Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Tiết 1
Ngày soạn:
Lớp giảng: Líp:12A1 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A2 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A3 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A4 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945
ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I . SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới
thứ hai với đặc trưng cơ bản là thế giới chia thành hai phe: Tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
- Hiểu rõ vì sao đặc trưng cơ bản nêu trên là nhân tố chủ yếu, chi phối các
mối quan hệ quốc tế và nến chính trị thế giới từ sau chiến tranh.
- Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò quan trọng của Liên hợp
quốc.
2. Thái độ:
Giúp học sinh nhận thức khách quan về những biến đổi to lớn của tình
hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai, đồng thời biết quý trọng, giữ gìn
hoà bình thế giới.
- Hiểu được những chuyển biến khó khăn của nước ta sau Cách mạng
tháng Tám và thấy được mối liên hệ mật thiết giữa cách mạng nước ta với tình
hình thế giới, với cuộc đấu tranh giữa hai phe trong cuộc Chiến tranh lạnh.
3. Kỹ năng:
- Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
- Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh
hình…
- Các kĩ năng tư duy,: So sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá sự kiện.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Bản đồ thế giới, lược đồ nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai, sơ
đồ tổ chức LHQ.
- Một số tranh ảnh có liên quan
- Các tài liệu tham khảo.
* Học sinh: SGK, vở soạn, hình ảnh sưu tầm liên quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định trật tự trước khi vào bài
2. Giới thiệu khái quát về Chương trình Lịch sử lớp 12:
Chương trình Lịch sử 12 nối tiếp chương trình lịch sử 11 và có 2 phần:
+ Phần một: Lịch sử thế giới hiện đại (1945 – 2000).
+ Phần hai: Lịch sử Việt Nam (1919 – 2000).
3. Dẫn dắt vào bài:
GV trình bày nêu vấn đề: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc nhiều
vấn đề mang tầm quốc tế được đặt ra như số phận của các nước tham gia phe
phát xít, tổ chức lại thế giới sau khi chiến tranh kết thúc và phân chia thành quả
giữa các nước thắng trận. Vậy những vấn đề đó sẽ được giải quyết như thế nào?
Các em cùng theo dõi bài và tìm câu trả lời.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tập thể, cá nhân
- GV đặt câu hỏi:Hội nghị Ianta được
triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào?
- HS theo dõi SGK , trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát
hình 1 SGK (3 nhân vật chủ yếu tại hội
nghị) kết hợp với giảng giải bổ sung:
Tháng 2/1945 khi cuộc chiến tranh
thế giới thứ bước vào giai đoạn cuối
những người đúng đầu ba nước lớn
trong Mặt trận Đồng Minh chống phát
xít là Liên Xô, Mĩ, Anh họp Hội nghị
cấp cao tại Ianta để thương lượng, giải
quyết những mâu thuẫn tranh chấp với
I. Hội nghị Ianta (2 - 1945) và
những thoả thuận của 3 cường quốc
1. Bối cảnh lịch sử:
- Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ
hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết
đặc ra trước các nước Đồng minh đòi
hỏi phải giải quyết , đó là:
+ Việc nhanh chóng đánh bại các nước
phát xít.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
nhau về những vấn đề quan trọng bức
thiết lúc này là:
1. Việc nhanh chóng đánh bại hoàn
toàn CNPX.
2.Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau
chiến tranh.
3. Việc phân chia thành quả chiến
thắng của các nước thắng trận.
Hội nghị diễn ra từ ngày 04 đến
11/12/1945, còn gọi là Hội nghị tam
cường, vì Liên Xô, Anh, Mĩ là 3 nước
lớn mạnh nhất, giữ vai trò chủ chốt
trong chiến tranh và đựơc coi là là lực
lượng nòng cốt của Mặt trận Đồng
minh chống phát xít. Song thực ra lực
lượng lớn mạnh nhất chi phối cục diện
chiến tranh là 2 nước Xô và Mĩ.
GV giảng thêm: Ba cường quốc tham
gia chiến tranh chống phát xít đều
nhằm thực hiện những mục tiêu gắn
với lợi ích của gia cấp cầm quyền và
những lợi ích dân tộc của mỗi nước.
Cũng vì thế, Hội nghị Ianta trở thành
Hôi nghị thực hiện những mục tiêu của
chiến tranh của mỗi nước thành viên,
hay nói cách khác, hội nghị để tranh
giành, phân chia thành quả cuộc chiến
tranh chống phát xít tương ứng với so
sánh lực lượng, vị trí, đóng góp của
mỗi nước trong cuộc chiến tranh.Do
vậy, hội nghị diễn ra rất gay go, quyết
liệt.
- HS nghe, ghi chép.
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Hội nghị I
đã đưa ra những quyết định quan
trọng nào?
- HS theo dõi SGK phát biểu.
- GV nhận xét, kết luận: Sau những
cuộc tranh cãi quyết liệt, cuối cùng
Hội nghị cũng đi đến những quyết
định quan trọng:
+ Việc nhanh chống đánh bại hoàn
toàn các nước phát xít, Hội nghị đã
thống nhất mục đích là tiêu diệt tận
gốc CNPX Đức và quân chủ nghĩa
+ Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau
chiến tranh.
+Việc phân chia thành quả chiến thắng
của các nước thắng trận.
- Từ ngày 04 đến 11/12/1945 một Hội
nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta
(Liên Xô) với sự tham dự của những
người đứng đầu 3 cường quốc Liên
Xô, Mĩ, Anh.
2. Những quyết định của Hội nghị
Ianta:
- Tiêu diệt tận gốc phát xít Đức và
quân phiệt Nhật Bản, nhanh chóng kết
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
quân phiệt Nhật. Để kết thúc sớm
chiến tranh trong thời gian 2 đến 3
tháng sau khi đánh bại PX Đức, Liên
Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á.
+ Ba cường quốc thống nhất thành
lập tổ chức Liên hợp quốc dựa trên nền
tảng và nguyên tắc cơ bản là sự thống
nhất giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ,
Anh, Pháp, Trung Quốc để giữ gìn hoà
bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
+ Hội nghị đã thoả thuận việc đóng
quân tại các nước nhằm giải giáp quân
đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh
hưởng ở châu Âu và châu Á.
- Để minh hoạ rõ về thoả thuận này,
GV treo bản đồ thế giới sau CTTG 2
lên bảng hướng dẫn học sinh kết hợp
quan sát với phần chữ in nhỏ trong
SGK để xác định trên đó các khu vực ,
phạm vi thế lực của Liên Xô, của Mĩ
và các Đồng minh Mĩ.
- HS nghe, quan sát, làm việc với bản
đồ, ghi chép.
