Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án vật lý 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.5 KB, 35 trang )

Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
Phần I: ĐIỆN HỌC – ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1: ĐIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT COULOMB
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích,
nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán tương ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Xem SGK Vật lí 7 và 9 để biết học sinh đã học gì ở THCS
b. Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi sau đây:
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nêu ví dụ về cách nhiễm điện cho vật.
- Biểu hiện của vật bị nhiễm điện.
TL1:
- Cọ xát thước nhựa lên tóc, thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy nhỏ.
- Biểu hiện của vật bị nhiễm điện là có khả năng hút các vật nhẹ…
• Phiếu học tập 2 (PC2)
- Điện tích điểm là gì?
- Trong điều kiện nào thì vật được coi là điện tích điểm?
TL2:
- Điện tích điểm là điện tích được coi như tập trung tại một
điểm.
- Nếu kích thước của vật nhiễm điện rất nhỏ so với khoảng


cách tới điểm mà ta xét thì vật được coi là điện tích điểm.
• Phiếu học tập 3 (PC3)
- Có mấy loại điện tích?
- Nêu đặc điểm về hướng của lực tương tác giữa các điện tích.
TL3:
- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.
• Phiếu học tập 4 (PC4)
- Xác định phương chiều của lực tác dụng lên các điện tích trong các trường
hợp:
 Hai điện tích dương đặt gần nhau
 Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau
 Hai điện tích âm đặt gần nhau
- Nêu đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
1
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Biểu thức của định luật Cu-lông và ý nghĩa các đại lượng?
TL4:
- Đặc điểm độ lớn lực tương tác giữa hai lực tương tác giữa hai điện tích điểm
là: tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.
- Biểu thức định luật Cu-lông:
2
21
r
qq
kF =
• Phiếu học tập 5 (PC5)
- Điện môi là gì?
- Hằng số điện môi cho biết điều gì?

TL5:
- Điện môi là chất không cho dòng điện chạy wa (không có điện tích tự do bên
trong)
- Hằng số điện môi cho biết lực tương tác giữa các điện tích giảm bao nhiêu lần
so với lực tương tác giữa các điện tích đó trong chân không.
c. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô phỏng các hiện tượng nhiễm điện, sự
tương tác điện…
d. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các
nội dung trên bảng và những điều cần thiết.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1 (… phút): Ôn tập kiến thức về điện tích.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi PC1
- Đọc sách mục I.2, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi PC2, PC3.
- Trả lời C1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Nêu câu hỏi PC1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi
PC2, PC3.
- Gợi ý HS trả lời.
- Nêu câu hỏi C1.
- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ
bản của mục I.
Hoạt động 2 (…phút): Nghiên cứu về tương tác giữa hai điện tích điểm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông,
thực hiện theo PC4.
- Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi ý 2, 3
PC4 về đặc điểm độ lớn của lực Cu-lông.

- Trả lời câu hỏi C2.
- Đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi về
điện môi và hằng số điện môi.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh theo
PC4
- Theo dõi,nhận xét HS vẽ hình.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nêu câu hỏi PC5, gợi ý trả lời.
- Nêu câu hỏi C3.
- Nhận xét, đánh giá các câu trả lời
của HS.
Hoạt động 3 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
2
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận: Định luật Cu-lông, biểu thức và
đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh
kiến thức trong bài.
Hoạt động 4 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 5 đến
BT8 (trang 10).

