Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

nghiên cứu hiệu quả điều trị của clopixol acuphase ở bệnh nhân tâm thần phân liệt giai đoạn cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.06 KB, 53 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học Y hà nội
đoàn thị huệ
Nghiên cứu hiệu quả điều trị
của clopixol acuphase ở bệnh nhân
tâm thần phân liệt giai đoạn cấp
Đề cơng luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện
Hà Nội 2010
Bộ giáo dục và đào tạo bộ y tế
Trờng đại học Y hà nội
đoàn thị huệ
Nghiên cứu hiệu quả điều trị
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của clopixol acuphase ở bệnh nhân
tâm thần phân liệt giai đoạn cấp
Chuyên ngành: Tâm thần
Mã số:
Đề cơng luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Kim Việt
Hà Nội - 2010
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các chữ viết tắt
CGI: Thang đánh giá chung về lâm sàng (Clinical Global
Impression Scale).
cs: Cộng sự.
DSM IV: Tài liệu chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần - lần
thứ 4 (Diagnostic and Statistical Manual of Mental
Disorders, the 4
th


edition).
ICD - 10: Bảng Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (International
Classification of Diseases, the 10
th
edition).
SAPS: Thang đánh giá các triệu chứng dơng tính (Scale for the
Assessment of Positive Symptom).
TDKMM: Tác dụng không mong muốn.
SKTT: Sức khoẻ tâm thần.
TTPL: Tâm thần phân liệt.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mục lục
Trang
Trờng đại học Y hà nội 1
Chơng 1 - TổNG QUAN TàI LIệU 3
1.1. bệnh tâm thần phân liệt 3
1.1.2.2. Giả thuyết về di truyền trong bệnh tâm thần phân liệt 4
1.1.2.3. Giả thuyết về cấu trúc và chức năng não trong bệnh tâm thần
phân liệt [11] 4
1.1.2.4. Một số giả thuyết khác 5
1.1.3. Lâm sàng và chẩn đoán tâm thần phân liệt [1] 5
1.1.3.1. Các triệu chứng âm tính 5
1.1.3.2. Các triệu chứng dơng tính 6
1.1.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt theo ICD - 10
(1992) [14] 6
1.2.2. Cơ chế tác dụng 11
1.2.3. Dợc động học [24], [37], [39] 11
1.2.4. Chỉ định 11
1.2.5. Chống chỉ định 12
1.2.6. Tơng tác thuốc 12

1.2.7. tác dụng không mong muốn [19], [23], [25] 13
2.1. Đối tợng nghiên cứu 18
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 19
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 20
2.2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 20
2.2.3. Phơng pháp chọn mẫu 20
2.2.4. Các bớc tiến hành nghiên cứu 21
2.2.4.1. Khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm trớc khi dùng
Clopixol Acuphase (Do): 21
Đếm mạch quay 2 bên của bệnh nhân trong 1 phút 21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2.2.5. Công cụ thu thập số liệu 24
2.2.6. Các thông số nghiên cứu 24
2.2.6.1. Các thông số chung: 24
2.2.6.2. Các thông số về bệnh TTPL 24
2.2.6.3. Các thông số về Clopixol Acuphase 24
2.2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 25
2.2.8. Xử lý số liệu 25
3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu 27
Hình thức t duy 29
Cảm xúc hai chiều 30
Xung động phân liệt 30
Bệnh nhân 30
Bệnh nhân 30
Bảng 3.15: Thuyên giảm của rối loạn nội dung t duy 31
Bảng 3.16: Thuyên giảm của rối loạn cảm xúc và hành vi 31

CX hai chiều 31
Xung động phân liệt 32
3.4. Các tác dụng không mong muốn 35
24.Amirisa Venkateswarlu, Christopher John Staley, Charles David Neal:
Zuclopenthixol dihydrochloride in the management of behavioural disorders
in elderly demented patients: A dose-ranging study. Article first published
online: 13 OCT 2004 3
1
đặt vấn đề
Tâm thn phân lit l mt bnh lon thn nng, tin trin từ t, có
khuynh hng mạn tính, lm cho ngi bnh dn dn tách khi cuc sng
h ng ng y, thu dn vo th gii bên trong, l m cho tình cm tr nên khô
lnh dn, kh nng lm vic, hc tp ng y mt sút kém, có nhng h nh vi, ý
ngh k dị, khó hiu. Theo thng kê ca T chc Y t Th gii, t l mắc
tâm thần phân lit là 0,3 -1,5% dân s, theo R.Breen (2001) t l mi mc l
1,1-7/10.000 dân, Kaplan v B.J. Sadok l 2,5-5/10.000 dân. Vit Nam t
l ny t 0,3-1% (trung bình 0,47%). [1], [34]
Cho ti nay cn nguyên ca bnh tâm thn phân lit cha c bit rõ
r ng nên vic iu tr bnh vn còn l iu tr triu chng. Vic iu tr n y
nhm mc ích khc phc các trng thái ri lon tâm thn cp tính, cng c
v duy trì giai on bnh thuyên gim, phòng chng tái phát, tái thích ng
tâm lý xã hi v phc hi chc nng lao ng cho ngi bnh. Trong nhng
nm gn ây, nh s ra i ca nhiu loi thuc chng lon thn th h mi,
bnh tâm thần phân lit c iu tr hiu qu hn, gim áng k nhng
trng hp phi nhp vin. Nh ó gim c chi phí iu tr, em li nim
hy vng cho ngi bnh v gia ình h.
Tuy nhiên, bnh nhân tâm thn phân lit giai đoạn cấp thờng có biểu
hiện kích động, chống đối, phủ định bệnh và không chịu uống thuốc. Chính
vì vy, thuc chng lon thn dng tiêm đóng vai trò quan trọng trong điều
trị giai đoạn này. Clopixol Acuphase là thuốc an thần kinh điển hình, một

