Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Giáo án ngữ văn 7 chuẩn kiến thức cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.01 KB, 79 trang )

Tun 1 Ngy son:
Tit 1
CNG TRNG M RA
(Lớ Lan)
I. MC CN T .
- Thy c tỡnh cm sõu sc ca m i vi con th hin trong mt tỡnh
hung c bit :ờm trc ngy khai trng.
- Hiu c nhng tỡnh cm cao quý ,ý thc trỏch nhim ca gia ỡnh i
vi tr em-tng lai nhõn loi.
- Hiu c giỏ tr ca nhng hỡnh thc biu cm ch yu trong mt vn
bn nht dng.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Tỡnh cm sõu nng ca cha m,gia ỡnh vi con cỏi, ý ngha ln lao ca nh
trng i vi cuc i mi con ngi,nht l tui thiu niờn ,nhi ng.
- Li vn biu hin tõm trng ngi m i vi con trong vn bn.
2. K nng.
- c hiu vn bn biu cm c vit nh nhng dũng nht kớ ca mt
nhi m.
- Phõn tớch mt s chi tit tiờu biu t tõm trng ca ngi m trong ờm
chun b cho ngy khai trng u tiờn ca con
* Kĩ năng sống: :
- Xác định giá trị bản thân: biết ơn những ngời đã sinh thành và dỡng dục mình.
- Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc và tâm trạng của ng-
ời mẹ trong ngày khai trờng đầu tiên của con.
3. T hái độ
- Liờn h vn dng khi vit mt bi vn biu cm.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV, tranh SGK
- HS:SGK, bi son
IV. TIN TRèNH LấN LP.


1. n nh lp .
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Kim tra bi c.
-> Kim tra s chun b ca HS (SGK)
3. Dy bi mi:
-> Vo bi: Gi li k nim ngy khai trng u tiờn vo lp 1 ca mi hc
sinh Bng bi hỏt Ngy u tiờn i hc. -> Ngy khai trng hng nm ó
tr thnh ngy hi ca ton dõn. Bi ngy ú bt u mt nm hc mi vi bao
m c, bao iu mong i trc mt cỏc em. Khụng khớ ngy khai trng tht
nỏo nc vi tui th ca chỳng ta. Cũn cỏc bc lm cha lm m thỡ sao ? H cú
những tâm trạng gì trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chúng ta học
hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó.
Ho¹t ®éng cña thÇy - trò Nội dung cần đạt
- Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp.
? Giải nghĩa 1 số từ khó?
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ
địa phương.
“ Cổng trưởng mở ra” thuộc kiểu văn bản
nào?
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật
dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng
đã học ở lớp 6?
- GV: Giới thiệu nội dung văn bản nhật
dụng 7; là những vấn đề về quyền trẻ em,
nhà trường, phụ nữ, văn hóa, giáo dục.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì?
? Tác phẩm được viết theo dòng cảm xúc

của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc
ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác
dụng của ngôi kể này?
? Văn bản chia làm mấy đoạn?
Đ1: Từ đầu … “ngày đầu năm học” 
Tâm trạng của hai mẹ con trong đêm trước
ngày khai trường của con.
Đ2: tiếp theo đến hết  Ấn tượng tuổi
thơ và liên tưởng của mẹ.
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý
của bài.
I. Đọc, hiểu chú thích, thể loại:
1. Đọc
2. Chú thích
- Tõ khã. (Sgk)
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng
Thể kí
Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
4. Bố cục: 2 đoạn
( Tâm trạng của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày khai
trường lần đầu tiên của con)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu
chi tiết văn bản.
MT: Nắm được giá trị ND, liên hệ thực
tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.
PP: Vấn đáp tái hiện, phân tích cắt nghĩa,
trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, so
sánh đối chiếu.
? Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản?

