Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 113 trang )


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
T
Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ
N
ĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC
KINH NGHI
ỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM






SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ HUYỀN TRANG
MÃ SINH VIÊN : A17665
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG








HÀ NỘI - 2014

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
o0o




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
T
Ỷ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TỪ
N
ĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 VÀ BÀI HỌC
KINH NGHI
ỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM







GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S PHẠM THỊ BẢO OANH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THỊ HUYỀN TRANG
MÃ SINH VIÊN : A17665
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG






HÀ NỘI - 2014
Thang Long University Library

LỜI CẢM ƠN

Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp
ñỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt ñầu học
tập ở giảng ñường ñại học ñến nay, em ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ
của quý Thầy Cô, gia ñình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi ñến
quý Thầy Cô ở Khoa Kinh tế - Quản lý - Trường Đại học Thăng Long ñã cùng với tri
thức và tâm huyết của mình ñể truyền ñạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt
thời gian học tập tại trường. Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Bảo
Oanh ñã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.
Tuy nhiên với kiến thức trình ñộ của bản thân là còn hạn chế cũng như thời gian
có hạn nên khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sự
góp ý chân thành của các quý Thầy, Cô trong Khoa Kinh tế - Quản lý - Trường Đại
học Thăng Long.
Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô trong Khoa Kinh tế - Quản lý - Trường
Đại học Thăng Long thật dồi dào sức khoẻ, niềm tin ñể tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao
ñẹp của mình là truyền ñạt kiến thức cho thế hệ mai sau.


Hà Nội, ngày 16 tháng 3 năm 2014.
Sinh viên thực hiện



Trần Thị Huyền Trang

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và ñược
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam ñoan này!

Sinh viên


Trần Thị Huyền Trang


Thang Long University Library

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ ĐIỀU
HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1


1.1

Những vấn ñề cơ bản về Ngân hàng Trung ương 1

1.1.1

Khái niệm Ngân hàng Trung ương 1

1.1.2

Chức năng và vai trò của Ngân hàng Trung ương 2

1.1.2.1

Chức năng của Ngân hàng Trung ương 2

1.1.2.2

Vai trò của Ngân hàng Trung ương trong ñiều tiết vĩ mô 4

1.2

Những vấn ñề cơ bản về chính sách tỷ giá 7

1.2.1

Những vấn ñề cơ bản về tỷ giá 7

1.2.1.1


Khái niệm Tỷ giá hối ñoái 7

1.2.1.2

Phân loại tỷ giá hối ñoái 8

1.2.1.3

Phương pháp yết giá 9

1.2.2

Chính sách tỷ giá 12

1.2.2.1

Đặc ñiểm của chính sách tỷ giá 13

1.2.2.2

Vai trò của chính sách tỷ giá ñến tăng trưởng kinh tế: 14

1.2.3

Cơ sở xây dựng chính sách tỷ giá 16

1.2.3.1

Xác ñịnh dựa vào quan hệ cung cầu 17


1.2.3.2

Học thuyết ngang giá sức mua (PPP) 18

1.2.3.3

Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) 19

1.3

Những vấn ñề cơ bản về ñiều hành chính sách tỷ giá 20

1.3.1

Khái niệm về ñiều hành chính sách tỷ giá 20

1.3.2

Các chế ñộ ñiều hành của chính sách tỷ giá 20

1.3.2.1

Chế ñộ tỷ giá cố ñịnh 20

1.3.2.2

Chế ñộ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 21

1.3.2.3


Chế ñộ tỷ giá thả nổi có ñiều tiết 22

1.3.3

Các công cụ ñiều hành chính sách tỷ giá 22

1.3.3.1

Nhóm công cụ trực tiếp 22

1.3.3.2

Nhóm công cụ gián tiếp: 23

1.3.4

Cơ sở ñiều hành chính sách tỷ giá 25

1.3.5

Các nhân tố ảnh hưởng ñến ñiều hành chính sách tỷ giá. 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2
.

KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA
TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1994 ĐẾN THÁNG 09/2013 30


2.1

Khái quát tình hình kinh tế Trung Quốc 30


2.1.1

Khái quát tình hình kinh tế Trung Quốc trước năm 1994 30

2.1.2

Khái quát tình hình kinh tế Trung Quốc từ năm 1994 ñến tháng 09/2013 31

2.2

Khái quát về chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ năm 1994 ñến tháng
09/2013 33

2.2.1

Cơ quan ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc 33

2.2.2

Các công cụ của chính sách tỷ giá của Trung Quốc 33

2.3

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc 34


2.3.1

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc trước năm 1994 34

2.3.2

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ năm 1994 ñến
năm 1997. 38

2.3.3

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ năm 1998 ñến
tháng 7/2005 40

2.3.4

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ tháng 07/2005 ñến
tháng 09/2013 43

2.4

Đánh giá hiệu quả ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc 47

2.4.1

Kết quả ñạt ñược 47

2.4.2


Hạn chế còn tồn tại 51

2.4.3

Nguyên nhân của hạn chế 52

2.5

Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 54

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57

CHƯƠNG 3.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ
GIÁ CHO VIỆT NAM 58

3.1

Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1994 ñến 2013 58

3.1.1

Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1994 58

3.1.2

Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam từ năm 1994 ñến tháng 09/2013 60

3.2


Khái quát về chính sách tỷ giá của Việt Nam 63

3.2.1

Cơ quan ñiều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam 63

3.2.2

Công cụ của chính sách tỷ giá của Việt Nam 64

3.3

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong những năm qua 65

3.3.1

Quá trình hình thành và diễn biến tỷ giá hối ñoái từ tháng 3/1989 ñến năm
1999 65

3.3.2

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam từ năm 1999-2006 73

3.3.3

Thực trạng ñiều hành chính sách tỷ giá từ 2006 ñến tháng 09/2013 77

3.4


Đánh giá hiệu quả ñiều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. 87

3.4.1

Kết quả ñạt ñược 87

3.4.2

Hạn chế còn tồn tại 89

3.4.3

Nguyên nhân của hạn chế 91

Thang Long University Library

3.5

Đề xuất một số kinh nghiệm ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc cho
thực tế tại Việt Nam 92

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 99

LỜI KẾT 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101



LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của ñề tài
Tỷ giá hối ñoái là một phạm trù kinh tế có tầm ảnh hưởng lớn tới nhiều phạm trù
khác, cũng như tạo ra những tác ñộng sâu sắc và nhanh chóng lên quan hệ kinh tế ñối
ngoại và chính sách mang tầm vĩ mô của một quốc gia. Việc xác ñịnh ñược một chính
sách tỷ giá phù hợp, phản ánh chính xác và ñầy ñủ các yếu tố thị trường (như: quan hệ
cung - cầu về ngoại hối, sở thích, chính sách, lạm phát, lợi tức của các tài sản nội
ngoại tệ ) ñể ñưa vào vận hành trong thực tế là một thách thức lớn ñòi hỏi công phu
nghiên cứu và tính nhạy cảm, khả năng phản ứng linh hoạt trước từng ñiều kiện cụ thể
của những nhà hoạch ñịnh chính sách. Một chính sách tỷ giá tốt ñi kèm với những biện
pháp ñồng bộ giải quyết các vấn ñề nảy sinh là một công cụ ñắc lực góp phần tích cực
trong việc thúc ñẩy nền kinh tế phát triển và làm thay ñổi diện mạo quốc gia.

