
N
2
vào 200 gam dung dịch NaOH 8%.Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C.Tổng nồng độ % các chất có
trong B gần nhất với:
A.8% B.9% C.10% D.11%
Ta có :
3 3 3 4
A
NaOH
A là : CH NH CO NH
n 0,15(mol)

n 0,4(mol)

3 3 3 4 2 3 3 3 2 2
CH NH CO NH 2NaOH Na CO NH CH NH 2H O

3
Trong B
C Chat tan
23
32
NH :0,15
NaOH(du):0,1
C m 7,2(gam) B m 19,9(gam)
Na CO :0,15
CH NH :0,15

BTKL
19,9
C% 9,51%
16,5 200 7,2
→Chọn C

Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

Ra đề : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 25: Từ hỗn hợp chứa 13,5 gam axit aminoaxetic, 13,35 gam axit 2-aminopropanoic ,20,6
gam axit 3–aminobutanoic và 25,74 gam axit 2 – amino – 3 metylbutanoic người ta có thể tổng
hợp được tối đa m gam tetrapeptit. Giá trị m là:
A. 65,350 B. 63,065 C. 45,165 D. 54,561

Ta có :
2
Trùng ngung
HO
Gly:0,18
0,18 0,15 0,22
Ala :0,15 n .3 0,4125(mol)
4
Val:0,22

BTKL
tetrapeptit
m 13,5 13,35 25,74 0,4125.18 45,165(gam)
→Chọn C
Chú ý : axit 3–aminobutanoic không phải α–aminoaxit
Câu 26: Cho 9,3 gam chất X có CTPT là
2 7 3
C H O N
tác dụng với dung dịch chứa 8,4 gam
KOH.Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là :
A.10,35 gam B.7,3 gam C.12,4 gam D.10,24gam
Ta có :
3 3 3 3 2 3 2
3 2 3 2
CH NH HCO KOH CH NH KHCO H O
KHCO KOH K CO H O


23
X

3
KOH
3
K CO :0,05
n 0,1(mol)
KOH :0,05
KHCO : 0,1
n 0,15
KHCO : 0,05

0
t ,BTNT.K
23
K CO :0,075 m 10,35(gam)
→Chọn A

Câu 27: Cho một lá sắt nhỏ tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
, thấy có khí H
2
thoát ra. Thể tích khí
H
2
thu được tương ứng với thời gian đo được như sau:
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thể tích H2 vào thời
gian
3
10

50
78
85
89
90
90
0
20
40
60
80
100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
thời gian(phút)
thể tích H2 (ml)

Trong thời gian 1 phút lượng H
2
thoát ra lớn nhất là bao nhiêu ml:
A.40 B.68 C.47 D.42
Câu 28: Cho hình vẽ sau:
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa Br
2
:
A.Có kết tủa xuất hiện
B.Dung dịch Br
2
bị mất màu
C.Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br
2


D.Không có phản ứng xảy ra

Trong thời gian 1 phút lượng H
2
thoát ra lớn nhất là bao nhiêu ml:
A.40 B.68 C.47 D.42









dd H
2
SO
4 đặc
Na
2
SO
3
tt

dd Br
2



Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (M
A
< M
B
) trong
700 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên
tiếp.Thực hiện tách nước Y trong H
2
SO
4
đặc
0
140 C
thu được hỗn hợp Z.Trong Z tổng khổi
lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X
được 54,48 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là:
A.66,89% B.48,96 C.49,68 D.68,94

Ta có :
KOH
este Y
T
n 0,7(mol)
n 0,7 0,3 0,4(mol) n
0,7
n 0,3(mol) 0,35
2

2

2
Tách H O
Ancol ete H O
0,24
n 0,4.60% 0,24(mol) n n 0,12(mol)
2

3
BTKL
Y
25
CH OH:0,1(mol)
8,04 0,12.18
M 42,5 Y
C H OH:0,3(mol)
0,24

Khi cô cạn X :
RCOOK
RCOOK:0,4
54,4 0,3.56
54,4 M 94 R 11
0,4
KOH:0,3

Khi đó xảy ra hai trường hợp :
Trường hợp 1 :
BTKL
RCOOK
HCOOK:0,1

37,6 0,1.84
37,6 M 97,33
RCOOK:0,3
0,3
(Loại)
Trường hợp 2 :
BTKL
RCOOK 3 5
HCOOK:0,3
37,6 0,3.84
37,6 M 124 R 41( C H )
RCOOK:0,1
0,1

