Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo án lớp 12 cơ bản cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.51 KB, 93 trang )

GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 1: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C4 12C5 12C6 12C3
Ngày dạy 22/8/2011 23/8/2011 23/8/2011 26/8/2011
Sĩ số 40 40 40 41
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Đạt được một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan
điểm hiện đại, bao gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản
xuất.
- Các đại lượng, các định luật và nguyên lí vật lí quan trong nhất.
- Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.
- Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của Vật lí,
trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
b. Kỹ năng:
- Biết quan sát các hiện tượng và quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc
trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập
thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí.
- Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của Vật lí; biết lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí
đơn giản.
- Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán
đơn giản về mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lí, cũng như đề
xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra.
- Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lí, giải các bài
tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.
- Sử dụng được các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để giải trình bày rõ ràng, chính xác
những hiểu biết, cũng như các kết quả thu được qua thu thập và xử lí thông tin.
c. Thái độ:


- Có hứng thú học tập Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp
của Vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với các công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp
tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học
tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: Kế hoạch dạy học + SGK
b. HS: Vở + SGK
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a.Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1(25 phút): Giới thiệu chương trình.
- Gv giới thiệu các chương trong
Chương I. Dao động cơ
- Các mô hình cơ học của dao động điều hoà: Con lắc lò
xo, con lắc đơn.
- Các đặc trưng của dao động điều hoà.
- Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
1
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
chương trình học vật lí 12cb
gồm 8 chương. Y/c hs nêu các
nội dung cơ bản của từng
chương.
- Hs trả lời dựa vào trang đầu
tiên của mỗi chương.
- Gv giới thiệu số tiết cho các

chương.
Chương Tiết
1. Dao động cơ 12
2. Sóng cơ 9
3. Dòng điện xoay chiều 15
4. Dao động và sóng
điện từ
5
5. Sóng ánh sáng 10
6. Lượng tử ánh sáng 7
7. Phản ứng hạt nhân 10
8. Từ vi mô đến vĩ mô 2
- Hs tiếp nhận thông tin.
- Vectơ quay. Phương pháp giản đồ Fre - nen.
Chương II. Sóng cơ và sóng âm
- Sóng và sự truyền sóng. Tần số sóng, bước sóng, PT
sóng.
- Giao thoa sóng. sóng dừng.
- Các đặc trưng vật lí và các đặc trưng sinh của âm.
Chương III. Dòng điện xoay chiều
- Các đặc trưng của dòng điện xoay chiều.
- Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch có R, L, C mắc
nối tiếp; phương pháp giản đồ Fre - nen.
- Định luật ôm đối với dòng điện xoay chiều có R, L, C
mắc nối tiếp.
- Công suất của dòng điện xoay chiều.
- Truyền tải điện năng; máy biến áp.
- Máy phát điện xoay chiều.
- Động cơ không đồng bộ ba pha.
Chương IV . Dao động điện và sóng điện từ

- Mạch dao động. Dao động điện từ.
- Điện từ trường.
- Sóng điện từ.
- Những nguyên tắc của việc thông tin liên lạc vô tuyến.
Chương V. Sóng ánh sáng
- Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Ánh sáng trắng. Ánh sáng đơn sắc.
- Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Tia hồng ngoại tia tử ngoại
- Tia X.
Chương VI. Lượng tử ánh sáng
- Hiện tượng quang điện.
- Giả thuyết Plăng. Lượng tử năng lượng.
- Thuyết lượng tử ánh sáng. Phôtôn.
- Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở. Pin quang
điện.
- Hiện tượng quang - phát quang.
- Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
- Laze.
Chương VII. Hạt nhân nguyên tử
- Lực hạt nhân. Năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Phản ứng hạt nhân: phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch,
dây chuyền. Định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Năng lượng phản ứng hạt nhân. Năng lượng phân hạch.
Năng lượng nhiệt hạch.
Chương VIII: Từ vi mô đến vĩ mô
- Các hạt sơ cấp.
- Hệ Mặt trời.
- Các thiên hà.
Hoạt động 2(15 phút): Hướng dẫn đọc SGK.

Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu các cấu trúc các trang SGK,
các ý nghĩa các phần chữ nhỏ, các mục I, II, các tiểu
mục 1, 2, , các lệnh C1, c2, , các CT đặt trong khung
Theo dõi trong SGK
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
2
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
màu, các kết luận quan trong được in chữ màu, vị trí các
hình vẽ, câu lệnh, phần đọc thêm để hs mở rộng hiểu
biết , cuối mối bài có phần tóm tắt nội dung chính, kết
thúc mỗi bài là phần câu hỏi và bài tập.
Hs tiếp nhận thông tin.
c. Củng cố luyện tập. (3 phút)
- Hs trả lờp 12 môn Vật lí có bao chương? chương nào có lương kiến thức nhiều nhất?
- Nêu ý nghĩa các kí hiệu, màu chữ, trong SGK?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(1 phút)
Các em về đọc trước bài mới ''Dao động điều hoà''
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
3
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 2: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C5 12C4 12C3 12C6
Ngày dạy 26/8/2011 26/8/2011 27/8/2011 27/8/2011
Sĩ số 40 40 41 40
Chương I: DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Nêu được : + Định nghĩa của dao động điều hoà.
+ Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì.

- Viết được : + PT của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong PT
b. Kỹ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
c. Thái độ: Tích cực, chủ động, làm việc khoa học.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN
b. HS: Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc
tần số). SGK + Vở
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a.Kiểm tra bài cũ: (không)
b. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1(10 phút): Tìm hiểu về dao động cơ
- Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống:
chiếc thuyền nhấp nhô tại chỗ neo, dây đàn ghita
rung động, màng trống rung động → ta nói những
vật này đang dao động cơ → Như thế nào là dao
động cơ?
- Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn
đường xác định quanh một vị trí cân bằng.
- Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng
chuyển động qua lại không mang tính tuần hoàn →
xét quả lắc đồng hồ thì sao?
- Sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí
cũ với vận tốc cũ → dao động của quả lắc đồng hồ
tuần hoàn.
- Dao động cơ có thể tuần hoàn hoặc không. Nhưng
nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật
trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ → dao động
tuần hoàn.
I. Dao động cơ

1. Thế nào là dao động cơ
- Là chuyển động có giới hạn trong
không gian lặp đi lặp lại nhiều lần
quanh một vị trí cân bằng.
- VTCB: thường là vị trí của vật khi
đứng yên.
2. Dao động tuần hoàn
- Là dao động mà sau những khoảng
thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật
trở lại vị trí như cũ với vật tốc như
cũ.
Hoạt động 2 (30 phút) : Tìm hiểu phương trình của dao động điều hoà
- Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M
- Nhận xét gì về dao động của P khi M chuyển
động?
- Trong quá trình M chuyển động tròn đều, P dao động
trên trục x quanh gốc toạ độ O.
II. Phương trình của dao động điều
hoà
1. Ví dụ
- Giả sử một điểm M chuyển động
tròn đều trên đường tròn theo chiều
dương với tốc độ góc ω.
- P là hình chiếu của M lên Ox.
- Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M
0
với
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
4
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:

- Khi đó toạ độ x của điểm P có phương trình như
thế nào?
x = OMcos(ωt + ϕ)
- Có nhận xét gì về dao động của điểm P? (Biến
thiên theo thời gian theo định luật dạng cos)
- Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hoà → dao
động của điểm P là dao động điều hoà.
- Y/c HS hoàn thành C1
- Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ)
- Hình dung P không phải là một điểm hình học mà
là chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB
O, còn toạ độ x chính là li độ của vật.
- HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hoà.
- Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong
phương trình.
- Ghi nhận các đại lượng trong phương trình.
- Lưu ý:
+ A, ω và ϕ trong phương trình là những hằng số, trong
đó A > 0 và ω > 0.
+ Để xác định ϕ cần đưa phương trình về dạng tổng
quát x = Acos(ωt + ϕ) để xác định.
- Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì?
((ωt + ϕ) là đại lượng cho phép ta xác định được gì?)
- Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm t.
- Tương tự nếu biết ϕ?
- Xác định được x tại thời điểm ban đầu t
0
.
- Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn
đều và dao động điều hoà có mối liên hệ gì?