- Bài thêm: Phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuển bị bài sau.
Bài 2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung thuyết electron, nội dung định luật bảo tòan điện tích.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
- Biết cách làm nhiễm điện.
2. Kĩ năng
- Vận dụng thuyết electron giải thích được các hiện tượng nhiễm
điện.
- Giải bài tóan ứng tương tác tĩnh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
3
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
b. Chuẩn bị phiếu:
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện?
- Đặc điểm của electron, proton và nơtron?
TL1:
- Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện:
 Gồm hạt nhân mang điện dương ở trung tâm.
 Các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.
 Hạt nhân có cấu tạo từ 2 loại hạt là proton mang điện dương và nơtron
không mang điện.
- Đặc điểm của electron và proton
Electron: me = 9,1.10-31 kg: điện tích -1,6.10-19 C
Proton: mp = 1,67.10-27 kg; điện tích +1,6.10-19 C

trong nguyên tử số proton bằng số electron, nguyên tử trung hòa về điện.
• Phiếu học tập số 2 (PC2)
- Điện tích nguyên tố là gì?
- Thế nào là ion dương, ion âm?
TL2:
- Điện tích của electron và proton gọi là điện tích nguyên tố.
- Về ion dương và ion âm
Nếu nguyên tử bị mất đi electron, nó trở thành hạt mang điện dương, gọi là ion
dương.
Nếu nguyên tử nhận thêm electron, nó trở thành hạt mang điện âm, gọi là ion
âm.
• Phiếu học tập 3 (PC3)
- Nếu nguyên tử Fe thiếu 3 electron nó mang điện lượng là bao nhiêu?
- Nguyên tử C nếu mất 1 electron sẽ trở thành ion âm hay ion dương?
- Ion Al
3+
nếu nhận thêm 4 electron thì trở thành ion âm hay ion dương?
TL3:
- Là: +3.1,6.10-19 C
- Ion dương
- Ion âm.
• Phiếu học tập 4 (PC4)
- Thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện?
- Ở lớp 7 đã học thế nào là chất dẫn điện? Thế nào là chất cách điện? So với
định nghĩa ở lớp 10 các định nghĩa có bản chất khác nhau không?
- Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện.
TL4:
- Về chất dẫn điện và chất cách điện
Chất dẫn điện là chất có chứa các điện tích tự do.
Chất cách điện là chất không có chứa các điện tích tự do.

- Ở lớp 7:
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện chay qua.
Định nghĩa ở lớp 10 đã nêu được bản chất của hiện tượng.
- Ví dụ: HS tự lấy.
• Phiếu học tập 5 (PC5)
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
4
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc?
TL5:
- Quả cầu mang điện sẽ đẩy hoặc hút các electron tự do trong thanh kim loại
làm hai đầu thanh kim loại tích điện trái dấu.
- Điện tích ở chỗ tiếp xúc sẽ chuyển từ vật này sang vật khác.
III. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐÔNG DẠY HỌC
Họat động 1 (…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu - Dùng PC 2-7 bài 1 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (…phút): Tìm hiểu nội dung thuyết electron
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi PC1 và PC2.
- Trả lời PC3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi
PC1; PC2.
- Gợi ý HS trả lời
- Nêu câu hỏi PC3.
- Gợi ý trả lời, khẳng định các ý cơ

bản của mục I.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(…phút): Giải thích một vài hiện tượng điện.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi PC4
- Trả lời C2
- Trả lời các câu hỏi PC5
- Thảo luận nhóm trả lời PC5
- Trả lời C3; 4; 5.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nêu câu hỏi PC5.
- Hướng dẫn trả lời PC5.
- Nêu câu hỏi C3; 4; 5.
Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu nội dung định luật bảo tòan điện tích.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi PC6. - Nêu câu hỏi PC6.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC6.
Họat động 5(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu một
phần PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Hoạt dộng 6(…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.

- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 5-7
(trang 14).
- Bài thêm: một phần phiếu PC7.
5
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều.
- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm
của vectơ cường độ điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi
điểm.
- Nêu được khái niệm đường sức điện.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi
điểm do điện tích điểm gây ra.
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ
cường độ điện trường tổng hợp.
- Giải các bài tập về điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.
b. Thước kẻ, phấn màu.
c. Chuẩn bị phiếu:
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Điện trường là gì?
- Làm thế nào để nhận biết được điện trường?