(VB viết về ai, về việc gì?).
? Tâm trạng của mẹ và của con được thể
hiện qua những chi tiết nào? Và có gì
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Tâm trạng của người con
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo
hức.
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
khác?
Gợi :
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm
trạng của con? Phân tích và cho biết đó là
tâm trạng gì?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm
trạng trẻ thơ của tác giả?
? Còn mẹ thì sao?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng
rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của
hầu hết những người cha người mẹ yêu
con trước những việc quan trọng của cuộc
đời con.
? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả hành
động của mẹ?
? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không
ngủ được, lại trằn trọc?
Gợi:
? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho
con hay vì lí do nào khác?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra
trong đêm trước ngày khai trường của

con?
? Tại sao mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường
ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác
ở Việt Nam?
? Có phải người mẹ đang nói trực tiếp với
con không.
? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai?
( Người mẹ nói một mình, giọng độc thoại
là giọng chủ đạo của văn bản. Nhân vật là
nhân vật tâm trạng, nhân vật trữ tình.
Người mẹ không trực tiếp nói với người
con hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con
ngủ, như tâm sự với con nhưng thật ra là
đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỷ
niệm của riêng mình.)
? Cách viết này có tác dụng gì.
 Cách viết này làm nổi bật được tâm
trạng, khắc họa được tâm tư, tình cảm,
những suy nghĩ sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời trực tiếp.
 Vô tư thanh thản, ngủ ngon
lành.
2. Tâm trạng của người mẹ.
- Trìu mến quan sát những việc
làm của con, vỗ về để con ngủ,
xem lại những thứ đã chuẩn bị cho
con.
- Mẹ: thao thức, không ngủ, suy
nghĩ triền miên.
- Mẹ thương yêu con, lo lắng,

hồi hộp, xúc động.
- Nhớ lại ngày khai trường đầu
tiên của mình.
? Em thấy người mẹ trong bài là người
mẹ như thế nào? Cảm nghĩ của em?
? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên
tầm quan trọng của nhà trường đối với thế
hệ trẻ?
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày
mai đứa con đến trường vào một thế giới
kỳ diệu. Em đã bước vào thế giới đó 6
năm, hãy cho biết thế giới kỳ diệu đó là
gì? (Thế giới kì diệu của hiểu biết phong
phú là tri thức, tư tưởng, đạo đức và những
tình cảm mới, con người mới, quan hệ
mới, sẽ đến với con như tình thầy trò, bè
bạn,… mà nhà trường đem lại cho em.)
GV: Có thể khẳng định: Mọi nhân tài xưa
nay đều được vun trồng trong thế giới kì
diệu đó.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm
hiểu qua bài học.
-> Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan
tâm sâu sắc đến con
> người mẹ yêu con vô cùng
3/ Vai trò của nhà trường với thế
hệ trẻ
- Thế giới của ước mơ và khát
vọng
- Thế giới của niềm vui

> nhà trường là tất cả tuổi thơ
Nhà trường có vị trí quan trọng
đối với sự phát triển của thế hệ trẻ
và phát triến của đất nước.
II. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố bài học : Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản : Cổng
trường mở ra.
5. Dặn dò : Soạn văn bản : Mẹ tôi.
Tuần 1 Ngµy so¹n:
Tiết 2 Mẹ tôi
( Trớch Những tấm lòng cao cả_Et-mụn-ụ A-mi-xi)
I.MC CN T .
Qua bc th ca mt ngi cha gi cho mt a con mc li vi m, hiu tỡnh
yờu thng, kớnh trng cha m l tỡnh cm thiờng liờng i vi mi ngi.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- S gin v Et-mụn-ụ A-mi-xi.
- Cỏch giỏo dc va nghiờm khc t nh, cú lớ v cú tỡnh ca ngi cha khi con
mc li.
- Ngh thut biu cm trc tip qua hỡnh thc mt bc th.
2. K nng.
- c hiu mt vn bn vit di hỡnh thc mt bc th.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức và xác định đợc giá trị của lòng nhân ái, tình th-
ơng và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tởng, cảm nhận
của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
3. T hái độ
- Phõn tớch mt s chi tit liờn quan n hỡnh nh ngi cha ( tỏc gi bc th) v
ngi m nhc n trong bc th.