- Một điểm dao động điều hoà trên một đoạn thẳng
luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm
tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là
đoạn thẳng đó.
- Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước
chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều
tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc
MOP

1
trong chuyển động tròn đều.
^
1 0
P O M
ϕ
=
(rad)
- Sau t giây, vật chuyển động đến vị
trí M, với
( )
ϕω
+=

tMOP
1

rad
- Toạ độ x =
OP
của điểm P có

phương trình:
x = OMcos(ωt + ϕ); Đặt OM = A
x = Acos(ωt + ϕ)
Vậy: Dao động của điểm P là dao
động điều hoà.
2. Định nghĩa

- Dao động điều hoà là dao động
trong đó li độ của vật là một hàm
cosin (hay sin) của thời gian.
3. Phương trình
- Phương trình dao động điều hoà:
x = Acos(ωt + ϕ)
+ x: li độ của dao động.
+ A: biên độ dao động, là x
max
= A (A
> 0)
+ ω: tần số góc của dao động, đơn vị
là rad/s.
+ (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời
điểm t, đơn vị là rad.
+ ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể
dương hoặc âm.
4. Chú ý (Sgk)
c. Củng cố luyện tập. (3 phút)
1) Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều thể hiện ở chổ nào ?
2) ý nghĩa các đại lượng trong PT dao động điều hoà.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(1 phút)
- Làm các bài tập: 7sgk

TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
5
M
M
0
P
1
x
P
O
ω
t
ϕ
+
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 3: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C4 12C5 12C6 12C3
Ngày dạy 29/8/2011 30/8/2011 30/8/2011 2/9/2011
Sĩ số 40 40 40 41
Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Viết được : + Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
+ Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao độn điều hoà.
- Vẽ được li độ của đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
- Làm được các bài tập tương tự như ở SGK.
b. Kỹ năng: Chứng minh được dao động điều hoà theo hàm sin và cosin.
c. Thái độ: Tích cực, chủ động, làm việc khoa học.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN

b. HS: Ôn lại chuyển động tròn đều( chu kỳ, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ với chu kì hoặc
tần số). SGK + Vở
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a.Kiểm tra bài cũ: Câu 1,2,3 sgk trang 8?
b. Nội dung bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hoà
- Dao động điều hoà có tính tuần hoàn
→ từ đó ta có các định nghĩa
- HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì
và tần số.
- Trong chuyển động tròn đều giữa tốc
độ góc ω, chu kì T và tần số có mối
liên hệ như thế nào?
2
2 f
T
π
ω π
= =
III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều
hoà
1. Chu kì và tần số
- Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hoà là
khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động
toàn phần.
+ Đơn vị của T là giây (s).
- Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hoà là số
dao động toàn phần thực hiện được trong một giây.
+ Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz).

2. Tần số góc
- Trong dao động điều hoà ω gọi là tần số góc. Đơn
vị là rad/s.
2
2 f
T
π
ω π
= =
Hoạt động 2 (22 phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
GV: Hãy viết biểu thức vận tốc trong
giao động điều hoà?
HS: v = x’ = −ωAsin(ωt + ϕ)
GV: Ở ngay tại vị trí biên, VTCB, vật
nặng có vận tốc như thế nào ?
HS: x = ± A

v = 0; x = 0 : v = ± ωA
GV: Pha của vận tốc v như thế nào so
với pha của ly độ x ?
HS: Người ta nói rằng vận tốc trễ pha
IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.
1. Vận tốc
v = x
/
= -Aωsin(ωt + ϕ)
Trong đó:
* v
max
=Aω khi x = 0. Vật qua vị trí cân bằng.

* v
min
= 0 khi x = ± A. Vật ở vị trí biên.
KL: Vận tốc sớm pha
2
π
so với ly độ.
2. Gia tốc .
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
6
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
2
π
so với ly độ.
GV: Viết biểu thức của gia tốc trong
dao động điều hoà ?
HS: a = v
"
GV: Gia tốc và ly độ có đặc điểm gì ?
HS: Gia tốc luôn luôn ngược chiều với
li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li
độ.
a = v
/
= -Aω
2
cos(ωt + ϕ)= -ω
2
x
Trong đó:

* |a|
max
=Aω
2
khi x = ±A . vật ở biên
* a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F
hl
= 0 .
* Gia tốc luôn hướng ngược với li độ. (Hay vận
tốc, gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng)
KL : Gia tốc luôn hướng ngược chiều với li độ và
có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Hoạt động 3 (10 phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hoà
GV: Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị x,v,a
trong
trường hợp ϕ = 0:
HS: x = Acos(ωt) = Acos(

T
t)
v = -Aωsin(

T
t)
a = -Aω
2
cos(

T
t)

GV: Xác định li độ , vận tốc , gia tốc
tại các thời điểm:
t= 0 , t = T/4 , t = T/2 , t = 3T/4 , t = T.
HS: lập bảng và vẽ đồ thị.
V. ®å thÞ cña dao ®éng ®iÒu hoµ.
• VÏ ®å thÞ trong trêng hîp
0=
ϕ
.
t 0 T/4 T/2 3T/4 T
x A 0 -A 0 A
v
0 -Aω 0 Aω 0
a
-Aω
2
0 Aω
2
0 Aω
2
c. Củng cố luyện tập. (4 phút)
1) Mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều thể hiện ở chổ nào ?
2) Một vật dao động điều hoà : x = Acos(ωt + ϕ)
a) Lập công thức vận tốc ? gia tốc ?
b) Ở vị trí nào thì vận tốc bằng 0 ? ở vị trí nào thì gia tốc bằng 0?
c) Ở vị trí nào vận tốc có độ lớn cực đại ? gia tốc cực đại ?
d) Tìm công thức liên hệ giữa x và v ? a và v ?

2
2 2

2
v
A x
ω
= +
;
2 2
2
2 4
v a
A
ω ω
= +
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà.(3 phút)
- Làm các bài tập: 8,9, 10 ,11 trang Sgk.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
7
x
v
a
t
t
t
T
2
T
4
T
4
3T

O
O
O
A
-A

-Aω
-Aω
2

2
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 4: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C5 12C4 12C3 12C6
Ngày dạy 2/9/2011 2/9/2011 3/9/2011 3/9/2011
Sĩ số 40 40 41 41
BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Thuộc và sử dụng các công thức dao động điều hoà.
- Nắm bắt được phương pháp giải toán về dao động điều hoà.
- Qua hai bài mẫu sử dụng được những điều đã học làm được các bài tập khác
b. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo công thức tính toán vào dao động điều hoà thành kĩ năng kĩ
sảo trong khi làm bài tập.
c. Thái độ: Rèn luyện phong cách độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và có tính tập thể.
2. Chuẩn bị:
a. Gv: SKG + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN
b. Hs: Ôn tập kiến thức về dao động điều hoà. vở + SGK + SBT.
3. Tiến trình dạy học .
a.Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào hoạt động dạy )

b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 (6 phút): Ôn tập kiến thức cơ bản.
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại
định nghĩa về dao động, dao
động tuần hoàn, dao động
điều hoà và viết PT dđđh?
Hs: kẻ bảng viết các trường
hợp đặc biệt.
Gv: Nêu định nghĩa chu kì và
tần số của dao động điều hoà
và viết biểu thức?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Một vật dao động điều
hoà theo PT x = Acos(
ϕω
+t
).
- Viết CT tính v và a củat vật?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia
tốc bằng 0?
- ở vị trí nào thì vận tốc và gia
tốc có độ lớn cực đại?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Đưa biểu thức liên hệ a,
v, x?
I. Kiến thức cơ bản.
1. PT dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ)
A: biên độ dao động = li độ cự đại x
Max