dẫn xuất của thioxanthene, đợc bào chế dới dạng tiêm bắp, có tác dụng kéo
dài từ 2-3 ngày. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về tính an
toàn và khả năng dung nạp thuốc Clopixol Acuphase, nhng ở Việt Nam cha
có nghiên cứu nào đi sâu về vấn đề này. Để góp phần vào tìm hiểu cụ thể hơn
về vấn đề này chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu hiệu quả điều trị
2
của Clopixol Acuphase ở bệnh nhân tâm thần phân liệt giai đoạn cấp
nhằm mục tiêu sau:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị của Clopixol Acuphase ở bệnh nhân tâm
thần phân liệt giai đoạn cấp, điều trị nội trú tại Viện SKTT từ
tháng 9/2010 đến tháng 6/2011.
2. Mô tả một số tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của
Clopixol Acuphase.
3
Chơng 1 - TổNG QUAN TàI LIệU
1.1. bệnh tâm thần phân liệt
1.1.1. Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt
Bệnh TTPL đợc nhà tâm thần học ngời Đức Griesinger mô tả lần đầu tiên
vào thế kỷ XVIII với tên gọi là sa sút tiên phát (Primary dementia). Năm
1857 nhà tâm thần học ngời Pháp Morel B.A. dùng thuật ngữ sa sút sớm đề
cập đến bệnh tâm thần ở ngời trẻ tuổi dẫn đến tình trạng mất trí. Năm 1871
Hecker E. mô tả một thể bệnh gọi là thanh xuân (Hebephrenia), bệnh xuất
hiện ở lứa tuổi thanh niên với các triệu chứng hỗn loạn ngôn ngữ và hành vi.
Năm 1874 Kalbaum K.L. gọi là căng trơng lực (Catatonia), với các triệu
chứng sững sờ và kích động. Năm 1898 Kraepelin E., nhà tâm thần học ngời
Đức đã thống nhất các thể bệnh độc lập của các tác giả trên dới tên gọi là
bệnh sa sút sớm. Đến năm 1911 Bleuler D.E., nhà tâm thần học ngời Thuỵ Sỹ
đã tìm ra đợc bản chất của bệnh, đó là sự chia cắt, phân liệt không thống nhất
về các hoạt động tâm thần và gọi bệnh là TTPL (Schizophrenia). Tên này đợc
chấp nhận và sử dụng cho đến ngày nay [30].

Bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một bệnh loạn thần nặng và
có tính chất tiến triển với những rối loạn đặc trng về t duy, tri giác và cảm xúc
dẫn đến những rối loạn cơ bản về tâm lý và nhân cách, mất dần tính hài hoà và
thống nhất, gây chia cắt và rời rạc trong các mặt hoạt động tâm thần [1], [4].
Tâm thần phân liệt (TTPL) là một bệnh phổ biến, nhiều nghiên cứu về
dịch tễ đã thống kê cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung là khoảng 0,3 - 1,5% dân
số. Tỷ lệ mới mắc là khoảng 0,16/1000/năm, tỷ lệ mắc bệnh giữa 2 giới là t-
ơng đơng nhau và thờng khởi phát ở độ tuổi từ 20- 40 tuổi [1], [26].
1.1.2. Bệnh nguyên và bệnh sinh của tâm thần phân liệt
Trong gần một thế kỷ qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu về di
truyền, miễn dịch, thần kinh, hóa sinh đã đa ra nhiều giả thuyết khác nhau
về bệnh nguyên và bệnh sinh bệnh TTPL. Tuy nhiên cha giả thuyết nào giải
thích đợc hoàn chỉnh về các triệu chứng lâm sàng phong phú và luôn biến đổi
cũng nh sự tiến triển của bệnh.
1.1.2.1 Các giả thuyết về sinh hoá não [10], [12]
4
- giả thuyết dopamine : Ngời ta nhận thấy có sự rối loạn hoạt động của
hệ thống dopamin (DA) ở trong não của các bệnh nhân TTPL bao gồm:
+ Sự giải phóng quá nhiều dopamin ở màng trớc synáp.
+ Tăng tiếp nhận dopamin ở màng sau synáp.
+ Tăng tính nhạy cảm của các thụ cảm thể tiếp nhận dopamine ở màng
sau synáp.
+ Các tác giả cũng thấy các thuốc giảm hoạt tính thụ thể dopamin nh các
thuốc ATK đều làm giảm triệu chứng của bệnh.
- Giả thuyết serotonin: Hệ tiết serotonin (5HT) trung ơng có chức năng
kiểm soát sự tổng hợp DA ở thân tế bào và sự giải phóng DA ở trớc synáp của
các nơron hệ DA, serotonin ức chế giải phóng DA. Trong bệnh TTPL ngời ta
nhận thấy sự cân bằng giữa hệ tiết dopamin và serotonin trung ơng có vai trò
quyết định đến các triệu chứng của TTPL.
- Giả thuyết về vai trò của Glutamate trong bệnh sinh của TTPL xuất phát

từ sự hiểu biết về thụ thể chủ yếu của hệ thống glutamate là Nmethy-D-
aspartate (NMDA). Giả thuyết cho rằng nếu giảm Glutamate sẽ sinh ra các
triệu chứng TTPL và để điều trị cần hoạt hóa phức hợp thụ thể này.
1.1.2.2. Giả thuyết về di truyền trong bệnh tâm thần phân liệt
Các nghiên cứu về dịch tễ bệnh TTPL cho thấy có sự liên quan đến yếu
tố gia đình. Theo Sadock B.J. (2005), nếu bố hoặc mẹ bị bệnh TTPL thì 12%
con của họ bị mắc bệnh này, nếu cả bố và mẹ đều bị bệnh TTPL thì 40% con
cái của họ bị bệnh TTPL, nếu anh, chị em ruột bị TTPL thì khả năng bị bệnh
của ngời còn lại chỉ là 8%. ở trẻ sinh đôi cùng trứng nếu 1 trong 2 trẻ bị bệnh
TTPL thì nguy cơ bị bệnh của đứa kia là 47% còn sinh đôi khác trứng tỷ lệ
này là 12% [27]. Tuy nhiên ngời ta cha tìm thấy gen và phơng thức di truyền
bệnh TTPL.
1.1.2.3. Giả thuyết về cấu trúc và chức năng não trong bệnh tâm thần phân liệt
[11]
Các nghiên cứu về giải phẫu não và cấu trúc não bằng CT scanner, MRI và
PET cho thấy các bất thờng về cấu trúc não thờng gặp trong TTPL nh: giãn
rộng não thất do mất tổ chức não, giảm kích thớc vùng đồi thị dẫn đến ảnh h-
ởng nhiều vùng chức năng của não, kích thớc của hồi hải mã nhỏ hơn bình th-
ờng, các bất thờng ở vùng trớc trán và một số vùng của thùy trán, đồi thị. Một
5
số vùng nhỏ nh vùng thái dơng và tiểu não có giảm lu lợng tuần hoàn. ở bệnh
nhân có ảo giác thấy có sự giảm lu lợng máu ở vùng ngôn ngữ. Các tổn thơng
trên hiện nay cha xác định đợc là nguyên nhân hay kết quả của quá trình phân
liệt.
1.1.2.4. Một số giả thuyết khác
- Giả thuyết về nhiễm khuẩn và mùa sinh, nơi sinh: Một số tác giả nhận
thấy nguy cơ phát triển bệnh TTPL tăng ở ngời sinh vào mùa đông và mùa
xuân. Những ngời sinh ở thành phố nguy cơ mắc bệnh cao gấp 2 lần ở nông
thôn [2]. Một số nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ bệnh TTPL tăng lên khi ngời mẹ mang
thai ở 3 tháng giữa thai kỳ bị nhiễm virus cúm [27].