Vậy :
25
25
3 5 3
A:HCOOC H :0,3
0,3.74
m %HCOOC H 68,94%
B:C H COOCH :0,1
0,3.74 0,1.100
→Chọn D

Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

Ra đề : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

Câu 30 :Cho 22,56 gam hỗn hợp A gồm kim loại M và MO (có hóa trị không đổi) tan hoàn toàn

trong dung dịch HNO
3
thu được 2,24(lít) hỗn hợp khí B gồm hai khí có tỷ khối với H
2
là 7 và
dung dịch C.Cô cạn cận thận dung dịch C thu được 69,4 gam chất rắn . Biết rằng quá trình khử
HNO
3
chỉ tạo ra 1 sản phẩm khử duy nhất.% số mol của chất tan có số mol ít nhất trong C là:
A.28% B.24% C.32% C.30%
Dễ thấy B có khí H
2
nên M là kim loại rất mạnh (Ca,Ba,Sr).
Do đó ta có :
3
3
BTE
TrongC
Be
NO
2
NH :0,08
n 0,1 n 0,08.8 0,02.2 0,68 n 0,72
H :0,02

32
2
3
M(NO )
M(OH)

NO
OH
m 16b 22,56
n 0,36
M:0,34
C
m 0,36.2.62 (b 0,02).34 69,4
MO:b
n b 0,02

32
2
2
Ca(NO )
Ca(OH)
Ca(OH)
n 0,36
m 20 Ca :0,34(mol)
A C %n 28%
b 0,16 CaO:0,16(mol)
n 0,14
→Chọn A
Câu 31: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2

(các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. Công thức phân tử của X là :

A. C
3
H
7
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
9
N.
Ta có :
2
2
2
CO :0,375
0,375 0,5625
H O :0,5625 C 3 H 9
0,0625.2 0,0625
N :0,0625
→Chọn C
Câu 32: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A.9,8 gam. B. 13,28 gam. C. 10,4 gam. D. 13,16 gam.

Ta có :
33
3
CH COOCH :0,1
CH OH:0,1
KOH:0,16

BTKL
7,4 0,16.56 m 0,1.32 m 13,16(gam)
→Chọn D
Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit C
2
H
5
COOH và axit CH
3
COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn
hợp X tác dụng với 27,6 gam C
2
H
5
OH (có xúc tác H
2
SO
4
đặc) thu được m gam hỗn hợp este
(hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%). Giá trị của m là :
A. 28,5. B. 38,0. C. 25,8. D. 26,20.
Ta có :
25

25
3
C H COOH:0,2(mol)
C H OH:0,6
CH COOH:0,2(mol)

2 5 2 5
3 2 5
C H COOC H :0,15(mol)
m 28,5(gam)
CH COOC H :0,15(mol)
→Chọn A
Câu 34: Trung hoà 93,6 gam hỗn hợp gồm axit fomic, axit axetic, phenol và axit benzoic, cần
dùng 1000 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn
khan có khối lượng là:
A. 88,64 gam. B. 116,84 gam. C. 131,6 gam. D. 96,80 gam.
Ta có :
2
KOH H O
n 1 n 1

BTKL
93,6 1.56 m 1.18 m 131,6(gam)
→Chọn C
Câu 35 : Dùng 19,04 lít không khí ở đktc (O
2
chiếm 20% và N
2
chiếm 80% thể tích) để đốt cháy
hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp A gồm hai amoniaxit no,đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm khô (hỗn hợp B) rồi dẫn qua dung dịch nước vôi
trong dư thu 9,50 gam kết tủa. Nếu cho B vào bình dung tích 2 lít, nhiệt độ 127
0
C thì áp suất
trong bình lúc này là P(atm). Biết amoni axit khi cháy sinh khí N
2
. Giá trị của P gần nhất với :
A.13 B.14 C.15 D.16
Ta có :
n 2n 1 2
n 2n 2
m 2m 1 2
m 2m 2
C H O N:a
C H HNO :a
an bm 0,095
C H O N:b
C H HNO : b 0,095.14 47(a b) 3,21
n 1 m