TL1:
6
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và
gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
- Đặt điện tích thử nằm trong không gian, nếu nó chịu lực điện tác
dụng thì điểm đó có điện trường.
• Phiếu học tập 2 (PC2)
- Cường độ điện trường là gì?
- Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương,
chiều, độ lớn)
TL2:
- Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực
điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác
dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn
của q.
- Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường
- Điểm đặt: tại điểm đang xét.
- Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện
tích thử dương đặt tại điểm đang xét.
- Độ lớn: E = F/q (q dương)
• Phiếu học tập 3 (PC3)
- Vận dụng đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm xác định phương
chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm?
- Xác định hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong
các trường hợp
TL3:
- Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q
 Điểm đặt: tại điểm đang xét.

 Phương: đường nối điện tích điểm và điểm đang xét.
 Chiều: hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng về phía Q nếu Q < 0
 Độ lớn: E =
2
r
Qk
ε
• Phiếu học tập 4 (PC4)
- Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường.
TL4:
- Điện trường tại một điểm bằng tổng các vectơ cường độ điện trường tại
điểm đó.
• Phiếu học tập 5 (PC5)
- Đường sức là gì?
- Nêu các đặc điểm của đường sức?
TL5:
- Đường sức là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó.
- Các đặc điểm của đường sức
 Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ
một mà thôi.
 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức
điện tại một điểm là hướng của cường độ điện trường tại điểm đó.
 Đường sức điện tĩnh là những đường không khép kín.
7
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
 Quy ước: vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm
đó.
• Phiếu học tập 6 (PC6)
- Điện trường đều là gì?

- Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều.
TL6:
- Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường có hướng và độ lớn như
nhau tại mọi điểm.
- Đường sức của điện trường đều là những đường song song cách đều.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Họat động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
- Dùng PC 1 – 7 bài 2 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (…phút) tìm hiểu về điện trường
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả
lời câu hỏi PC1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội
dung khái niệm.
Hoạt động 3 (…phút): xây dựng khái niệm cường độ điện trường
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, trả
lời các câu hỏi PC2
- Suy luận vận dụng cho điện trường gây
bởi điện tích điểm, trả lời các câu hỏi
PC3.
- Trả lời C1.
- Đọc SGK trả lời các câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ
cường độ điện trường.
- Nêu các câu hỏi PC3.

- Tổng kết ý kiến HS.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu các câu hỏi PC4.
Hoạt động 4(…phút): xây dựng khái niệm đường sức điện
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi ý 1 của phiếu PC5.
- Nghiên cứu SGK mục III.1, 2, 3, 4 trả
lời từng đặc điểm của ý 2 PC5.
- Đọc SGK trả lời ý 1 phiếu PC6.
- Thảo luận trả lời ý 2 PC6.
- Nêu câu hỏi PC5.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 PC5.
- Nêu câu hỏi phiếu 6.
- Hướng dẫn trả lời ý 2 phiếu 6.
Hoạt động 5(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
8
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một
phần phiếu PC7.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Hoạt động 6 (…phút): giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 9-13

( trang 20, 21).
- Bài thêm: một phần phiếu PC7.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều.
- Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều.
- Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì.
- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong
điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện
tích trong điện trường.
2. Kĩ năng
- Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện
trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Chuẩn bị: hình 4.1, 4.2
b. Thước kẻ, phấn màu.
c. Chuẩn bị phiếu:
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích Q.
TL1:
- Đặt lên điện tích.
- Hướng cùng chiều với điện trường (từ bảng dương sang bảng âm).
- Độ lớn F = q.E
• Phiếu học tập 2 (PC2)
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N
theo đường s (hình 4.2 SGK)
TL2:

- Ta có: AMN = F.s.cos
α
= qEd
• Phiếu học tập 3 (PC3)
- Lập công thức tính công của lực điện trường dịch chuyển điện tích từ M đến N
theo đường s
1
, s
2
(hình 4.2 SGK)
TL3:
9
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Ta có: AMN = AMP + APN = qEd
1
+ qEd
2
= qE (d
1
+d
2
) = qEd
• Phiếu học tập 4 (PC4)
- Nêu đặc điểm của công trong điện trường đều và trong trường tĩnh điện nói
chung.
TL4:
- Công của lực điện trường là dịch chuyển điện tích trong điện trường đều
không phụ thuộc vào hình dạng đường đi ma chỉ phụ thuộc vào điểm đầu,
điểm cuối của đường đi.
• Phiếu học tập 5 (PC5)