A, ω là những hằng số dương.
ϕ có thể âm hay dương tuỳ thuộc vào điều kiện ban đầu
* Các truờng hợp đặc biệt:
* Biểu thức liên hệ T, f,ω :
2
2 f
T
π
ω π
= =
2. Vận tốc tức thời:
v = x
/
= -Aωsin(ωt + ϕ)
Trong đó:
* v
max
=Aω khi x = 0. Vật qua vị trí cân bằng.
* v
min
= 0 khi x = ± A. Vật ở vị trí biên.
KL: Vận tốc sớm pha
2
π
so với ly độ.
3. Gia tốc .
a = v
/
= -Aω
2

cos(ωt + ϕ)= -ω
2
x
Trong đó:
* |a|
max
=Aω
2
khi x = ±A . vật ở biên
* a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F
hl
= 0 .
* Gia tốc luôn hướng ngược với li độ. (Hay vận tốc, gia
tốc luôn hướng về vị trí cân bằng)
KL : Gia tốc luôn hướng ngược chiều với li độ và có độ
lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
4. Hệ thức độc lập.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
8
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Đưa chú ý.
Hs: Ghi nhớ
4
2
2
2
2
2
2

2
ωωω
av
A
v
x +==+
,
xa
2
ω
−=
5. Chiều dài quỹ đạo: l = 2A
6. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2
chu kỳ luôn là 2A
* Chú ý :
Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn
luôn có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng
chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng
đó
Hoạt động 2 (35 phút): Vận dụng.
Gv: Yêu cầu hs đọc kỹ đầu
bài, và liên hệ với công thức
đã học.
Hs: x = Asin
( )
ϕω
+t
Gv: Chia lớp 4 nhóm ,thảo
luận đưa ra cách làm (10ph).
Hs: Nhận nhiệm vụ và thảo

luận
Gv: Hướng dẫn và định hướng
cho hs.
Hs. Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu câu các nhóm báo
cáo kết quả và nhận xét các
cách làm các nhóm khác.
Hs: Báo cáo kết quả và nhận
xét.
Gv: Nhận xét các nhóm và
đưa ra đáp án đúng.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Hướng dẫn học sinh làm
bài 2.
Hs: Đọc kỹ đầu bài, liên hệ
với công thức đã học và suy
luận.
Gv: Gợi ý cho hs thảo luận
Bài 1
Cho PT của một dao động điều hoà:
)
3
10sin(5
π
π
+−= tx
(cm). Xác định biên độ A, chu kì T, tần số
f
, pha ban đầu
ϕ

, li độ ban đầu x
0
, độ dài quỹ đạo s, li độ x
1
tại thời điểm
t
1
= 0,05s. Xác định các thời điểm t
2
vật có li độ x
2
=
2,5cm.
Giải.
Biến đổi PT dao động về dạng cơ bản:
5sin(10 ) 5cos 10
3 3 2
5cos 10
3 2
x t t
t
π π π
π π
π π
π π
 
= − + = − + −
 ÷
 
 

= + − +
 ÷
 
)
6
5
10cos(5
π
π
+= tx
(cm). Từ đó ta có:
A=5 cm;
πω
10
=
rad/s;
Hzf 5
2
==
π
ω
;
rad
6
5
π
ϕ
=
;
s

f
T 2,0
1
==
; Độ dài quỹ đạo s = 2A = 10 cm;
Li độ ban đầu x
0
(t=0) =
33,4
2
35
6
5
cos5 −=−=
π
cm
Li độ lúc t
1
:
x
1
(t=t
1
=0,05s) = 5cos
5,2
3
4
cos5)
6
5

05,0.10( −==+
ππ
π
cm
Các thời điểm t
2
vật có li độ x
2
= 2,5 cm.
x
2
= 2,5 = 5cos
2
1
6
5
5cos
6
5
10
22
=






+⇒







+
π
π
π
π
tt
s
n
tnt
10
14
2
36
5
5
22

=⇒+=+
π
ππ
π

s
n
tnt

30
712
2
36
5
5
22

=⇒+−=+
π
ππ
π
; với n = 1,2,3
(Hai nghiệm t
2
ứng với hai chiều chuyển động khác nhau)
Thời điểm t
2k
lần thứ k:
với k lẻ, k = 1,3,5 thay
)(
10
12
2
1
2
s
k
t
k

n
k
+
=⇒
+
=
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
9
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
đua ra cách giải.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu cầu hs thao luận theo
nhóm và đưa cách làm (10ph).
Hs: Thảo luận, báo cáo kết
quả và nhận xét

Gv: Nhận xét các nhóm và
đưa ra đáp án đúng.
Gv: Chữa nhanh các bài tập
sgk.
với k chắn, k = 2,4,6 thay
)(
30
76
2
2
s
k
t
k

n
k

=⇒=
Bài 2
Vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s và biện độ dđ
5cm. Viết PT chuyển động trong mỗi trường hợp sau.
a) Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều (+)
b) Chọn gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên dương (+)
Giải
Đề cho A = 5 cm;
π
π
ω
==
T
2
rad/s.
Ta có PT: x = 5 cos (
π
t+
ϕ
) (1); v = -5
π
sin(
π
t+
ϕ
) (2)
a) Chọn t = 0, vật qua VTCB theo chiều +.

* Khi t = 0 => x = 0 (qua VTCB). v>0 thế vào PT (1)
suy ra
0 = 5cos
ϕ
=> cos
ϕ
= 0 =>
ϕ
=
2
π
±
* Khi t = 0; v>0 thế vào (2) suy ra v = - 5
π
sin
ϕ
>0
=> sin
ϕ
>0 ta chọ
ϕ
= -
2
π
=> x = 5cos








2
π
π
t
b) Chọn t = 0, lúc vật qua vị trí biên +
* Khi t = 0 => x = A = 5 cm ; thế vào (1) suy ra
5 = 5 cos
ϕ
=> cos
ϕ
= 1 =>
ϕ
= 0 => x = 5cos
t
π
Chữa các bài tập sgk
8,
2
2 f
T
π
ω π
= =

9, Vì lúc này vật đang ở biên độ ngược chiều dương.
10, x = Acos(ωt + ϕ) => A, ϕ, (ωt + ϕ).
11,
2

2 f
T
π
ω π
= =
=>
0,25 0,5
2
T
t s T s= = ⇒ =
1
2 ; 18
2
l
f Hz A cm
T
= = = =
c. Củng cố luyện tập: (2 phút)
(Nhắc lại kiến thức cơ bản về dao động điều hoà)
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà:(1 phút)
( Về nhà làm các bài tập sách bài tập)
Sơn Nam, ngày tháng năm
Ký duyệt CM


TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
10
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 5: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C4 12C5 12C6 12C3

Ngày dạy 5/9/2011 5/9/2011 5/9/2011 8/9/2011
Sĩ số 40 40 40 41
BÀI 2: CON LẮC LÒ XO
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc
lò xo.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo.
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.
b. Kỹ năng: Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo
c. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN.
b. HS : Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. SGK + Vở
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
a.Kiểm tra bài cũ:( 3 phút): Trả lời câu hỏi 2, 6 trang 8,9 SGK
b. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1( 4phút): Tìm hiểu về con lắc lò xo
- Minh hoạ con lắc lò xo trượt trên một mặt
phẳng nằm ngang không ma sát và Y/c HS
cho biết gồm những gì?.
- HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV để
trình bày cấu tạo của con lắc lò xo.
- HS trình bày minh hoạ chuyển động của vật
khi kéo vật ra khỏi VTCB cho lò xo dãn ra
một đoạn nhỏ rồi buông tay.
I. Con lắc lò xo.
1. Cấu tạo.
- Một hòn bi có khối lượng m, gắn vào một

lò xo có khối lượng khômg đáng kể.
- Lò xo có độ cứng k.
2. Cách kích thích dao động.
- VTCB: là vị trí khi lò xo không bị biến
dạng.
- Kéo hòn bi ra khỏi VTCB O một khoảng
x = A, rồi buông tay ra.
Hoạt động 2( 20phút): : Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học.
Gv: Khi bi dao động, tại vị trí bất kỳ bi
có li độ x. Phân tích các lực tác dụng vào
bi?
Hs: Trọng lực P = mg ; phản lực N; lực
đàn hồi F
dh
P
+
N
+
ñh
F
= m .
a
(1)
− F
đh
= m . a
F
đh
= - k . ∆l
- Vì

