Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án tự chọn vật lý 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.22 KB, 36 trang )


Tiết 1 : BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động điều hoà, con lắc lò xo
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài
tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hoà, con lắc lò xo
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc của
dao động điều hòa
+ Chu kì , tần số
Hoạt động 2: ( 7 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Phát biểu
- Hs lên bảng trình bày
+ x=Acos(
ω
t+


ϕ
)
+ v = x
/
= -Aωsin(ωt + ϕ),
+ a = v
/
= -Aω
2
cos(ωt + ϕ)= -ω
2
x
2. Chu kỳ, tần số
f =

=
T 2π
- Viết công thức tính
- Bổ sung vào vở bài tập
- Dao động điều hoà
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác
định đơn vị và các giá trị cực đại của
chúng?
- Chu kỳ, tần số dao động điều hoà?
* GV bổ sung các kiến thức
- Chiều dài quỹ đạo
- Đường di trong 1 chu kỳ
- Cách lập phương trình dao động điều hoà
Hoạt động 3 ( 7 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

- Cá nhân suy nghỉ trả lời
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 1.1 B;Bài 1.2 D;Bài 1.3 C
Bài 1.4 B;Bài 1.5 A.
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp
án
Trang 1
Ngày soạn :11/9/2009
Ngày dạy: 12/9/2009

Hoạt động 4:( 16 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Giải bài tập và trình bày lời giải
Bài 1.7/SBT
- x=Acos(
ω
t+
ϕ
)
-
2
/
2
rad s
T
π π
ω
= =
- t = 0, x = -A ⇒ ϕ = π rad
x = 24 cos(

.0,5
2
π
π

) = -17cm
v = - 24
2
π
sin
5
4
π
= 27cm/s
a = -
2 2
2
( ) ( 17)
2
42 /
x
cm s
π
ω
= − −
=
2
2 2
2
v

x A
ω
+ =
2 2
33 /v A x cm s
ω
⇒ = − = ±
Bài 2.6/SBT
x=Acos(
ω
t+
ϕ
)
-
2
10 ( / )rad s
T
π
ω π
= =
- t = 0, x = 0, v <0
⇒ ϕ =
2
π
rad
t =
3
4
T
+ v = - Aωsin 2π = 0

+ a = - Aω
2
cos 2π = - 200m/s
2
- F = ma = -9,9 N
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Phương trình dao động con điều hoà?
- Tính ω
- Tính ϕ
- Thế t tính x
- v = ?
- a= ?
- Pha dao động?
- Công thức độc lập thời gian
- Suy ra và tínhv ận tốc v
- Tính ω;- Tính ϕ
- Thế t tính v, a
- F = ?
Hoạt động 5. (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV
- Ghi bài tập về nhà
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Tiết sau tiếp tục làm bài tập về con lắc
lò xo
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG



Trang 2


Tit 2 : BI TP DAO NG IU HO. CON LC Lề XO
I. MC TIấU:
I. MC TIấU:
- Cng c, vn dung cỏc kin thc v dao ng iu ho, con lc lũ xo
- Rốn luyn k nng gii bi tp
- Rốn luyn kh nng t duy c lp trong gii bi tp trc nghim
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Gii cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp tỡm ra phng phỏp ti u cho tng dng bi
tp hng dn hc sinh sao cho gii nhanh, chớnh xỏc
- Chun b thờm mt s cõu hi trc nghim hc sinh t rốn luyn
2. Hc sinh:
- Xem li cỏc kin thc ó hc v dao ng iu ho, con lc lũ xo
- Chun b cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
III. TIN TRèNH BI DY:
Hot ng 1. ( 7 phỳt) n nh, kim tra bi c
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Bỏo hc sinh vng
- Tr bi.
- n nh, kim tra s s
- Kim tra:
+ Con lc lũ xo
+ Chu k con lc lũ xo?
+ ng nng, th nng, c nng con lc
lũ xo? Nhn xột chu k bin thiờn ca
ng nng, th nng?
Hot ng 2 ( 10 phỳt) Gii bi tp trc nghim.
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Cỏ nhõn suy ngh tr li

-Chn ỏp ỏn ỳng, gii thớch
Bi 2.1 A;Bi 2.2 B;Bi 2.3 D
Bi 2.4 A
* Cho hc sinh c suy ngh chn ỏp
ỏn
Hot ng 3:( 23 phỳt) Bi tp T lun
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Suy ngh cỏ nhõn lm bi tp v trỡnh by kt
qu
Bi 1( 2.7)
2
1
W
2
kA

2
2W
200 /
A
k N m= =
2
max
1
W=
2
mv
2
max
2

1,39
W
m kg
v
= =
12 /
k
rad s
m

= =
;
1,91
2
w
f Hz

= =
Bi 2
Ta có:
k
m
T
k
m
T
1
2
1
1

1
42

==
* Hng dn HS lm bi tp
- Cụng thc tớnh W
- Suy ra k
- ng nng cc i cú bng c nng?
Suy ra v tớnh m
- Tớnh ?
- Tớnh f?
+ Nờu bi tp2
Gắn quả cầu có khối lợng m
1
và lò xo,
hệ dao động với chu kì T
1
= 0,6s. Thay
quả cầu này bằng quả cầu khác có khối
lợng m
2
thì hệ dao động với chu kì T
2
=
Trang 3
Ngy son :18/9/2009
Ngy dy: 19/9/2009

k
m

T
k
m
T
2
2
2
2
2
42

==
Chu kì dao động của con lắc lò xo gồm cả hai quả
cầu là:






+
+
=
k
m
k
m
T
k
mm

T
21
22
21
42

Do đó:
)(0,18,06,0
222
2
2
1
sTTT =+=+
B i 3:
Ta có:
)/(0,20
00,1
400
srad
m
k
===

Suy ra phơng trình:
s(20 )
20 sin(20 )
x Aco t
v A t



= +


= +

a) Trờng hợp 1:
Theo đề t = 0:
5,0 cos 5,0 5,0
0 sin 0 0
x cm A A cm
v


= = =



= = =

Vậy:
( )
5,0cos 20 ( )x t cm=
b) Trờng hợp 2:
Theo đề t = 0 :
0 s 0
2
1,0 / sin 5,0
5,0
x co
v m s A

A cm





= =
=




= =


=

Vậy:
5,0 s(20 )( )
2
x co t cm

=
0,8s.
Tính chu kì dao động của cả hệ gồm cả
hai quả cầu cùng gắn vào lò xo
+ Nờu bi tp 3
Vật có khối lợng m = 1,00kg treo vào lo
xo có độ cứng k = 400N/m. Lập phơng
trình chuyển động cho mỗi trờng hợp

sau:
a) Đa vật tới vịtrí có li độ x = +5,0
cm và buông tay lúc t = 0.
b) Truyền cho vật ở vị trí cân bằng
vận tốc v
0
= 1,0m/s lúc t = 0.
(Lấy
10
2
=

)
Hot ng 4. (5 phỳt) Giao nhim v
HOT NG HS HOT NG GV
- Ghi bi tp
- Ghi chun b cho bi sau
-Xem li cỏc bi tp ó lm
- Tip tc lm bi tõp sỏch bi tõp
IV. RT KINH NGHIM. B SUNG





Tit 3 : BI TP DAO NG IU HO. CON LC Lề XO(tt)
Trang 4
Ngy son :25/9/2009
Ngy dy: 26/9/2009


I. MC TIấU:
I. MC TIấU:
- Cng c, vn dung cỏc kin thc v dao ng iu ho, con lc lũ xo
- Rốn luyn k nng gii bi tp
- Rốn luyn kh nng t duy c lp trong gii bi tp trc nghim
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Gii cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp tỡm ra phng phỏp ti u cho tng dng bi
tp hng dn hc sinh sao cho gii nhanh, chớnh xỏc
- Chun b thờm mt s cõu hi trc nghim hc sinh t rốn luyn
2. Hc sinh:
- Xem li cỏc kin thc ó hc v dao ng iu ho, con lc lũ xo
- Chun b cỏc bi tp sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp
III. TIN TRèNH BI DY:
Hot ng 1. ( 7 phỳt) n nh, kim tra bi c
Vng:
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Bỏo hc sinh vng
- Tr bi.
- n nh, kim tra s s
- Kim tra:
+ Con lc lũ xo
+ Chu k con lc lũ xo?
+ ng nng, th nng, c nng con lc
lũ xo? Nhn xột chu k bin thiờn ca
ng nng, th nng?
Hot ng 2 ( 10 phỳt) Gii bi tp trc nghim.
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Cỏ nhõn suy ngh tr li
-Chn ỏp ỏn ỳng, gii thớch

Bi 2.5 B;
222
2
1
2
1
2
1
kAkxmvW =+=
suy ra :
)(
22
xA
m
k
v =
= 3,06m/s
* Cho hc sinh c suy ngh chn ỏp
ỏn
Hot ng 3:( 23 phỳt) Bi tp T lun
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Suy ngh cỏ nhõn lm bi tp v trỡnh by
li gii
Bi 1:
Ta có

42
==
f
(rad/s);

A = 20 cm
Suy ra các phơng trình tổng quát:
20cos(4 )( )
80 sin(4 )( / )
x t cm
v t cm s


= +


= +

a) Trờng hợp 1:
Theo đề t = 0:
0 cos 0
0 sin 0
2
x
v




= =

=

> <


* c v hng dn HS lm bi tp
Bài 1: Vật dao động điều hòa với tần số
f = 2,0Hz và biên độ A = 20cm. Lập ph-
ơng trình chuyển động trong mỗi trờng
hợp sau:
a) Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị
trí cân bằng theo chiều dơng.
b) Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị
trí co li độ + 10 cm ngợc chiều d-
ơng.
Chọ gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên
- Yờu cu HS trỡnh by li gii
- Nhn xột li gii ca HS
Trang 5

Vậy x = 20sin
(4 )( )
2
t cm



b) Trờng hợp 2:
Theo đề t = 0:

1
10
cos
2
0

6
sin 0
x cm
v





=
=


=

<


>

Vậy x = 20sin
(4 )( )
6
t cm


+
c) Theo đề t = 0:
cmx 20=
(v = 0)

0
cos 1



=

=

=

Vậy x = 20sin
(4 )( )t k cm

+
k là số nguyên.
Hot ng 4. (5 phỳt) Cng c.Giao nhim v v nh
HOT NG HS HOT NG GV
- Ghi nhn phng phỏp:
B1: Đa ra dạng của phơng trình (viết phơng trình
1)
B2: Xác định các đại lợng đã biết và cha biết
trong (1)
B3: Xác định các đại lợng A,

, và

Xác định

: Chon t = 0 ta có:

cos
cos
x
x A
A
v Asin
v Asin





=
=




=


=

Thay

ở dòng trên xuống dòng dới. Kết hợp với
điều kiện của v tìm

.
- Ghi bi tp

- Ghi chun b cho bi sau
- Nêu Phơng pháp giải toán viết phơng
trình dao động
Lu ý: + Vật chuyển động theo chiều d-
ơng thì v > 0, ngợc lại v < 0
+ Trớc khi tính cần xác
định rõ thuộc góc phần t thứ mấy của
đờng tròn lợng giác
(thờng lấy -