- Giả thuyết về nhiễm độc hóa chất và lạm dụng chất: ở những ngời
nhiễm độc một số chất hóa học nh chì, thủy ngân, thuốc trừ sâu hay ở những
ngời thờng xuyên sử dụng rợu, ma túy thấy tăng rõ rệt các nguy cơ tái phát
bệnh TTPL.
1.1.3. Lâm sàng và chẩn đoán tâm thần phân liệt [1]
Đặc điểm lâm sàng chung: Triệu chứng lâm sàng của bệnh TTPL là đa
dạng, phong phú và luôn biến đổi. Theo quan điểm cổ điển, các biểu hiện lâm
sàng của TTPL đợc chia thành 2 nhóm triệu chứng: triệu chứng dơng tính và
triệu chứng âm tính.
1.1.3.1. Các triệu chứng âm tính
Triệu chứng âm tính trong bệnh TTPL đợc thể hiện bằng tính tự kỷ và sự
giảm sút thế năng hoạt động tâm thần.
- Tính tự kỷ:
Tính tự kỷ biểu hiện bằng các hiện tợng tách rời thực tại, cắt đứt với thế
giới bên ngoài, quay về với cuộc sống nội tâm bên trong, chủ yếu bằng tính
khó thâm nhập, kỳ dị, khó hiểu.
Thế giới tự kỷ là thế giới riêng của ngời bệnh trong đó các quy luật của tự
nhiên và xã hội đều bị đảo lộn, không áp dụng đợc cho ngời khác.
- Thế năng tâm thần giảm sút:
Thế năng tâm thần là năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động tâm thần,
biểu hiện bằng tính nhiệt tình, tính năng động, tính linh hoạt và sáng tạo
Khi thế năng tâm thần bị giảm sút thể hiện bằng cảm xúc ngày càng khô
6
lạnh và trở nên bàng quan vô cảm, t duy ngày càng nghèo nàn, cứng nhắc, học
tập ngày càng sút kém, thói quen nghề nghiệp ngày càng tan biến dần, ý chí
ngày càng suy đồi. bệnh nhân không thiết làm gì thậm chí không tắm giặt, ăn
ở bẩn thỉu, rách rới, hôi hám.
1.1.3.2. Các triệu chứng dơng tính
Các triệu chứng dơng tính trong bệnh TTPL phong phú, đa dạng, có thể
xuất hiện riêng lẻ (hoang tởng bị kiểm tra, bị chi phối; ảo thanh bình luận,

thảo luận ) nhng cũng có thể kết hợp với nhau thành hội chứng: hội chứng
paranoid, hội chứng về cảm xúc, hội chứng căng trơng lực
Các triệu chứng dơng tính thờng làm cơ sở cho việc phân biệt các thể
bệnh TTPL (ví dụ: thể paranoid, thể căng trơng lực, thể thanh xuân ).
Các triệu chứng dơng tính thờng gặp là:
- Rối loạn hình thức t duy: t duy phi tán, t duy dồn dập, nối hổ lốn
- Rối loạn nội dung t duy: hoang tởng là triệu chứng thờng gặp ở bệnh
nhân TTPL, bao gồm các loại hoang tởng bị chi phối, kỳ quái, biến hình, liên
hệ, theo dõi, bị hại
- ảo giác: thờng gặp nhất là ảo thanh, đặc biệt là ảo thanh giả. Nội dung
ảo thanh rất phong phú nh bình phẩm, ra lệnh
1.1.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt theo ICD - 10 (1992)
[14]
Gồm 9 nhóm triệu chứng từ (a) đến (i):
a) T duy vang thành tiếng, t duy bị áp đặt hay bị đánh cắp và t duy bị phát
thanh.
b) Các hoang tởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt
với vận động thân thể hay các chi hoặc có liên quan đến ý nghĩ, hành vi
hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tởng.
c) Các ảo thanh bình phẩm thờng xuyên về hành vi của bệnh nhân hay thảo
luận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất hiện từ một
bộ phận vào đó của thân thể.
d) Các hoang tởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hoá là hoàn
toàn không thể có đợc tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặc
những khả năng quyền lực siêu nhân thí dụ nh có khả năng điều khiển
thời tiết hay tiếp xúc với những ngời của thế giới khác.
7
e) ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tởng thoảng qua
hay cha hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm theo ý
tởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều

tháng.
f) T duy gián đoạn, hay thêm từ khi nói, đa đến t duy không liên quan, lời
nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt.
g) Tác phong căng trơng lực nh kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ
định, không nói hay sững sờ.
h) Các triệu chứng âm tính rõ rệt nh vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các
đáp ứng cảm xúc cùn mòn, không thích hợp thờng đa đến cách ly xã hội
hay giảm sút hiệu suất lao động và phải rõ ràng là các triệu chứng trên
không do trầm cảm hay thuốc an thần gây ra.
i) Biến đổi thờng xuyên và có ý nghĩa về chất lợng toàn diện của tập tính cá
nhân nh là mất thích thú, thiếu mục đích, lời nhác, thái độ mê mải suy
nghĩ về bản thân và cách ly xã hội.
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần phân liệt theo ICD-10 (1992)
- Phải có ít nhất một triệu chứng rõ ràng hoặc phải có 2 triệu chứng hay
nhiều hơn nữa (nếu triệu chứng ít rõ ràng) thuộc vào nhóm từ a đến d. Nếu là
các nhóm từ e đến i thì phải có ít nhất là 2 nhóm triệu chứng.
- Thời gian của các triệu chứng phải tồn tại ít nhất là 1 tháng hay lâu hơn.
- Không đợc chẩn đoán tâm thần phân liệt nếu có các triệu chứng trầm
cảm hay hng cảm mở rộng xuất hiện trớc các triệu chứng nói trên.
- Không đợc chẩn đoán tâm thần phân liệt khi có bệnh não rõ rệt hoặc
bệnh nhân đang ở trong trạng thái nhiễm độc ma tuý. Không đợc chẩn đoán
tâm thần phân liệt khi có bệnh động kinh và các bệnh tổn thơng thực thể não.
Các thể của bệnh tâm thần phân liệt theo ICD - 10 (1992)
F20.0 Tâm thần phân liệt thể paranoid.
F20.1 Tâm thần phân liệt thể thanh xuân.
F20.2 Tâm thần phân liệt thể căng trơng lực.
F20.3 Tâm thần phân liệt thể không biệt định.
F20.4 Tâm thần phân liệt thể trầm cảm sau phân liệt.
F20.5 Tâm thần phân liệt thể di chứng.
F20.6 Tâm thần phân liệt thể đơn thuần.

F20.8 Các thể tâm thần phân liệt khác.
F20.9 Tâm thần phân liệt không biệt định
1.1.4. Biểu hiện của TTPL giai đoạn cấp
8
Theo Patrick McGorry và John McGrath các nét phổ biến trong giai đoạn
cấp là các hoang tởng kỳ quái (các diễn giải đặc biệt về các trải nghiệm chủ
quan mới, trong đó suy nghĩ hoặc cơ thể dờng nh chịu ảnh hởng của các lực l-
ợng từ bên ngoài), t duy hỗn độn và các ảo giác [2].
Theo DSM-IV[23]: TTPL đợc chẩn đoán khi các triệu chứng tồn tại ít
nhất 6 tháng bao gồm ít nhất là một tháng tồn tại những triệu chứng của giai
đoạn cấp trong đó có những triệu chứng tâm thần đặc trng cho bệnh TTPL:
các hoang tởng, các ảo giác, ngôn ngữ thiếu mạch lạc, hành vi hỗn độn, kỳ dị,
khó hiểu hoặc căng trơng lực; hoặc các triệu chứng âm tính.
Nh vậy, theo cả 2 trờng phái trên thì giai đoạn cấp của TTPL đợc đặc trng
bởi các rối loạn t duy hoặc tri giác. Nhng so với Patrick McGorry và John
McGrath thì ở DSM- IV có hai nhóm triệu chứng đã đợc đa thêm vào, đó là
các rối loạn hành vi hoặc các triệu chứng âm tính. Theo các quan điểm trên
TTPL giai đoạn cấp thực chất là giai đoạn mà ở đó các triệu chứng của bệnh
rầm rộ hơn: có thể là các triệu chứng vẫn có nhng ở giai đoạn này biểu hiện
rõ ràng hơn (nh các triệu chứng âm tính) hoặc có thêm các triệu chứng: các
hoang tởng, ảo giác, rối loạn hành vi.
1.1.5. Điều trị bệnh tâm thần phân liệt [1], [3], [12], [18]
a. Nguyên tắc chung:
- TTPL là bệnh cha rõ căn nguyên nên điều trị triệu chứng là chủ yếu.
- Liệu pháp hóa dợc đóng vai trò quan trọng, đặc biệt đối với triệu chứng
dơng tính.
- Cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị.
- Cần phát hiện sớm và can thiệp sớm.
- Điều trị duy trì sau cơn loạn thần đầu tiên, quản lý phòng tái phát.
- Sớm phục hồi chức năng cho bệnh nhân.

- Phối hợp tốt giữa thầy thuốc, gia đình và cộng đồng.
- Phát hiện và giải quyết kịp thời các yếu tố thúc đẩy bệnh tái phát.
- Giáo dục thay đổi thái độ đối với bệnh nhân TTPL.
- Chăm sóc lâu dài, đảm bảo cơ thể khỏe mạnh.
b. Một số liệu pháp điều trị cụ thể:
- Liệu pháp hóa dợc:
Cho đến nay hóa dợc trong tâm thần học vẫn là lựa chọn hàng đầu. Liệu
pháp này ngày càng đợc hoàn thiện bằng các thử nghiệm lâm sàng thực tiễn
điều trị dựa trên các nghiên cứu dợc động học lâm sàng. Các thuốc an thần
kinh cổ điển nh chlorpromazine, haloperidol có hiệu quả trên các triệu
chứng dơng tính của TTPL nhng không cải thiện đợc các triệu chứng âm tính
9
và có nhiều tác dụng không mong muốn trên hệ thống ngoại tháp (nh loạn tr-
ơng lực cơ cấp, bồn chồn bất an, trạng thái giống parkinson, hội chứng an thần
kinh ác tính, loạn động muộn), trên hệ nội tiết (nh tăng căn, tăng tiết prolactin
máu). Trái lại các thuốc an thần kinh không điển hình nh risperidone,
olanzapine có hiệu quả trên cả triệu chứng dơng tính và triệu chứng âm tính
của TTPL, đồng thời ít tác dụng không mong muốn (hệ ngoại tháp) hơn các
thuốc an thần kinh cổ điển. Tuy nhiên, ở Việt Nam các thuốc này chỉ có dạng
viên nén nên bệnh nhân kích động, chống đối không uống thuốcthì thuốc
an thần kinh cổ điển dạng tiêm lại có giá trị, đặc biệt an thần kinh có tác dụng
kéo dài.
- Liệu pháp tâm lý:
Liệu pháp tâm lý rất quan trọng, thiết lập mối quan hệ giữa thầy thuốc và
bệnh nhân nhằm giúp họ vợt qua những khủng hoảng về tâm lý. Giải thích cho
các thành viên trong gia đình nhận thức đợc đầy đủ bệnh TTPL, từ đó có thái
độ đúng đắn với bệnh nhân, chấp nhận chung sống, yêu thơng, quan tâm và
chia sẻ, không hắt hủi, xa lánh họ. Đồng thời giúp đỡ gia đình và bệnh nhân
trong những đợt cấp tính. Cố gắng tránh những căng thẳng và mâu thuẫn trong
gia đình và cộng đồng. Phát hiện sớm các triệu chứng để can thiệp kịp thời. Tổ