0P N
+ =
r r
nên hợp lực tác dụng vào
vật là lực đàn hồi của lò xo.
x = ∆l; F = -kx
- Dấu trừ chỉ rằng
F
r
luôn luôn hướng về
VTCB.
II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt
định lượng.
1. Chọn trục toạ độ x song song với trục của lò
xo, chiều dương là chiều tăng độ dài
l
của lò xo.
Gốc toạ độ O tại VTCB, giả sử vật có li độ x.
- Lực đàn hồi của lò xo:
lkF


∆−=
→ F = -kx
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
11
x
k
m
N

r
P
r
F
r
v =
0
k
F = 0
m
N
r
P
r
k
m
N
r
P
r
F
r

O
A
A
x
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
k
a x

m
= −
Gv: Từ biểu thức đó, ta có nhận xét gì
về dao động của con lắc lò xo?
- So sánh với phương trình vi phân của
dao động điều hoà a = -ω
2
x → dao động
của con lắc lò xo là dao động điều hoà.
Ta lại có: v=
dx
dt
=x
/
; a=
dv
dt
=v
/
=x
//

do đó viết lại: x
//
+ ω
2
x=0 (1)
nghiệm của phương trình (1) là
x=Acos(ωt+ϕ).
Hs: Thử lại nghiệm x=Acos(ωt+ϕ) là

nghiệm của phương trình (1).
Hãy suy luận tìm công thức tính chu kỳ
T, tần số f của con lắc lò xo ?
Gv: Nhận xét gì về lực đàn hồi tác dụng
vào vật trong quá trình chuyển động.
Hs: Lực đàn hồi luôn hướng về VTCB.
Gv: Trường hợp trên lực kéo về cụ thể là
lực nào?
Hs: Lực kéo về là lực đàn hồi.
Gv: Trường hợp lò xo treo thẳng đứng?
Hs: Là 1 phần của lực đàn hồi vì F=-
k(∆l
0
+x)
Gv: Trả lời câu hỏi C1?
Hs: F = ma => 1N = kg.
2
s
m

2
s
kg
m
N
=

2
2
1

1
s
s
kg
kg
k
m
==
( k có đơn vị: N/m)
2. Hợp lực tác dụng vào vật:
P N F ma
+ + =
r r r
r
- Vì
0P N
+ =
r r

F ma=
r
r
* áp dụng định luật II Niwtơn ta có:
ma = -kx => a +
x
m
k
= 0
* Đặt :
m

k
=
2
ω
hay
m
k
=
ω
Ta lại có: v =
'
x
dt
dx
=
; a =
"'
xv
dt
dv
==
Do đó viết lại: x
"
+
2
ω
x = 0 (1) PT có nghiệm
là:
x = Acos(
)

ϕω
+t
* Đối với con lắc lò xo:
k
m
T
π=
ω
π
=
2
2
;
m
k
f
π
=
2
1
* Lực kéo về:
- Lực luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
- Có độ lớn tỉ lệ với li độ.
Chú ý:
Với con lắc treo thì
k g
m l
ω
= =


, biểu thức
liên hệ A, v:
2 2
2 2 2
1
x v
A A
ω
+ =
và biểu thức liên hệ
v,a:
2 2
2 2 4 2
1
v a
A A
ω ω
+ =
Hoạt động 3( 15 phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng.
Gv: Khi vật chuyển động, động năng của
vật được xác định như thế nào ?
Hs: W
đ
=
2
1
2
mv
W
đ

=
1
2

2
A
2
sin
2
(ωt+ϕ) =
=
1
2

2
A
2
.
[ ]
1 cos 2( t+ )
2
− ω ϕ
=
1
4

2
A
2
- m

22
A
ω
[ ]
1
c
4
os 2( t+ )ω ϕ
→ W
đ
dao động điều hoà với chu kỳ T/2
( T là chu kỳ dao động li độ).
Gv: Dưới tác dụng của lực đàn hồi thế
năng của vật được xác định như thế nào ?
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO
VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
1. Động năng của con lắc lò xo.
2
1
2
d
W mv
=
W
đ
=
1
2
mv
2

=
1
2
mA
2
ω
2
sin
2
(ωt+ϕ) (1)
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
12
W
d
t
2
T
4
T
O

2
A
2

2
A
2
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Hs: W

t
=
2 2 2
1 1
cos ( )
2 2
kx kA t
ω ϕ
= +
W
t
=
1
2

2
A
2
cos
2
(ωt+ϕ)
=
1
2

2
A
2.
[ ]
1 cos 2( t+ )

2
+ ω ϕ
=
1
4

2
A
2
+m
22
A
ω
[ ]
1
c
4
os 2( t+ )ω ϕ
→ W
t
dao động điều hoà với chu kỳ T/2
( T là chu kỳ dao động li độ).
=> Cả động năng và cơ năng đều biến
thiên xung quang giá trị trung bình
1
4

2
A
2

với tần số góc 2
ω
.
Gv: Hãy biến đổi toán học để dẫn đến biểu
thức bảo toàn cơ năng?
Hs: W = W
t
+ W
đ
W =
1
2

2
A
2
[cos
2
(ωt + ϕ) + sin
2
(ωt +
ϕ)]
W =
1
2

2
A
2
=

1
2
kA
2
=
=
2
22
Am
ω
const
• Đồ thị W
đ
ứng với trường hợp ϕ = 0
2. Thế năng của lò xo;
2
1
2
t
W kx
=
W
t
=
1
2
kx
2
=
1

2
kA
2
cos
2
(ωt+ϕ) (2a)
• Thay k = ω
2
m ta được:
W
t
=
1
2

2
A
2
cos
2
(ωt+ϕ) (2b)
• Đồ thị W
t
ứng với trường hợp ϕ
3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sư bảo toàn cơ
năng.
2 2
1 1
2 2
d t

W W W mv kx
= + = +

hay
2 2 2
1 1
W
2 2
kA m A const
ω
= = =
- Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của
biên độ dao động .
- Dao động điều hoà có
, ,f T
ω
. Thì năng lượng
(động năng, thế năng) biến thiên với tần số góc
2 ,2 ,
2
T
f
ω
.
- Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ
qua mọi ma sát.
c. Củng cố luyện tập:( 1phút)
- Nhắc lại công thức của lực kéo về, công thức tính chu kì, công thức của động năng, thế năng
và cơ năng của lò xo?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: ( 1phút)

- Làm các bài tập: trang 13 Sgk + 2.1,2.2,2.3 trang 7 sbt. Đọc trước bài ''con lắc đơn''
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
13
W
t
t
2
T
4
T
O

2
A
2

2
A
2
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 6: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C6 12C3 12C5 12C4
Ngày dạy 8/9/2011 10/9/2011 10/9/2011 10/9/2011
Sĩ số 40 41 40 40
BÀI 3: CON LẮC ĐƠN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn.
- Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.

b. Kĩ năng: Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc đơn.
c. Thái độ: Hăng say, hứng thú trong học tập, nghiên cứu.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: Con lắc đơn + SGK + SGV + Bài soạn + TL chuẩn KTKN.
b. HS: Ôn tập kiến thức về phân tích lực. SGK + Vở.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
a. Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
- Trả lời câu hỏi 2,3 trang 13 SGK?
b. Nội dung bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động1( 5phút): Tìm hiểu thế nào là con lắc đơn
- Mô tả cấu tạo của con lắc đơn
- HS thảo luận để đưa ra định nghĩa về
con lắc đơn.
- Khi ta cho con lắc dao động, nó sẽ dao
động như thế nào?
- Dao động qua lại vị trí dây treo có
phương thẳng đứng → vị trí cân bằng.
- Ta hãy xét xem dao động của con lắc
đơn có phải là dao động điều hoà?
I. THẾ NÀO LÀ CON LẮC ĐƠN
1. Cấu tạo.
+ Một vật nặng có kích thước nhỏ, có khối lượng
m, treo ở đầu một sợi dây.
+ Sợi dây mềm không dãn có chiều dài l và có
khối lượng không đáng kể.
2. Kích thước dao
động.
- VTCB: dây treo có
phương thẳng đứng.