III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV
- HS:SGK, bi son
IV.TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp .
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Dy bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi
Trong cuc i mi chỳng ta, ngi m cú 1 v trớ v ý ngha ht sc ln lao, thiờng liờng
v cao c, nhng khụng phi khi no ta cng cú ý thc ht c iu ú. Ch n khi mc
nhng li lm ta mi nhn ra tt c. Vn bn M tụi s cho ta 1 bi hc.
Hoạt động 2: Giới thiệu:
-Mục tiêu:HS nắm được tác giả tác phẩm, đại ý của
bài.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
- Gv gọi hs đọc
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về tác
giả? GV bổ sung:
Cuộc đời hoạt động, cuộc đời văn chương là 1 . Tình
yêu thương & hạnh phúc của con người là lí tưởng
cảm hứng sáng tác văn chương của ông kết tinh thành
một chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
? Em biết gì về tác phẩm “Những tấm lòng cao cả ”
của tác giả ?
Hoạt động 3: Đọc, hiểu chú thích, thể loại - GV:
hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, tha
thiết và nghiêm.
- GV: đọc mẫu.
- GV: gọi 3 – 4 HS đọc tiếp cho đến hết

- GV: nhận xét.
- Gọi học sinh đọc lại chú thích sách giáo khoa.
- GV: giải thích từ: Khổ hình (hình phạt nặng nề,
tàn nhẫn, làm đau đớn kéo dài); Vong ân bội nghĩa
(quên ơn, phản lại đạo nghĩa); Bội bạc (phản lại
người tốt, người từng có ơn, từng giúp đỡ mính).
? Theo em, bài văn chia làm mấy phần ? Đó là
những phần nào? Nội dung chính của từng phần.
? Em hãy tóm tắt nội dung chính của văn bản.
* Tóm tắt: En-ri-cô ăn nói thiếu lễ độ với mẹ.
Bố biết chuyện, viết thư cho En-ri-cô với lời lẽ vửa
yêu thương vừa tức giận. Trong thư, bố nói về tình
yêu, về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho En-ri-
cô…Trước cách ứng xử khéo léo và tế nhị nhưng
kiên quyệt, gay gắt của bố, En-ri-cô vô cùng hối
hận.
Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho
con nhưng nhan đề lại lấy tên là “Mẹ Tôi”?
 Thứ 1, nhan đề ấy là của chính tác giả A-Mi-
Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ trong “Những
tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do tác giả đặt.
 Thứ 2, khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà mẹ
không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng đó
lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng
I.Giới thiệu chung.
1. Tác giả: E. A-mi-xi ( 1846 -
1908), nhà văn Ý là tác giả của
rất nhiều tác phẩm nổi tiếng cho
thiếu nhi.
2. Tác phẩm: Văn bản “ Mẹ tôi”

trích trong tác phẩm “ Những
tấm lòng cao cả” 1886
II. Đọc, hiểu chú thích, bố cục,
thể loại.
1.Đọc:
2.Chú thích: (Sgk)
3.Bố cục: 3 phần
- Mở đoạn: Nêu hoàn cảnh
người bố viết thư cho con.
- Thân đoạn: Tâm trạng của
người bố trước lỗi lầm của người
con.
- Kết đoạn: Bố muốn con xin lỗi
mẹ; thể hiện tình yêu của mình
với con.
4. Thể loại:
Thư từ - biểu cảm.
tới để làm sáng tỏ.
- Văn bản được viết theo thể loại nào? Về hình thức
văn bản có gì đặc biệt?
( Mang tính chuyện nhưng được viết dưới hình thức
bức thư ( qua nhật ký của con)
Hoạt động 4: Tìm hiểu văn bản.
-Mục tiêu: Phân tích và hiểu được nội dung văn bản.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân
tích ,nêu và giải quyết vấn đề.
- Nhan đề “ mẹ tôi”
- Tại sao đây là bức thư người bố gửi con mà tác giả
lấy nhan đề là “ mẹ tôi”?(Con ghi nhật ký)
- Mẹ là tiêu điểm để hướng tới, để làm sáng tỏ mọi

vấn đề
- Nêu nguyên nhân khiến người cha viết thư cho con?
- Chú bé nói không lễ độ với mẹ -> cha viết thư giáo
dục con
- Những chi tiết nào miêu tả thái độ của người cha
trước sự vô lễ của con?
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim
bố vậy
- Bố không thể nén được cơn giận
- Con mà lại xúc phạm đến mẹ ư?
- Thà bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc.
Con không được tái phạm nữa.
- Trong một thời gian con đừng hôn bố.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong phần
trên?
- So sánh => đau đớn
- Câu cầu khiến => mệnh lệnh
- Câu hỏi tu từ => ngỡ ngàng
- Qua các chi tiết đó em thấy được thái độ của cha
như thế nào?
GV phân tích thêm đoạn “ Khi ta khôn lớn -> đó”
? GV nêu vấn đề :
Có ý kiến cho rằng bố En-ri-cô quá nghiêm khắc có lẽ
ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem
III. Tìm hiểu văn bản :
1. Thái độ của người cha trước
lỗi lầm của con.
- Sự hỗn láo của con như nhát
dao đâm vào tim bố => so sánh