- Sau đó GV đưa ra câu hỏi: Qua
những quyết định quan trọng của Hội
nghị Ianta và qua việc quan sát trên
bản đồ các khu vực, phạm vi ảnh
hưởng của Liên Xô, của Mĩ em có
nhận xét gì về Hội nghị Ianta?
- HS thảo luận, phát biểu ý kiến, bổ
sung cho nhau.
- GV nhận xét, phân tích và kết luận:
Như vậy, Hội nghị Ianta và những
quyết định của Hội nghị này đã tạo ra
khuôn khổ để phân chia phạm vi ảnh
hưởng và thiết lập một trật tự thế giới
mới sau chiến tranh. Việc phân chia
phạm vi ảnh hưởng và thiết lập một
trật tự thế giới mới đó chủ yếu thực
hiện và định đoạt bởi 2 siêu cường đại
diện cho 2 chế độ chính trị đối lập
nhau là Liên Xô (XHCN) và Mĩ
(TBCN). Do đó, người ta thường gọi là
“Trật tự hai cực Ianta”.
thúc chiến tranh.
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế
giới
- Thỏa thuận vị trí đóng quân, giải giáp
quân đội phát xít và phân chia phạm vi
ảnh hưởng.
+ Châu Âu: Liên Xô đóng quân ở
Đông Đức, Đông Béclin và Đông Âu;
Mĩ, Anh, Pháp đóng quân ở Tây Đức,
Tây Béclin và Tây Âu
+ Châu Á: Liên Xô tham gia chống
Nhật, giữ nguyên thể trạng Mông Cổ,
Liên Xô đóng quân ở vĩ tuyến 38 Bắc
bán đảo Triều Tiên, Mĩ đóng quân ở vĩ
tuyến 38 Nam bán đảo Triều Tiên.
3 Tác động:
Những quyết định của Hội nghị Ianta
đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế
giới mới, từng bước thiết lập sau chiến
tranh, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân
GV hướng dẫn quan sát hình 2(Lễ kí
Hiến chương LHQ tại San Phranxixcô
(Mĩ)) và giới thiệu: Sau Hội nghị
Ianta không lâu, từ ngày 25/4 đến
26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn
được triệu tập tại Phranxixcô ( Mĩ )
với sự tham gia của đại biểu 50 nước
để thông qua Hiến chương Liên hợp
quốc. Ngày 24/10/1945, với sự phê
chuẩn của Quốc hội các nước thành
viên, bản Hiến chương chính thức có
hiệu lực, vì lí do đó, ngày 31/10/1945,
Đại hội đồng LHQ quyết định lấy ngày
24/10 hàng năm làm ngày Liên hợp
quốc
- HS nghe, ghi chép.
- Tiếp đó, GV hỏi: Mục đích cao cả
của LHQ là gì?
- HS căn cứ vào SGK và hiểu biết thực
tế để phát biểu.
- GV nhận xét và chốt ý: Hiến chương
LHQ quy định mục đích cao cả nhất
của LHQ là duy trì hoà bình và an
ninh thế giới, phát triển các mối quan
hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến
hành hợp tác quốc tế giứâcc nước trên
cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng
và quyền tự quyết giữa các dân tộc.
- GV tiếp tục giới thiệu: Để thực hiện
mục đích đó, LHQ sẽ hành động dựa
trên 5 nguyên tắc:
+ Chủ quyền bình đẳng giữa các
quốc gia và quyền tự quyết của các
dân tộc.
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc
lập chính trị của tất cả các nước.
+ Không can thiệp vào công việc nội
bộ của bất cứ nước nào.
+ Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng
con đường hoà bình
+ Chung sống hoà bình và đảm bảo
II. Sự hình lập Liên hợp quốc
1. Sự thành lập:
- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội
nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước
họp tại San Phranxixcô (Mĩ ) đã thông
qua Hiến chương và tuyên bố thành lập
tổ chức LHQ.
2. Mục đích:
Duy trì hoà bình và an ninh thế giới,
đấu tranh để thúc đẩy, phát triển các
mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa
các nước trên cơ sở tôn trọng quyền
bình đẳng và nguyên tắc dân tộc tự
quyết.
3. Nguyên tắc hoạt động.:
- Chủ quyền bình đẳng giữa các
quốc gia và quyền tự quyết của các dân
tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và
độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc
nội bộ của bất cứ nước nào.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế
bằng con đường hoà bình
- Chung sống hoà bình và đảm bảo
sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô,
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô,
Mĩ, Anh, Pháp, trung Quốc.
- Sau đó, GV đặt câu hỏi: Theo em,
nguyên tắc đảm bảo nhất trí giữa 5
cường quốc có tác dụng gi?
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận: Đây là một
nguyên tác quan trọng đảm bảo cho
LHQ thực hiện chức năng duy trì thế
giới trong trật tự Ianta đồng thời nó trở
thành nguyên tắc thực tiễn lớn đảm
bảo cho sự chung sóng hoà bình , vừa
đấu tranh, vừa chung sống trên thế
giới. Nguyên tắc nhất trí còn để ngăn
chặn không để nước lớn nào khống chế
đuợc LHQ vào mục đích bá quyền
nước lớn. Tuy có lúc bị tê liệt nhưng
trong hơn 50 năm qua, LHQ không
rơi vào tình trạng khống chế của một
nước lớn.
- Tiếp đó, GV giới thiệu cho HS về bộ
máy tổ chức của LHQ mà GV đã
chuẫn bị sẵn.
Về vai trò và chức năng của 6 cơ quan
chính của LHQ, GV hướng dẫn học
sinh tìm hiểu trong SGK.
Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
- GV đặt câu hỏi: Qua quan sát sơ đồ
tổ chức LHQ và bằng những hiểu biết
của bản thân, em hãy đưa ra đánh giá
của mình về vai trò của LHQ trong
hơn nửa thế kỉ qua? LHQ đã có sự
giúp đỡ gì đối với Việt Nam?
- HS trao đổi, thảo luận, phát biểu ý
kiến của mình.
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận: Xét
theo tôn chỉ, mục đích và nguyên tắc
hoạt động. LHQ là một tổ chức quốc tế
lớn nhất có vị trí quan trọng trong sinh
hooạt quốc tế hiện nay. Hơn 50 năm
tồn tại và phát triển của mình, LHQ đã
có những đóng góp quan trọng giữ gìn
hoà bình và an ninh thế giới, đã có
đóng góp quan trọng trong quá trình
phi thực dân hoá, cũng như có nhiều
nỗ lực trong việc giải trừ quân bị và
hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân.