2 5 2
3 7 2
C H O N:0,025
a b 0,04
1,375 n 2,375
an m(n 1) 0,095 C H O N:0,015

2
2
A

2
2
2
du
2
2
2
du
2
CO : 0,095
H O : 0,115
O : 0,17
0,85
N :0,02 0,6 0,62
N :0,68
O :0,15 0,04 0,1525 0,0375
CO : 0,095
B N : 0,02 0,68 0,7
O :0,17 0,04 0,1525 0,0575

nRT 0,8525.0,082.(127 273)
p 13,981(atm)
V2
→Chọn B
Câu 36: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)
2
, Pb(OH)
2
, Al(OH)
3

, Cr(OH)
3
, Cr
2
O
3
, (NH
4
)
2
CO
3
,
K
2
HPO
4
. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO
3
)
2
.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).

(3) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
2
.
(4) Sục khí NH
3
tới dư vào dung dịch AlCl
3
.
(5) Sục khí CO
2
tới dư vào dung dịch NaAlO
2
(hoặc Na[Al(OH)
4
]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO
4
.
(7) Cho Ba(OH)
2
dư vào ZnSO
4
.
(8) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

(1) Ca(HCO
3
)
2
+ NaOH → CaCO
3
↓ + Na
2
CO
3
+ H
2
O
(4) AlCl
3
+ NH
3
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ + NH
4
Cl
(5) NaAlO
2
+ CO

2
+ H
2
O → Al(OH)
3
↓ + NaHCO
3

(6) C
2
H
4
+

KMnO
4
+ H
2
O → C
2
H
4
(OH)
2
+ MnO
2
↓ + KOH.
(7)
22
44

Ba SO BaSO

(8)
32
2
H S 2Fe 2Fe S 2H
→Chọn B
Câu 38: Số đồng phân cấu tạo (mạch hở) của C
5
H
10
phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Với anken có 5 đồng phân là :
C-C-C-C=C ; C-C-C=C-C; C-C-C(C)=C; C-C=C(C)-C ; C=C-C(C)-C
Ngoài ra còn có 3 đồng phân xicloankan vòng 3 cạnh cũng phản ứng được với dung dịch Brom
→Chọn A
Câu 39 : Đun sôi hỗn hợp dung dịch gồm etylclorua ,KOH ta có thể thu được.
A.Etan B.Etin C.Etilen D.Metan

Câu 40 : Cho 82,05 gam hỗn hợp A gồm Al và Al
2
O
3
(có tỷ lệ mol là 2,3:1) tan hoàn toàn trong
dung dịch B chứa H
2
SO
4
và NaNO

3
thu được dung dịch C chỉ chứa 3 muối và m gam hỗn hợp
khí D (trong D có 0,2 mol khí H
2
).Cho BaCl
2
dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện.Mặt
khác cho 23 gam Na vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch
giảm 5,7 gam.Giá trị của m gần nhất với :
A.16 B.13 C.12 D.15
Ta có :
BTKL
2 3 2 3
Al:2,3a(mol) Al:1,15(mol)
82,05 27.2,3a 102a 82,05 a 0,5
Al O :a(mol) Al O :0,5(mol)

Dung dịch C là :
Na
4
3
3
n1
3
4
2
2
4 BaSO
Al :2,15
Al(OH) :1/ 3

Na :b
NH :c
NH :c
H :0,5
SO :3,6 n 3,6

2
33
BTKL
H
Al(OH) NH
26 17c 1 23 5,7 c 0,1(mol)

BTDT
2,15.3 b 0,1 3,6.2 b 0,65(mol)

2
BTNT.H
SinhratrongC
HO
n 3,6 0,2 0,2 3,2(mol)

Ta có :
2
23
2
24
3
BTKL
H ,N,O

Al,Al O MuoitrongC
HO
H SO :3,6
NaNO :0,65
82,05 408,05 420,4 m 3,2.18 m 12,1(gam)
→Chọn C
Câu 41: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là sai:
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp thành một hàng.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần số khối.
D. Các nguyên tố có số electron hóa trị như nhau được xếp thành một cột.
Câu 42 : Nung m gam Fe trong không khí thu được (m + 3,2) gam các oxit sắt.Cho toàn bộ
lượng oxit này tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl aM.Giá trị của a là :
A.1 B.1,2 C.0,8 D.0,75
Ta có :
2
HCl BTNT.H
O H O HCl
3,2
n 0,2 n 0,2 n 0,4 a 0,8
16
→Chọn C
Câu 43 : Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O
2
với khí O
3
bằng phương pháp hóa học ?
A.Dung dịch NaOH B. Dung dịch Kl + hồ tinh bột
C.Dung dịch CuSO
4