- Nêu khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường.
- Cho biết mối quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng.
TL5:
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh
công của điện trường. Nó được tính bằng công của liực điện trường dịch
chuyển điện tích đó đến điểm được chọn làm mốc (thường được chọn là vị trí
mà điện trường mất khả năng sinh công)
- Khi một điện tích q di chuyển từ một điểm M đến điểm N trong một điện
trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm
thế năng của điện tích trong điện trường.
2. Học sinh
- Đọc SGK lớp 10 để ôn tập về công.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
- Dùng PC 2 – 7 bài 3 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (…phút): xây dựng biểu thức tính công của lực điện trường.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, vận dụng kiến thức
lớp 10 tính công.
- Trả lời PC2, PC3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1.
- Trả lời PC4.
- Trả lời C2.
- Dùng phiếu PC1 nêu vấn đề.
- Hướng dẫn HS xây dựng công thức.
- Nêu câu hỏi PC2, PC3.
- Tổng kết công thức tính công của lực

điện trong điện trường đều.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi PC4.
- Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường.
Hoa#t #o#ng cu#a ho#c sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK trả lời ý 1 của PC5.
- Kết hợp huớng dẫn và đọc SGK trả lời
ý 2.
- Nêu ý 1 câu hỏi PC5.
- Nêu ý 2 câu hỏi PC5.
- Nhấn mạnh thế năng phụ thuộc vào việc
chọn mốc thế năng.
Hoạt động 4 (…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
10
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu
một phần PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến
thức trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 4-8 ( trang
25).

- Bài thêm: một phần phiếu PC6 (câu 5,
câu 10).
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 5: ĐIỆN THẾ- HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện
thế.
- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
- Biết cấu tạo của tĩnh điện kế.
2. Kĩ năng.
- Giải bàitoán tính điện thế và hiệu điện thế.
- So sánh được các vị trí có điện thế cao và điện thế thấp trong điện
trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Đọc SGK Vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế.
b. Thước kẻ, phấn màu.
c. Chuẩn bị phiếu:
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nếu cần một đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công cho riêng điện
trường thì đại lượng này có phụ thuộc vào giá trị điện tích dịch chuyển không?
Vì sao?
TL1:
- Không, nếu nó phụ thuộc vào điện tích thì nó không thể đặc trưng cho riêng
điện trường.
• Phiếu học tập 2 (PC2)
- Nêu định nghĩa của điện thế.
- Đơn vị của điện thế là gì?
- Nêu đặc điểm của điện thế.

TL2:
- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định
bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q dịch chuyển từ
điểm đó ra vô cực.
11
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
q
A
V
M

=
- Đơn vị của điện thế là V.
- Đặc điểm của điện thế: Với điện tích q>0, AM

>0 thì VM>0, AM

<0 thì
VM<0
• Phiếu học tập 3(PC3)
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng
sinh công của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích điểm từ M
đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên
điện tích Q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của điện tích q.
• Phiếu học tập 4(PC4)
- Trình bày cấu tạo cơ bản của tĩnh điện kế.
TL4:
- Phần chính của tĩnh điện kế gồm một cái kim bằng kim loại có thể quay xung
quanh một trục gắn trên một cái cần cứng bằng kim loại. Hệ thống được đặt

trong một cái vỏ kim loại được cách điện với vỏ.
• Phiếu học tập 5(PC5)
- Dựa vào công thức tính công của lực điện trường trong điện trường đều và
biểu thức hiệu điện thế xác lập mối liên hệ giữa hai đại lượng này.
TL5:
- Ta có: A = qEd; mặt khác A = qU