- Con mà lại xúc phạm đến mẹ
ư? => câu hỏi tu từ
- Thà bố không có con…. bội
bạc => câu cầu khiến
- Người cha ngỡ ngàng , buồn
bã , tức giận ,cương quyết ,
nghiêm khắc nhưng chân thành
nhẹ nhàng.
nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng
cha mẹ. Những suy nghĩ và tình cảm ấy của người Ý
rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bất
trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm
động nhất trong bức thư là người bố nói với con về
người mẹ yêu dấu.
- Những chi tiết nào nói về người mẹ?
- Hình ảnh người mẹ được tác giả tái hiện qua điểm
nhìn của ai? Vì sao?
(Bố -> thấy hình ảnh, phẩm chất của mẹ -> tăng tính
khách quan, dễ bộc lộ tình cảm thái độ đối với người
mẹ, người kể)
- Từ điểm nhìn ấy người mẹ hiện lên như thế nào?
văn lời dịch: Nhưng thà rằng bố phải thấy con chết đi
còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
? Thái độ của người bố đối với người mẹ như thế
nào? (Trân trọng, yêu thương)
Một người mẹ như thế mà En-ri-cô không lễ độ -> sai
lầm khó mà tha thứ. Vì vậy thái độ của bố là hoàn
toàn thích hợp.
GV giải thích: nguyên nhân đạt khá cực đoan ->
nhưng có tác dụng đề cao người mẹ, nhấn mạnh ý

nghĩa giáo dục và thái độ của bố đề cao mẹ .
- Trước thái độ của bố En-ri-cô có thái độ như thế
nào?
- Xúc động vô cùng
- Điều gì đã khiến em xúc động khi đọc thư bố?
(- Bố gợi lại những kỉ niệm mẹ và En-ri-cô
- Lời nói chân thành, sâu sắc của bố
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
- Nếu bố trực tiếp không? Vì sao?
- Đã bao giờ em vô lễ chưa? Nếu vô lễ em làm gì?
- HS độc lập trả lời
GV: Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi
sai lầm, điều quan trọng là ta biết nhận ra và sửa chữa
như thế nào cho tiến bộ.
- Gv goi 2 -3 Hs đọc phần ghi nhớ
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca
tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân
thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu
thảo đạo làm con
2. Hình ảnh người mẹ
- Thức suốt đêm, quằn quại, nức
nở vì sợ mất con .
- Người mẹ sẵn sàng bỏ hết hạnh
phúc tránh đau đớn cho con .
- Có thể đi ăn xin để nuôi con, hi
sinh tính mạng để cứu con.
- Dịu dàng, hiền hậu.
-> Là người hiền hậu, dịu dàng,
giàu đức hi sinh, hết lòng yêu

thương , chăm sóc con -> người
mẹ cao cả, lớn lao.
3- Thái độ của En - ri - cô:
- Xúc động vô cùng
- Em nhận ra lỗi lẫm của mình
IV. Tổng kết: * Ghi nhớ.
3/ Cng c bi hc : -Ti sao núi cõu: Tht ỏng xu h v nhc nhó cho k
no ch p lờn tỡnh yờu thng ú" l 1 cõu th hin s liờn kt xỳc cm ln
nht ca ngi cha vi mt li khuyờn du dng?
4/ Dn dũ : Son vn bnCuc chia tay ca nhng con bỳp bờ
Tun 1
Tit 3: Từ ghép
I. MC CN T .
- Nhn din c hai loi t ghộp : t ghộp ng lp v t ghộp chớnh ph.
- Hiu c tớnh cht phõn ngha ca t ghộp chớnh v tớnh cht hp ngha ca
t ghộp ng lp.
- Cú ý thc trau di vn t v bit s dng t ghộp mt cỏch hp lớ.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Cu to ca t ghộp chớnh ph, t ghộp ng lp.
- c im v ngha ca cỏc t ghộp chớnh ph v ng lp.
2. K nng.
- Nhn din cỏc loi t ghộp
- M rng, h thng húa cỏc vn t
* Kĩ năng sống: + Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân
về cách sử dụng từ ghép.
3. T hái độ
- S dng t: dựng t ghộp chớnh ph khi cn din t cỏi c th, dựng t ghộp