< <

)
-Xem li cỏc bi tp ó lm
- Tip tc lm bi tõp sỏch bi tõp
IV. RT KINH NGHIM. B SUNG





Tit 4: BI TP CON LC N
Ngy son: 2/10/2009
Ngy dy: 3/10/2009
I. MC TIấU:
Trang 6

1. Kiến thức: Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động con lắc đơn
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài
tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hoà, con lắc lò xo
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 7 phút) Ổn định, kiểm tra
Vắng:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh vắng
- Trả bài
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Con lắc đơn
+ Chu kỳ con lắc đơn
+ Động năng, thế năng, cơ năng con lắc
đơn,nhận xét chu kỳ biến thiên của động
năng, thế năng?
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Hs lên bảng trình bày
+ s =S
0
cos(
ω
t+

ϕ
)
+ v = x
/
= -S
0
ωsin(ωt + ϕ),
+ a = v
/
= -S
0
ω
2
cos(ωt + ϕ)= -ω
2
x
2
l
T
g
π
=
- Viết công thức tính
W
đ
=
1
2
mv
2


W
t
= mgh = mgl(1- cosα)
- Viết công thức
0
2 ( os -cos )v gl c
α α
=
- Bổ sung vào vở bài tập
- Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác
định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng?
- Chu kỳ con lắc đơn?
- Năng lượng con lắc đơn?
* GV bổ sung các kiến thức
Vận tốc con lắc ở vị trí bất kỳ
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 3.1 D;Bài 3.2 B
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
;Bài 3.3 C;Bài 3.4 B
Bài 3.5 D;Câu3.6 A;Câu 3.7 C
Hoạt động 4:( 18 phút) Bài tập Tự luận
Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Làm bài tập và trình bày lời giải
Bài 3.8
a. T =

2 2,2
l
s
g
π
=
b. s =S
0
cos(
ω
t+
ϕ
)
+
ω
=2
π
/T =2,9rad/s
+ S
0
=
α
0
l= 0,1745.1,2 = 0,21m
+ t =0, s = 0,21

cosϕ = 1→ϕ = 0
s = 0,21cos2,9t (m)
c. v
m

= S
0
ω = 0,61m/s; a = 0
Bài 3.9
a. T =
2 2,8
l
s
g
π
=
b.
2
ax 0
ax 0
1
(1 os )
2
2 (1 os 2,3 /
m
m
mv mgl c
v gl c m s
α
α
= −
⇒ = − =
c. F – mg = F
ht
2

ax
l
m
ht
mv
F mg F mg⇒ = + = +
F = 0,62N
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Tính T
- Xác định ω?
- Xác định S
0
- Xác định ϕ?
- v
max
= ?
- a = ?
- Tính T?
- Tính cơ năng?
- Động năng cực đại?
- Tính v
max
?
- Xác định các lực tác dụng?
- Tính lực căng F?
Hoạt động 4. (5 phút) Cũng cố. Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- Khắc sâu các bài tập đã làm
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài tâp bài 4, 5

- Ghi nhận kiến thức
- Ghi bài tập về nhà
- Ghi chuẩn bị bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG





Tiết 5:
BÀI TẬP TỔNG HỢP DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Ngày soạn: 9/10/2009
Ngày dạy: 10/10/2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động cưỡng bức, cộng hưởng
Trang 8

- Vận dụng phương pháp tổng hợp dao động
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về dao động tắt dần, cộng hưởng, tổng hợp dao động.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
Vắng:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh vắng
- Trả bài.
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Điều kiện cộng hưởng?
+ Dao động tắt dần?
+ Phương pháp biểu diễn dao động điều hoà
bằng một véctơ quay?
+ Phương pháp tổng hợp 2 dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Viết công thức tính
- Bổ sung vào vở bài tập
1. Điều kiện cộng hưởng
f = f
0
hay T = T
0
2. Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay
Biểu diễn x =Acos(ωt+ϕ) bằng véc tơ quay
OM
uuur
.
Trên trục toạ độ Ox véc tơ này có:
+ Gốc: Tại O
+ Độ dài: OM = A

+ Hợp với trục Ox góc
ϕ
3.T ổng hợp dao động
x =Acos(ωt+ϕ)
- Biên độ:
A
2
= A
2
2
+ A
1
2
+2A
1
A
2
cos(ϕ
2
– ϕ
1
)
- Pha ban đầu:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ =

ϕ + ϕ
- Điều kiện cộng hưởng?
- Cách biểu diễn một dao động điều hoà bằng
một vectơ quay?
- Biểu thức tính biên độ, pha ban đầu của dao
động tổng hợp?
* GV bổ sung các kiến thức
Phương pháp hình chiếu tổng hợp hai dao động
điều hoà cùng tần số
Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 4.1 A;Bài 4.2 B;Bài 4.3 C;Bài 5.1 B;Bài 5.2 C
Bài 5.3 D
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 5.4
x =Acos(ωt+ϕ)
- Tính A, tính ϕ để có phương trình tổng hợp
Trang 9

- Biên độ:
A
2
= A
2
2
+ A
1

2
+2A
1
A
2
cos(ϕ
2
– ϕ
1
) ⇒ A =
2 3
cm
- Pha ban đầu:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ =
ϕ + ϕ
⇒ ϕ = π/2 → x =
2 3
cos (10πt + π/2)cm
Bài 5.5
x =Acos(ωt+ϕ)
- Biên độ:
A
2
= A