Ngoài ra, LHQ có nhiều đóng góp
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Tổ chức Liên hợp quốc
( UNO )
Các cơ quan
chủ yếu
Các cơ quan
chuyên môn
Các cơ quan
khác
Đại hội đồng
Hội đồng
bảo an
Hội đồng
KT - XH
Hàng không
ICAO
Hàng hải
IMO
Hội đồng tài
chính IFC
Lao động
quốc tế ILO
Giáo dục,
khao học,
văn hoá
UNESCO
Bưu chính
IPU
L thực,
n.nghiệp FAO
FAO
Quỹ tiền tệ quốc
tế IMF
Y tế thế giới
WHO
Sở hữu tri thức
thế giới WIDO
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
đáng kể trong việc thúc đẩy mối quan
hệ hơp tác kinh tế, chính trị, văn hoá,
giáo dục, y tế giữa các nước hội viên
và trợ giúp cho các nước đang phát
triển, thực hiện cứu trợ cho các nước
hội viên khi gặp khó khăn.
Trong quá trình xây dựng và phát triển
đất nước, Việt Nam đã nhận được
nhiều sự trợ giúp của các tổ chức LHQ
như: UNESCO, FAO, WHO, IMF…
Đến năm 20006. LHQ có 192 quốc gia
thành viên. Từ tháng 9/1977, Việt
Nam là thành viên thứ 149 của LHQ.
Ngày 16/10/2007đại hội đồng LHQ đã
bầu Việt Nam làm uỷ viên không
thường trực Hội đồng bảo an, nhiệm
kỳ 2008 – 2009.
5. Củng cố
GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới - Ianta mới được hình
thành như thế nào?
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Vai trò của Liên hợp
quốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế?
- Tình trạng hai cực, hai phe chi phối đời sống chính trị và quan hệ quốc
tế như thế nào?
6. Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 2 và tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Tiết 2
Ngày soạn:
Lớp giảng: Líp:12A1 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A2 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A3 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A4 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU(1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA(1991 – 2000)
Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991)
LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Khái quát được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 -1991
như công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, những thành công trong việc
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH. Đồng thời cũng thấy được quá
trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang xô viết.
- Hiểu được sự ra đời của các nước XHCN ở Đông Âu và quá trình xây
dựng CNXH (1950 - những năm 70) và quá trình khủng hoảng, sụp đổ của hệ
thống CNXH ở Đông Âu
- Trình bày được mối quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở
châu Âu và các nước XHCN khác: quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ
thuật, quan hệ chính trị - quân sự.
2. Thái độ:
- Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và
nhân dân các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.
- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai lầm cảu
những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút
ra kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới của nước ta.
3. Kỹ năng:
- Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa
Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự
học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Biểu đồ tỉ trọng công nghiệp của Liên Xô so với thế giới; Biểu đồ tỉ lệ
sản phẩm nông nghiệp của Liên Xô so với 1913; lược đồ các nước Đông Âu sau
CTTG thứ hai.
- Tranh ảnh có liên quan.
- Tài liệu tham khảo khác.
* Học sinh: SGK, vở soạn, hình ảnh sưu tầm liên quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định trật tự trước khi vào bài
2. Kiểm tra bài cũ
- Những quyết định của Hội nghị Ianta và ảnh hưởng của những quyết
định đó đến tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2?
- Trình bày sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ
chức Liên hợp quốc?
3. Dẫn dắt vào bài:
Sau khi CTTG thứ hai kết thúc, trên thế giới đã hình thành 2 hệ thống chính trị
đối lập: hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu và hệ thống TBCN do Mĩ đứng
đầu.
Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu các nước trong hệ thống XHCN bao gồm Liên
Xô và các nước DCND Đông Âu.
1. Những thành tự chính trong công cuộc xây dựng CNXH của Liên Xô và
Đông Âu từ 1945 đến những năm 70, quan hệ hợp tác toàn diện giữa Liên Xô
và các nước XHCN Đông Âu.
2. Sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu cùng với những
nguyên nhân đưa tới sự sụp đổ đó.
3. Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 và hiện nay.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV đặt câu hỏi:Tại sao Liên Xô phải
tiến hành khôi phục kinh tế (1945 –
1950)? Thắng lợi của kế hoạch 5 năm
khôi phục kinh tế có ý nghĩa quan
trọng gi?
- HS theo dõi SGK , suy nghĩ trả lời
câu hỏi.
- GV nhận xét kết luận:Bước ra khỏi
I. Liên Xô và cá nước Đông Âu từ
1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô:
a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945
1950):
- Nguyên nhân: Sau CTTG thứ hai,
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
CTTG thứ hai, Liên Xô là nước thắng
trận, song lại là nước bị tàn phá nặng
nề cả về người và của: hơn 27 triệu
người chết, 1710 thành phố và hơn
70.000 làng mạc bị thiêu huỷ, 32000 xí
nghiệp bị tàn phá. Do vậy Liên Xô
phải bắt tay thực hiện kế hoạch 5 năm
khôi phục kinh tế (1946-1950).
Với truyền thống tự lực tự cường và
với bản lĩnh kiên cường của con người
XHCN, nhân dân Liên Xô đã hoàn
thành kế hoạch trước thời hạn 9 tháng.
Sản xuất công nông nghiệp đều hồi
phục; đặc biệt mùa thu 1949 Liên Xô
đã chế tạo thành công bom nguyên tử
phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử
của Mĩ.
Việc hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi
phục kinh tế có ý nghĩa hết sức quan
trọng , là nền tảng vững chắc cho công
cuộc xây dựng CNXH về sau đạt nhiều
thành tựu to lớn.
*Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV giảng giải: Trong thời gian này,
Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài
hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật
chất – kĩ thuật của CNXH.
- GV cho HS quan sát biểu đồ tỉ trọng
công nghiệp Liên Xô so với thế giới
(thập niên 70), biểu đồ tỉ trọng nông
nghiệp của Liên Xô so với 1913, hình
ảnh du hành vũ trụ của Gagarin (1934
– 1968). Sau đó, GV đặt câu hỏi:
Quan sát biểu đồ, tranh ảnh và SGK,
em hãy cho biết sau khi khôi phục kinh
tế, Liên Xô đã làm gì để để tiếp tục xây
dựng Cơ sở vật chất - kĩ thuật của
CNXH? Và đạt thành tựu như thế
nào?
- HS quan sát, phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, phân tích, kết luận: Sau
khi hoàn thành khôi phục kinh tế, Liên
mặc dù là nước thắng trận, song LX lại
bị chiến tranh tàn phá nặng nề nhất.Do
vậy LX thực hiện kế hoạch 5 năm khôi
phục kinh tế (1946- 1950)
- Kết quả: Công – nông nghiệp đều
được phục hồi, khoa học - kỹ thuật
phát triển nhanh chóng. Năm 1949,
Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độcc quyền vũ
khí nguyên tử của Mĩ.