chức tốt các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng.
- Liệu pháp tái thích ứng xã hội:
Tái thích ứng xã hội là liệu pháp quan trọng để phục hồi các chức năng tâm
lý, xã hội với mục đích sớm đa ngời bệnh trở lại với cộng đồng, cũng là biện
pháp quan trọng trong chiến lợc điều trị duy trì giữ mức ổn định bệnh lâu dài,
phòng tránh tái phát và sự suy giảm trí tuệ do bệnh gây ra. Nó là liệu pháp chủ
yếu trong điều trị bệnh nhân TTPL tại cộng đồng nhằm khắc phục những
triệu chứng âm tính, uốn nắn và sửa chữa hành vi của những bệnh nhân TTPL
đã nằm viện lâu ngày, phục hồi chức năng tâm lý xã hội cho họ, giúp họ
thích ứng đợc với cuộc sống xã hội bằng tổ chức lao động tập thể, sinh hoạt
giải trí thích hợp, lao động phục vụ sinh hoạt nh nấu ăn, vệ sinh
10
1.2. Clopixol Acuphase
1.2.1. Đại cơng [24]
Zuclopenthixol là an thần kinh điển hình, một dẫn xuất của thioxanthene.
Tên gốc: Zuclopenthixol acetate
Tên hóa hc: cis (Z) -4 - [3 - (2-chlorothioxanthen-9-ylidene) propyl]-l-
piperazineethanol acetate
Công thức phân t: C
24
H
27
ClN
2
O
2
S
Trng lng phân t: 443,04 dalton
Tính chất vt lý: Clopixol Acuphase có màu vàng, tan trong dầu, kt tinh
ở nhiệt độ nóng chy khong 50C, ít tan trong nc, nhng rt hoà tan trong

ethanol 96%, ete v diclorometan.
Mi ng 1 ml Clopixol-Acuphase chứa 50mg Zuclopenthixol acetate
Mi ng 2 ml Clopixol-Acuphase chứa 100mg Zuclopenthixol acetate
11
1.2.2. Cơ chế tác dụng
Clopixol là mt dn cht của thioxanthene, có ái lực cao vi cả thụ th
dopamine D
1
v thụ th dopamine D
2
. Clopixol cng có ái lực cao với cả thụ
th
1
-adrenergic v 5-HT
2
. Nó có hot tính ức ch th th histamine H
1
yu
hơn v có ái lực vi thụ th muscarinic cholinergic v
2
-adrenergic thm chí
cũng yu hơn nữa.
1.2.3. Dợc động học [24], [37], [39]
- Hấp thu: Sau khi tiêm 30 phút thuốc bắt đầu phát huy tác dụng và nng
huyt tơng ti a của Clopixol Acuphase t trung bình 36 gi sau khi
tiêm, sau ó đờng cong trong huyt tơng giảm khá chm. Ba ngy sau khi
tiêm, mức huyt tơng l khong một phn ba mc ti đa.
- Phân phối:
+Thể tích phân phối của thuốc là 20L/Kg.
+Clopixol gắn kết protein huyết tơng cao 98%.

+Một lợng nh Clopixol Acupase i qua đợc hng ro rau thai, sữa m.
- Chuyển hoá:
+Sau khi tiêm, thuốc đợc phân phối và chuyển hoá chủ yếu ở gan, phổi,
ruột và thận, một phần ở tim, lách, não và máu.
+Vic chuyển hoá của Clopixol chủ yu l sulphoxidation, chui N-
dealkylation v axit liên hợp glucuronic.
- Thải trừ: Clopixol c bi tit chủ yếu qua phân, khong 10% bi tit
qua nớc tiu.
Clopixol - Acuphase có tác dụng kéo dài, đợc thực hin bởi nhiu
lipophilic v decanoic, este hóa vi axit axetic tơng ng. C hai este của
Clopixol c hòa tan trong du và sau khi tiêm bp chúng khuch tán chậm
t các mô mỡ đến các tế bào trong c th, nơi chúng ang nhanh chóng thy
phân với cht hot động. Khi thuỷ phân Clopixol Acuphase c phân phi,
chuyn hóa v bi tit nh mô tả ở trên.
1.2.4. Chỉ định
Clopixol Acuphase dạng tiêm đợc sử dụng trong điều trị bệnh TTPL giai
đoạn cấp. Tiêm bắp vào đùi hoặc vào mông. Nó có tác dụng nhanh chóng và
12
kéo dài 2-3 ngày. Nếu cần thiết tiêm có thể nhắc lại.
1.2.5. Chống chỉ định
- Dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
- Suy tuần hoàn, suy yếu hệ thần kinh trung ơng do bất kỳ nguyên nhân
nào (ví dụ nhiễm độc rợu, barbiturate hoặc thuốc phiện).
- Hôn mê, rối loạn sinh tuỷ, u tế bào a crom.
- Bệnh parkinson
- Dạng tiêm đợc khuyến cáo không sử dụng cho trẻ em.
Thận trọng:
- Ngời già
- Giảm chức năng gan hoặc bệnh gan
- Suy thận, suy gan

