Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

luận văn thạc sĩ rèn luyện kĩ năng kể chuyện trong phần tập làm văn lớp 4 theo hướng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.93 KB, 11 trang )

TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chương 3
Thực nghiệm sư phạm
1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành thực
nghiệm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của những giả thuyết khoa học mà
đề tài đề xuất.
Với những biện pháp nhằm rèn kĩ năng kể chuyện cho HS theo hướng
giao tiếp, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở mét sè trường. Trong phạm vi đề
tài này, chúng tôi không có tham vọng cũng như điều kiện để tiến hành trên quy
mô rộng lớn. Tuy nhiên. chúng tôi hi vọng đề tài được đón nhận và góp phần
nâng cao việc dạy học phân môn TLV cũng như kĩ năng giao tiếp của HS.
Mục tiêu thực nghiệm mà đề tài mong muốn đạt được không phải là
những bài văn hoàn hảo tất cả các biện pháp mà đề đặt ra. Vì lí do thời gian hạn
hẹp không thể thực nghiệm trong thời gian dài và xuyên suốt chương trình văn
kể chuyện lớp 4 nên chúng tôi dừng lại việc đạt được từng biện pháp cụ thể
trong mỗi giờ dạy.
2. Cơ sở đối tượng thực nghiệm sư phạm
2. 1. Cơ sở thực nghiệm: Cơ sở mà chúng tôi lựa chọn thực nghiệm là bốn
trường tiểu học nằm ở các quận khác nhau trong thành phố Hồ Chí Minh.
- Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm quận 1
- Trường tiểu học Minh Đạo quận 5
- Trường tiểu học Lạc Long Quân quận 11
- Trường tiểu học Đống Đa quận Tân Bình
2.2. Đối tượng thực nghiệm : học sinh lớp 4 của các trường tiểu học nói
trên.

Lê Ngọc Tường Khanh
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ


3.1. Nội dung thực nghiệm: chúng tôi tiến hành thực nghiệm bốn nội
dung tương ứng với bốn biện pháp đã nêu trong luận văn.
- Nhóm 1: Trường tiểu học Minh Đạo, thực nghiệm nội dung “Chuyển đổi
ngôi kể - phương thức thích ứng với các yêu cầu giao tiếp khác nhau khi kể
chuyện”.
- Nhãm 2: Trêng tiÓu häc §èng §a, thùc nghiÖm néi dung “Xây
dựng và phát triển truyện phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp”, chúng
tôi sâu vào nội dung nhá “Tõ đề tài đến cốt truyện”.
- Nhóm 3: Trường tiểu học Lạc Long Quân, thực nghiệm nội dung “Phát triển câu
chuyện theo nhiều hướng khácnhau”, chúng tôi đi sâu vào nội dung “Ph¸t triÓn c©u
chuyÖn theo híng đan xen giữa không gian và thời gian”.
- Nhóm 4: Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, thực nghiệm nội
dung“Đa dạng hoá cách mở bài đáp ứng yêu cầu giao tiếp”.
3.2. Phương pháp thực nghiệm
- Dạy học theo giáo án thực nghiệm.
- Theo dõi quan sát, đánh giá theo chuẩn xác định.
- Phân tích xử lí kết quả thu được và trao đổi với ban giám hiệu, giáo viên
và học sinh.
3.3. Mô tả các giai đoạn tiến hành thực nghiệm
* Bước 1: Lựa chọn ngẫu nhiên lớp thực nghiệm, trong đó có cả HS giái,
khá, trung bình và thành lập tổ thực nghiệm: GV dạy thực nghiệm, khối trưởng
và hiệu phó chuyên môn.
* Bước 2: Ở mỗi tổ thực nghiệm, chúng tôi trình bày biện pháp rèn kĩ
năng kể chuyện theo hướng giao tiếp cho HS. chúng tôi cùng tổ thực nghiệm
trao i v cỏch thc hin ni dung v son giỏo ỏn cho phự hp. Sau khi bn
bc, chỳng tụi cựng thng nht cỏch thc hin nh sau:
Lờ Ngc Tng Khanh
TR
NG I HC S PHM H NI LUN VN THC S
- Nhúm 1: Ni dung Chuyn i ngụi k v la chn i tng giao