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở v ật
chất kĩ thu ật của CNXH (1950 đến
nử đầu những năm 70:
Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế,
Liên Xô tiếp tục thực hiện nhiều kế
hoạch dài hạn nhằm xây dựng
CSVCKT của CNXH.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Xô tiếp tục thực hiện nhiều kế hoạch
dài hạn nhằm xây dựng CSVCKT của
CNXH như kế hoạch 5 năm lần thứ 5
(1951-1955 ), lần thứ 6 (1956 – 1060),
lần thứ 7 (1959 – 1965 ), lần thứ 8
(1966 – 1970), lần thứ 9 (1971 – 1975)
thành tựu đạt được rất to lớn.
+ Về công nghiệp: Liên Xô trở thành
cường quốc công nghiệp đứng thứ hai
thế giới ( Sau Mĩ). Từ giữa thập niên
70, sản lượng công nghiệp Liên Xô
chiếm khoảng 20% tổng sản lượng
công nghệp toàn thế giới. Liên Xô dẫn
đầu nhiều ngành công nghiệp: dầu mỏ,
than, quặng sắt, công nghiệp vũ trụ,
công nghiệp điện nguyển tử…
+ Sản lượng nông nghiệp liên tục tăng
dù không ít khó khăn. Sản phẩm nông
nghiệp 1970 tăng 3,1 lần so với
1913(năm cao nhất) của chế độ Nga
Hoàng.
+ Khoa học kỹ thuật đạt được những
thành tựu rực rỡ. Biểu tượng cho thành
tựu KHKT của Liên Xô là công cuộc
chinh phục vũ trụ. Tháng 10/1957,
Liên Xô phóng thành công vệ tinh
nhân tạo đầu tiên, tháng 4/1961, người
đầu tiên – công dân Liên Xô Iuri
Gagarin đã cùng con tàu Phương Đông
bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ
nguyên chinh phục vũ trụ của loài
người.
+ về văn hoá – xã hội, đất nước Liên
Xô có nhiều biến đổi, chính trị luôn ổn
định, trình độ học vấn của nhân dân
được nâng cao, ¾ số dân có trình độ
đại học và trung học.
- GV nêu câu hỏi: Những thành tựu
của LX đạt đựơc trong khôi phục kinh
tế và xây dựng CSVCKT của CNXH có
ý nghĩa như thế nào?
- HS thảo luận, phát biểu, bổ sung cho
nhau.
- GV nhận xét, kết luận : Những thành
tựu đạt đựơc đã củng cố và tăng cường
- Công nghiệp: LX trở thành cường
quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới
( Sau Mĩ).
- Nông nghiệp: Trung bình hàng năm
tăng 16% dù gặp nhiều khó khăn.
- KHKT đạt nhiều tiến bộ vượt bậc.
Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên
phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Năm 1961, Liên Xô đã phóng tàu vũ
trụ đưa con người bay vòng quanh trái
đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ
trụ của loài người.
- Văn hoá – xã hội có nhiều biến đổi,
¾ dân số có trình độ đại học và trung
học. Xã hội luôn ổn định về chính trị.
* Ý nghĩa: Những thành tựu đạt đựơc
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
sức mạnh cho nhà nước Xô Viết, nâng
cao uy tín và vị trí của LX trên trường
quốc tế, tạo điều kiện cho Liên Xô
thực hiện chính sách đối ngoại tích
cực, ủng hộ PTCM thế giới. Do vậy,
trong nhiều thập kỉ sau chiến tranh,
Liên Xô đã trở thành nước XHCN lớn
nhất, hùng mạnh nhất, trở thành chỗ
dựa cho PTCM thế giới và là thành trì
của hoà bình thế giới.
- GV bổ sung: tuy công cuộc xây dựng
CNXH thời kì này đã phạm những sai
lầm, thiếu sót: đó là tư tưởng chủ quan,
nóng vội, đốt cháy giai đoạn, như đề ra
“kế hoạch xây dựng chủ nghĩa cộng
sản trong vòng 15 - 20 năm”, hoặc vẫn
duy trì nhà nước quan liêu bao cấp;
không tôn trọng quy luật khách quan
về kinh tế (Trong công nghiệp thiếu sự
phát triển hài hoà giữa công nghiệp
nặmg và công nghiệp nhẹ); thiếu dân
chủ và công bằng xã hội. Tuy nhiên,
lúc này những thiếu sót sai lầm đó
chưa dẫn đến trì trệ, khủng hoảng sâu
sắc như cuối những năm 70. Lúc này,
nhân dân Liên Xô hăng hái tin tưởng
vào công cuộc xây dựng CNXH, xã
hội Xô Viết vẫn ổn định.
* Hoạt động 1: GV, HS
- GV hướng dẫn HS đọc thêm 1 số vấn
đề sau:
GV yêu cầu học sinh quan sát lược đồ
các nước DCND Đông Âu và làm rõ
nhà nước DCND Đông Âu được thành
lập và củng cố như thế nào?Sự ra đời
của nhà nước DCND Đông Âu có ý
nghĩa gì?
Nhìn trên lược đồ các em thấy 8 nước
DCND Đông Âu nằm gần nước Liên
Xô đó là: Ba Lan, CHDC Đức, Tiệp
Khắc, Hungari, Rumani, Nam Tư,
Bungari và Anbani.
đã củng cố và tăng cường sức mạnh
cho nhà nước Xô Viết, nâng cao uy tín
và vị trí của Liên Xô trên trường quốc
tế, làm cho Liên Xô trở thành nước
XHCN lớn nhất và là chỗ dựa cho
PTCM.
2. Các nước Đông Âu
(Đọc thêm)
a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu:
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Trước chiến tranh, các nước Đông Âu
( trừ CHDC Đức ) là những nước tư
bản chậm phát triển, lệ thuộc vào các
nước Anh, Pháp, Mĩ. Trong chiến
tranh thế giới thứ hai, họ bị các nước
đế quốc xâm lược, chiếm đóng và
phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc do các Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Riêng nước Đức là bộ phận của CNTB
phát triển bị CNPX thống trị.
Trong những năm 1944 – 1945, chớp
lấy thời co HQLX tiến quân truy quét
quân đội PX Đức qua lãnh thổ Đông
Âu, nhân dân các nước Đ.Âu nổi dậy
giành chính quyền thành lập các nhà
nước DCND.
Ban đầu, nhà nước DCND Đ.Âu là
chính quyền liên hiệp gồm đại biểu các
giai cấp đảng phái chính trị đã từng
tham gia mặt trận chống phát xít. Giai
cấp tư sản và các đảng phái của họ có
một lực lượng và vị trí quan trọng
trong các chính phủ liên hiệp này và
họ âm mưu đưa các nước Đ.Âu quay
trở lại con đường TBCN.