- Bệnh tim mạch (gần đây có một cơn đau tim, suy tim, loạn nhịp tim,
tiền sử bản thân và gia đình có nhịp tim bất thờng, đợc theo dõi trên ECG với
khoảng QT kéo dài).
- Rối loạn điện giải: giảm magiê và kali.
- Sa sút trí tuệ ở ngời cao tuổi (Clopixol Acuphase đã chứng minh làm
tăng nguy cơ đột quỵ và tử vong ở những bệnh nhân này).
- Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ nh tiền sử đột quỵ, hút thuốc, tiểu đ-
ờng, cao huyết áp hoặc loạn nhịp hoàn toàn.
- Động kinh.
- Tăng nguy cơ co giật nh tổn thơng não hoặc hội chứng cai rợu.
- Nhợc cơ
- Suy giáp
- Rối loạn mỡ máu có tính chất di truyền gọi là porphyrias niệu.
1.2.6. Tơng tác thuốc
- Tăng nguy cơ buồn ngủ và an thần nếu sử dụng Clopixol Acuphase với
bất kỳ các thuốc sau:
+ Rợu
+ Barbiturates: amobarbital, phenobarbital
+ Benzodiazepine: diazepam, temazepam
+ Thuốc chống trầm cảm MAOI: phenelzine
+ Thuốc kháng Histamine: chlorpheniramine, hydroxyzine
+ Thuốc giảm đau opioid mạnh: morphine, codein, dihydrocodeine
+ Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: amitriptyline
- Thuốc làm tăng nguy cơ loạn nhịp tim, kéo dài khoảng QT trên điện
tâm đồ:
+ Thuốc điều trị loạn nhịp: amiodarone, procainamide, disopyramide,
sotalol
13
+ Thuốc kháng histamine: chlorpheniramine, hydroxyzine
+ Một số thuốc chống trầm cảm 3 vòng: amitriptyline

+ Một số thuốc chống sốt rét: chloroquine
+ Một số thuốc chống loạn thần: thioridazine, chlopromazine
+ Kháng sinh: erythromycin hoặc pentamidine
1.2.7. tác dụng không mong muốn [19], [23], [25]
1.2.7.1. Trên hệ dopamine [19]
- loạn trơng lực cơ cấp
+Biểu hiện: bao gồm t thế bất thờng của đầu, cổ so với cơ thể, xoắn vặn
các cơ cổ, ỡn cổ ra phía sau rất có thể gây sai khớp. Co thắt các cơ hàm dẫn
đến cứng hàm, há hốc miệng, khó nuốt, khó nói, khó thở, nói ngọng hoặc loạn
vận ngôn.
+Xử trí: dùng thuốc kháng choline, histamin hoặc benzodiazepine
- Trạng thái giống Parkinson
+Biểu hiện: Run (mạnh, có nhịp điệu, run mạnh lúc nghỉ ngơi với tần số
từ 3-6 chu kỳ/giây, run rõ rệt nhất ở các chi, đầu, miệng, lỡi). Co cứng kiểu
Parkinson (biểu hiện sự rối loạn trơng lực cơ, có thể thấy dấu hiệu bánh xe
răng ca. Giảm hoặc mất sự sinh động trên nét mặt làm cho mặt bệnh nhân
giống nh mặt nạ, vận động cánh tay giảm khi bệnh nhân đi lại và rất khó khăn
khi bắt đầu một hình thức vận động nào đó).
+Xử trí: giảm liều thuốc Clopixol Acuphase, dùng các thuốc chống ngoại
tháp hoặc thay thuốc an thần kinh khác.
- Trạng thái bồn chồn bất an
+ Biểu hiện: trạng thái bồn chồn bất an thờng xuất hiện sau vài giờ hoặc
vài tuần dùng thuốc Clopixol với những biểu hiện nh:
o ngời bệnh ở trong một trạng thái không thể ngồi yên nghỉ ngơi, có
một mong muốn mạnh mẽ hoặc cỡng bức phải đi lại, vận động.
o chân giậm liên tục.
o chân đa qua đa lại liên tục.
o thờng xuyên đi qua đi lại liên tục.
trạng thái bồn chồn bất an này có thể bị nhầm với triệu chứng kích động
tâm thần và có thể là căn nguyên dẫn đến tự sát hoặc kích động với ngời khác.

+ Xử trí: giảm liều Clopixol Acuphase, dùng thuốc kháng choline,
14
benzodiazepine.
- Loạn động muộn:
Biểu hiện: Các vận động không tự chủ của lỡi, cằm, thân mình hoặc đầu
chi. Các vận động không tự chủ có thể gồm các kiểu sau: các vận động múa
giật (động tác nhanh giật cục, không lặp lại), các động tác múa vờn (động tác
chậm, uốn éo, liên tục, các động tác có nhịp điệu, định hình)
Xử trí: Giảm liều Clopixol Acuphase, ngừng thuốc và chuyển sang
dùng clozapine, vitaminE
- Hội chứng an thần kinh ác tính:
+ Cơ chế của hội chứng này là do có sự hoạt động quá mức của hệ thần
kinh thực vật xảy ra do kết quả của việc phong tỏa quá mức dopaminergic
chịu tác động nhiều của yếu tố về stress tâm lý và có tính chất di truyền.
+ Biểu hiện: Là một hội chứng nguy hiểm với những biểu hiện là run cơ
một cách nghiêm trọng, có rối loạn thần kinh thực vật nh tăng nhiệt độ, nhịp tim
nhanh, huyết áp dao động, thở nhanh nông, rối loạn ý thức. Về cận lâm sàng có
tăng men gan, tăng men creatine phosphokinase, tăng bạch cầu trong máu.
+ Xử trí: Ngừng Clopixol, truyền dịch, bồi phụ nớc và điện giải.
1.2.7.2. Trên hệ tim mạch
- rối loạn nhịp tim: loạn nhịp thất và kéo dài thời gian QT, là một yếu tố
nguy cơ cho loạn nhịp thất có xoắn đỉnh, đôi khi gây chết đột ngột.
- hạ huyết áp t thế: bình thờng huyết áp tâm thu dao động từ 90 đến 110
mmHg, huyết áp tâm trơng dao động từ 60 đến 90 mmHg. khi bệnh nhân đáp
ứng các tiêu chuẩn sau thì chẩn đoán hạ huyết áp t thế [5]
+ giảm huyết áp tâm thu ít nhất 20mmHg hoặc giảm huyết áp tâm trơng
10mmHg ở t thế đứng so với t thế nằm sau khi đứng ít nhất 3 phút.
+ Các trị số huyết áp và mạch phải đợc đo trong vòng 10 phút nằm yên
tĩnh sau khi đã đứng 3 phút.
1.2.7.3. Trên hệ nội tiết