Trung Quốc là một ví dụ ñiển hình cho sự phát triển vượt bậc nhanh chóng trong
công cuộc cải tổ và chuyển ñổi nền kinh tế trong hơn 30 năm qua mà một trong những
phần ñóng góp quan trọng nhất có thể kể ñến là cách ñiều hành linh hoạt và chủ ñộng
chính sách tỷ giá hối ñoái của Chính phủ Trung Quốc. Bắt ñầu cải tổ nền kinh tế ngay
từ cuối những năm 70 và thu ñược kết quả khả quan nhưng mãi ñến năm 1994 sau một
cuộc ñiều chỉnh tỷ giá kỉ lục ñồng NDT (tỷ lệ ñiều chỉnh lên tới gần 50%) nền kinh tế
Trung Quốc mới chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ, liên tục nâng cao vị thế trên
trường quốc tế. Theo số liệu mới ñây, GDP của Trung Quốc trong quý 3/2013 ñạt mức
7,8% và dự trữ ngoại hối ñạt 3,66 nghìn tỷ USD cao chưa từng có từ trước ñến nay.
Với vị thế to lớn trong sự phát triển kinh tế và phục hồi nhanh chóng sau cuộc ñại suy
thoái tài chính, kinh tế toàn cầu năm năm vừa qua Trung Quốc ñang ñược dư luận
quốc tế quan tâm, nhất là những giải pháp về tài chính tiền tệ, về tỷ giá ñồng Nhân dân
tệ (NDT). Mỹ và các nước phương Tây ñang gây sức ép mạnh mẽ trước việc Trung
Quốc không muốn thả nổi tỷ giá ñồng NDT.
Trung Quốc cũng như Việt Nam là những nước có nền kinh tế ñi theo quy trình
phát triển: chuyển ñổi từ một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế kế hoạch hoá tập
trung " khép kín" sang nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường "mở" chịu sự

ñiều tiết của Nhà nước theo ñịnh hướng XHCN. Mặc dù, thời ñiểm bắt ñầu chuyển ñổi
và " màu sắc" của ñịnh hướng có khác nhau nhưng ở nhiều góc ñộ chúng ta ñều có thể
nhận thấy những nét tương ñồng giữa hai nền kinh tế này. Chính vì thế, những kinh
nghiệm ñi trước của Trung Quốc trong ñiều hành chính sách tỷ giá hối ñoái thực sự sẽ
là những bài học quý giá cho việc hoạch ñịnh và ñiều hành chính sách này của Việt
Nam. Với những lý do trên, em quyết ñịnh lựa chọn ñề tài "Kinh nghiệm ñiều hành
chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc từ năm 1994 ñến tháng 09/2013 và bài
Thang Long University Library

học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam" làm ñề tài cho khoá luận tốt nghiệp chương
trình ñào tạo bậc ñại học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung làm rõ ba mục tiêu sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ giá của
NHTW.
- Phân tích chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ năm
1994 ñến tháng 09/2013, từ ñó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
- Phân tích chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam, nghiên
cứu các bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc và áp dụng vào thực tiễn ñiều hành
chính sách tỷ giá ở Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung
Quốc và Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu : Chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung
Quốc và Việt Nam từ năm 1994 ñến tháng 09/2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khoá luận, khoá luận chủ yếu sử dụng phương pháp
nghiên cứu thống kê, tổng hợp và phân tích, ñánh giá thông tin từ các nguồn tài liệu
sách báo, tạp chí chuyên ngành, Internet cũng như nghiên cứu của các chuyên gia về
chủ ñề này ñồng thời tuân thủ chặt chẽ ba nguyên tắc, ñó là: ñảm bảo tính khoa học,

tính hệ thống và tính logic giữa các nội dung trong ñề tài.
5. Kết cấu ñề tài
Ngoài lời mở ñầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, ñồ thị,
kết cấu khoá luận gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chính sách tỷ giá và ñiều hành chính sách tỷ
giá.
Chương 2: Kinh nghiệm ñiều hành chính sách tỷ giá của Trung Quốc từ năm
1994 ñến tháng 09/2013.
Chương 3: Bài học kinh nghiệm về ñiều hành chính sách tỷ giá rút ra cho Việt
Nam.


DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên ñầy ñủ
BQLNH Bình quân liên ngân hàng
CCTM Cán cân thương mại
CCTT Cán cân thanh toán
CCVL Cán cân vãng lai
CSTT Chính sách tiền tệ
DTBB Dự trữ bắt buộc
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GNP Tổng sản phẩm quốc dân
HMTD Hạn mức tín dụng
ICOR Hệ số tiêu chuẩn phản ánh hiệu quả vốn ñầu tư

NDT Đồng Nhân dân tệ
NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại

NHTW Ngân hàng trung ương
PBC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc
QE3 Quantitative Easing: Nới lỏng ñịnh lượng lần3
RMB Kí hiệu ñồng Nhân dân tệ
SAFE Cục quản lý ngoại hối nhà nước Trung Quốc
TCTD Tổ chức tín dụng
USD Kí hiệu ñồng ñô la Mỹ
VND Kí hiệu ñồng Việt Nam
XHCN Xã hội chủ nghĩa

Thang Long University Library

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC

Bảng 2.1:

Diễn biến tỷ giá USD/NDT thời kỳ 1978-1990 36

Bảng 2.2:

Biến ñộng của tỷ giá danh nghĩa USD/NDT năm 1990 - 1993 37

Bảng 2.3:

Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 1994-1997 38

Bảng 2.4:

Tình hình lãi suất và một số chỉ số của thị trường tiền tệ 1998. 41


Bảng 2.5:

Số liệu tỷ giá USD/RMB giai ñoạn 2000 - 6/2005 42

Bảng 2.6:

Cán cân thương mại Mỹ- Trung giai ñoạn 2005-2010. 43

Bảng 2.7:

Biến ñộng tỷ giá từ tháng 1/2005 ñến tháng 12/2010. 45

Bảng 2.8:

Tổng kết thương mại của Trung Quốc với thế giới 2005 -2010 45

Bảng 2.9:

Số liệu các chỉ tiêu cơ bản trong giai ñoạn 1994-1997 47

Bảng 2.10:

Số liệu một số chỉ tiêu kinh tế giai ñoạn 1998-2000 50

Bảng 2.11:

Số liêu thống kê tỷ lệ lạm phát từ năm 1994-1997 51

Bảng 2.12:


Tổng hợp lãi suất và mức cung tiền của Trung Quốc qua các năm: 52

Bảng 2.13:

Tổn thất tài chính ñối với xuất khẩu do tỷ giá ở Trung Quốc 53

Bảng 2.14:

Mức phá giá tiền tệ của Trung Quốc từ 1985-1994 53

Bảng 3.1:

Diễn biến tỷ giá hối ñoái USD/VND giai ñoạn 1989-1992 66

Bảng 3.2:

Diễn biến tỷ giá hối ñoái 6 tháng năm 1997 70

Bảng 3.3:

Các chỉ số kinh tế vĩ mô 70

Bảng 3.4:

Số liệu lạm phát giai ñoạn 2006 - 2010 78

Bảng 3.5:

Tổng hợp tốc ñộ tăng trưởng GDP & CPI giai ñoạn 2007-2010 78


Bảng 3.6:

Tốc ñộ tăng - giảm tỷ giá VND/USD trong năm 2012 83

Bảng 3.7:

Các biện pháp ñiều hành chính sách tỷ giá trong năm 2012 83

Bảng 3.8:

Tổng hợp một số chỉ tiêu cơ bản từ 1990 - 1993 94

Hình 2.1:

Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc từ 1990-1993 37

Hình 2.2:

Kim ngạch xuất nhập khẩu và CCTM Mỹ-Trung giai ñoạn 1991-1997 48

Hình 2.3:

GDP của Trung Quốc giai ñoạn 1993-1997 48

Hình 2.4:

Dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc giai ñoạn 1991-1997 49

Hình 2.5:


CCTM của Trung Quốc giai ñoạn 1997-2005 50

Hình 3.1:

Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam thời kỳ 1980-2010 61

Hình 3.2:

Tăng trưởng GDP thực giai ñoạn 1980-2013 62

Hình 3.3:

Cán cân vãng lai của Việt Nam giai ñoạn 1999-2006 76

Hình 3.4:

Số liệu nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai ñoạn 2000-2006 77

Hình 3.5:

Diễn biến tỷ giá USD/VND trong nước năm 2010 82

Hình 3.6:

Diễn biến tỷ giá USD/VND từ năm 2012 ñến tháng 9/2013 85

Hình 3.7:

Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai ñoạn 1/2007 - 6/2010 86


Hình 3.8:

Số liệu quỹ dự trữ ngoại hối Việt Nam giai ñoạn 2006 -2010 96

1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ
ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ

1.1 Những vấn ñề cơ bản về Ngân hàng Trung ương
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Trung ương
NHTW ñược hình thành là cả một quá trình, bằng cách quốc hữu hoá các ngân
hàng phát hành hiện có kéo dài nhiều thế kỉ theo mô hình Ngân hàng Anh và các nước
châu Âu hoặc thành lập mới thuộc quyền sở hữu nhà nước vào nửa ñầu thế kỉ XX. Ở
Việt Nam, NHTW ñược thành lập thuộc sở hữu Nhà nước với tên gọi là Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
NHTW ở bất cứ quốc gia nào ñều là một trong những cơ quan có vị thế rất quan
trọng, là ngân hàng ñứng ñầu trong hệ thống ngân hàng. Chính vì thế, việc làm rõ khái
niệm NHTW là rất cần thiết.
Các quốc gia ñều ñưa ra khái niệm về Ngân hàng Trung ương hoặc thông qua
những quy phạm pháp luật xác ñịnh ñặc ñiểm, chức năng ñể thể hiện khái niệm về
NHTW. Đối với Việt Nam, NHTW ñược ñề cập trong Luật Ngân hàng Nhà nước và
các tổ chức tín dụng, 2010, Nhà xuất bản Tài chính, ñiều 2, tr.5 như sau: "Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung
ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước là
pháp nhân, có vốn pháp ñịnh thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ ñô
Hà Nội. Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ,
hoạt ñộng ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng của Ngân hàng Trung
ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ
tiền tệ cho Chính phủ".
Không chỉ vậy, các ñịnh nghĩa về NHTW cũng ñược dần hoàn thiện cùng với

sự phát triển các chức năng của nó. Theo PGS.TS. Mai Văn Bạn, 2009, Giáo trình
nghiệp vụ ngân hàng trung ương, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, tr.7:" NHTW là
ngân hàng phát hành, NHTW là một ñịnh chế công ñộc quyền phát hành tiền, là
chủ ngân hàng của các ngân hàng, là ngân hàng của Chính Phủ".
Căn cứ vào lịch sử phát triển và thực tế hoạt ñộng của NHTW, PGS.TS.
Nguyễn Thị Mùi, 2006, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng trung ương, Nhà xuất bản Tài
Chính, Học viện Tài Chính, tr.8 ñưa ra một số ñịnh nghĩa về NHTW như sau:
" NHTW là cơ quan ñược Chính phủ chỉ ñịnh ñể kiểm soát cung ứng tiền
của quốc gia.
NHTW là ngân hàng ñầu não của quốc gia, ñóng vai trò là ngân hàng của
Chính phủ và hệ thống ngân hàng, ñồng thời ñóng vai trò là cơ quan chịu trách
nhiệm thi hành chính sách tiền tệ của Chính phủ.
Thang Long University Library
2
NHTW là cơ quan của Chính phủ có trách nhiệm giám sát hệ thống ngân
hàng và thực thi CSTT.
NHNN Việt Nam là cơ quan của Chính phủ và là NHTW của nước CHXHCN
Việt Nam. NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ñộng
ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và làm dịch vụ
cho Chính phủ."
Hiểu một cách cụ thể, TS. Nguyễn Thị Thuý, 2013, Slide bài giảng nghiệp vụ
Ngân hàng Trung ương, Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội, tr.5: " NHTW là ngân
hàng phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền
tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc. NHTW là bộ máy tài chính tổng hợp thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng, ñồng thời là
ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế."
Như vậy, ta có thể hiểu:" NHTW là một cơ quan thuộc bộ máy Nhà nước, ñược
ñộc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về hoạt ñộng tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn ñịnh và an
toàn trong hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng."

1.1.2 Chức năng và vai trò của Ngân hàng Trung ương
1.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng Trung ương
Ngày nay, tất cả các quốc gia lớn nhỏ trên thế giới ñều có một NHTW, tuy có
mô hình tổ chức khác nhau, nhưng mục tiêu hoạt ñộng chủ yếu của NHTW là sự ổn
ñịnh và lưu thông tiền tệ, góp phần thúc ñẩy phát triển nền kinh tế xã hội. Để hoàn
thành mục tiêu ñó NHTW thực hiện các chức năng sau:
- Phát hành tiền và ñiều tiết lượng tiền cung ứng:
NHTW là ngân hàng ñộc quyền phát hành tiền và là ngân hàng ñóng vai trò
quan trọng nhất trong ñiều tiết mức cung tiền, có nghĩa NHTW là người duy nhất ñược
phép phát hành tiền theo các quy ñịnh trong luật hoặc ñược chính phủ phê duyệt nhằm
ñảm bảo thống nhất và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia, mọi hoạt
ñộng cung ứng tiền của NHTW sẽ ảnh hưởng ñến tổng phương tiện thanh toán trong
xã hội và do ñó ảnh hưởng ñến toàn bộ nền kinh tế. Với chức năng này, NHTW có
trách nhiệm xây dựng số lượng tiền cần phát hành và thời ñiểm phát hành cũng như
phương thức phát hành ñể ñảm bảo sự ổn ñịnh tiền tệ và phát triển kinh tế.
Ba công cụ quan trọng nhất mà NHTW có thể sử dụng ñể tác ñộng vào lượng
cung ứng tiền tệ ñó là: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ suất chiết khấu và nghiệp vụ thị trường
mở.



3
- Là ngân hàng của các ngân hàng.
Khi thực hiện chức năng này, NHTW cung ứng ñầy ñủ các dịch vụ của một
ngân hàng cho các NHTM. Tuy nhiên, NHTW cung cấp các dịch vụ này với mục ñích
quản lý, không vì mục tiêu lợi nhuận bao gồm:
Mở tài khoản tiền gửi và quản lý tiền dự trữ của hệ thống NHTM: Tiền gửi của
NHTM tại NHTW gồm: tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán.
Tiền gửi dự trữ bắt buộc: hay còn gọi là dự trữ pháp ñịnh là phần tiền ñược giữ
lại trong tổng số vốn mà NHTM huy ñộng ñược, nó ñược gửi ở một tài khoản mở tại