tip sẽ đợc dạy tích hợp cùng với một tiết học trong chơng trình để thấy
rõ biện pháp này có thể đợc dạy trong cùng một giờ dạy của chơng trình,
đó là bài Cốt truyện (tuần 4, tiết 1).
- Nhóm hai: Nội dung Xõy dng v phỏt trin truyn phự hp vi ni
dung v mc ớch giao tip, cụ thể là nội dung Từ ti n ct truyn sẽ
đợc dạy ở buổi thứ hai của bán trú và đợc thực hiện sau bài Luyện tập
xây dựng cốt truyện. bài này, HS đã đợc làm quen với việc xây dựng
cốt truyện từ nhân vật nên sẽ thuận lợi khi tiến hành thực nghiệm nội
dung đã nêu.
- Nhóm 3: Nội dung Phỏt trin cõu chuyn theo nhiu hng
khỏcnhausẽ đợc dạy tích hợp trong bài Luyện tập phát triển câu
chuyện (tuần 8, tiết 2). Khi học bài này, HS đã đợc luyện tập phát triển
câu chuyện theo trình tự thời gian. Phát triển câu chuyện theo trình tự
không gian đợc chơng trình dạy trong tiết học này. Vì vậy, tích hợp thêm
phát triển câu chuyện theo hớng đan xen không gian và thời gian sẽ
giúp cho việc rèn kĩ năng này đợc hợp logic và thuận lợi hơn.
- Nhúm 4: Ni dung a dng hoỏ cỏch m bi c dy bui th hai
ca bỏn trỳ. Cú s sp xp nh th v t thc nghim mun HS nm vng cỏc cỏch
m bi khỏc nhau kt qu thc nghim c tt p.
* Bc 3: Tin hnh dy theo giỏo ỏn thc nghiờm, theo thi gian c
b trớ nh sau:
- Nhóm 1: ngày 27/9/2006
- Nhúm 2: ngy 29/ 9/ 2006
- Nhúm 3: ngy 20/ 10/ 2006
- Nhúm 4: ngy 27/ 10/ 2006
* Bớc 4: Kiểm tra kết quả thực nghiệm. Chúng tôi cho HS làm bài
theo các đề văn đã đợc đề cập trong giáo án thực nghiệm.
Lờ Ngc Tng Khanh
TR
NG I HC S PHM H NI LUN VN THC S

* Bc 5: Thng kờ, ỏnh giỏ kt qu thc nghim.
4. Kt qu thc nghim
4.1. Cỏc bỡnh din c ỏnh giỏ
4.1.1. ỏnh giỏ v k nng lm vn k chuyn theo hng giao tip
Tu theo tng giỏo ỏn thc nghim v bi c th m chỳng ta ỏng giỏ
bi vn HS cho phự hp vi mc tiờu ra. Tuy nhiờn, nhỡn chung thỡ bi vn
ca HS s c ỏnh giỏ theo thang chun chung sau:
- Loi giỏi (9 - 10 im): HS thc hin ỳng yờu cu ca bi. Bi vn
k cú sỏng to, mang phong cỏch riờng, cõu vn mch lc. HS bit vn dng cỏc
kin thc lm vn ó dc hc trc ú vo bi vn ca mỡnh.
- Loi khỏ (7 - 8 im): HS thc hin ỳng yờu cu ca bi. Bi k
cha th hin c sỏng to (cũn k theo nguyờn mu ca vn bn gc), cõu vn
mch lc v cú vn dng cỏc kin thc lm ó c hc trc ú.
- Loi trung bỡnh (5 - 6 im): HS thc hin ỳng yờu cu ca bi. Bi
k cha th hin c s sỏng to, cõu vn khụng rừ rng, cũn mc một số li
nh cha nh nht quỏn trong từ xng hụ, i tng giao tip khụng rừ rng, cú
s ln ln trong ti k,
- Loi yu (di 5 im): HS khụng thc hin c cỏc yờu cu ti thiu
ca bi. Bi k khụng mch lc, rừ rng,
4.1.2. ỏnh giỏ v thỏi hc tp ca HS
- Mức độ rất thích: Chăm chú nghe giảng; hăng hái tham gia vào các
hoạt động học tập của nhóm, lớp; hứng thú với những vấn đề mới đợc học.
Lờ Ngc Tng Khanh
TR
NG I HC S PHM H NI LUN VN THC S
- Mc thớch: Chm chỳ nghe ging; hng hỏi tham gia vo cỏc hot
ng hc tp ca nhúm, lp; khụng hng thỳ lm vi nhng vn mi c
hc.
- Mc bỡnh thng: Chm chỳ nghe ging; hng hỏi tham gia vo cỏc
hot ng hc tp ca nhúm, lp; khụng hng thỳ vi nhng vn mi c