- tăng prolactin máu: tăng tiết sữa, rối loạn kinh nguyệt, vô kinh ở phụ
nữ. Gây chứng vú to, rối loạn cơng dơng, rối loạn xuất tinh ở nam.
- Tăng cân.
1.2.7.4. Các TDKMM khác
15
- Buồn ngủ.
- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, khô miệng, táo bón
- Dị ứng.
* Theo lâm sàng: các TDKMM đợc chia thành các mức độ sau:
- thờng gặp:
+ tăng prolactin máu
+ tăng cân
+ Trạng thái giống Parkinson
- Đôi khi xảy ra:
+ buồn ngủ
+ rối loạn tiêu hoá: táo bón, buồn nôn, nôn, khô miệng
- Hiếm khi xảy ra:
+ loạn trơng lực cơ cấp
+ rối loạn vận động muộn
+ hạ huyết áp, chậm nhịp tim
+ dị ứng
+ co giật
+ hội chứng an thần kinh ác tính
1.2.7.5. Ngộ độc cấp [24]
- Biểu hiện: Buồn ngủ, hôn mê, các triệu chứng ngoại tháp, co giật, sốc,
thay đổi nhiệt độ (tăng hoặc giảm).
- Xử trí:
+ Ngừng thuốc.
+ Điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ là chủ yếu. Các biện pháp nhằm
hỗ trợ hệ thống hô hấp và tim mạch cần đợc thiết lập. Bù nớc và điện giải khi

tụt huyết áp và truỵ mạch. Nếu hạ huyết áp nghiêm trọng có thể tiêm tĩnh
mạch Vasopressor. Adrenaline và Noradrenaline không nên sử dụng.
Antiparkinson đợc sử dụng khi các triệu chứng ngoại tháp tiến triển nặng.
1.2.8. Liều dùng và đờng dùng [24], [37]
Liều lợng tuỳ theo từng cá thể (ngời lớn)
16
- Thông thng l 50-150 mg (1-3 ml) tiêm bp v lp i lp li nu cn
thit, trong khong 2-3 ngy. Mt s bnh nhân có th cn tiêm thêm 1 hoc 2
ngy sau khi tiêm lần u tiên.
- Clopixol-Acuphase không dnh cho s dng lâu di v thi gian iu tr
không c vt quá hai tun. Liu lng Clopixol Acuphase trong một liệu
trình không c vt quá 400 mg v số lần tiêm không quá bốn.
1.3. Các nghiên cứu về Clopixol Acuphase
1.3.1. Trên thế giới
- Chakravarti SK, Muthu A và cộng sự [33] nghiên cứu hiệu quả điều trị
của Clopixol Acuphase ở 25 bệnh nhân TTPL giai đoạn cấp. Bệnh nhân đợc
đánh giá sau khi tiêm 3 ngày bằng thang BPRS và CGI. Kết quả cho thấy ở
liều 50-150mg đã chứng minh hiệu quả (96%). Tác dụng yên dịu và an thần
xuất hiện trong vòng 15-90 phút sau khi tiêm, các tác dụng không mong muốn
thờng nhẹ và có tỷ lệ thấp.
- Romain JL, P Dermain và cộng sự [28] nghiên cứu hiệu quả điều trị của
Clopixol Acuphase ở bệnh nhân TTPL bằng phơng pháp nghiên cứu lâm sàng
mở ở 23 bệnh nhân nam và 23 bệnh nhân nữ. Họ đợc đánh giá tại các ngày 0,
1, 3, 4, 6, 7, 9 bằng thang PAS và CGI. Các tác giả nhận thấy Clopixol
Acuphase có hiệu quả.
- Heikkila L, H Eliander và cộng sự [29] đã tiến hành nghiên cứu mù đôi
đa trung tâm ở 49 bệnh nhân TTPL giai đoạn cấp để so sánh hiệu quả điều trị
của Clopixol Acuphase và Haloperidol. Bệnh nhân đợc lựa chọn một cách
ngẫu nhiên vào 2 nhóm nghiên cứu, liều dùng đợc chỉ định tuỳ thuộc vào tình
trạng của bệnh nhân và đợc đánh giá bằng thang CGI, BPRS. Các tác giả nhận

thấy Clopixol Acuphase có ít tác dụng phụ ngoại tháp và phát huy tác dụng
nhanh hơn so với Haloperidol.
- Balant LP, Eisele R và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng và
đánh giá dợc động học của Clopixol Acuphase ở 21 trờng hợp. Họ nhận đợc 1-
3 mũi tiêm và đợc đánh giá tại các thời điểm 24h, 48h, 72h sau mỗi mũi tiêm
bằng thang CGI, BPRS. Các tác giả cho thấy với liều 50mg trong 3 ngày có
thể đủ để điều trị hầu hết các bệnh nhân loạn thần.
- Schlosberg A và Barr F đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm mở của
Clopixol Acuphase ở các bệnh nhân kích động với liều từ 50-100mg, đợc đánh
17
giá bằng thang CGI, BPRS. Tác dụng an thần xuất hiện sau 2h tiêm và các
bệnh nhân ngủ sâu sau 8h. Tác giả cho thấy thang CGI, BPRS cải thiện trong
vòng 24h. Những phát hiện cho thấy một sự khởi đầu nhanh tác dụng điều trị
và không có tác dụng phụ trong 2-3 ngày điều trị.
- Predescu V, Ciurezu T và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu lâm sàng mở
hiệu quả điều trị Clopixol Acuphase (TTPL cấp) và điều trị duy trì bằng
Clopixol Depot ở 28 bệnh nhân. Các tác giả nhận thấy hiệu quả của Clopixol
Acuphase đạt đợc rõ rệt sau 4 ngày điều trị đầu tiên, thậm chí 6 bệnh nhân đã
cải thiện trong 24h đầu.
1.3.2. Tại Việt Nam
Mặc dù Clopixol Acuphase trong điều trị bệnh nhân TTPL đã đợc biết từ
lâu nhng cho đến nay vẫn cha có một nghiên cứu nào có hệ thống về hiệu quả
điều trị và các TDKMM của thuốc này.
18
Chơng 2 - đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu của chúng tôi gồm các bệnh nhân đợc điều trị bằng Clopixol
Acuphase tại Viện Sức khoẻ tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ
tháng 09/ 2010 đến tháng 06/ 2011. Các bệnh nhân nghiên cứu đều thoả mãn
các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đợc trình bày dới đây.