Cuộc đâu tranh giữa giai cấp tư sản và
giai cấp vô sản nhằm đưa đất nước đi
theo con đường TBCN hoặc XHCN
diễn ra quyết liệt. Được sự giúp đỡ của
Liên Xô, giai cấp vô sản đã thắng thế
thiết lập chính quyền vô sản và đẩy
mạnh cải cách dân chủ: cải cách ruộng
đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn
của tư bản trong và ngoài nước, thực
hiện các quyền tự do dân chủ… Từ
1948 – 1949, các nước Đ. Âu căn bản
hoàn thành cuộc cách mạng DCND và
bước vào thời kì xây dựng CNXH.
Sự ra đời và hoàn thành CMDCND
Đông Âu có ý nghĩa to lớn, đánh dấu
CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một
nước và trở thành hệ thống thế giới.
- Từ 1944 – 1945 chớp lấy thời cơ
HQLX tiến quân truy quét quân đội
PX Đức qua lãnh thổ Đông Âu, nhân
dân các nước Đ.Âu nổi dậy giành
chính quyền thành lập các nhà nước
DCND.
- Từ 1945 – 1949, các nước Đông Âu
lần lượt hoàn thành cách mạng DCND,
thiết lập chuyên chính vô sản, thực
hiện nhiều cải cách dân chủ và tiến lên
xây dựng CNXH.
- Ý nghĩa:Sự ra đời nhà nước DCND
Đ.Âu đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi
phạm vi một nước và trở thành hệ
thống thế giới.
b.Công cuộc xây dựng CNXH ở các
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
* Hoạt động 2: GV, HS
- GV giúp HS hiểu rõ câu hỏi: Các
nước Đ.Âu xây dựng CNXH trong bối
cảnh lịch sử như thế nào?Họ đã đạt
những thành tựu gi? Ý nghĩa của
những thành tựu đó?
Sau khi hoàn thành CM DCND, các
nước Đ.Âu đã thực hiện nhiều kế
hoạch 5 năm xây dựng CSVCKT của
CNXH trong bối cảnh nhiều khó khăn
phức tạp, các nước này dều xuất phát
từ trình độ phát triển thấp, CSVC lạc
hậu (trừ T.Khắc, CHDC Đức) lại bị
các nước đế quốc bao vây kinh tế và
can thiệp phá hoại về chính trị, các thê
lực phản động trong nước không
ngừng chống phá Tuy thế, với sự
giúp đỡ hiệu quả của Liên Xô và sự nỗ
lực vươn lên của nhân dân, các nước
Đ.Âu đã giành những thắng lợi to lớn.
Các nước Đ.Âu đã xây dựng thắng lợi
nền công nghiệp dân tộc, điện khí hoá
toàn quốc, nâng cao sản lượng lên
hàng chục lần. Nông nghiệp phát triển
nhanh chóng, trình độ KHKT được
nâng lên rõ rệt. Từ những nước nghèo
các nước Đ.Âu trở thành các quốc gia
công – nông nghiệp.
* Hoạt động 1: GV, HS
- GV hướng dẫn HS đọc thêm
nước Đông Âu:
- Bối cảnh lịch sử:
+ Khó khăn rất lớn: hầu hết các nước
đều xuất phát từ trình độ phát triển
thấp, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
không ngừng chống phá.
+ Thuận lợi: Nhận được sự giúp đơc
của LX.
- Thành tựu: đạt nhiều thành tựu to lớn
về kinh tế và khoa học, kĩ thuật, đưa
các nước XHCN Đ.Âu trở thành các
quốc gia công – nông nghiệp, sự tiến
bộ về kinh tế và kĩ thuật của các nước
thành viên, không ngừng nâng cao đời
sống nhân dân.
+ Hạn chế: Chưa coi trọng đầy đủ việc
áp dụng các thành tự về KHKT tiên
tiến của thế giới.
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước
XHCN ở châu Âu.
(Đọc thêm)
a. Quan hệ kinh tế, văn hoá khoa
học - kĩ thuật:
- 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế
SEV thành lập với sự tham gia LX và
hầu hết các nước Đông Âu.
+ Mục tiêu: Tăng cường sự hợp tác
kinh tế, văn hoá khoa học kĩ thuật giữa
các nước XHCN.
+ Vai trò: Có vai trò to lớn trong việc
thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ
thuật của các nước thành viên, không
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
* Hoạt động 2: GV, HS
- GV hướng dẫn HS đọc thêm
ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
b. Quan hệ chính trị quân sự :
- 14/5/1955, tổ chức Hiệp ước phòng
thủ Vacsava được thành lập.
+ Mục tiêu: Thiết lập liên minh phòng
thủ quân sự và chính trị giữa các nước
XHCN châu Âu.
+ Vai trò: Gìn giữ hoà bình ở châu Âu
và thế giới, tạo nên thế cân bằng về
quân sự giữa XHCN và TBCN.
* Ý nghĩa: Quan hệ hợp tác toàn diện
giữa các nước XHCN đã được củng cố
và tăng cường sức mạnh của hệ thống
XHCN thế giới; ngăn chặn, đẩy lùi âm
mưu của CNTB.
5. Củng cố:
1. Những thành tựu xây dựng CNXH của LX và Đ.Âu từ 1945 đến nửa
đầu những năm 70.
2. Quan hệ hợp tác toàn diện của LX và các nước XHCN Đ.Âu.
6. Dặn dò: Hs ôn bài, làm đầy đủ bài tập về nhà.
Tiết 3
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Ngày soạn:
Lớp giảng: Líp:12A1 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A2 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A3 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Líp:12A4 TiÕt: Ngµy d¹y: SÜ sè:
Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU(1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA(1991 – 2000)
Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁ NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991)
LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Cuộc khủng hoảng của Liên Xô và các nước Đông Âu, nguyên nhân tan
rã chế độ XHCN ở các nước này.
- Tình hình Liên Bang Nga trong thập niên 90 (1991 – 2000) sau khi Liên
Xô tan rã.
2. Thái độ:
- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai
lầm cảu những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu,
từ đó rút ra kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới của nước ta.
3. Kỹ năng:
- Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa
Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự
học, sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:
- Tranh ảnh có liên quan đến bài.
- Tài liệu tham khảo khác.
* Học sinh: SGK, vở soạn, hình ảnh sưu tầm liên quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định trật tự trước khi vào bài
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Câu hỏi: Những thành tựu nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc
xây dựng CSVC của CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: GV, HS
- GV hướng dẫn HS đọc thêm để làm
rõ vấn đề: Tại sao cuối những năm 70
đầu những năm 80 đất nước LX lâm
vào tình trạng suy thoái?