- Kéo nhẹ quả cầu cho
dây treo lệch khỏi vị trí
cân bằng một góc rồi thả
nhẹ.
Hoạt động 2( 22phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học.
Gv: Con lắc chịu tác dụng của những lực
nào ?
Hs: - Con lắc chịu tác dụng của hai lực
T
r


P
r
.
Gv:Theo định luật II Newton phương trình
chuyển động của vật được viết như thế
nào ?
II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON
LẮC ĐƠN VỀ MẶT ĐỘNG HỌC.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
14
Q
α
s
s
0
O
M
M

l
α > 0
α < 0
O
+
T
ur
P
ur
n
P
uur
t
P
ur
s = lα
C
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Hs:- P.tích
t n
P P P
= +
r r r

n
T P
+
r r
không làm
thay đổi tốc độ của vật → lực hướng tâm

giữ vật chuyển động trên cung tròn.
- Thành phần
t
P
r
là lực kéo về.
P
+
T
= m .
a
=> − P sin α = m.a
t
Gv: Xét trường hợp li độ góc α nhỏ để
sinα ≈ α (rad). Khi đó α tính như thế nào
thông qua s và l.
Hs: s = lα →
s
l
α
=
Gv: Xác định hình chiếu của m
r
a
,
r
P
, và
ur
T

trên trục Mx ?
Hs: Vẽ hình
Gv: Nghiệm của phương trình (1)?
Phương trình góc lệch có dạng ?
Hs: α = α
o
cos(ωt + ϕ)
Gv giới thiệu đây là phương trình vi phân
bậc 2, nghiệm số của phương trình có
dạng:
s = A cos ( ωt + ϕ ).
Gv: Trong công thức mg/l có vai trò là gì?
l
g
có vai trò gì?
Hs: Có vai trò là k. Còn
l
g
có vai trò
m
k
Gv: Trả lời câu hỏi C1
Hs: Trả lời
Gv: Hãy suy luận tìm công thức tính chu
kỳ T, tần số f của con lắc đơn ?
Gv: Trả lời câu hỏi C2
Hs: Trả lời
• Khi vật ở vị trí M thì:
+ Vật nặng xác định bởi cung.
sOM

=
+ Vị trí dây treo xác định bởi góc:
α
=OCM
• Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực
P
ur
, lực
căng dây
T
ur
.
• Áp dụng định luật II Niu tơn:
m
a
r
=
P
ur
+
T
ur
chiếu lên Mx
P
t
=ma
t
= -Psinα (3.1)
=> cho thấy dđ của con lắc đơn không phải
dđđh.

→ ms
//
+mgsinα = 0
- Với góc lệch α nhỏ thì: sinα = α =
l
s

P
t
=-mg
α
= -mg
s
l
(3.2)
- Kết hợp (3.2) và (2.1) ta có.
→ s
//
+(
l
g
)s = 0.
Đặt: ω
2
=
l
g

l
g

=
ω
ta được: s
//

2
s = 0 (*)
Nghiệm của phương trình (*): s=s
0
cos(ωt + ϕ)
Vậy: Dao động của con lắc đơn với góc
lệchnhỏ là dao động điều hoà với chu kỳ. (α
0
10≤
)
T = 2π
g
l
và tần số f =
1 1
2
g
T l
π
=
Hoạt động 3( 5phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng.
Gv: Trong quá trình dao động, năng lượng
của con lắc đơn có thể có ở những dạng
nào?
Hs: thảo luận từ đó đưa ra được: động năng

và thế năng trọng trường.
Gv: Động năng của con lắc là động năng
của vật được xác định như thế nào?
Hs: vận dụng kiến thức cũ để hoàn thành
các yêu cầu.
Gv: Biểu thức tính thế năng trọng trường?
W
t
= mgz trong đó dựa vào hình vẽ z = l(1 -
cosα) → W
t
= mgl(1 - cosα)
Gv: Trong quá trình dao động mối quan hệ
giữa W
đ
và W
t
như thế nào?
Hs: Biến đổi qua lại và nếu bỏ qua mọi ma
sát thì cơ năng được bảo toàn.
III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON
LẮC ĐƠN VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG.
1. Động năng của con lắc đơn.
2
1
2
d
W mv
=
2.Thế năng của con lắc đơn.

(1 cos )
t
W mgl
α
= −
3. Cơ năng của con lắc đơn.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
15
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
- Công thức bên đúng với mọi li độ góc
(không chỉ trong trường hợp α nhỏ).
2
1
(1 cos )
2
d t
W W W mv mgl
α
= + = + −
= hằng số
Hoạt động 4( 5phút): Ứng dụng . Xác định gia tốc rơi tự do.
Gv: Y/c HS đọc các ứng dụng của con lắc đơn.
Hs: nghiên cứu Sgk và từ đó nêu các ứng dụng
của con lắc đơn.
Gv: Hãy trình bày cách xác định gia tốc rơi tự
do?
+ Đo chiều dài l của con lắc.
+ Đo thời gian của số dao động toàn phần→
tìm T.
+ Tính g theo:

2
2
4 l
g
T
π
=
IV. Ứng dụng . Xác định gia tốc rơi tự
do.
T = 2π
g
l
=>
2
2
4 l
g
T
π
=
=> Muốn đo g cần đo chiều dài và chu kỳ
của con lắc đơn
c. Củng cố luyện tập :( 3phút)
- Nhắc lại công thức tính chu kì, công thức của động năng, thế năng và cơ năng của lò xo?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà:( 1phút)
- Làm bài tập SGK + 3.1,3.5 trang 10 sbt. Làm các bài tập đã giao trong sbt về con lắc lò xo và
con lắc đơn. Giờ sau chữa bài tập. (Không yêu cầu HS làm bài tập 6 trang 17 sgk)
Sơn Nam, ngày tháng năm
Ký duyệt CM



TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
16
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 7: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C6 12C3 12C4 12C5
Ngày dạy 15/9/2011 17/9/2011 19/9/2011 19/9/2011
Sĩ số 40 41 40 40
BÀI TẬP
1 .MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công
thức của con lắc lò xo.
- Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công
thức của con lắc đơn.
b. Kỹ năng :
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo.
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc đơn.
c. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu.
2. CHUẨN BỊ :
a. Giáo viên :
- Chuẩn bị một số bài tập tổng quát cho HS làm + SGK + SBT.
b.Học sinh :
- Học thuộc kiến thức ở 3 bài trước.
- Làm trước các bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBT.
- SGK + SBT + Vở
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
a. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào hoạt động dạy)
b. Nội dung bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

Hoạt động 1( 10phút): Ôn tập kiến thức cơ bản.
Gv: Yêu cầu học sinh mô tả và đn
về con lắc lò xo?
Hs: Trả lời
Gv: Viết biểu thức F, a ?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Một vật dao động điều hoà
theo PT x = Acos(
ϕω
+
t
).
- Viết CT tính v
max
và a
max
của
vật?
Hs: Trả lời và viết biểu thứcW
t
,
W
đ
W?
Gv: Đưa biểu thức
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Đưa thêm CT vê gép lò xo.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Yêu cầu học sinh mô tả và
định nghĩa về con lắc đơn?