2
2
+ A
1
2
+2A
1
A
2
cos(ϕ
2
– ϕ
1
)
⇒ A = 8,5cm
- Pha ban đầu:
1 1 2 2
1 1 2 2
A sin A sin
tg
A cos A cos
ϕ + ϕ
ϕ =
ϕ + ϕ
⇒ ϕ = -π/4
→ x = 8,5cos (
5
3
π
t -

4
π
)cm
Bài 4.5
a.
3
0,05.10
200 /
2,5.10
mg
k N m
h

= = =

b.
1
10
2
m
f Hz
k
π
= ≈
c.
1
0,1T s
f
= =
- Vẽ giản đồ Frenen để tổng hợp 2 dao động?

Nhận xét phương pháp?
- Cho học sinh sử dụng phương pháp hình chiếu
để tổng hợp. Nhận xét kết quả?
- Từ các phương pháp nhận xét ưu nhược điểm
để có cách vận dụng phù hợp
- Tính k
- Tính f?
- Tính T
Hoạt động 4. (5 phút) Cũng cố. Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập đề cương ôn tập
- Ghi bài tập
- Ghi vở bài soạn

IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG





Tiết 6:
BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 1
Ngày soạn: 16/10/2009
Ngày dạy: 17/10/2009
I. MỤC TIÊU:
Trang 10

1. Kin thc: Cng c, vn dung cỏc kin thc chng1
2. K nng

- Rốn luyn k nng gii bi tp
- Rốn luyn kh nng t duy c lp trong gii bi tp trc nghim
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Gii sỏch bi tp tỡm ra phng phỏp ti u cho tng dng bi tp hng dn hc sinh sao cho
gii nhanh, chớnh xỏc
- Chun b thờm mt s cõu hi trc nghim hc sinh t rốn luyn
2. Hc sinh:
- Xem li cỏc kin thc ó hc trong chng1 .
III. TIN TRèNH BI DY:
Hot ng 1. ( 10 phỳt) n nh, kim tra
Vng:
Hot ng 2: ( 10 phỳt) H thng kin thc
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
- Nh li kin thc vit cỏc phng trỡnh, cụng
thc:
+ x=Acos(

t+

)
+ v = x
/
= -Asin(t + ),
+ a = v
/
= -A
2
cos(t + )= -
2

x
- Chu kỡ dao ng ca con lc lũ xo v ca
con lc n


k
m
T

2=
v
2
l
T
g

=
- Nng lng:
W =
2
1
kx
2
+
2
1
mv
2
=
2

1
kA
2
= hằng số
W
t
= mlg(1 - cos)
W =
2
1
mv
2
+ mlg(1 - cos) = hằng số
2 2 2
1 2 1 2 2 1
2 os( )A A A A A c

= + +

1 1 2 2
1 1 2 2
sin sin
tan
os os
A A
A c A c



+

=
+
- Yờu cu HS vit cỏc phng trỡnh li , vn
tc,gia tc ca dao ng iu hũa
- Vit cụng thc tớnh chu kỡ dao ng ca con
lc lũ xo v ca con lc n?
- Nng lng trong dao ng iu hũa
- Biờn v pha ban u ca dao ng tng hp
Hot ng 4:( 10 phỳt) Bi tp T lun
HOT NG CA HS HOT NG CA GV
HS. Đáp án C
Theo đề t = 0:
4


=

2
cos
4 2
2
sin
4 2
x A A
v A A




= =





= =


Vì v < 0 nên. Lúc chất điểm đi qua vị trí có
li độ x =
2
2A
theo chiều âm.
HS. Đáp án D. Trong TH này khi vật ở VTCB
lò xo đã bị biến dạng
l
. Theo điều kiện cân
bằng k
l
= mg. nên g/
l
= k/m =
2

Câu 1. PTDĐ của một vật DĐĐH có dạng
x = Acos(t +
4

) cm. Gốc thời gian đợc
chọn?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ

x = A/2 theo chiều dơng.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
x =
2
2A
theo chiều dơng.
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
x =
2
2A
theo chiều âm.
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ
x = A/2 theo chiều âm.
Câu 2. Công thức nào sau đây dùng để tính
tần số dao động của lắc lị xo treo thẳng
đứng (

l là độ giãn của lị xo ở vị trí cân
Trang 11

HS. Đáp án 20cm.
2
2
.
2 /
4.
g T
T l g l



= =
=0,2m
HS. Đáp án D
2 /T l g

=
HS. Đáp án B
1 2
2 2 2
1 2
2 ( ) /
6,25
T l l g
T T T

= +
= + =
=> T = 2,5s
HS. Đáp án B
1 2
2 2 2
1 2
2 ( )/
1,75
T l l g
T T T

= +
= + =
=> T = 1,35s

HS. Đáp án C
Vì T ~
l
nên l tăng 4 thì T tăng 2
bằng):
A. f = 2
m
k
B. f =


2
C. f = 2
g
l
D. f =

2
1
l
g

Câu 3. Tại nơi có gia tốc trọng trờng
9,8m/s
2
, một con lắc đơn dao động điều hoà
với chu kì
7
2


s. Chiều dài của con lắc đơn
đó là A. 2mm. B. 2cm.
C. 20cm. D. 2m.
Câu 4. Tại một nơi xác định, chu kì dao
động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. gia tốc trọng trờng.
B. căn bậc hai gia tốc trọng trờng.
C. chiều dài con lắc.
D. căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 5. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc
đơn có chu kì dao động lần lợt làT
1
= 2s và
T
2
= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ
ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai
con lắc nói trên là
A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.
Câu 6. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc
đơn có chu kì dao động lần lợt làT
1
= 2s và
T
2
= 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ
ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai
con lắc nói trên là
A. 1,32s. B. 1,35s.C. 2,05s. D. 2,25s.
Câu 7. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều

dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao
động điều hoà của nó
A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.
Hot ng 4. (5 phỳt) Cng c. Giao nhim v v nh
HOT NG HS HOT NG GV
- Tip tc lm bi tõp sỏch bi tõp
- Bi mi: Lm bi tp cng ụn tp
- Ghi bi tp
- Ghi v bi son
IV. RT KINH NGHIM. B SUNG