ng lp khi cn din t cỏi khỏi quỏt.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV.
- HS:SGK, bi son
IV. TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp .
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Kim tra bi c.
? V s cu to t Ting vit. Ly vớ d minh ha ?
3. Dy bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi.
-Mc tiờu:To tõm th v nh hng chỳ ý cho Hs
-Phng phỏp: thuyt trỡnh
-Thi gian: 2 phỳt
Trong hệ thống từ tiếng Việt, từ ghép có một vị trí khá quan trọng với số
lượng lớn, diễn tả được đặc điểm tâm lí, miêu tả được đặc điểm của các sự vật,
sự việc một cách sâu sắc. Vậy từ ghép có đặc điểm như thế nào hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs Néi dung chÝnh
Hoạt động 2:Tìm hiểu các loại từ ghép.
-Mục tiêu:HS nắm được cấu tạo của hai loại từ
ghép: chính phụ và đẳng lập
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,
phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD
1
( SGK 13)
Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ

ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức”
- Bà ngoại: + Bà: tiếng chính
+ Ngoại: tiếng phụ
- Thơm phức: + Thơm: tiếng chính
+ Phức: tiếng phụ
- Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong hai từ
trên?
-> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ
- Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ?
HS trả lời
HS đọc ví dụ 2
- Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm
bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ
không?
- Không
- Các tiếng có quan hệ với nhau như thế nào về
mặt ngữ pháp?
- Bình đẳng
-> từ ghép đẳng lập
- Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gi
khác nhau?
- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính
- Đẳng lập; Không
- Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được
chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại?
* HS đọc ghi nhớ
GV khái quát lại
- Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ
ghép đẳng lập rồi đặt câu?
- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe đạp.

- Sách vở của em luôn sạch sẽ.
I. Các loại từ ghép
1. Ví dụ :
2. Nhận xét
- Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và
tiếng phụ
Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ
đứng sau
từ ghép đẳng lập
- Các từ ghép không phân ra tiếng
chính, tiếng phụ (bình đẳng về mặt ngữ
pháp)
3. Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 3:Tìm hiểu nghĩa của từ ghép.
-Mục tiêu:Phân tích và hiểu được nghĩa của hai
loại từ ghép trên.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh
hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10 phút
HS đọc VD SGK14
- So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa
của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “
thơm”?
- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với
nghĩa của từ “ bà”
- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa của
“ thơm”
- Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo”
với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “
trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”?

- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn
nghĩa của “ quần, áo”
- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của
từ “ trầm “ và “ bồng”
Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc
điểm gì?
* HS đọc ghi nhớ
GV khái quát
HS lấy ví dụ và phân tích
GV nhận xét
Hoạt động 4:Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài tập
thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận.
-Thời gian: 20 phút
-HS đọc, xác định yêu cầu
-Làm việc theo nhóm: 3 phút
Nhóm thuộc tổ 1+2: tìm từ ghép chính phụ
Nhóm thuộc tổ 3: tìm từ ghép đẳng lập
- Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết luận
-HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài
-Gọi HS lên bảng điền
-HS nhận xét
-GV nhận xét , bổ sung
HS đọc bài, nêu yêu cầu
HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng -> HS
nhận xét
GV kết luận
II. Nghĩa của từ ghép
1. Ví dụ:

2. Nhận xét
- Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp
hơn nghĩa các tiếng tạo ra nó
3. Ghi nhớ( SGK)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: Phân loại từ ghép
Từ ghép CP Từ ghép ĐL
Nhà máy, nhà ăn,
xanh ngắt, lâu
đời, cười nụ…
Chài lưới, cây cỏ,
ẩm ướt,
đầu đuôi……
2. Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo
thành từ ghép chính phụ
- Bút chì - ăn mày
- mưa phùn - trắng phau
- làm vườn - nhát gan
3. Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ
ghép đẳng lập
- Núi sông, núi đồi
- Ham muốn, ham mê
- Mặt mũi, mặt mày
- Tươi tốt, tươi vui
- Xinh đẹp, xinh tươi
- Học hành, học hỏi
-GV nêu yêu cầu
Có thể nói: Một chiếc xe cộ chạy qua ngã tư

Em bé đòi mẹ mua năm chiếc bánh kẹo được
không?
Hãy chữa lại bằng hai cách
- HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút
- Báo cáo
- GV kết luận
4. Bài tập 4: Bổ sung cho HS khá, giỏi
Không vì xe cộ và bánh kẹo là từ ghép
đẳng lập -> nghĩa chủ quan, khái quát
nên không thể đi kèm số từ và danh từ
chỉ đơn vị được
- Chữa:
+ Xe cộ tấp nập qua lại
+ Một chiếc xe vừa chạy qua ngã tư
+ Em bé đòi mẹ mua bánh kẹo
+ Em bé đòi mẹ mua 5 chiếc bánh/kẹo
4. Củng cố:(2 phút)
? Có mấy loại từ ghép? Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của chúng?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5,6,7
- Chuẩn bị bài “ Liên kết trong văn bản”, trả lời câu hỏi SGK, xem kĩ các bài tập
Liªn hÖ ®t : 0168.921.86.68
(có đủ giáo án ngữ văn 6,7,8,9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng tích hợp đầy
đủ
và có làm các tiết trình chiếu thao giảng giáo viên dạy mẫu, thi giáo viên
dạy giỏi.sáng kiến kinh nghiệm và các bài giảng sinh động dễ sử dụng học
sinh dễ hiểu
( trên máy chiếu Powerpoint)
Tun 1

Tit 4: Liên kết trong văn bản
I. MC CN T .
- Hiu rừ liờn kt l mt trong nhng c tớnh quan trng nht ca vn bn.
- Bit vn dng nhng hiu bit v liờn kt vo vic c- hiu v to lp vn
bn.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Khỏi nim liờn kt trong vn bn.
- Yờu cu v liờn kt trong vn bn.
2. K nng.
- Nhn din v phõn tớch tớnh liờn kt ca cỏc vn bn
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức đợc vai trò của liên kết trong văn bản.
3. T hái độ
- Vit cỏc on vn, bi vn cú tớnh liờn kt.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV
- HS:SGK, bi son.
IV. TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp .
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Kim tra bi c.
Vn bn l gỡ, vn bn cú nhng tớnh cht no?
3. Dy bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi mi .
Trong quỏ trỡnh to lp vn bn nhiu khi ta dựng t, t cõu, dng on mt
cỏch hp lớ, ỳng ng phỏp; nhng khi c vn bn thỡ thy ri rc khụng cú s
thng nht, vỡ sao xy
ra iu ú hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiu.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính

Hot ng 2:Tớnh liờn kt v phng
tin liờn kt trong vn bn.
-Mc tiờu:Giỳp HS thy c mun t
c mc ớch giao tip thỡ vn bn phi
cú tớnh liờn kt
-Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh
ho, phõn tớch, nờu v gii quyt vn .
GV gii thớch khỏi nim liờn kt
Liên: liền
kết: nối, buộc
=> liến kết -> là nối liền nhau, gắn bó với
nhau
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
- Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu
như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn
nói không? (Không)
- Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do
đúng trong các lí do dưới đây?
a. Vì câu văn viết chưa đúng ngữ pháp
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng
c. Vì giữa các câu chưa có sự liên kết ( lí
do b)
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì
nó phải có tính chất gì?
Đọc ý 1 phần ghi nhớ
GV : Liên kết là một trong những tính chất
quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ
hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa. Vậy
phương tiện liên kết trong văn bản là gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2?