GV phân tích: Năm 1973, thế giới
bùng nổ cuộc khủng hoảng dầu mỏ
nghiêm trọng chưa từng có. Cuộc
khủng hoảng này đã đánh mạnh vào
chính trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ của
tất cả các nước, đặt ra cho nhân loại
những vấn đề bức thiết phải giải quyết
như: Sự bùng nổ dân số, cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường, yêu cầu
đổi mới thích nghi về kinh tế, chính trị,
xã hội trước sự phát triển vượt bậc của
cuộc CMKHKT. Trong bối cảnh đó,
những người lãnh đạo Đảng và Nhà
nước Liên Xô chủ quan cho rằng
QHSX XHCN không chịu tác động
của cuộc khủng hoảng chung toàn thế
giới, đo đó chậm thích ứng, chậm sửa
đổi. Những hạn chế sai lầm trong công
cuộc xây dựng CNXH trước kia nay
càng trở nên không phù hợp, cản trở sự
phát triển mọi mặt của xã hội Xô Viết,
làm cho nhân dân bất mãn. Do đó, vào
cuối những năm 70, đầu những năm
80, đất nước Liên Xô lâm vào suy
thoái cả kinh tế lẫn chính trị. Trình độ
kĩ thuật, chất lượng sản phẩm ngày
càng giảm sút so với các nước Phương
Tây, đời sống chính trị có những
chuyển biến phức tạp, xuất hiện những
tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại
Đảng Cộng sản và nhà nước Xô Viết.
Thu nhập quốc dân giảm 2,5lần, sản
xuất công nghiệp giảm 2,5 lần, nông
nghiệp giảm 3,5 lần, thu nhập đầu
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ
giưã những năm 70 đến năm 1991.
1. Sự khủng hoảng chế độ XHCN ở
Liên Xô (Đọc thêm)
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu
mỏ bùng nổ đã đánh mạnh vào nền
kinh tế, chính trị của tất cả các nước,
nhưng Liên Xô lại chậm sửa đổi để
thích ứng với tình hình mới đó. Do đó,
đến cuối những năm 1970 đất nước
Liên Xô lâm vào suy thoái cả kinh tế
lẫn chính trị.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
người giảm 3 lần.
- Sau đó, GV thông báo : Trong
bối cảnh đó, 3/1985 M. Gioócbachốp
lên nắm quyền lãnh đạo đảng và Nhà
nước Liên Xô đã tiến hành công cuộc
cải tổ đất nước nhằm khắc phục những
thiếu sót và sai lầm trước đây, đưa đất
nước thoát khỏi khủng hoảng và xây
dựng một nhà nước dân chủ, nhân văn
đúng như bản chất của nó.
- Về nội dung, đường lối, kết quả công
cuộc cải tổ, GV thông báo cho học
sinh bằng cách treo lên bảng niên biểu
các sự kiện quan trọng ở LX trong
thời gian tiến hành cải tổ của G ( 1985
– 1991 ) mà Gv đã chuẩn bị sẵn từ
trước.
- Tháng 3/1985, M.Gioócbachốp lên
nắm quyền lãnh đạo Đảng và Nhà
nước Liên Xô đã tiến hành công cuộc
cải tổ đất nước:
- Nội dung và đường lối cải tổ: Tập
trung vào việc “cải cách kinh tế triệt
để”, sau lại chuyển trọng tâm sang cải
cách chính trị và đổi mới tư tưởng.
Kết quả: do phạm nhiều sai lầm nên
tình hình càng trở nên trầm trọng.
+Về kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị
trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết
của nhà nước nên đã gây ra sự rối loạn,
thu nhập quốc dân giảm sút nghiêm
trọng.
+ Về chính trị: Thực hiện chế độ
Tổng thống nắm mọi quyền lực và cơ
chế đa nguyên về chính trị nên đã làm
suy yếu vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản và nhà nước Xô Viết, tình
hình chính trị xã hội hỗn loạn.
- Hậu quả: Xô Viết lâm vào khủng
hoảng trầm trọng và toàn diện.
- Ngày 19/8/1991, một số nhà lãnh đạo
và nhà nước Xô Viết tiến hành đảo
chính, lật đổ Tổng thống Gioócbachốp.
Ngày 21/8/1991, cuộc đảo chính thất
bại.
- Hậu quả: đảng Cộng sản Liên Xô bị
đình chỉ hoạt động, Chính phủ Xô Viết
bị giải thể, làn sống chống CNXH lên
cao.
- Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà
tuyên bố thành lập Cộng đồng quốc gia
độc lập SNG, nhà nước Liên Bang Xô
Viết tan rã.
- Ngày 25/12/1991, Tổng thống
Gioocbachop từ chức, lá cờ đỏ búa liền
trên nóc điện Kremli hạ xuống, CNXH
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
Hoạt động 2: GV, HS
- GV hướng dẫn HS đọc thêm: Sự
khủng hoảng của chế độ XHCN ở
Đ.Âu diễn ra như thế nào? Thất bại
của công cuộc cải tổ ở Liên Xô tác
động như thế nào đến các nước Đ.Âu?
- GV phân tích: Chịu tác động của
cuộc k.hoảng dầu mỏ 1973, vào cuối
thập niên 70 và đầu thập niên 80, nền
kinh tế Đ.Âu lâm vào tình trạng trì trệ
đời sống mọi mặt sa sút, lòng tin của
nhân dân suy giảm. Sai lầm của trong
công cuộc cải cách cộng với thất bại
trong cải tổ của Liên Xô và hoạt động
phá hoại của thế lực phản động đã làm
cho cuộc k.hoảng của CNXH ở các
nước Đ.Âu ngày càng gay gắt.Những
người giữ trọng trách trong đảng và
nhà nước Đ. Âu lần lượt bỏ quyền lãnh
đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa
nguyên, đa đảng và tiến hành tổng
tuyển cử, chấm dứt chế độ XHCN. Các
nước Đ.Âu lần lượt từ bỏ chế độ
XHCN: Ba Lan. Tiêp Khắc,
Hungari…quay trở lại con đường
TBCN. Hầu hết các đảng của công
nhân đều đổi tên đảng, phân chia thành
nhiều phe phái khác nhau, tên quốc kì,
quốc ca, quốc huy đều thay đổi lại.
- Tiếp đó, GV yêu cầu học sinh quan
sát hình 7 (“ Bức tường Béc – lin” bị
phá bỏ và hỏi: Bức tranh “Bức tường
Béc – lin” bị phá bỏ nói lên điều gì?
- HS trao đổi, phát biểu.
- GV giải thích: Bức tường Béc – lin là
biểu tượng của sự chia cắt nước Đức
thành 2 quốc gia riêng với 2 chế độ
chính trị, kinh tế khác nhau: CHLB
Đức (TBCN), CHDC Đức (XHCN).