Tit 7:
BI TP SểNG C, S TRUYN SểNG C
Ngy son: 30/10/2009
Ngy dy: 31/10/2009
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- Cng c, vn dung cỏc kin thc v dao súng s, phng trỡnh truyn súng
- Vn dng kin thc gii bi tp
2. K nng
- Rốn luyn k nng gii bi tp
- Rốn luyn kh nng t duy c lp trong gii bi tp trc nghim
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn:
Trang 12

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để

hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về sóng.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh
vắng:

- Trả bài.
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Sóng cơ?
+ Các đặc trưng sóng hình sin?
+ Phương trình sóng
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Phát biểu
1. Sóng cơ, sóng ngang, sóng dọc, môi trường
truyền sóng
2. Bước sóng
v
= v.T =
f
λ
- Viết phương trình
3. Phương trình sóng tại một điểm cách nguồn
một khoảng x

u
0
(t) = Acos(ωt).
Thì: u
M
(t) = Acos (ωt –2π
x
λ
)
hay: u
M
(t) = Acos
t x
2
T
 
 
π −
 ÷
 
λ
 
 
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học
- Sóng ngang?
- Sóng dọc?
- Bước sóng?
- Phương trình sóng?
Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV

-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 7.1 D;Bài 7.2 D;Bài 7.3 D
Bài 7.4 C;Bài 7.5 C
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Thảo luận cá nhân sau đó thảo luận chung và trình
bày lời giải
Bài 7.6
a. Bước sóng trong không khí
6
6
340
68.10 m
5.10
68 m

λ = =
= µ
Vậy trong không khí máy chỉ phát hiện vật có kích
thước lớn hơn 68µm
b. Trong nước
- Tóm tắt đề và hướng dẫn giải
- Tìm bước sóng trong không khí
- Kết luận
- Tính bước sóng trong nước, kết luận?
Trang 13

6
6

1500
300.10 m
5.10
300 m 0,3mm

λ = =
= µ =
Vậy trong nước máy dò chỉ phát hiện vật lớn hơm
300µm
Bài 7.7
2
0,2cm
10
v .f 0,2.100
20cm /s
λ = =
→ = λ =
=
Bài 7.8
- Khoảng cách hai điểm cùng pha gần nhất là λ
340
3,1m
110
λ = =
- Khoảng cách hai điểm ngược pha gần nhất là
1,55m
2
λ
=
- Khoảng cách hai gợn liên tiếp là bao nhiêu?

- Khoảng cách từ một gợn đến gợn thứ 10? Tính
λ?
- Tính v?
- Khoảng cách 2 điểm cùng pha gần nhất?
- Tính
λ
- Khoảng cách hai điểm ngựơc pha gần nhất?
Hoạt động 4. (5 phút)Củng cố . Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
- Xem lại các bài tập đã giải
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 8.1 đến 8.7
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG:




Tiết 8:
BÀI TẬP GIAO THOA SÓNG
Ngày soạn: 6/11/2009
Ngày dạy: 7/11/2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về giao thoa sóng
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
Trang 14

1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để
hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về giao thoa sóng.
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh vắng:

- Trả bài.
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Giao thoa sóng?
+ Vị trí cực đại?
+ Vị trí cực tiểu giao thoa?
+ Điều kiện giao thoa? Sóng kết hợp?
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Viết công thức
1. Vị trí cực đại, cực tiểu
* Cực đại:
2 1
d d k

λ
− =
* Cực tiểu:
2 1
1
2
d d k
λ
 
− = +
 ÷
 
;
; 1; 2 k o= ± ±
- Ghi nhớ kiến thức GV bổ sung
2. Giao thoa sóng trường;
1 2
S S l=
a. Vị trí cực đại, số cực đại
* Vị trí:
2 2
l
d k
λ
= +
; ĐK:
0 d l≤ ≤
;
; 1; 2 k o= ± ±
* Số cực đại; Từ

0
2 2
l
k l
λ
≤ + ≤
suy ra k
b. Vị trí cực tiểu, số cực tiểu
* Vị trí:
1
( )
2 2 2
l
d k
λ
= + +
; ĐK:
0 d l≤ ≤
;
; 1; 2 k o= ± ±
* Số cực tiểu;
1
0 ( )
2 2 2
l
k l
λ
≤ + + ≤
suy ra k
c. Khoảng cách hai cực đại, hai cực tiểu liên tiếp là:

2
λ
; Khoảng cách cực đại và cực tiểu liên tiếp:
4
λ

- Vị trí cực đại?
- Vị trí cực tiểu?
* GV bổ sung Giao thoa sóng trường
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 8.1 D
Bài 8.2 A
Bài 8.3 D
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
Hoạt động 4:( 20 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Tóm tắt dữ kiện, suy nghĩ làm
Bài 8.4
- Tóm tắt đề
- Tìm bước sóng
Trang 15