- Đọc bài tập 2b SGK tr18
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút. Đại
diện trình bày)
- Đoạn văn khó hiểu vì thiếu các từ ngữ
liên kết
- Muốn đoạn văn dễ hiểu -> điền các từ
ngữ liên kết các câu, các ý với nhau
* GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu
vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu
sự liên kết về hình thức
-HS đọc văn bản: Vì sao hoa cúc có nhiều
cánh
Chỉ ra các phương tiện liên kết trong văn
bản
(Vì, từ đó, ngày nay)
- Ngoài sự liên kết về hình thức, văn bản
muốn dễ hiểu cần có điều kiện gì nữa?
(Có sự liên kết về nội dung)
Nghĩa là các ý, các câu, các đoạn phải
thống nhất nội dung, cùng hướng về nội
dung nào đó.
- Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn
bản có tính liên kết phải có điều kiện gì?
I. Liên kết và phương tiện liện kết
trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Đoạn văn khó hiểu, lộn xộn, không rõ
ràng vì không có tính liên kết.

- Muốn văn bản rõ nghĩa , dề hiểu -> có
tính liên kết
2. Phương tiện liên kết trong văn
bản
a. Bài tập
b. Nhận xét:
- Liên kết hình thức: dùng phương tiện
ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý,
câu, đoạn văn
- Liên kết về nội dung : cùng hướng về
một nội dung nào đó
Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập
-Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức vào bài
tập thực hành.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo
luận.
-HS đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét
-GV sửa chữa , bổ sung.
-HS đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo
luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
-Báo cáo
-HS nhận xét -> GV kết luận.
- Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm
bài, nhận xét
- GV sửa chữa
- GV nêu yêu cầu bài tập bổ sung
- HS làm bài

- Gọi 2-3 em HS khá , giỏi đọc bài. Chỉ rõ
phương tiện liên kết.
HS nhận xét
GV nhận xét.
Phương tiện liên kết: thu(1), thu (2), trăng
thu (4), mùa thu (5), sắc thu(6), trời thu
(7)-> hướng về một nội dung
HS đọc phần đọc thêm SGK.
=> Ghi nhớ SGK (tr18)
II. Luyện tập

1. Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau
theo thứ tự: 1,4,2,5,3
2. Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức
song chưa có sự liên kết về nội dung
nên chưa thể coi là một văn bản có liện
kết chặt chẽ
3. Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền
lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà,
cháu, thế là.
4. Bài tập 4( bổ sung) Viết một đoạn
văn ngắn 5-7 câu trong đó có sử dụng sự
liên kết, chỉ ra các phương tiện liên kết
đó
Đoạn văn:
Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá
reo xào xạc. Gió thu nhè nhẹ thổi, lá
vàng nhẹ bay. Nắng vàng tươi rực rỡ.

Trăng thu mơ màng. Mùa thu là mùa
của cốm, của hồng. Trái cây ngọt lịm ăn
với cốm vòng dẻo thơm. Sắc thu ,
hương vị mùa thu làm say mê hồn
người. Nhất là khi ta ngắm trời thu trong
xanh bao la
Hoạt động4:Củng cố bài học. 3 phút
HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
4. Củng cố:
Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học ghi nhớ
- Làm BT 4,5
- Soạn: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” trả lời câu hỏi SGK. Tóm tắt nội
dung .
liên hệ đt 0168.921.86.68
Tuần 2
Tit 5: Cuộc chia tay của những con búp

Khánh Hoài
I. MC CN T .
- Hiu c tỡnh cm ộo le v tỡnh cm, v tõm trng ca cỏc vt trong
truyn.
- Nhn ra c cỏch k chuyn ca tỏc gi trong vn bn
II. TRNG TM KIN THC, K NNG.
1. Kin thc:
- Tỡnh cm anh em rut tht thm thit, sõu nng v ni au kh ca nhng a
tr khụng may ri vo hon cnh b m li d.
- c sc ngh thut ca vn bn, lng ghộp vn mụi trng.
2. K nng.