NHTW, nhằm ñảm bảo khả năng thanh toán trước nhu cầu rút tiền mặt của khách
hàng.
Tiền gửi thanh toán: các NHTM phải duy trì thường xuyên một lượng tiền trên
tài khoản tại NHTW ñể thực hiện các nhu cầu giao dịch với các ngân hàng khác hoặc
ñáp ứng các nhu cầu giao dịch với NHTW.
Trung tâm thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ
Vì các NHTM và TCTC trong nước ñều phải mở tài khoản và kí quỹ tại NHTW
nên NHTW hoàn toàn thực hiện ñược vai trò ñiều tiết thanh toán giữa các ngân hàng
cơ chế hoạt ñộng giống như hoạt ñộng thanh toán ở các NHTM khi cung cấp sản phẩm
dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Song, NHTW có thể kiểm soát, theo dõi, quản lý
hoạt ñộng của toàn bộ hệ thống tài chính trong nước. Mặt khác có thể quản lý ñược
lượng tín dụng ra vào trong hệ thống tài chính vào những thời ñiểm nhất ñịnh.
Cấp tín dụng cho NHTM
NHTW cho các NHTM vay nhằm mục ñích phát hành thêm tiền trung ương theo
kế hoạch, ñồng thời bổ sung lượng vốn khả dụng cho hoạt ñộng của NHTM một cách
thường xuyên, là cứu cánh cho vay cuối cùng sẵn sàng cho các ngân hàng và ñịnh chế
tài chính khác vay tiền khi cơn hoảng loạn tài chính ñe doạ hệ thống tài chính.
- Là ngân hàng của Chính phủ
Các dịch vụ ngân hàng mà NHTW cung cấp cho chính phủ bao gồm:
Là ñại diện ngân hàng của Nhà nước: tuỳ theo ñặc ñiểm tổ chức của từng
nước, chính phủ có thể uỷ quyền cho bộ tài chính hoặc kho bạc ñứng lên làm chủ tài
khoản tại NHTW. Tiền thuế thu ñược và những khoản thu khác của ngân sách ñược
gửi vào NHTW. NHTW sẽ thực hiện tài trợ hay bù ñắp thiếu hụt ngân sách của Nhà
nước.
Là ñại lý của Nhà nước: NHTW thay mặt cho Nhà nước trong các thoả thuận
tài chính, viện trợ, vay mượn, chuyển nhượng, thanh toán với nước ngoài. Ngoài ra,
trong tư cách ñại lý, nó phát hành trái phiếu, các loại phiếu vay nợ cho Nhà nước kể cả
trong nước và ngoài nước. Bằng việc thay mặt Nhà nước phát hành hoặc mua trái
phiếu, NHTW trực tiếp làm tăng (hoặc giảm) lượng cung ứng tiền.
Thang Long University Library

4
Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng: NHTW là người xây
dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ. Cụ thể là NHTW chủ trì thiết kế và thực
thi CSTT quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bổ sung cho lưu thông hàng năm,
ñiều hành các công cụ thực hiện CSTT, thực hiện việc ñưa tiền ra lưu thông, rút tiền từ
lưu thông về theo tín hiệu của thị trường, từ ñó tác ñộng ñến ñiều kiện tín dụng và do
ñó tác ñộng ñến mục tiêu kinh tế vĩ mô.
1.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng Trung ương trong ñiều tiết vĩ mô
Vai trò quản lý vĩ mô của NHTW thể hiện qua việc: lập và ñiều hành chính sách
tiền tệ quốc gia và thanh tra, giám sát hoạt ñộng ngân hàng, thiết lập và ñiều chỉnh cơ
cấu kinh tế, ổn ñịnh sức mua của ñồng tiền.
1) Lập và ñiều hành chính sách tiền tệ quốc gia:
NHTW là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, ñộc quyền phát hành giấy bạc ngân
hàng và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt ñộng tiền tệ, tín dụng và ngân
hàng, với mục tiêu cơ bản là ổn ñịnh giá trị ñồng tiền. Chính vì thế, NHTW nắm giữ
một trong những công cụ quan trọng nhất ñể quản lý nền kinh tế vĩ mô, ñó là chính
sách tiền tệ (CSTT).
CSTT là một bộ phận của chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước. Nó là công cụ
quản lý vĩ mô của Nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ do NHTW khởi thảo và thực hiện
mục tiêu cao nhất là ổn ñịnh giá trị ñồng tiền ñể từ ñó giúp ổn ñịnh và tăng trưởng
kinh tế.
Ta cũng có thể hiểu, chính sách tiền tệ là một phương thức theo ñó NHTW kiểm
soát và ñiều tiết khối lượng tiền tệ cung ứng.
Trong quá trình ñiều hành CSTT, NHTW kiểm soát tiền tệ sao cho khối lượng
tiền tệ cân ñối với mức tăng của tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa, cân ñối giữa
tổng cung và tổng cầu về tiền. Một chính sách tiền tệ ñúng ñắn phải hướng vào việc
khống chế nguồn gốc làm tăng hay giảm lượng tiền cung ứng, làm tăng hoặc giảm
khối lượng tiền tệ nói chung chứ không phải chỉ khống chế tiền mặt.
CSTT của một quốc gia có thể ñược xác ñịnh theo hai hướng: CSTT thắt chặt và
CSTT mở rộng.

Thông qua quá trình ñiều hành CSTT, NHTW ñề ra 4 mục tiêu cơ bản như sau:
việc làm cao, ổn ñịnh lãi suất, ổn ñịnh thị trường tài chính và ổn ñịnh thị trường ngoại
hối.
Từ việc xác ñịnh ñược mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHTM chỉ ñạo chính
sách tiền tệ bằng cách sử dụng các công cụ ñể tác ñộng vào thái ñộ của ngân hàng, nhờ
ñó tác ñộng ñến lượng tiền cung ứng.
NHTM sử dụng ba công cụ chính ñể tác ñộng ñến lượng cung ứng tiền tệ bao
gồm: nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu và dự trữ bắt buộc.
5
2) Thanh tra, giám sát hoạt ñộng Ngân hàng:
Với tư cách là ngân hàng của các ngân hàng, NHTW không chỉ cung ứng các
dịch vụ ngân hàng thuần tuý cho các khách hàng của nó, mà thông qua các hoạt ñộng
kinh doanh ñó NHTW thực hiện vai trong thanh tra, giám sát thường xuyên hoạt ñộng
của các ngân hàng kinh doanh nhằm hai mục ñích: ñảm bảo sự ổn ñịnh trong hoạt
ñộng ngân hàng và ñảm bảo lợi ích của khách hàng, ñặc biệt là người gửi tiền trong
quan hệ với ngân hàng.
Bảo ñảm sự ổn ñịnh của hệ thống ngân hàng:
Khác với các tổ chức kinh doanh khác, kinh doanh lĩnh vực tài chính tiền tệ cần
thiết phải ñược kiểm soát và ñiều tiết chặt chẽ bởi vì:
Các ngân hàng ñảm nhiệm vai trò ñặc biệt trên thị trường vốn nói riêng và toàn
bộ nền kinh tế nói chung, nó là kênh chuyển giao vốn từ tiết kiệm ñến ñầu tư, là công
cụ của Chính phủ trong việc tài trợ vốn cho mục tiêu chiến lược, hoạt ñộng của các
trung gian tài chính, ñặc biệt là các tổ chức nhận tiền gửi có ảnh hưởng quyết ñịnh ñến
việc ñiều hành CSTT
Không chỉ vậy, hoạt ñộng của các ngân hàng liên quan ñến hầu hết các chủ thể
kinh tế trong xã hội nên sự sụp ñổ của một ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng ñến quyền lợi
của người gửi tiền ñồng thời ñến toàn hệ thống. Các ngân hàng có mối liên hệ và phụ
thuộc với nhau chặt chẽ thông qua các luồng vốn tín dụng luân chuyển và thông qua
hoạt ñộng của hệ thống thanh toán.
Vì vậy sự hoạt ñộng thiếu ổn ñịnh của mỗi ngân hàng cũng ñều có thể gây tác