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- bệnh nhân đợc chẩn đoán là TTPL theo ICD-10
* Tiêu chuẩn về lâm sàng: Phải có ít nhất một triệu chứng rõ ràng hoặc
phải có 2 triệu chứng hay nhiều hơn nữa (nếu triệu chứng ít rõ ràng) thuộc vào
nhóm từ a đến d. Nếu là các nhóm từ e đến i thì phải có ít nhất là 2 nhóm triệu
chứng.
a) T duy vang thành tiếng, t duy bị áp đặt hay bị đánh cắp và t duy bị phát
thanh.
b) Các hoang tởng bị kiểm tra, bị chi phối hay bị động, có liên quan rõ rệt
với vận động thân thể hay các chi hoặc có liên quan đến ý nghĩ, hành vi
hay cảm giác đặc biệt, tri giác hoang tởng.
c) Các ảo thanh bình phẩm thờng xuyên về hành vi của bệnh nhân hay thảo
luận với nhau về bệnh nhân hoặc các loại ảo thanh khác xuất hiện từ một
bộ phận vào đó của thân thể.
d) Các hoang tởng dai dẳng khác không thích hợp về mặt văn hoá là hoàn
toàn không thể có đợc tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặc
những khả năng quyền lực siêu nhiên thí dụ nh có khả năng điều khiển
thời tiết hay tiếp xúc với những ngời của thế giới khác.
e) ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tởng thoảng qua
hay cha hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ ràng hoặc kèm theo ý
tởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều
tháng.
f) T duy gián đoạn, hay thêm từ khi nói, đa đến t duy không liên quan, lời
nói không thích hợp hay ngôn ngữ bịa đặt.
g) Tác phong căng trơng lực nh kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ
định, không nói hay sững sờ.
h) Các triệu chứng âm tính rõ rệt nh vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, các
đáp ứng cảm xúc cùn mòn, không thích hợp thờng đa đến cách ly xác hội
19
hay giảm sút hiệu suất lao động và phải rõ ràng là các triệu chứng trên

không do trầm cảm hay thuốc an thần gây ra.
i) Biến đổi thờng xuyên và có ý nghĩa về chất lợng toàn diện của tập tính cá
nhân nh là mất thích thú, thiếu mục đích, lời nhác, thái độ mê mải suy
nghĩ về bản thân và cách ly xã hội.
* Tiêu chuẩn về thời gian: Thời gian của các triệu chứng phải tồn tại ít
nhất là 1 tháng hay lâu hơn.
* Không đợc chẩn đoán tâm thần phân liệt nếu có các triệu chứng trầm
cảm hay hng cảm mở rộng xuất hiện trớc các triệu chứng nói trên.
* Không đợc chẩn đoán tâm thần phân liệt khi có bệnh não rõ rệt hoặc
bệnh nhân đang ở trong trạng thái nhiễm độc ma tuý. Không đợc chẩn đoán
tâm thần phân liệt khi có bệnh động kinh và các bệnh tổn thơng thực thể não.
- đợc chỉ định dùng Clopixol
- Tuổi từ 18 đến 60.
- Giai đoạn cấp của bệnh
- Bệnh nhân mới bị lần đầu cha dùng thuốc an thần kinh hoặc bệnh nhân
đang điều trị ngoại trú bằng thuốc an thần kinh mà bệnh nhân bỏ thuốc (thời
gian bỏ thuốc > thời gian bán huỷ của thuốc).
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Các bệnh nhân sau bị loại ra khỏi nhóm nghiên cứu
- Rối loạn phân liệt cảm xúc: có các triệu chứng của một giai đoạn trầm
cảm điển hình, giai đoạn hng cảm hay hỗn hợp xuất hiện đồng thời với các
triệu chứng của TTPL ở giai đoạn toàn phát.
- Rối loạn cảm xúc có các triệu chứng loạn thần: trong TTPL nếu có giai
đoạn rối loạn cảm xúc xuất hiện cùng với các triệu chứng ở giai đoạn toàn
phát thì thời gian phải ngắn hơn nhiều so với thời gian của giai đoạn toàn phát
và di chứng.
- Bệnh nhân đang điều trị ngoại trú bằng an thần kinh mà bệnh tái phát.
- Mắc bệnh nội khoa hay lạm dụng chất gây rối loạn tâm thần: rối loạn
này không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất (chất gây lạm
dụng) hoặc do một bệnh nội khoa.

- Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
- U tuỷ thợng thận; u lệ thuộc prolactin (ung th biểu mô tuyến tuyến yên,
tuyến vú ).
- Suy thận, suy gan.
- Đang dùng levodopa (bệnh nhân có hội chứng parkinson).
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 09/ 2010 đến tháng 06/ 2011.
20
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu
Các bệnh nhân nghiên cứu đều đợc chúng tôi lựa chọn và theo dõi tại
Viện Sức khoẻ tâm thần, bệnh viện bạch mai.
2.2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng mở, tiến cứu nhằm mô tả và đánh giá lâm sàng
trong quá trình điều trị. Đánh giá bằng các thang SAPS và CGI, tại các thời
điểm D0, D3, D9 và Dc.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Cỡ mẫu đợc tính theo công thức ớc tính một tỷ lệ trong quần thể [6]
p(1-p)
n = Z
2
(1-

/2)

2
Trong đó
p = 0,96 là tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu quả điều trị bằng Clopixol Acuphase
của một nghiên cứu trớc đó [33]
= 0,05 là mức ý nghĩa thống kê.

Z
(1-

/2)
= 1,96 là giá trị thu đợc từ bảng Z ứng với giá trị = 0,05.
là khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu đợc từ mẫu nghiên cứu
của chúng tôi và tỷ lệ p = 0,96 của quần thể nghiên cứu trớc đó. ở đây chọn
= 0,065
thay số vào công thức ta có:
0,96 (1- 0,96)
n = 1,96
2
= 34.911 35
0,065
2
Nh vậy cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu là 35 bệnh nhân.
2.2.3. Phơng pháp chọn mẫu
Với thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở, tất cả các bệnh nhân
chẩn đoán giai đoạn cấp tính của TTPL theo ICD-10 và chỉ định sử dụng
Clopixol Acuphase đợc khám và đánh giá lâm sàng kỹ lỡng. Sau đó chúng
tôi đối chiếu kết quả khám với các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đã trình
bày ở trên. Những bệnh nhân đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đợc đa vào nhóm
nghiên cứu.

×