- c hiu vn bn truyn, c din cm li i thoi phự hp v tõm trng
nhõn vt.
* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức và xác định đợc giá trị của lòng nhân ái, tình th-
ơng và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tởng, cảm nhận
của bản thân về các ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
3. T hái độ
- K v túm tt truyn.
III. CHUN B.
- GV: SGK, bi son, sỏch GV, tranh SGK
- HS:SGK, bi son
IV. TIN TRèNH LấN LP.
1. n nh lp .
- n nh trt t
- Kim tra s s
2. Kim tra bi c.
? Sau khi hc xong vn bn Cng trng m ra em cú cm nhn gỡ v hỡnh
nh ngi m?
- L ngi hin du, yờu thng con, luụn ht lũng quan tõm, chm súc thm chớ
sn sng hi sinh tt c ( k c tớnh mng ca mỡnh ) cho con.
? Thỏi ca cha trong bc th( vn bn M tụi ) nh th no?
- Thỏi kiờn quyt, nghiờm khc, chõn tỡnh, nh nhng.
3. Dy bi mi:
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Hot ng 1: Khi ng
Cuc i con ngi cú nhiu ni bt hnh song
với tuổi thơ bất hạnh nhất là sự tan vỡ gia
đình. Trong hoàn cảnh ấy những đứa trẻ sẽ ra
sao, tâm tư, tình cảm của chúng như thế nào?

Chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản” Cuộc
chia tay của những con búp bê”
Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chung.
-GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc thay đổi linh
hoạt phù hợp tâm tư , tình cảm của nhân vật:
đau đớn, xót xa, hồn nhiên, nhường nhịn.
- GV đọc mẫu. HS đọc
- HS nhận xét, GV nhận xét
- Hãykể tóm tắt nội dung văn bản?
(Truyện kể về cuộc chia tay của anh em Thành
- Thuỷ do gia đình tan vỡ, bố mẹ li hôn. Trước
khi chia tay hai anh em chia đồ chơi. Thành đã
muốn nhường hết cho em nhưng nghe mẹ thúc
giục, Thành vội lấy hai con búp bê đặt hai bên,
thấy thế Thuỷ giận dữ không muốn chia sẻ hai
con búp bê. Sau đó hai anh em dắt nhau đến
trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các bạn.
Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ và Thành
trở về nhà thì xe đã đến, mẹ cùng mấy người
hàng xóm khuân đồ lên xe Thuỷ để lại con vệ
sĩ cho anh. Đến khi xe gần chạy, Thuỷ lại chạy
lại để nốt con em nhỏ cạnh con vệ sĩ rồi em nức
nở chạy lên xe)
- Nêu những hiểu biết của em về truyện?
- Em hiểu “ ráo hoảnh” là gì?
HS đọc từ khó SGK
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Văn bản chia làm mấy đoạn?
P1. Từ đầu giấc mơ thôi”: Thành nghĩ về
những điều đã qua.

P2. Tiếp như vậy: việc chia đồ chơi
P3. Tiếp tôi đi: cảnh chia tay của 2 anh em
với cô giáo
P4. Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay
Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật
chính trong truyện?
(Truyện viết về hai anh em Thành - Thuỷ, cuộc
chia tay cảm động của họ
I. Đọc, tìm hiểu chung

1. Đọc-kể tóm tắt .

2. Chú thích
- Truyện ngắn “ Cuộc chia tay của
những con búp bê” – Khánh Hoài được
giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ
em 1992
- Từ khó (SGK tr26)
3.Thể loại: Văn bản nhật dụng theo
kiểu Tù sù.
4. Bố cục: 4đoạn
II- Tìm hiểu văn bản
1- Nhan đề của truyện
Nhân vật chính: Thành - Thuỷ)
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
( Truyện kể theo ngôi thứ nhất)
Tác dụng: giúp tác giả thể hiện được một cách
sâu sắc suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của
nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện

-> sức thuyết phục cao.
Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ chơi
của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô tư, ngây
thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay -> tên
truyện gợi tình huống buộc người đọc theo dõi,
góp phần thể hiện ý định của tác giả.
- Tên truyện gợi tình huống buộc người
đọc phải theo dõi, chú ý và góp phần
thể hiện ý định của tác giả.
4. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
5. Hướng dẫn học bài:
- Nắm vững nội dung đã học.
- Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài tập



Giáo án
ngữ văn 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng
Có đầy đủ các kỹ năng theo chuẩn kiến thức
Liên hệ đt 0168.921.8668



Giáo án
ngữ văn 6,7,8,9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng
Có đầy đủ các kỹ năng theo chuẩn kiến thức
Liên hệ đt 0168.921.8668

×