Bước sóng
120
v
6cm
f
20

λ = = =
Số cực đại:
0
2 2
l
k l
λ
< + <
( do trừ
1 2
,S S
)
3 3
0, 1, 2
k
k
⇒ − < <
⇒ = ± ±
Vậy có 5 gợn
Bài 8.6
Giữa 12 đường hypebol có 11
2
λ
11
2
λ
= 22 cm
⇒ λ = 4 cm
Tốc độ truỳên sóng:
v = λ.f = 20.4 = 80cm/s

- Tính số cực đại
- Khoảng cách hai hypebol liên tiếp là bao
nhiêu?
- Khoảng cách giữa 12 hypebol?
- Tính
λ
?
- Tính v
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
- Xem lại các bài tập đã làm
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 9.1 đến 9.7
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG




Tiết 9:
BÀI TẬP SÓNG DỪNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập và phương pháp giải.
Trang 16
Ngày soạn: 13/11/2009
Ngày dạy: 14/11/2009

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Báo học sinh vắng

- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Sóng dừng?
+ Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định?
+ Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố
định, một đầu tự do?
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Suy nghỉ cá nhân trả lời các câu hỏi
1. Các khoảng cách
- Khoảng cách giữa 2 nút (2 bụng liên tiếp ) :
2
λ

- Khoảng cách nút bụng liên tiếp:
4
λ
2. Điều kiện có sóng dừng
* Hai đầu cố định:
2
k
λ
=l
(k = 1,2,3, . . . . )
k : số bụng Số nút = k+1
* Một đầu cố định, một đầu tự do

(2 1)
4
k
λ
= +l
(k= 0,1,2 ,3 . . . . .)
- Khoảng cách hai nút liên tiếp?
- Khoảng cách hai bụng liên tiếp?
- Khoảng cách nút và bụng liên tiếp?
- Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định?
- Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố
định, một đầu tự do?
Hoạt động 3 ( 5 phút) Giải bài tập trắc nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
-Suy nghỉ cá nhân, chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 9.1 C
Bài 9.2 C

Bài 9.3 D
Bài 9.4 B
Bài 9.5 B
Bài 9.6 A
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập trắc
nghiệm và trình bày đáp án.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 4:( 20 phút) Bài tập Tự luận
HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Bài 9.7
a. Dây có một đầu tự do nên:
(2 1)
4
k
λ
= +l
- Dây có 2 nút → có một bụng k =1:
3
4
l
λ
=
⇒ λ =1,4m
⇒ vận tốc truyền sóng:
v = λf = 1,4.2. 0,75 = 2,1m/s
- Trên dây có thêm một nút k = 2:
* Hướng dẫn HS giải
- Dây có một đầu tự do, điều kiện có sóng dừng?
- Tìm λ khi có hai nút?
- Tính v?

- Trên dây có thêm 1 nút, buớc sóng?
Trang 17

1
1
1
1
'
1 1
5
4
0,84
2,5
1
1,25
2
l
m
v
f Hz
f f Hz
λ
λ
λ
=
⇒ =
→ = =
→ = =
- Trên dây có thêm hai nút k = 3
- Trên dây có thêm 3 nút k= 4 (giải tương tự)

b. Hai đầu dây cố định
2
k
λ
=l

; 1,2,3,
l
k
k
λ
= =
Bài 9.8
Khi có sóng dừng: Miệng ống là bụng, đáy ống
là một nút nên độ cao h thoã mãn
(2 1)
4
(2 1)
4
4 1700
2 1 2 1
h k
v
k
f
hf
v
k k
λ
= +

= +
⇒ = =
+ +
* k = 0 ⇒ v = 1700m/s loại ví lớn hơn vận tốc
âm trong không khí
* k = 1 ⇒ v = 566,7 m/s (loại)
* k = 2 ⇒ v = 340 m/s ( nhận)
* k = 3 ⇒ v = 240 m/s ( loại do nhỏ hơn van tócc
âm trong không khí)
- Tính tần số đao động và tần số dòng điện?
- Tương tự tính các tần số khi trên dây có thêm 2
nút, 3 nút.
- Tính các tần số khi trên dây có thêm 3 nút.
- Hai đầu dây cố định, điều kiện có sóng dừng?
- Suy ra bước sóng?
- Suy ra tần số dao động và tần số dòng điện?
- Điều kiện có sóng dừng?
- Suy ra v?
- Vạn tốc âm trong không khí vào mức nào?
- Tính v ứng với k, suy luạn chọn kết quả.
Hoạt động 5. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GV
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 10.1 đến 10.10
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG




Tiết 10:
BÀI TẬP SÓNG ÂM VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Ngày soạn: 27/11/2009
Ngày dạy: 28/11/2009
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dung các kiến thức đã học trong chương 2
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
Trang 18

1. Giáo viên:
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập và phương pháp giải bài tập.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về chương 2
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Trình bày các đặc trưng vật lí của âm?
+ Trình bày các đặc trưng sinh lí của âm?
- Báo học sinh vắng

- Trả bài.