hc.
- Mc khụng thớch: Khụng chm chỳ nghe ging; min cng tham gia
vo cỏc hot ng hc tp ca nhúm, lp.
4.2. Kt qu thc nghim
chỳng tụi s dng phng phỏp thng kờ toỏn hc x lớ kt qu thc
nghim:
- Tớnh phn trm: giỳp cho vic thng kờ c rừ
rng.
- Tớnh giỏ tr trung bỡnh: c trng cho sự tp trung s
liu.
Bng 7: Thng kờ kt qu thc nghim ỏnh giỏ v mt k nng lm vn
Xp
loi
SL
(HS)
Kt qu kim tra
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yu
SL
(HS)
T l
(%)
SL
(HS)
T l
(%)
SL
(HS)
T l
(%)
SL

(HS)
T l
(%)
N 1 45 15 33, 3 19 42, 2 11 24, 5 0 0
N 2 36 16 44, 4 13 36, 1 7 19, 4 0 0
N 3 36 18 50 12 33, 3 6 16, 7 0 0
N 4 43 25 58, 1 12 27, 9 6 14 0 0
Chun
g
160 74 46, 3 56 35 28 18, 8 0 0

Qua vic c cỏc bi lm ca HS v t bng thng kờ, chỳng tụi nhn thy:
- HS đều thực hiện đúng yêu cầu của đề bài, mục tiêu cụ thể
của từng giáo án thực nghiệm đều đạt.
- HS đợc lựa chọn cách kể theo sở thích của mình (hoá thân nhân
vật, lựa chọn đối tợng giao tiếp, kể chuyện theo đề tài, mở bài theo
ý thích) nên đa số các bài văn đều thể hiện sự sáng tạo và mang dấu ấn cá
nhân.
Lờ Ngc Tng Khanh
TR
NG I HC S PHM H NI LUN VN THC S
- Lí do của những trờng hợp cho kết quả trung bình là HS cha
quen với cách làm bài có đối tợng giao tiếp nên cha nhất quán đối tợng
mình chọn để kể, cha nhất quán từ xng hô, câu chuyện kể có sự
nhầm lẫn đề tài này với đề tài khác, Có thể do thời gian thực nghiệm
ít, chỉ dạy trong một tiết học nên HS còn lúng túng trong việc sử dụng
câu, từ, Đây cũng là vấn đề chúng ta cũng cần chú ý để giúp HS
ngày càng hoàn thiện hơn nữa kĩ năng làm văn.
Sau mi tit dy thc nghim, chỳng tụi u phỏt phiu thm dũ tỡm hiu thỏi
ca HS i vi tit hc. Kt qu thu c nh sau:

Bảng 8: Thống kê kết quả thực nghiệm đánh giá về thái độ của HS

Xếp
loại
SL
(HS)
Các mức độ
Rất thích Thích Bình thường Không thích
SL
(HS)
Tỉ lệ
(%)
SL
(HS)
Tỉ lệ
(%)
SL
(HS)
Tỉ lệ
(%)
SL
(HS)
Tỉ lệ
(%)
N 1 45 25 55, 5 13 28, 9 7 15, 6 0 0
N 2 36 20 55, 5 8 22, 2 5 13, 9 3 8, 4
N 3 36 17 47, 2 12 33, 3 7 19, 5 0 0
N 4 43 30 69, 8 10 23, 3 3 6, 9 0 0
Chun
g

160 92 57, 5 43 26, 9 20 12, 5 3 3, 1

Qua việc quan sát HS trong giờ học và theo bảng thống kê cùng với việc
phỏng vấn HS, chúng tôi nhận thấy:
- Đa số các HS đều thích học vì các em cho rằng mình được tự lựa chọn
cách kể mà mình thích, không bị gò Ðp, Ðp buộc.
- Các HS thuộc nhóm 4, cho biết các em rất thích tiết học (Đa dạng hoá
cách mở bài) vì các em biết rõ cụ thể các cách mở bài gián tiếp và đượctù mình
lựa chọn cách mở bài phù hợp với mình và với đối tượng được nghe kể.
- Trường hợp không thích ở nhóm 3, các em cho biết là đã quen với việc
làm văn phải yêu cầu kể câu chuyện cụ thể. Vì vậy, khi yêu cầu các em tù lựa
chọn câu chuyện phù hợp với đề tài thì các em có sù lúng túng
Lê Ngọc Tường Khanh
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
và cảm thấy khó khăn. Đây cũng là điều mà chúng ta quan tâm để giúp HS làm
quen với cách học văn mới luôn phát huy sù sáng tạo và mang dấu Ên cá nhân.
5. Kết luận về thực nghiệm sư phạm
- Qua thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy giáo viên có thể thực hiện những
biện pháp mà đề tài nêu trong quá trình giảng dạy của mình. Việc đưa ra những
biện pháp cụ thể, rõ ràng giúp giáo viên có được sự định hướng và luận cứ khoa
học để nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- HS có khả năng tiếp thu và thực hiện tốt các biện pháp rèn kĩ năng giao
tiếp trong văn kể chuyện. Ngoài ra, HS còng rất thích thú khi được học những
điều mới ngoài kiến thức trong sách giáo khoa mà các em đã biết. Được thể hiện
mình, được kể theo ý của mình, được hoạt động nhóm học tập thường xuyên mà
mỗi thành viên đều có những sở trường, ý kiến riêng. . . là lí do khiến cho HS
thích thú học tập và cũng là môi trường để rèn kĩ năng giao tiếp cho HS.
- Kết quả thực nghiệm đã chứng minh giả thuyết khoa học của luận văn là
đúng và luận văn có thể thực hiện được trong thực tế. Không cần phải trang bị

thêm cơ sở vật chất hay những điều kiện khách quan khác, luận văn vẫn sẽ thực
hiện được nếu giáo viên tìm hiểu và đưa vào trong giảng dạy.







TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Kết luận
Tõ việc nghiên cứu và đề ra những biện pháp nhằm rèn kĩ năng kể chuyện
theo hướng giao tiếp trong chương trình TLV lớp 4 cho HS, chúng tôi rút ra mét
sè kết luận sau:
1.1. Luận văn đã chỉ ra những biện pháp cụ thể vừa gắn với lí thuyết văn
kể chuyện vừa phù hợp với nguyên tắc giao tiếp. Ngoài những yêu cầu chung
của TLV kể chuyện như tính sư phạm, tính văn học, các đề bài còn có những
yêu cầu:
Mục đích của các bài tập là hình thành và rèn luyện cho HS biết cách đưa
các nhân tố giao tiếp vào trong bài làm của mình.
Dữ kiện xây dựng các bài tập chính là tích hợp với các đề bài có sẵn trong
sách giáo khoa hoặc xây dựng những đề bài gần gũi với cuộc sống của HS.
Khi làm bài, HS vẫn sử dụng các kiến thức, kĩ năng làm văn mà mình
được học kết hợp cùng với các yếu tố giao tiếp để tạo ngôn bản.
1.2. Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học phân môn TLV
kiểu bài kể chuyện, luận văn đã đề ra các biện pháp và cụ thể hoá bằng mét số
đề bài nhằm rèn kĩ năng viết văn kể chuỵện theo hướng giao tiếp cho HS.
Các biện pháp khá cụ thể và dễ thực hiện, có tác dụng rõ rệt trong việc rèn
kĩ năng viết văn kể chuyện theo hướng giao tiếp cho HS, còng không quá xa rời

với mục tiêu dạy văn kể chuyện theo chương trình trong sách giáo khoa.
Qua thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy HS hào hứng hơn với tiết học văn
kể chuyện, kĩ năng làm văn được nâng lên. Bài viết HS có được sự sáng tạo, có
cách nghĩ, cách tư duy mới. Dù đôi chỗ còn vấp váp nhưng
Lê Ngọc Tường Khanh
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
nếu được rèn luyện và bồi dưỡng thường xuyên thì những hạn chế này sẽ
không còn.
Ngoài ra, luận văn cũng đã chỉ ra được những biện pháp cụ thể nhằm giúp
GV có sự định hướng và giải quyết khó khăn trong việc dạy văn kể chuyện theo
hướng giao tiếp.
1.3. Khi thực nghiệm, đề tài đã không chọn những lớp đối chứng để thuận
tiện hơn trong việc so sánh với các lớp thực nghiệm. Sở dĩ có vấn đề này vì theo
chúng tôi lớp đối chứng có mục tiêu bài học và mục đích lên lớp khác với lớp
thực nghiệm. Do đó, sự đánh giá cũng có thang chuẩn khác nhau. Vì vậy, nếu có
sù so sánh cũng là khập khiễng.
1.4. Văn kể chuyện là thể loại văn rất quan trọng. Sù quan sát tinh tế về
nhân vật, xây dựng mét cốt truyện hấp dẫn, biết cách mở bài lôi cuốn, kết bài
đọng lại suy nghĩ, tình cảm cho người đọc, đã làm cho văn kể chuyện vừa rèn
cho HS kĩ năng viết văn vừa rèn cả kĩ năng giao tiếp. Làm tốt việc dạy văn kể
chuyện cho HS theo hướng giao tiếp sẽ giúp cho HS có một nền tảng kĩ năng
viết văn vững chắc, tự tin trong giao tiếp. Từ đây, hiệu quả dạy học TLV sẽ
được nâng cao, góp phần xây dựng những con người phù hợp thời đại mới.
1. Những kiến nghị
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy phân môn TLV kiểu bài kể
chuyện theo hướng giao tiếp, chúng tôi đưa ra một vài đề xuất sau:
- Tích cực bồi dưỡng thêm cho GV kiến thức lí luận văn học cũng như
kiến thức về lí thuyết giao tiếp để GV có thể thực hiện tốt hiệu quả giảng dạy.
- Khuyến khích GV tự giác rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho HS để đề tài

được thực thi có hiệu quả. Chính sự tù rèn luyện nâng cao tay nghề,
Lê Ngọc Tường Khanh
TRƯ
ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ
ý thức đem đến cho HS những tri thức mới và thiết thực mới thực sự làm cho
các nghiên cứu khoa học được “sống”.
- Cần kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp cũng như hình thức tổ chức
dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi HS. Luôn khuyến khích, động
viên cho sù sáng tạo mới lạ để tạo nên sự hứng thú học tập cho trẻ.
Lê Ngọc Tường Khanh

×