Cuộc k.hoảng toàn diện ở CHDC Đức
đã dẫn đến tình tạng hnàg ngàn người
ở CHDC Đức di cư bất hợp pháp sang
CHLB Đức bằng mọi cách Không
ở Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại.
2. Sự khủng hoảng của chế độ
XHCN ở các nước Đông Âu.
(Đọc thêm)
- Cuối thập niên 70 đầu thập niên 80,
nền kinh tế Đ. Âu lâm vào tình trạng
trì trệ, nhân dân mất lòng tin với chế
độ.
- Sự bế tắc trong công cuộc cải tổ của
Liên Xô và hoạt động phá hoại của các
thế lực phản động làm cho cuộc
k.hoảng của CNXH ở Đ.Âu càng thêm
gay gắt. Vai trò lãnh đạo của ĐCS bị
thủ tiêu, các nước chấp nhận chế độ đa
đảng và tiến hành tổng tuyển cử tự do
- Từ 1989 – 1991: Các nước Đ.Âu lần
lượt rời bỏ CNXH, CNXH ở Đ.Âu sụp
đổ.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
cứu vãn nổi tình hình, nhà cầm quyền
Đông Đức phải tuyên bố bỏ ngỏ Bức
tường Béc – lin(9/11/1989 ), sau đó,
bức tường bị phá bỏ. Đúng 0 giờ ngày
3/10/1990, tại Nhà quốc hội nước
CHDC Đức đã diển ra lễ hạ cờ CHDC
Đức và kéo cờ CHLB Đức. Với các sự
kiện đó, nước Đức thống nhất với tên
gọi chung là CHLB Đức, đi theo con
đường TBCN.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS gấp SGK, theo dõi
lại toàn bộ nội dung bài học và phát
vấn: Qua tìm hiểu về công cuộc xây
dựng CNXH ở LX và các nước Đ. từ
1945 đến nửa đầu những năm 70, đặc
biệt là qua tìm hiểu cuộc khủng hoảng
của CNXH ở LX và Đ.Âu, em hãy rút
ra nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở
LX và Đ.Âu?
- Hs nhớ lại kiến thức đã học, suy
nghĩ, thảo luận, phát biểu ý kiến và bổ
sung cho nhau.
- GV nhận xét , phân tích, cuối cùng
giúp học sinh rút ra 4 nguyên nhân
chính như SGK đã tổng kết.
- GV nêu câu hỏi thảo luận: Từ sự sụp
đổ của LX và các nước Đ.Âu em có
nhận xét gì về công cuộc xây dựng
CNXH của các nước XHCN hiện nay?
- Hs sinh nghĩ, thảo luận, phát biểu
- GV tổng kết, bổ sung: Sự sụp đổ của
LX và Đ.Âu là một tổn thất chưa từng
có trong lịch sử phong trào cộng sản
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ
XHCN ở Liên Xô và các nước Đông
Âu.
- Mô hình CNXH đã xây dựng có
nhiều khuyết tật và thiếu sót: Đường
lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý
chí, thực hiện cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ,
thiếu dân chủ và công bằng xã hội.
- Không bắt kịp bước phát triển của
KHKT tiên tiến.
- Khi tiến hành cải tổ, đã phạm phải
những sai lầm trên nhiều mặt, xa rời
những nguyên lí cơ bản của CN Mác –
Lênin.
- Sự chống phá của các thế lực thù
địch trong và ngoài nước.
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
và công nhân quốc tế, dẫn dến hệ
thống XHCN không còn tồn tại nữa.
Nhưng đây chỉ là sự sụp đổ của mô
hình CNXH chưa nhân văn, chưa đúng
đắn và là bước lùi tạm thời của CNXH
như Lênin đã nói: “ Nếu người ta nhận
xét thực chất của vấn đề, thì có bao giờ
người ta thấy rằng trong lịch sử có
phương thức sản xuất nào đúng vững
ngay được, mà không liên tiếp trải qua
nhiều thất bại, nhiều sai lầm và tái
phạm không”.
Từ những đổ vỡ ấy, nhiều bài học kinh
nghiệm đau xót được rút ra cho những
nước XHCN ngày nay đang tiến hành
cải cách - đổi mới nhằm xây dựng
CNXH đúng với bản chất nhân văn
của nó, phù hợp với hoàn cảnh và
truyền thống văn hoá dân tộc. Nhân
dân các nước XHCN trong đó có nhân
dân ta cần vững tin vào tương lai của
CNXH, tin vào sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản và cố gắng hết mình trong sự
nghiệp đổi mới đất nước.
* Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân
- GV hướng dấn HS quan sát Liên
bang Nga trên lược đồ và thông báo:
LBN có diện tích 17,1 triệu Km
2
, lớn
gấp 1,6 lần diện tích diện tích toàn
châu Âu, 1,8 lần lãnh thổ của Mĩ, là
nước có diện tích lớn nhất thế giới.
Sau khi Liên Xô tan rã, LBN là quốc
gia kế tục Liên Xô, được kế thừa địa vị
pháp lí của Liên Xô tại LHQ và cơ
quan ngoại giao của Liên Xô tại nước
ngoài.
- Sau đó GVđặt câu hỏi: Em hãy nêu
những nét chính tình hình LBN từ
1991 – 2000? Tình hình chung của
nước Nga hiện nay ra sao?
- HS theo dõi SGK và bằng kiến thứ
của mình phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, tổng hợp ngắn gọn nét
chính về LBN thập niên 90, cơ bản
III. Liên bang Nga ( 1991 – 2000).
- Sau khi Liên Xô tan rã, LBN là quốc
gia kế tục Liên Xô, trong thập niên 90,
đất nước có nhiều biến đổi.:
+ Kinh tế: Từ 1990 – 1995, kinh tế liên
tục suy thoái. Song từ 1996 đã phục
hồi và tăng trưởng.
+ Chính trị: Thể chế Tổng thống LBN.
+ Đối nội: Phải đối mặt với nhiều
thách thức lớn do sự tranh chấp giữa
các đảng phái và xung đột sắc tộc.
+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thân
phương Tây, đồng thới phát triển các
mối quan hệ cới các nước châu Á
(T.Quốc, ASEAN).
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
như trong SGK.Có thể cùng các em
thảo luận nước Nga trong thời đại
Putin…
- Nhìn chung, các em cần thấy được là
quốc gia kế tục Liên Xô nhưng nước
Nga đi theo một chế độ chính trị khác
trước, công cuộc xây dựng đất nước
đang, sẽ gặp nhiều khó khăn, song
LBN đã đạt được những thành tựu
quan trọng và có nhiêù triển vọng phát
triển trong tương lai.