ñộng tiêu cực ñến nền kinh tế. Do vậy, việc NHTW thực hiện quản lý và kiểm soát
hoạt ñộng của các ngân hàng là rất cần thiết ñể bảo ñảm sự hoạt ñộng của chúng luôn
luôn ñược duy trì trong khuôn khổ luật pháp và góp phần thực hiện hiệu quả chính
sách tiền tệ ñã ñược hoạch ñịnh.
Bảo vệ chủ thể trong nền kinh tế:
Chức năng thanh tra, giám sát của NHTW còn nhằm ñảm bảo sự công bằng và
bình ñẳng trong quan hệ giữa ngân hàng và các khách hàng. Điều này ñược thể hiện ở
hai khía cạnh:
Thứ nhất, nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong nền kinh tế khi
ñến giao dịch với NHTM. Chẳng hạn, quy ñịnh chuẩn mực về phạm vi và mức ñộ chi
tiết của các thông tin cần báo cáo cho ngân hàng khi vay vốn, chuẩn mực hoá các thủ
tục vay vốn và tiếp nhận các dịch vụ ngân hàng, quy ñịnh cụ thể về xử lý và giải quyết
tranh chấp giữa ngân hàng với khách hàng.
Thứ hai, nhằm thúc ñẩy cạnh tranh và hiệu quả thông qua quy ñịnh về chất
lượng và sự cập nhật của thông tin mà ngân hàng có nghĩa vụ cung cấp cho những
người tham gia thị trường. Cụ thể, cần quy ñịnh rõ cơ chế cung cấp thông tin, loại
Thang Long University Library
6
thông tin và phạm vi cung cấp. Điều này giúp cho công chúng với tư cách người ñầu
tư và người sử dụng các dịch vụ tài chính có khả năng và cơ hội lựa chọn các ngân
hàng ñáng tin cậy và các dịch vụ tài chính có chất lượng. Các ngân hàng vì thế sẽ luôn
quan tâm hơn tới tính minh bạch và chất lượng của bảng tổng kết tài sản trong chiến
lược cạnh tranh khách hàng.
Để ñạt ñược mục ñích này, NHTW và các thể chế ñiều tiết có liên quan thường
ñưa ra các chuẩn mực, các hướng dẫn hoặc quy ñịnh về tính ñầy ñủ và chính xác của
thông tin ñược công bố.
Trong thập kỉ cuối của thế kỷ XX, chức năng thanh tra giám sát các ngân hàng
ñang có xu hướng tách ra khỏi NHTW. Ở một số nước như Anh, Australia, Nhật Bản,
Chính phủ thành lập một thể chế siêu ñiều tiết có khả năng ñiều tiết và giám sát các
loại hình ñịnh chế tài chính. Thể chế ñiều tiết này ñộc lập với NHTW, trực thuộc Văn

phòng Chính phủ (Nhật) hoặc Bộ Tài chính (Anh). NHTW chỉ còn chức năng quản lý
vĩ mô duy nhất là xây dựng và ñiều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
3) Thiết lập và ñiều chỉnh cơ cấu nền kinh tế:
NHTW tham gia vào việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nhằm
thiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả. Trong ñiều kiện phát triển nhanh
chóng của nền kinh tế thị trường, NHTW vừa góp phần ñiều chỉnh cơ cấu kinh tế hiện
có cho phù hợp với thực tiễn của nền kinh tế ñất nước và hội nhập với sự phát triển
kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, vừa góp phần thiết lập cơ cấu kinh tế hợp
lý.
Điều tiết sản xuất một cơ cấu kinh tế có nghĩa là sử dụng các biện pháp cần thiết
ñể phân phối tài nguyên quốc gia cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế nhằm
tạo ra một sự cân ñối giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, tạo ñiều kiện cho
nền kinh tế phát triển nhịp nhàng và cân ñối.
NHTW dựa trên sự phát triển của ñất nước ñề ra các chính sách tiền tệ tín dụng
cụ thể qua ñó phân phối tín dụng cho các ngành kinh tế sử dụng tạo ra của cải và cung
cấp dịch vụ cho xã hội qua cơ chế hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng một cách nhanh
chóng và hiệu quả nhất với sự di chuyển từ ngành này sang ngành khác. Từ ñó, giúp
ñiều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý hơn.
4) Ổn ñịnh sức mua của ñồng tiền quốc gia:
Sức mua của ñồng tiền nội ñịa chịu tác ñộng từ nhiều phía, NHTW luôn phải tìm
biện pháp ñể ổn ñịnh sức mua của ñồng tiền nội tệ nhằm thực hiện các chính sách kinh
tế trong nước và thực hiện chính sách quan hệ kinh tế quốc tế có hiệu quả.
Trước hết, sức mua của ñồng tiền chịu tác ñộng của quy luật cung - cầu hàng
hoá. Khi cung hàng hoá lớn hơn cầu hàng hoá, giá cả hàng hoá bị suy giảm và ngược
lại khi cung hàng hoá thấp hơn cầu hàng hoá, giá cả hàng hoá tăng lên.
7
Khi giá cả hàng hoá tăng lên có nghĩa là quỹ tiêu dùng tiền của xã hội lớn hơn
quỹ hàng hoá hiện vật ở trường hợp này. NHTW phải tìm biện pháp giảm quỹ tiêu
dùng, tăng quỹ ñầu tư cho sản xuất. Ngược lại khi giá cả hàng hoá giảm có nghĩa là
quỹ tiêu dùng bằng tiền của xã hội ñang nhỏ hơn quỹ hiện vật. Trong trường hợp này

NHTW phải dùng biện pháp kích thích tiêu dùng ñể kích thích sản xuất.
Sức mua của ñồng tiền nội ñịa còn chịu tác ñộng của giá vàng và ngoại tệ, ñặc
biệt là ngoại tệ. Khi giá vàng tăng lên tức là sức mua của ñồng nội tệ bị giảm sút và
ngược lại, khi giá vàng giảm sút thì sức mua của ñồng tiền nội ñịa tăng lên nhưng
không phải lúc nào cũng vậy.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ổn ñịnh sức mua ñồng tiền quốc gia không có nghĩa là
cố ñịnh nó. Sức mua ñồng tiền ñối nội cũng như ñối ngoại có thể biến ñộng lên hoặc
xuống trong một thời kỳ nào ñó, song sự biến ñộng ấy cần ñược sự kiểm soát và duy
trì ở mức ñộ hợp lý cho phép. Sự biến ñộng ấy phải ñược ñiều chỉnh ñể phục vụ nền
kinh tế phát triển.
1.2 Những vấn ñề cơ bản về chính sách tỷ giá
1.2.1 Những vấn ñề cơ bản về tỷ giá
1.2.1.1 Khái niệm Tỷ giá hối ñoái
Thị trường ngoại hối là một thị trường phi tập trung toàn cầu cho việc trao ñổi
các loại tiền tệ. Người tham gia chính trong thị trường này là ngân hàng quốc tế lớn.
Giao dịch ngoại hối trước ñây chỉ dành cho các tổ chức kinh doanh và ngân hàng,
nhưng giờ ñây ñã trở nên phổ biến và dễ dàng tiếp cận với các nhà ñầu tư cá nhân, qua
ñó trở thành khu vực ñầu tư tài chính phát triển nhanh nhất. Các trung tâm tài chính
khắp thế giới giữ chức năng như các neo của trao ñổi giữa các loại người mua và
người bán khác nhau suốt ngày ñêm, ngoại trừ ngày cuối tuần. Thị trường ngoại hối
xác ñịnh giá trị tương ñối của các tiền tệ khác nhau, hỗ trợ thương mại và ñầu tư quốc
tế bằng cách cho phép chuyển ñổi tiền tệ. Chính vì thế, vai trò của tỷ giá hối ñoái là vô
cùng quan trọng trong các giao dịch ngoại hối cũng như thị trường ngoại hối.
Ngày nay, thuật ngữ tỷ giá ñược ñề cập hàng ngày trên các phương tiện thông tin
ñại chúng, số liệu ñược niêm yết công khai tại các NHTM và trở thành một vấn ñề
nóng trong cuộc sống của người dân. Vậy tỷ giá là gì? Hiểu một cách ñơn giản: "Tỷ
giá là giá cả của một ñồng tiền ñược biểu thị thông qua ñồng tiền khác hoặc số
lượng một ñồng tiền có thể ñem ra trao ñổi lấy một ñơn vị ñồng tiền khác" (PGS.TS
Nguyễn Văn Tiến, 2010, Giáo trình tài chính quốc tế, NXB Thống Kê, tr.58). Pháp
lệnh ngoại hối của uỷ ban thường vụ quốc hội số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13