D. Dung dịch
24
H SO

Câu 44 : Cho phương trình phản ứng :
2 2 3
N 3H 2NH ( H 0)

Trong các phát biểu sau,phát biểu nào sai:
A.Tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng dịch sang trái.
B.Tăng áp suất của hệ phản ứng thì cân bằng dịch phải.
C.Chất xúc tác không ảnh hưởng tới cân bằng phản ứng.
D.Giảm thể tích của hệ thì tốc độ phản ứng thuận tăng và tốc độ phản ứng nghịch giảm.
Chú ý : Khi giảm thể tích chung của hệ thì nồng độ các chất đều tăng do đó tốc độ phản ứng
thuận tăng và tốc độ phản ứng nghịch cũng tăng. →Chọn D
Câu 45 : Cho dd FeSO
4
nồng độ 15% phản ứng vừa đủ với dd KOH nồng độ 20% Đun nóng
trong kk để pư sảy ra hoàn toàn Tính nồng độ % của muối trong dd sau pư (coi nước bay hơi ko
đáng kể).
A.14,16% B.14,82% C.16,14% D.16,28%
Ta lấy
2
24
KOH
dd
KOH
Fe
BTNT
K SO

2.56
m 560(gam)
0,2
n 1(mol) n 2
n 1(mol)

Chú ý :
2
2
O
BTE
O
23
1 (mol) Fe OH 1(mol)Fe OH n 0,25(mol)

43
2
24
dd KOH dd FeSO Fe(OH)
O
174.1
%K SO 16,28%
560 608 0,25.32 107.1
→Chọn D
Câu 46: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol
ZnCl
2
, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol) :
n
n

OH
0,4
0,6 1,4
2,2


Tổng giá trị của a + b là
A. 1,4 B. 1,6 C. 1,2 D. 1,3
Định hướng tư duy giải :
Dễ thây
H
n a 0,6(mol)

Khi
OH
NV2
Trung Hòa
NV3
n 2,2 2,2 0,6 2b 2(b 0,4) b 0,6(mol)
→Chọn C
NV2 : Đưa kết tủa lên cực đại.
NV3 : Hòa tan 1 phần kết tủa.
Câu 47: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, Mg, Al, K.

a b c d
a, b, c, d tương ứng theo thứ tự sẽ là:
A. Na, Mg, Al, K B. K, Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. K, Al, Mg, Na
Câu 48 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A.

Cl
;
Na
;
3
NO

Ag
B.
2
Fe
;
2
Mg
;
H

3
NO

C.
K
;
2
Mg
;
OH

3
NO

D.
K
;
2
Ba
;
Cl

3
NO

Câu 49 :Cho 68,2 gam canxi photphat tác dụng với 39,2 gam dung dịch H
2
SO
4
80%.Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B.Trong B
chất có số mol ít nhất là :
A.0,1 mol B.0,12 mol C.0,14 mol D.0,08 mol
Ta có :
3
3 4 2
4
24
2
BTNT.P
Ca (PO )
4
PO
BTNT.H

BTNT.H
24
H SO
H
68,2
n 0,22 n 0,44
HPO :a
a b 0,44
310
H PO :b
a 2b 0,64
n 0,32 n 0,64

2
4
4
24
24
2
2
4
2
4
HPO :0,24
CaSO :0,32
H PO :0,2
Ca H PO :0,1
Ca :0,66
CaHPO :0,24
SO :0,32

→Chọn A

Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một hidrocacbon X thì thu được 7 mol khí CO
2
.Mặt khác cho
0,2 mol hidrocacbon này phản ứng hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
dư thấy có m gam kết tủa xuất
hiện.Giá trị lớn nhất của m là :
A.88,8 B.81,8 C.72,2 D.78,4
Dễ thấy X có 7C, m lớn nhất khi :
33
AgNO /NH
C CH C CAg
0,2 mol CH C CH 0,2 mol CH C CAg m 0,2.409 81,8(gam)
C CH C CAg

→Chọn B

Đề ,đáp án,lời giải chi tiết được post tại :

Ra đề : Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422

×