- Từ năm 2000, Putin lên làm Tổng
thống, nước Nga có nhiều chuyển biến
khả quan và triển vọng phát triển.
4. Củng cố:
1. Sự khủng hoảng của CNXH ở Liên Xô và Đ.Âu từ nửa sau những năm
70 đến năm 1991, nguyên nhân sự sụp đổ của CNXH.
2. Vài nét về LBN trong thập niên 90 và hiện nay.
5. Dặn dò: HS ôn bài, làm đầy đủ bài tập về nhà, tìm hiểu thêm về LBN hiện
nay.
Bài tập:
1. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào thời gian nào?
a. 1949 b. 1950 c.1951 d.1957.
2. Nguyên nhân tan rã hệ thống CNXH ở Liên Xô và Đ.Âu?
a. Chủ quan, duy ý chí, thiếu dân chủ
b. Không bắt kịp bước phát triển của KHKT
c. Phạm nhiều sai lầm khi cải tổ
d.Các thế lựcthù địch chống phá
e. Tất cả cá ý trên.
3. Nối thời gian với sự kiện cho đúng:
Sự kiện Thời gian
Liên Xô phóng thành công vệ tinh
nhân tạo
20/12/1922
Liên Bang CHXHCN Xô Viết thành
lập
10/1957
Gioócbachốp lên nắm quyễn lãnh
đạo
4/1961
Liên Xô phóng tàu vũ trụ Phương
Đông.
3/1985
Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG)
thành lập
19/8/1991
Đảo chính lật đổ Goócbachốp 21/12/1991
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ
Giỏo ỏn Lch s 12 Nm hc 2013 2014
Tit 4
Ngy son:
Lp ging: Lớp:12A1 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:
Lớp:12A2 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:
Lớp:12A3 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:
Lớp:12A4 Tiết: Ngày dạy: Sĩ số:
Chng III. CAC NệễC A, PHI VAỉ Mể LATINH
(1945- 2000)
Bi 3. CAC NệễC ẹONG BAẫC A
I. MC TIấU BI HC
Hc xong bi ny, hc sinh cn:
1. Kin thc
- Nột chung v khu vc ụng Bc v nhng bin i to ln ca khu
vc ny sau chin tranh th gii th hai.
- Nhng vn c bn v Trung Quc sau CTTG th hai, bao gm:
+ S thnh lp nc CHDCND Trung Hoa v ý ngha ca s kin ny,
thnh tu 10 nm u xõy dng ch mi.
+ Tỡnh hỡnh TQ trong 20 khụng n nh ( 1959 1978).
+ ng li ci cỏch, m ca v nhng thnh tu chớnh m Trung Quc
t c t 1978 - 2000.
2. Thỏi :
- M rng hiu bit v cỏc nc trong khu vc.
- Nhn thc khỏch quan, ỳng n v cụng cuc xõy dng CHXH
Trung Quc.
- Trõn trng nhng thnh tu ci cỏch, m ca ca Trung Quc v bit
rỳt ra nhng bi hc cho cụng cuc i mi t nc hin nay.
3. K nng:
- Quan sỏt, phõn tớch lc , tranh nh v rỳt ra nhng nhn nh khỏi
quỏt
- Cỏc k nng t duy: So sỏnh, phõn tớch, tng hp, ỏnh giỏ s kin.
II. CHUN B
* Giỏo viờn:
- Bn th gii sau chin tranh th gii th hai.
- Mt s tranh nh cú liờn quan
- Cỏc ti liu tham kho.
* Hc sinh: SGK, v son, hỡnh nh su tm liờn quan n bi hc
III. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh lp:
GV: Lự Th Dn Trng THPT Mu Du
Giáo án Lịch sử 12 Năm học 2013 – 2014
- Kiểm tra sĩ số
- Ổn định trật tự trước khi vào bài
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
1. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?
2. Tình hình LBN trong thập niên 90(1991 – 2000)?
3. Dẫn dắt vào bài:
Sau CTTG thứ hai, cùng với sự biến đổi chung của tình hình thế giới, khu
vực Đông Bắc Á có nhiều biến đổi lớn với sự ra đời của hai nhà nước trên bản
đảo Triều Tiên và nước CHDCNC Trung Hoa. Các quốc gia này đã đạt được
những thành tựu quan trọng trong xây dựng và phát triển đất nước.
Ở bài này,chúng ta sẽ tìm hiểu chung về khu vực Đông Bắc Á và những
chuyển biến lớn lao của quốc gia điển hình khu vực này – Trung Quốc sau
CTTG thứ hai.
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV sử dụng bản đồ thế giới sau
CTTG thứ hai, yêu cầu HS xác định
các nước trong khu vực ĐBA trên bản
đồ. Sau đó, GV giới thiệu ĐBA là khu
vực rộng lớn có diện tích trên 10 triệu
km
2
và đông dân nhất thế giới (năm
2002: 1.510 tỉ người). Nơi dây có
nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú, do vậy trướcc CTTG thứ hai, các
nước ĐBA (trừ Nhật) đều bị chủ nghĩa
thực dân nô dịch.
- Sau đó, GV hỏi: Từ sau CTTG thứ
hai, các nước ĐBA có những chuyển
biến như thế nào?
- HS theo dõi SGK, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét rút ra kết luận các vấn
đề cơ bản trong SGK. Riêng với vấn
đề TriềuTiên GV có thể bổ sung thêm
thông tin: Theo thoả thuận của Hội
nghị ngoại trưởng 5 cường quốc:LX,
A, M. P, TQ họp ở Mátxcơva(12/45)
sau CTTG thứ hai, Triều Tiên tạm thời
chia cắt làm 2 miền theo chế độ quân
quản. Quân đội Liên Xô đóng ở phía
Bắc vĩ tuyến 38, còn phía nam là quân
đội Mĩ. Ở phía Bắc Triều Tiên, Liên
Xô nghiêm chỉnh thi hành các qui định
I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
- ĐBA là khu vực rộng lớn. đông dân
nhất thế giới. Trước CTTG thứ hai, các
nước ĐBA (trừ Nhật) đều bị chủ nghĩa
thực dân nô dịch.
- Sau CTTG thứ hai, tình hình khu vực
có nhiều chuyển biến:
+ Cách mạng TQ thắng lợi dẫn tới sự
ra đời của nước CHDCND Trung Hoa
(10/1949). Cuối thập niên 90, Trung
Quốc thu hồi Hồng Kông và Ma Cao,
Đài Loan vẫn tồn tại chính quyền
riêng.
+ Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và
hình thành 2 nhà nước riêng biệt: Đại
Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) ở phía
Nam (5/1948) và nhà nước CHDCND
Triều Tiên ở phía Bắc (9/1948).
GV: Lù Thị Dần Trường THPT Mậu Duệ