tháng 12 năm 2005 giải thích: " Tỷ giá hối ñoái của ñồng Việt Nam là giá của một
ñơn vị tiền tệ nước ngoài ñược tính bằng ñơn vị tiền tệ của Việt Nam". Bên cạnh
ñó, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, 2010, NXB Tài Chính, khoản 1, ñiều 13, tr.17 có
Thang Long University Library
8
quy ñịnh: " Tỷ giá hối ñoái của ñồng Việt Nam ñược hình thành trên cơ sở cung
cầu ngoại tệ trên thị trường có sự ñiều tiết của Nhà Nước".
Từ những cơ sở trên, ta có thể ñịnh nghĩa như sau: " Về hình thức, tỷ giá hối
ñoái là giá cả ñơn vị tiền tệ của một nước ñược biểu hiện bằng một số ñơn vị tiền tệ
của nước kia và ñược xác ñịnh bởi mối quan hệ cung - cầu trên thị trường tiền tệ.
Về nội dung, tỷ giá hối ñoái là một phạm trù kinh tế bắt nguồn từ nhu cầu trao ñổi
hàng hoá, dịch vụ, phát sinh trực tiếp từ tiền tệ, quan hệ tiền tệ (sự vận ñộng của
vốn, tín dụng ) giữa các quốc gia."
1.2.1.2 Phân loại tỷ giá hối ñoái
1) Căn cứ vào sức mua của ñồng tiền
Các nhà kinh tế học phân biệt giữa hai loại tỷ giá: tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá
thực. Tỷ giá danh nghĩa không phản ảnh ñược nhiều thông tin, vì vậy ñể phân tích
những ảnh hưởng và nội dung bao hàm trong thay ñổi tỷ giá ñặc biệt là sức cạnh tranh
quốc tế, các chuyên gia kết hợp phân tích hai loại tỷ giá này.
- Tỷ giá danh nghĩa: là giá cả của một ñồng tiền ñược biểu thị thông qua một
ñồng tiền khác mà chưa ñề cập ñến tương quan sức mua hàng hoá, dịch vụ giữa
chúng.
- Tỷ giá thực: là tỷ giá danh nghĩa ñã ñược ñiều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát giữa
trong nước với nước ngoài, do ñó, nó là chỉ số phản ảnh tương quan sức mua giữa
nội tệ và ngoại tệ. Tỷ giá thực cho biết tỷ lệ mà tại ñó chúng ta có thể giao dịch
hàng hoá của một nước với hàng hoá nước khác.

Cách tính:




Trong ñó:
e : Tỷ giá thực
E : Tỷ giá danh nghĩa
P*: mức giá ở nước ngoài bằng ngoại tệ
P: mức giá trong nước bằng nội tệ
2) Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối
- Tỷ giá ñiện hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng ñiện. Tỷ giá này thường ñược niêm yết tại ngân hàng, và là
cơ sở ñể xác ñịnh các mức tỷ giá khác.
- Tỷ giá thư hối: tức là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có trách nhiệm
chuyển ngoại hối bằng thư.
e = E.P*/P
9
3) Căn cứ vào chế ñộ quản lý ngoại hối
- Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà nước công bố ñược hình thành trên cơ sở
ngang giá vàng.
- Tỷ giá tự do: là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệ cung cầu
quy ñịnh.
- Tỷ giá thả nổi: là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhà nước không
can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này.
- Tỷ giá cố ñịnh: là tỷ giá không biến ñộng trong phạm vi thời gian nào ñó.
4) Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế:
- Tỷ giá séc: là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
- Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay: là tỷ giá mua bán các loại hối phiếu có kỳ hạn
bằng ngoại tệ.
- Tỷ giá chuyển khoản: là tỷ giá mua bán ngoại hối trong ñó việc chuyển khoản
ngoại hối không phải bằng tiền mặt mà bằng cách chuyển khoản qua ngân hàng.
- Tỷ giá tiền mặt: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trả ngoại hối bằng
tiền mặt.

5) Căn cứ vào thời ñiểm mua bán ngoại hối:
- Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá ñầu giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối của
chuyến giao dịch ñầu tiên trong ngày.
- Tỷ giá ñóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá mua bán ngoại hối
của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày làm việc.
- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giao nhận
ngoại hối sẽ ñược thực hiện theo thời hạn nhất ñịnh ghi trong hợp ñồng (có thể là
1,2,3 tháng sau).
6) Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:
Trong thị trường ngoại hối bán lẻ, tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra khác nhau sẽ
ñược báo giá bởi các ñại lý ñổi tiền. Hầu hết các trao ñổi ñều liên quan ñến ñồng nội
tệ. Tỷ giá mua vào là tỷ giá mà các ñại lý ñổi tiền sẽ mua ngoại tệ và tỷ giá bán ra là tỷ
giá mà họ sẽ bán ngoại tệ.
1.2.1.3 Phương pháp yết giá
Tỷ giá giao ngay ñược niêm yết ở tất cả các NHTM, trên các phương tiện thông
tin ñại chúng như báo, ñài Nhìn chung có hai cách niêm yết giá trên thị trường giao
ngay dành cho hai ñối tượng khách hàng khác nhau. Cách yết giá theo kiểu Mỹ và kiểu
Âu dành cho khách hàng là ngân hàng khác trên thị trường liên ngân hàng. Cách yết
giá trực tiếp và gián tiếp dành cho các khách hàng thông thường, tức là các khách hàng
không phải là ngân hàng.

Thang Long University Library
10

1) Phương pháp yết giá kiểu châu Âu và kiểu Mỹ:
Yết giá theo kiểu Mỹ là cách niêm yết tỷ giá bằng số USD trên ñơn vị ngoại tệ
(tiền ñịnh giá ñứng trước, tiền yết giá ñứng sau).
Yết giá theo kiểu Âu là cách yết tỷ giá bằng số ngoại tệ trên 1 ñơn vị USD. Hay
còn có thể hiểu là coi ñồng tiền yết giá ñứng trước, tiền ñịnh giá ñứng sau.
Ví dụ:

Kiểu Mỹ Kiểu Âu
1GBP = 1.64 USD 1USD = 0.61 GBP
1CHF = 1.11 USD 1USD = 0.90 CHF
1EUR = 1.36 USD 1USD = 0.7 EUR

2) Phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp và ngoại tệ gián tiếp:
Đối với khách hàng không phải là ngân hàng người ta áp dụng các yết giá trực
tiếp hoặc gián tiếp:
Yết giá trực tiếp ñược GS. Đinh Xuân Trình, 2011, Giáo trình thanh toán quốc
tế, Đại học Ngoại Thương, tr.75 ñịnh nghĩa là "Phương pháp quy ñịnh giá ngoại tệ
khi niêm yết ñược thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Phương pháp này ñược áp dụng
rất phổ cập ở hầu hết các nước trừ nước Anh, Hoa Kỳ".
Từ ñó, có thể rút ra ñịnh nghĩa: "Yết giá ngoại tệ trực tiếp là cách niêm yết
cho biết việc ñổi một ñơn vị ñồng ngoại tệ sẽ lấy ñược bao nhiêu ñồng nội tệ. Cách
niêm yết này thường gặp ở quốc gia có ñồng nội tệ yếu hơn ñồng ngoại tệ".
1 Ngoại Tệ = X Nội tệ
Ví dụ:
Tại Hà Nội, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam ngày 04/01/2014 niêm yết tỷ
giá giữa USD và VND như sau: USD/VND = 21.075/21.115 . Tỷ giá mua USD là
21.075 VND còn tỷ giá bán USD bằng 21.115 VND.
Tại Tokyo, Ngân hàng Daichi ngày 04/01/2014 niêm yết như sau:
USD/JPY=104,80/104,82. Tỷ giá mua USD bằng 104,80 JPY. Tỷ giá bán USD bằng
104,82 JPY.
Như vậy, với phương pháp yết giá trực tiếp này, giá bán ñồng USD ñược thể
hiện trực tiếp ra ñồng nội tệ là VND hay JPY ở ví dụ trên. Điều này giúp cho người
dân ở quốc gia có ñồng nội tệ sẽ thuận lợi trong giao dịch khi mua hoặc bán USD mà
không phải tính toán gì thêm xem 1USD sẽ bằng bao nhiêu ñồng nội tệ.
Yết giá gián tiếp ñược GS. Đinh Xuân Trình, 2011, Giáo trình thanh toán quốc
tế, Đại học Ngoại Thương, tr.76 ñề cập ñến như sau: " Phương pháp yết giá ngoại tệ
gián tiếp là phương pháp quy ñịnh giá ngoại tệ khi niêm yết không thể hiện trực

tiếp ra ngoài, mà chỉ thể hiện gián tiếp, muốn biết giá một ngoại tệ là bao nhiêu,
11

người ta phải làm phép chia. Các nước Anh, Hoa Kỳ ñang áp dụng phương pháp
này."
Do ñó, ta có thể rút ra khái niệm: "Phương pháp yết giá ngoại tệ gián tiếp là
cách niêm yết cho biết việc ñổi một ñơn vị ñồng nội tệ sẽ lấy ñược bao nhiêu ñồng
ngoại tệ. Cách niêm yết này thường gặp ở các quốc gia có ñồng nội tệ mạnh hơn
ñồng ngoại tệ".
1 Nội Tệ = X Ngoại Tệ
Ví dụ:
Tại London, Ngân hàng Standard Chartered ngày 02/01/2014 niêm yết tỷ giá
giữa USD và GBP như sau: GBP/USD = 1.6408/1.6464 . Với cách niêm yết này, cho
thấy 1GBP = 1.6408 USD là tỷ giá mua USD bằng GBP và 1GBP= 1.6464 USD là tỷ
giá bán USD thu về GBP. Vậy giá 1USD bằng bao nhiêu GBP ta phải làm phép chia:
1USD = 1/1.6408 ≈ 0.69046 GBP là tỷ giá mua USD trả bằng GBP.
1USD = 1/1.6464 ≈ 0.60739 GBP là tỷ giá bán USD trả bằng GBP.
Như vậy, khi niêm yết tỷ giá ngoại tệ bằng phương pháp gián tiếp sẽ gây khó
khăn cho trong giao dịch vì người dân phải thông qua một bước trung gian là làm phép
chia. Chính do phương pháp yết giá khác nhau nên cần thận trọng trong niêm yết và
nhận biết tỷ giá của các ñồng tiền.
Theo thông lệ quốc tế ñồng bảng Anh (GBP), dollar Úc (AUD), dollar
Newzealand (NZD) thường ñược niêm yết gián tiếp trong khi các ñồng tiền khác ñược
niêm yết trực tiếp. Riêng ñồng dollar Mỹ và EUR ñược niêm yết theo cả hai cách, vừa
trực tiếp, vừa gián tiếp.
Xét từ góc ñộ quốc gia chúng ta có hai phương pháp yết tỷ giá: trực tiếp (trong
ñó ngoại tệ ñóng vai trò là hàng hoá có ñơn vị là 1, nội tệ ñóng vai trò tiền tệ) và gián
tiếp (nội tệ ñóng vai trò là hàng hoá có ñơn vị là 1, ngoại tệ ñóng vai trò tiền tệ). Ở
Việt Nam, các NHTM áp dụng cách niêm yết trực tiếp, tức là luôn dùng VND là ñồng
tiền ñịnh giá. Theo Pháp lệnh quản lý ngoại hối của Việt Nam, các NHTM không ñược

tự do bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng, nên bảng niêm yết giá ngoại tệ của các
NHTM Việt Nam chỉ có tỷ giá bán ngoại tệ chuyển khoản. Việt Nam và Trung Quốc
ñều sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp. Chính vì thế, trong khoá luận này tỷ giá
hối ñoái sẽ ñược hiểu là giá ngoại tệ tính theo nội tệ, như vậy những thay ñổi tăng lên
trong tỷ giá sẽ tương ứng với sự giảm giá của ñồng nội tệ và ngược lại.





Thang Long University Library
12

Ví dụ: Bảng tỷ giá ngoại tệ Vietcombank ngày 03/01/2013

NT
Tên ngoại tệ
Mua tiền
mặt
Mua chuyển
khoản
Bán
AUD AUST.DOLLAR 18,688.78 18,801.59 19,046.63
CAD CANADIAN
DOLLAR
19,512.96 19,690.17 19,946.78
CHF SWISS FRANCE 23,124.69 23,287.70 23,591.20
DKK DANISH KRONE - 3,820.13 3,901.00
EUR EURO 28,517.84 28,603.65 28,976.43
GBP BRITISH POUND 34,220.04 34,461.27 34,840.64

HKD HONGKONG
DOLLAR
2,678.21 2,697.09 2,743.19
INR INDIAN RUPEE - 331.09 344.93
JPY JAPANESE YEN 199.16 201.17 203.80
KRW SOUTH KOREAN
WON
- 18.16 22.22
KWD KUWAITI DINAR - 73,959.20 75,524.92
MYR MALAYSIAN
RINGGIT
- 6,361.35 6,444.25
NOK NORWEGIAN
KRONER
- 3,388.20 3,459.92
(Nguồn: vietcombank.com.vn)
1.2.2 Chính sách tỷ giá:
Chính sách tỷ giá hối ñoái ñược hình thành bởi mỗi nước trên thế giới khi bắt ñầu
mối quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác với một quốc gia nào ñó ñều
phải thiết lập mối quan hệ giữa ñồng tiền của nước mình với ñồng tiền của nước khác.
Hiện nay, có những cách ñịnh nghĩa khác nhau về chính sách tỷ giá như:
PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, 2010, Giáo trình tài chính quốc tế, NXB Thống Kê,
tr.291 ñịnh nghĩa: "Chính sách tỷ giá là những hoạt ñộng của Chính phủ (mà ñại
ñiện thường là NHTW) thông qua một chế ñộ tỷ giá nhất ñịnh (hay cơ chế ñiều
hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố ñịnh
hay tác ñộng ñể tỷ giá biến ñộng ñến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính
sách kinh tế quốc gia".
PGS.TS Mai Văn Bạn, 2009, Giáo trình ngân hàng trung ương, NXB Tài chính,
tr.60 ñề cập: "Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ quốc gia và
thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, trong ñó giữ sự ổn ñịnh tiền