I. Kiến thức cơ bản.
1 / Con lắc lò xo:
* Hợp lực tác dụng (lực hồi phục). F = - kx ; a =
x
m
k

- Các PT: (Như pt dđđh )
- Vận tốc cực đại (v
max
) : v
max
= A
ω

- Gia tốc cực đại (a
max
) : a
max
= A
2
ω
* Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc (
ω
) ;
T =
2
2
m
k

π
π
ω
=
; f =
1
2 2
k
m
ω
π π
=
;
k
m
ω
=
* Năng lượng :
W = W
đ
+ W
t
=
2
1
2
kA
=
222
2

1
Am
ω
=const
( có W
t
=
2
1
2
kx
; W
đ
=
2
2
1
mv
)
Đơn vị: K(N/m) ; m (kg) ;
ω
(rad/s) ; f(Hz) ; T(s) ;
F(N) ; W
t
,W
đ
,W(J); l(m)
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
17
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:

Hs: Nhắc lại các định nghĩa.
Gv: Viết biểu thức P
t
, T, f,
ω
?
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
Gv: Một vật dao động điều hoà
theo PT:
x = Acos(
ϕω
+t
)
- Viết CT tính W
t
, W
đ
, W?
Hs: Trả lời và viết biểu thứcW
t
,
W
đ
W?
Gv: Đưa biểu thức tính v và lực
căng T?
Hs: Tiếp nhận thông tin.
2/ Con lắc đơn :
* Lực thành phần


P
t
là lực kéo về :
α
sinmgP
t
−=

* Nếu li độ góc
α
nhỏ thì sin
αα

(rad) khi đó:
l
s
mgmgP
t
−=−=

α
* Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc (
ω
) ;
T =
g
l
f
π
ω

π
2
21
==
; f =
l
g
T
ππ
ω
2
1
2
1
==
;
l
g
=
ω
* Năng lượng:
W = W
đ
+ W
t
== mgh
0
= mgl(1 - cos
0
α

)= h/s
(Có W
t
= mgh = mgl(1 - cos
0
α
; W
đ
=
2
2
1
mv
)
- Vận tốc: v =
)cos(cos2
0
αα
−gl
- Lực căng của dây: T = mg(3cos
α
- 2cos
0
α
)
Hoạt động 2 ( 25phút): Bài tập.
Bài 1: Một con lắc lò xo khối lượng
không đáng kể, có độ cứng k = 20
N/m, được treo tại một điểm cố định,
đầu dưới của lò xo mang một của cầu

khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân
bằng ta kéo quả cầu xuống theo
phương thẳng đứng một đoạn 4cm rồi
buông nhẹ (thả không có vận tốc ban
đầu). Tìm chu kì dđ và lập ptdđ của
con lắc.
Gv: y/c tóm tắt và phân tích đề bài.
Hs: Nhận nhiệm vụ
Gv; Hướng dẫn hs làm tập
Hs: Suy nghĩ và làm bài chờ gv gọi
lên làm bt.
Gv: chú ý thêm cho hs về bt vpt con
lắc lò xo
Bài 2: Một con lắc đơn có chiều dài l
= 0,99m dao động với biên độ nhỏ tại
một địa điểm M với chu kì bằng 2s.
a) Xác định gia tốc trọng trường tại
M.
b) Đưa con lắc tới địa điểm khác tại
N, người ta đếm được với 200 dao
động toàn phần hết 398s. Xác định gia
tốc trọng trường tại N.
c) Để chu kì dao động của con lắc tại
N là 2s thì ta phải thay đổi chiều dài
của con lắc như thế nào?
Gv: y/c tóm tắt và phân tích đề bài.
Giải bài 1:
- Chu kì dđ:
0,2
2 2 0,63

20 5
m
T s
k
π
π π
= = = ≈
(thay số m = 200g = 0,2g, k = 20N/m)
- Phương trình dao động của con lắc có dạng:
os( )x Ac t
ω ϕ
= +
- Ta có:
20
10 /
0,2
k
rad s
m
ω
= = =
- t = 0, x
0
= 4cm, v
0
= 0cm/s:
2
2
2
4

v
A x cm
ω
= + =
os 4 os 1
0
sin 0 sin 0
x Ac c
v A
ϕ ϕ
ϕ
ω ϕ ϕ
= = =
 
⇒ ⇒ =
 
= − = =
 
- Vậy pt dao động của con lắc:
x = 4cos10t (cm)
Giải bài 2:
a) Ta có:
2
2
4
2
T
l
g
g

l
T
π
π
=⇒=
Suy ra:
( )
2
/76,9 smg
M
=
b) Chu kì dao động của con lắc đơn tại N là:
( )
s
n
t
T
N
99,1
200
398
===
với:
.2
N
N
g
l
T
π

=
Ta có:
( )
2
2
2
/86,9 sm
T
gT
g
g
g
T
T
N
MM
N
M
N
N
M
≈=⇒=
c) Để con lắc vẫn giữ nguyên chu kì, tức là:
sT
N
2
'
=
với
s

g
l
T
N
22
'
'
==
π
.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
18
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Hs: Nhận nhiệm vụ
Gv; Hướng dẫn hs làm tập (gọi lần
lượt mỗi hs làm 1 ý)
Hs: Suy nghĩ và làm bài chờ gv gọi
lên làm bt.
Gv: chú ý thêm cho hs về bt vpt con
lắc đơn
Từ đó suy ra :
( )
mll
l
l
T
T
N
N
995,0005,1

99,1
2
'
'
'
==⇔==
Vậy phải tăng chiều dài con lắc thêm 0,995-
0,99=0,5(cm)
Bài tập sgk:
5, (tr13) W
t
=
2
1
2
kx
=
2
1
.40.(0,02) 0,008
2
J=

(x = -2cm = -0,02m)
6, (tr13)
max
80
. 0,1. 1,4( / )
0,4
k

v A A m s
m
ω
= = = ≈
7, (tr17)
300 9,8
106
2 2 2
t t t g
T n
n T l
π π
= ⇒ = = = ≈
dao
động toàn phần.
c. Củng cố luyện tập :( 4phút)
- Cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công
thức của con lắc lò xo.
- Tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà( 5phút)
- Về nhà các em làm các bài tập SBT phần con lắc lò xo - con lắc đơn.
- Đọc trước bài ''Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức''
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
19
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 8: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C6 12C3 12C5 12C4
Ngày dạy 15/9/2011 17/9/2011 19/9/2011 19/9/2011
Sĩ số 40 41 40 40
Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
b. Kỹ năng: Giải thích sự tắt dần của một số dao động trong thực tế. Điều kiện để có cộng
hưởng. Biết được hiện tượng cộng hưởng có nhiều ứng dụng trong thực tế và kể ra được một
vài ứng dụng.
c. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập.
2. CHUẨN BỊ:
a. Gv: SGK + SBT + Bài soạn + TL chuẩn KTKN
b. Hs: Ôn tập về cơ năng của con lắc : W =
22
2
1
Am
ω
. SGK + Vở.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
a. Kiểm tra bài cũ:( 3phút)
- Trả lời câu hỏi 2,3 tr13 và 2,3 tr16
b. Nội dung bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động1:( 10phút) Tìm hiểu về dao động tắt dần.
Cho biết quan hệ:
Gv: Chiều lực cản và chiều chuyển động của
vật, công lực cản và cơ năng.?
Hs: Nếu nhận xét ?
Gv: Dùng lập luận về bảo toàn năng lượng
suy ra sự giảm dần của biên độ. Nếu không có

ma sát thì cơ năng của con lắc biến đổi thế
nào?
Hs: Nếu nhận xét ?
Gv: Nếu có ma sát nhớt thì cơ năng biến đổi
thế nào?
Hs: Nếu nhận xét ?
Gv: Biên độ có liên quan với cơ năng thế
nào?
Hs: Nếu nhận xét ?
Gv: Biên độ biến đổi thế nào?
Hs: : Quan sát và rút ra các nhận xét.
Gv: Nêu nguyên nhân dao động tắt dần ?
Hs: Nếu nhận xét ?
I. DAO ĐỘNG TẮT DẦN :
1. Thế nào là dao động tắt dần ?
Dao động mà biên độ giảm dần theo thời
gian.
2. Giải thích :
- Lực cản môi trường luôn luôn ngược chiều
chuyển động của vật nên luôn luôn sinh
công âm, làm cho cơ năng vật dao động
giảm, dẫn đến biên độ dao động cũng giảm
theo thời gian.
- Vậy: Dao động tắt dần càng nhanh nếu độ
nhớt môi trường càng lớn.
3. Ứng dụng của tắt dần:
- Cái giảm rung: Một pít tông có những chỗ
thủng chuyển động thẳng đứng bên trong
một xy lanh đựng đầy dầu nhớt, pít tông gắn
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN

20
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Gv:Muốn duy trì dao động tắt dần ta phải làm
gì?
Hs: Năng lượng không đổi.
Gv: Nếu cách cung cấp năng lượng ?
Hs: Năng lượng giảm dần.
W =
2
1
k . A
2
; A giảm
Gv: Cơ chế duy trỡ dao động của con lắc.
Hs: Nêu kết luận.
với khung xe và xy lanh gắn với trục bánh
xe. Khi khung xe dao động trên các lò xo
giảm xóc, thì pít tông cũng dao động theo,
dầu nhờn chảy qua các lỗ thủng của pít
tông tạo ra lực cản lớn làm cho dao động
pit tông này chóng tắt và dao động của
khung xe cũng chóng tắt theo.
- Lò xo cùng với cái giảm rung gọi chung là
bộ phận giảm xóc.
Hoạt động 2:( 5phút) Tìm hiểu về dao động duy trì.
Gv: Dự đoán xem để cho dao động không tắt dần
và có chu kì không đổi như chu kì
dao động riêng thì ta phải làm gì?
Hs: Cung cấp năng lượng.
Gv: Thường người ta dựng một một

nguồn năng lượng và một cơ cấu
truyền năng lượng thích hợp để cung
cấp năng lượng cho vật dao động
trong mỗi chu kì. Giới thiệu cơ chế
duy trì dao động con lắc ở hình bên.
Hs: Nếu định nghĩa dao động duy trì .
Mô tả. Nếu nguyên tắc duy trì dao động trong
đưa võng .
II. Dao động duy trì.
- Nếu cung cấp thêm năng lượng cho
vật dao động bù lại phần năng lượng
tiêu hao do ma sát mà không làm thay
đổi chu kỳ dao động riêng của nó, khi đó
vật dao động mãi mãi với chu kỳ bằng
chu kỳ dao động riêng của nó, gọi là
dao động duy trì.
- Ví dụ về dao động duy trì :
Đưa võng, dao động duy trì của con lắc
minh hoạ ở (h16.3.)
Hoạt động 3:( 8phút) Tìm hiểu về dao động cưỡng bức.
Gv: Làm thí nghiệm ảo
về dao động cưỡng bức.
Hs: Quan sát thí
nghiệm. Quan sát và rút
ra các đặc điểm của dao
động cưỡng bức.
- Biên độ tăng dần. Sau đó biên độ không thay
đổi
Gv: Thuyết giảng về
dao động cưỡng bức

như phần nội dung.
Hs: Quan sát đồ thị dao
động thấy có dạng sin.
- Bằng tần số góc ω của ngoại lực.
- Tỉ lệ với biên độ F
0
của ngoại lực.
- Trả lời C1.
III. Dao động cưỡng bức:
1.Thế nào là dao động cưỡng bức ?
Nếu tác dụng một ngoại lực biến đổi
điều hoà F=F
0
sin(ωt + ϕ) lên một hệ lực
này cung cấp năng lượng cho hệ để bù
lại phần năng lượng mất mát do ma sát .
Khi đó hệ sẽ gọi là dao động cưỡng bức
2. Ví dụ : (SGK)
3. Đặc điểm : sau khi dao động của hệ
được ổn định thì:
• Dao động của hệ là dao động điều hoà
có tần số bằng tần số ngoại lực.
• Biên độ của dao động không đổi
+ Phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa tần
số ngoại lực và tần số dao động riêng
của hệ dao động tự do.
+ Tỉ lệ với biên độ F
0
của ngoại lực.
Hoạt động 4:( 11phút) Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng.

IV. Hiện tượng cộng hưởng:
1.Định nghĩa :
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
21
a
t
b
f
0
A
A
max
fO
x
t
O
b
(đồ thị của li độ dao động
cưỡng bức)
f
0
A
A
max
fO
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Gv: - Làm lại thí nghiệm ảo, về thay đổi
tần số ngoại lực.
- Làm lại thí nghiệm về thay đổi lực
cản môi trường.

Hs: Quan sát và rút ra hiện tượng và khái
niệm cộng hưởng
Gv: Giới thiệu đường biểu diễn A theo ω
hình vẽ 17.2 trong sách giáo khoa.
Theo dõi đường biểu diễn. Em thấy được
điều gì ?
Hs: Giá trị cực đại của biên độ A của dao
động cưỡng bức đạt được khi tần số góc
của ngoại lực bằng tần số góc riêng ω
0
của hệ dao động tắt dần.
Gv: Hiện tượng cộng hưởng là gì ?
Hs: Định nghĩa hiện cộng hưởng. Vẽ
hình.Quan sát và rút ra mối qua hệ giữa
biên độ dao động cưỡng bức và độ lớn
lực cản môi trường .
- Nếu mat sát giảm thì giá trị cực đại của
biên độ tăng. Hiện tượng cộng hưởng rõ
nét hơn
- Trả lời C2.
Ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng
Gv: Thuyết giảng như phần nội dung và
kể một vài mẫu chuyện về tác dụng có lợi
và hại của cộng hưởng.
Hs:Nghiên cứu Sgk.
Vd: Lên dây đàn, Chế tạo các máy móc,
lắp đặt máy.
Nếu tần số ngoại lực (f) bằng với tần số riêng (f
0
)

của hệ dao động tự do, thì biên độ dao động
cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi
là hiện tượng cộng hưởng. f = f
0
thì A
cb
= A
max
.
- Nếu ma sát giảm thì giá trị cực đại của biên độ
tăng.
2.Giải thích :
Khi f =f
0
: hệ được cung cấp năng lượng một cách
nhịp nhàng đúng lúc, do đó biên độ dao động của
hệ tăng dần lên. A =A
max
khi tốc độ tiêu hao năng
lượng bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.
3. Tầm quan trọng của hiện tượng cộng
hưởng:
• Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dựng một
lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối
lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên
độ lớn (em bé đưa võng cho người lớn …)
• Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên
dây dẫn.
+ Tác hại.
Cầu, bệ máy, trục máy khung xe … đều là

các chi tiết cụ thể xem như một dao động tự do có
tần số riêng f
0
nào đó. Khi thiết kế các chi tiết này
cần phải chú ý đến sự trùng nhau giữa tần số
ngoại lực f và tần số riêng f
0
. Nếu sự trùng nhau
này xảy ra (cộng hưởng) thì có thể làm gãy các
chi tiết này.
c. Củng cố luyện tập:( 2phút)
- Thế nào là dao động tắt dần? Giải thích tại sao dao động tắt dần?
- Dao động cưỡng bức? Hiện tượng cộng hưởng?
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: ( 4phút)
- Làm các bài tập trang 21 Sgk + tr11Sbt.
- Đoc trước bài ''Tổng hợp dao độngj điều hoà cùng phương, cùng tần số''.
Sơn Nam, ngày tháng năm
Ký duyệt CM


TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
22
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
Tiết 9: Kiểm tra sĩ số <1’>
Lớp 12C6 12C3 12C4 12C5
Ngày dạy 22/9/2011 24/9/2011 26/9/2011 26/9/2011
Sĩ số 40 41 40 40
BÀI 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ.
PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE - NEN.
1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:
- Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà
cùng tần số, cùng phương dao động.
b. Kỹ năng:
Sử dụng giản đồ vec tơ quay để tổng hợp 2 dao động điều hoa cùng phương cùng tần số.
c. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập.
2. CHUẨN BỊ:
a. GV: SGK + SBT + Bài soạn + TL chuẩn KTKN.
b. HS: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. Vở ghi + SGK.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
a. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 (sgk)?
b. Nội dung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:( 8phút) vectơ quay
Gv: Viết biểu thức hình chiếu của
vectơ
OM
uuuur
trên trục Ox và so sánh
với phương trình li độ dao động
điều hoà?
Hs: Trả lời C1.
I. Vec tơ quay:
• Dao động điều hoà: x=Acos(ωt+ϕ) được biểu diễn
bằng vectơ quay
OM
uuur

. Trên trục toạ độ Ox vectơ này có:
- Gốc: Tại O; Độ dài: OM = A; Hợp với trục Ox góc
ϕ
• Khi cho vectơ này quay đều với vận tốc gúc ω quanh
điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox, thì hình chiếu của
vectơ
OM
uuuur
trên trục Ox:
X
OP = ch OM = Acos(ωt + )ϕ
uuuur
.
• Vậy: Vectơ quay
OM
uuuur
biểu diễn dao động điều hoà, có
hình chiếu trên trục x là li độ của dao động.
Hoạt động 2:( 25phút) Phương pháp vectơ quay
Gv: Lấy một số ví dụ về một vật đồng
thời tham gia hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số, và đặt vấn
đề là tìm dao động tổng hợp của vật.
Hs: x
1
= A
1
cos(ωt + ϕ
1
)

x
2
= A
2
cos(ωt + ϕ
2
)
Học sinh vẽ vectơ quay
1
OM
biểu diễn
II. Phương pháp giản đồ fre - nen.
1. Đặt vấn đề:
Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa
cùng tần số có các phương trình lần lượt là:
x
1
= A
1
cos(ωt + ϕ
1
),
x
2
= A
2
cos(ωt + ϕ
2
).
Hãy khảo sát dao động tổng hợp của hai dao động

tròn bằng phương pháp Fre-nen.
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
23
M
O
ωt
ϕ
x
P
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
dao động điều hòa x
1

2
OM
biểu
diễn dao động điều hoà x
2
.
Học sinh vẽ vectơ quay
OM
biểu
diễn dao động điều hoà tổng hợp ? Học
sinh quan sát và nghe thuyết trình. Lấy
thêm một số ví dụ?
Gv :
•Khi các vectơ
OM ,OM
1 2
uuur uuur

quay với
cùng vận tốc góc ω ngược chiều kim
đồng đồ, thì do góc hợp bởi giữa
1 2
OM ,OM
uuuur uuuur
∆ϕ=ϕ
2
–ϕ
1
không đổi nên
hình bình hành OM
1
MM
2
cũng quay
theo với vận tốc góc ω và không biến
dạng khi quay. Vectơ tổng
OM
uuuur

đường chéo hình bình hành cũng quay
đều quanh O với vận tốc góc ω.
• Mặt khác :
1 2
OP = OP + OP

hay x = x
1
+x

2
nên vectơ tổng
OM
uuuur
biểu diễn cho dao động tổng hợp, và
phương trình dao động tổng hợp có
dạng: x=Acos(ωt+ϕ).
Hs: Lập hệ thức lượng cho tam giác
OMM
1
để rút ra công thức tính biên độ
dao động tổng hợp.
A
2
=
2 2
1 2 1 2 2 1
2 cos( )A A A A
ϕ ϕ
+ + −
tgϕ =
1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
cos cos
A A
A A
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+

+
Gv: Cho biết ý nghĩa của độ lệch pha?
Hs:
x
1
và x
2
cùng pha
x
1
và x
2
ngược pha
x
1
và x
2
vuông pha
- Hướng dẫn HS làm bài tập ví dụ ở
Sgk.
+ Vẽ hai vectơ quay
1
OM
uuuur

2
OM
uuuur
biểu
diễn 2 dao động thành phần ở thời điểm

ban đầu.
+ Vectơ tổng
OM
uuuur
biểu diễn cho dao
động tổng hợp: x = Acos(ωt + ϕ)
Với A = OM và
( ,Ox)OM
ϕ
=
uuuuur
( ,Ox)OM
ϕ
=
uuuuur
bằng bao nhiêu?
- Vì MM
2
= (1/2)OM
2
nên ∆OM
2
M là
nửa ∆ đều → OM nằm trên trục Ox →
ϕ = π/2
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
* x
1

1

uuur
OM
Gốc : tại O. Độ lớn::OM
1
=A
1


·
(
)
OM ,
1
1
t 0
Ox = ϕ
=
uuur

* x
2

2
uuur
OM
Gốc : tại O . Độ lớn : OM
2
= A
2



·
(
)
OM ,
2
2
t 0
Ox = ϕ
=
uuur
• Vẽ
1
uuur
OM
,
2
uuur
OM
và vộc tơ tổng
OM
uuuur
=
1
OM
uuuur
+
2
OM
uuuur


1 2
= +
uuur uuur uuur
X X X
Ch OM Ch OM Ch OM
O O O
nên
1 2
= +OP OP OP
Hay : x = x
1
+ x
2
.
Vậy: vectơ
uuur
OM
biểu diễn cho dao động tổng hợp và
có dạng: x = Acos(ωt + ϕ).
Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp.
a. Biên độ.
Tam giác OMM
1
cho :
·
2 2 2
1
1 1 1
OM OM M M 2OM M Mc M)

1
os(OM= + −
A
2
= A
2
2
+ A
1
2
+2A
1
A
2
cos(ϕ
2
– ϕ
1
)
b. Pha ban đầu:
• Ta có tgϕ =
y
x
=
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ + ϕ


• Vậy:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ =
ϕ + ϕ
3.Ảnh hưởng của độ lệch pha :
• Nếu: ϕ
2
– ϕ
1
= 2kπ → A = A
max
= A
1
+A
2
.
• Nếu: ϕ
2
– ϕ
1
=(2k+1)π →A=A
min
=
A - A

1 2
• Nếu ϕ
2
– ϕ
1
= π/2+kπ →A =
2 2
1 2
A + A
4.Ví dụ : SGK trang 24
cos
1
4 (10 ) ( )
3
x t cm
π
π
= +
cos
1
2 (10 ) ( )x t cm
π π
= +
- Phương trình dao động tổng hợp
cos2 3 (10 )( )
2
x t cm
π
π
= +

TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
24
P
P
1
P
2
x
ϕ
∆ϕ
M
1
M
2
M
O
y
x
O
M
1
M
2
M
3
π
GIÁO ÁN LỚP 12 - CƠ BẢN GV:
→ A = OM = 2
3
cm

(Có thể: OM
2
= M
2
M
2
– M
2
O
2
)
c. Củng cố luyện tập.( 1phút)
Muốn tổng hợp ba dao động cùng tần số trở lên, thì ta tổng hợp hai dao động lại với
nhau, rồi dùng dao động tổng hợp này để tổng hợp với dao động thứ ba, thứ tư … cứ thế ta
thực hiện cho đến dao động cuối cùng.
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà: ( 5phút)
Bài 4,5,6 trang 25 SGK + Các BT tròn SBT. Giờ sau chữa ''bài tập''
TỔ: Li - Tin - Kĩ CN
25

×