Hoạt động 2: ( 15 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nêu các câu hỏi về đặc trưng vật lí của âm
+ Ngưỡng nghe?
+ Hạ âm, siêu âm?
+ Cường độ, mức cường độ âm?
+ Âm cơ bản, hoạ âm?
- Đặc trưng sinh lí của âm
+ Độ cao? Độ to? Âm sắc?
- Trả lời các câu hỏi:
1. Đặc trưng vật lí của âm
a. Tần số
- Ngưỡng nghe thay đổi theo tần số
- Ngưỡng nghe: 16Hz đến 20kHz
- Hạ âm: dưới 16Hz, siêu âm trên 20kHz
b. Cường độ, mức cường độ:
0
lg
I
L
I
=

I
0
= 10
-12
W/m
2
cường độ âm chuẩn có f = 1000 Hz


0
( ) 10lg
I
L dB
I
=
(dB)
c. Đồ thị âm
- Âm cơ bản: f
0
- Hoạ âm: 2f, 3f
0
,
2. Đặc trưng sinh lí của âm
- Độ cao gắn liền tần số
- Độ to gắn liền cường độ hay mức cường độ âm
- Âm sắc giúp phân biệt nguồn âm, gắn liền đồ thị âm

Hoạt động 3:( 20 phút) Bài tập vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án
- Công thức tính I?
- Suy ra P
- Tính I’
- Công thức tính mức cường độ âm? Tính
mức cường độ âm.
-Chọn đáp án đúng, giải thích
Bài 10.1 A; Bài 10.2 D; Bài 10.3 C; Bài 10.4 B
Bài 10.5 B ; Bài 11.1 C; Bài 11.2 B; Bài 11.3 A

Bài 11.4 C; Bài 11.5 D; Bài 11.6 D
Bài 10.6
a. Cường độ âm I do một nguồn có công suất P gây ra
cách nó một khoảng R là
2
IS=10.4 R
125,6W
P
I
S
P
P
π
=
⇒ =
=
b. Ở điểm cách nguồn 1km thì
' 5 2
' 2
125,6
10 W/m
4 1000
P
I
S
π

= = =
Trang 19


- Nêu đề các bài tập ôn tập
- Hướng dẫn giải:
+ khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp
nằm trên đường nối tâm dao động là?
+ Bước sóng của sóng trên mặt nước là?
+ Hai đầu cố định, hai múi thì k=?
Bước sóng của dao động tính ?
+ Dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B
giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao
động điều hòa, 4bụng sóng thì k=?
Vận tốc truyền sóng trên dây tính?
Mức cường độ âm là:
' 5
12
0
7
10
10lg 10lg
10
10lg10 70
I
L
I
dB


= =
= =
- Bài tập ôn tập
Bài 1: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên

mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số
100Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng
liên tiếp nằm trên đường nối tâm dao động là 4mm.
Vận tốc sóng trên mặt là bao nhiêu?
A. v=0,2m/s B. v=0,4m/s C. v=0,6m/s D.
=0,8m/s
Bài 2: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung
với hai múi thì bước sóng của dao động la bao nhiêu?
A. 1m B. 0,5m C. 2m D.
0,25m
Bài 3: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu
B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều
hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB.
Trên dây có một sóng dừng với 4bụng sóng, coi A và
B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D.
40m/s
Hoạt động 4. (5 phút) Cũng cố. Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- Chốt lại kiến thức cơ bản đã học
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập về dòng điện xoay
chiều từ12.1 đến 12.5
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau

IV. RÚT KINH NGHIỆM.






Trang 20

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dung các kiến thức về dòng điện xoay chiều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập và phương pháp giải bài tập.
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học đại cương về dòng điện xoay chiều
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều?
+ Công suất tức thời? Công suất trung bình?
+ Cách tính giá trị hiệu? Cường độ hiệu dụng?
Hiệu điện thế hiệu dung?

- Báo học sinh vắng

.
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Nêu các câu hỏi:
- Biểu thức i, ý nghĩa các đại lượng?
- Chu kỳ, tần số dòng điện?
- Công suất trung bình
- Cường độ hiệu dụng?
- Hiệu điện thế hiệu dụng?
- Ý nghĩa thông số: A(V) – B (A) hay A(V) –
C (W)
- Trả lời các câu hỏi
1. Cường độ dòng điện
i = I
0
cos(ωt +
ϕ
)
- Chu kỳ biến thiên:
2
T
π
ω
=
, Tần số
2

f
ω
π
=
2. Công suất trung bình
2
2
U
P RI UI
R
= = =
3. Các giá trị hiệu dụng:
a. Cường độ hiệu dụng:
0
2
I
I =
b. Hiệu điện thế hiệu dụng:
2
O
U
U =
4. Ý nghĩa thông số trên dụng cụ
Là các giá trị hiệu dụng
VD: 220V-5A: U = 220V, I = 5A
Hoạt động 3:( 25 phút) Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Công thức tính độ lệch pha u, i
- u nhanh pha hơn i khi nào?
- u chậm pha hơn i khi nào?

-Ghi nhớ công thức:
u i
ϕ ϕ ϕ
= −
- Thảo luận chung đề giải các bài tập
Trang 21

- khi nào u, i cùng pha?
* Hướng dẫn HS giải các bài tập
-
?
u
ϕ
=
-
?
i
ϕ
=
- Tính
u i
ϕ ϕ ϕ
= −
, kết luận
-
?
i
ϕ
=
- Tính

u i
ϕ ϕ ϕ
= −
, kết luận
- u, i cùng hàm lượng giác chưa?
- Chuyển i về hàm cos
-
?
i
ϕ
=
- Tính
u i
ϕ ϕ ϕ
= −
, kết luận
- Biểu thức i?
- Tìm I
0
? - Tính
?
i
ϕ
=
- Viết i?
- Công suất tiêu thụ của mạch?
- Công thức tính điện năng? Tính điện năng?
Bài 12.1
u
220 2 os100 t (V)