tệ quốc gia trong quan hệ ñối nội và ñối ngoại".
Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, 2010, NXB Tài chính, khoản 2, ñiều 13, tr.17
có quy ñịnh: "Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối ñoái, quyết ñịnh chế ñộ tỷ
13

giá, cơ chế ñiều hành tỷ giá." Bên cạnh ñó, tại ñiều 10, tr.16 cũng có quy ñịnh:
"Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước quyết ñịnh việc sử dụng công cụ thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối ñoái, dự trữ bắt buộc,
nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khắc phục theo quy ñịnh của
Chính phủ."
Từ các nhận ñịnh trên, có thể hiểu: "Chính sách tỷ giá hối ñoái là một hệ
thống các công cụ dùng ñể tác ñộng tới cung cầu ngoại tệ trên thị trường từ ñó giúp
ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái nhằm ñạt tới những mục tiêu kinh tế cần thiết của quốc
gia."
Chính sách tỷ giá hối ñoái có vị trí như một bộ phận quan trọng của chính sách
tiền tệ và mở rộng hơn là chính sách tài chính quốc gia. Do ñó, việc ñịnh hướng ñiều
chỉnh của chính sách tỷ giá có ảnh hưởng ñến các khía cạnh kinh tế vĩ mô khác như:
ngoại thương, nợ nước ngoài, lạm phát. Vì thế, hệ thống mục tiêu và nội dung của
chính sách tỷ giá hối ñoái phải xuất phát từ ñịnh hướng phù hợp với các mục tiêu và
nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ ở từng giai ñoạn.
Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung vào hai vấn ñề lớn: vấn ñề lựa chọn chế
ñộ tỷ giá hối ñoái và vấn ñề ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái.
Hiện nay, ña số các quốc gia có chính sách tỷ giá linh hoạt. Tuy nhiên, việc lựa
chọn các chế ñộ tỷ giá khác nhau ñều không mất ñi sự can thiệp của Chính phủ trên thị
trường ngoại hối. Phần lớn các chính sách của Chính phủ ñều tác ñộng ñến tỷ giá hối
ñoái. Chính phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối ñể giữ cho nền kinh tế phát triển
nhanh và ñồng tiền nước mình ñược ổn ñịnh theo hướng ñề ra.
1.2.2.1 Đặc ñiểm của chính sách tỷ giá
Là một bộ phận của CSTT:
Là một bộ phận của chính sách tiền tệ, nghĩa là chính sách tỷ giá cũng có tác

dụng ñiều tiết cung tiền trên thị trường ñể ñạt ñược mục ñích ổn ñịnh và tăng trưởng
kinh tế. Bên cạnh ñó, ñược sử dụng như một công cụ hữu hiệu nhằm ñạt ñược mục
tiêu ổn ñịnh giá cả. Tỷ giá hối ñoái vừa phản ánh sức mua ñồng nội tệ, vừa là biểu hiện
quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối ñoái là công cụ, là ñòn bẩy ñiều tiết cung cầu
ngoại tệ, tác ñộng ñến xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, ñầu tư hay dự trữ
của ñất nước. Để duy trì một mức tỷ giá cố ñịnh hay tác ñộng ñể tỷ giá biến ñộng ñến
một mức cần thiết, thì cần phải có một chế ñộ tỷ giá và hệ thống can thiệp thích hợp.
Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiền tệ, do ñó, ñiều hành chính sách tỷ
giá phải gắn với ñiều hành chính sách tiền tệ và các công cụ chính sách tiền tệ khác.
Đồng thời, chính sách về ñiều hành tỷ giá luôn phải phù hợp với bối cảnh trong và
ngoài nước. Ở nhiều nước, ñặc biệt là các nước có nền kinh tế ñang chuyển ñổi, tỷ giá
là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
Thang Long University Library
14

Do NHTW ban hành và quản lý:
Chính sách tỷ giá chính là những quy ñịnh cụ thể của NHTW tác ñộng ñến cung
cầu ngoại tệ nhằm ñạt ñược mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ cần thiết. Đồng thời,
chính sách tỷ giá cũng là một bộ phận của chính sách tiền tệ như ñã nói mà chính sách
tiền tệ thì hướng vào việc thay ñổi lượng tiền cung ứng. Chính vì thế, NHTW sẽ chịu
trách nhiệm ban hành và quản lý mọi hoạt ñộng liên quan ñến tỷ giá hối ñoái.
Thay ñổi theo từng thời kỳ :
Thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ là giữ ổn ñịnh tiền tệ quốc gia và phục vụ
mục tiêu chính sách kinh tế vĩ mô của quốc gia trong từng thời kì. Chính vì thế, chính
sách tỷ giá cần hỗ trợ tốt việc ñảm bảo các chỉ tiêu ñặt ra liên quan tới ngoại thương,
lạm phát, tăng trưởng GDP, nợ công ). Do ñó, chính sách tỷ giá có ñặc ñiểm là thay
ñổi theo từng thời kỳ cụ thể của nền kinh tế quốc gia.
Thông qua chế ñộ tỷ giá nhất ñịnh:
Nhằm thực hiện thông qua một chế ñộ tỷ giá nhất ñịnh phải tác ñộng lên tỷ giá
thông qua sự can thiệp của các công cụ của chính sách tỷ giá. Bao gồm: nhóm công cụ

gián tiếp hoặc trực tiếp tuỳ thuộc vào tính chất tác ñộng.
1.2.2.2 Vai trò của chính sách tỷ giá ñến tăng trưởng kinh tế:
Đối với cán cân thương mại
Tỷ giá giữa ñồng nội tệ và ngoại tệ là quan trọng ñối với một quốc gia vì trước
tiên nó tác ñộng trực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu của chính quốc gia ñó. Tỷ
giá hối ñoái tăng (ñồng nội tệ xuống giá) sẽ khiến cho giá cả hàng hoá trong nước
giảm một cách tương ñối trong khi giá cả hàng hoá nhập khẩu tăng. Chính vì thế giúp
ñẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Từ ñó gây ra mất cân bằng cán cân thương
mại (trong trường hợp này có thể dẫn ñến thặng dư cán cân thương mại nếu trước ñó
tỷ giá tăng cán cân ñang ở trạng thái cân bằng). Trong trường hợp tỷ giá hối ñoái giảm
(ñồng nội tệ tăng giá) làm cho giá cả hàng hoá nhập khẩu giảm, giá cả hàng hoá trong
nước tăng dẫn ñến ñẩy mạnh nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. Do ñó, cán cân thương
mại sẽ thâm hụt nếu trước ñó nó ñang ở trạng thái cân bằng. Cả hai tác ñộng này ñều
cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước. Các nguồn lực sẽ ñược thu hút
vào những ngành sản xuất nội ñịa mà giờ ñây có thể cạnh tranh hiệu quả hơn so với
hàng nhập khẩu và cũng sẽ thu hút vào ngành xuất khẩu mà giờ ñây có thể hiệu quả
hơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả là xuất khẩu tăng nhập khẩu giảm làm cán cân
thanh toán ñược cải thiện. Như vậy, có thể thấy chính sách tỷ giá có vai trò to lớn
trong việc cân ñối cán cân thanh toán.
Đối với lạm phát và lãi suất
Khi các yếu tố khác không ñổi, tỷ giá hối ñoái tăng làm tăng giá các mặt hàng
nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia ñình trong nước phải trả hàng tiêu dùng nhập

×