0
u c
π
ϕ
=
⇒ =
a.
i
5 2 os(100 t- )
6
6
i c A
π
π
π
ϕ
=
⇒ = −
0 ( )
6 6
u i
π π
ϕ ϕ ϕ
= − = − − =
; u nhanh pha hơn i
6
π
b.
i
5 2 os(100 t+ )

4
4
i c A
π
π
π
ϕ
=
⇒ =
0
4 4
u i
π π
ϕ ϕ ϕ
= − = − = −
; u chậm pha hơn i
4
π
c.
5
5 2 os(100 t- )
6
i c A
π
π
= −
i
5 2 os(100 t+ )
6
6

i c A
π
π
π
ϕ
⇔ =
⇒ =
0
6 6
u i
π π
ϕ ϕ ϕ
= − = − = −
; u chậm pha hơn i
6
π
Bài 12.3
200 os100 t (V)u c
π
=
0
os(100 t+ )
i
i I c A
π ϕ
=
;
0
2 5 2I I A= =
Vì i trễ pha hơn u

2
π
nên
2
i
π
ϕ
= −
5 2 os(100 t- )
2
i c A
π
π
=
Bài 12.5
a. Công suất cực đại:
1 2
100 150 250WP P P= + = + =
b. Điện năng tiêu thụ
250.30.24
180 Wh
A UIt Pt
k
= = =
=
Với t = 1 tháng = 30x24= 720h
P = P
1
+ P
2

= 247W
b. Cường độ dòng điện trong mạch
220
1,122
R 196
U
I A= = =
Hoạt động 4. (5 phút)Cũng cố. Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- Khắc sâu các kiến thức cơ bản
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 131 đến 13.13
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG
Trang 22



Trang 23

BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dung các kiến thức mạch điện xoay chiều: Quan hệ u,i; Đ.luật Ôm cho từng dạng mạch
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập và phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
2. Học sinh:
- Xem lại các kiến thức đã học về mạch điện xoay chiều
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1. ( 5 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra:
+ Mối liên hệ u, i trong các dạng mạch
+ Định luật Ôhm trong các mạch điện xoay
chiều
+ Công thức tính cảm kháng, dung kháng
- Báo học sinh vắng

- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức
- GV hướng dẫn HS tóm tắt theo bảng
Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L Mạch RLC nối tiếp
2 cosi I t
ω
=
2 cosu U t
ω
=

R
U
I
R
=
u, i cùng pha
2 cos( )
2
u U t
π
ω
= −
1
C
Z
C
ω
=
C
U
I
Z
=

u chậm pha hơn i
2
π
2 cos( )
2
u U t

π
ω
= +
L
Z L
ω
=
L
U
I
Z
=
u nhanh pha hơn i
2
π
2 cos( )u U t
ω ϕ
= +
2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
2 2
( )
L C
U U
I
Z
R Z Z
= =

+ −
tan
L C L C
R
U U Z Z
U R
ϕ
− −
= =
* Cộng hưởng điện :
ĐKCH : Z
L
= Z
C

2
1
LC
ω
⇔ =
hay
2
1LC
ω
=
khi đó
u, i cùng pha
Hoạt động 3:( 25 phút) Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Cho học sinh đọc, suy nghĩ chọn đáp án

đúng, giải thích lựa chọn
* Hướng dẫn giải bài tập tự luận
- Tính dung kháng
* Chọn đáp án, giải thích
Câu 13.1 D; Câu 13.2 A; Câu13.3 D;
Câu 13.4 A; Câu 13.5 C
* Giải các bài tập tự luận
Bài 13.6
Trang 24

- Tính I?
- Quan hệ u, i trong mạch chỉ có C? Viết i
- Tương tự viết i trong trường hợp ω =
1000π
- Tính dung kháng, tổng trở
- Tính I
O
, tính
ϕ
- Viết biểu thức của i?
- Tính U
R
, U
C
- Quan hệ các hiệu điện thế trong mạch
xoay chiều?
- Suy ra U
R
- Tính I
- Tính Z

L
- Tính ϕ
- Viết i

* 100
1
50
2,4
2,4 2 os(100 t+ )
2
C
C
Z
C
U
I A
Z
i c A
ω π
ω
π
π
=
= = Ω
= =
=

* 1000
1
5

24
24 2 os(100 t+ )
2
C
C
Z
C
U
I A
Z
i c A
ω π
ω
π
π
=
= = Ω
= =
=
Câu 13.8
2 2
1
30
60
C
C
Z
C
Z R Z
ω

= = Ω
= + = Ω
0
0
120 2
2 2
60
U
I A
Z
= = =
3
tan
3
6
2 2 os(100 t+ )
6
C
Z
R
i c A
ϕ
π
ϕ
π
π

= = −
⇒ = −
=


R
. 60 3
60
C C
bU IR V
U IZ V
= =
= =
Câu 13.10
2 2 2
2 2
R
R
( )
2.60 60 60
2
R
R L C
U U U U
U V
U
I A
= + −
⇒ = − =
= =
*
30
L
L

U
Z
I
= = Ω
;
tan 1
4
2 2 os(100 t- )
4
L
Z
R
i c A
ϕ
π
ϕ
π
π
= =
⇒ =
=
Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
- Khắc sâu kiên thức trọng tâm
- Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp
- Bài mới: Làm bài tập 14.1 đến 14.13
- Ghi nhớ kiến thức
- Ghi bài tập
- Ghi chuẩn bị cho bài sau


IV. RÚT KINH NGHIỆM.




BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU (TT)
Trang 25

×