U = Ed
2. Học sinh
- Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(…phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
- Dùng PC 2 – 7 bài 4 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (…phút): Xây dựng khái niệm điện thế
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, tìm hiểu và trả lời câu
hỏi trong phiếu PC1.
- Đọc SGK mục I.2, I.3 trả lời PC2.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Trả lời C1.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC1.
- Gợi ý HS trả lời
- Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3(…phút): Xây dựng khái niệm hiệu điện thế.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục II.1, II.2 trả lời các câu hỏi

PC3.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Tự suy ra đơn vị của hiệu điện thế.
- Đọc SGK mục II.3 để trả lời.
- Làm việc nhóm, kết hợp kiến thức bài
trước suy ra quan hệ U và E
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC3.
- Hướng dẫn HS trả lời PC3.
- Xác nhận khái niệm hiệu điện thế.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC4.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
12
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 5-9 ( trang 29).
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Bài 6: TỤ ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo của tụ điện, cách tính điện cho tụ.

- Nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của điện dung.
- Viết được biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện và giải thích được ý
nghĩa các đại lượng trong biểu thức.
2. Kĩ năng
- Nhận ra một số loại tụ điện trong thực tế.
- Giải bài tập tụ điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
a. Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh.
b. Thước kẻ, phấn màu.
c. Chuẩn bị phiếu.
• Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nêu cấu tạo tụ điện
- Nêu cấu tạo tụ phẳng
TL1:
- Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với
nhau bằng lớp chất cách điện.
- Tụ điện phẳng được cấu tạo bằng hai bản kim loại phẳng song song với
nhau và ngăn cách với nhau bằng điện môi.
• Phiếu học tập 2(PC2)
- Làm cách nào để nhiễm điện cho tụ.
TL2:
- Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bằng cách nối hai cực của tụ với
một pin hoặc một acquy.
• Phiếu học tập 3(PC3)
- Điện dung của tụ là gì?
- Biểu thức và đơn vị của điện dung.
- Fara là gì?
TL3:
13

Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ và điện tích
giữa hai bản của nó.
- Biểu thức: C =
U
Q
- Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà
nếu đặt vào hai bản của tụ điện một hiệu điện thế 1V thì điện tích của
nó có giá trị là 1C.
• Phiếu học tập 4 (PC4)
- Nhận dạng các tụ trong số các linh kiện.
TL4:
- Tụ điện trong thực tế thường có 2 chân và có ghi giá trị điện dung
tương ứng của nó.
• Phiếu học tập(PC5)
- Nêu biểu thức xác định năng lượng điện trường trong lòng tụ điện. Giải
thích ý nghĩa các đại lượng.
TL5:
- Khi tụ điện có tụ điện C, được tích một điện lượng Q, nó mang một
năng lượng điện trường là: W =
C
Q
2
2
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm các linh kiện điện tử.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Họat động 1 (…phút): kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu
- Dùng PC 1 – 6 bài 5 để kiểm tra.
Hoạt động 2 (…phút) tìm hiểu về cấu tạo của tụ điện và cách tích điện cho tụ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời
câu hỏi PC1.
- Trả lời câu 8 PC6
- Đọc SGK mục I.2 trả lời phiếu PC2
- Trả lời C1.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1.
- Hai câu 8 trong phiếu PC6.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC2.
- Chú ý cho HS biết các nguồn điện trong
thực tế thường dùng để tích điện cho tụ.
- Nêu câu hỏi C1.
Hoạt động 3 (…phút): Tìm hiểu về điện dung, các loại tụ điện và năng lượng điện
trường của tụ điện.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3 trả lời các câu
hỏi PC3
- Ghi nhớ ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ.
- Làm việc theo nhóm, giúp đỡ nhau nhận
biết tụ điện trong các linh kiện điện tử.
- Làm quen, nhận dạng và đọc các thông số
trên tụ.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC3.
- Giải nghĩa của các tiếp đầu ngữ (
:
µ

10
6−
;
n: 10
9−
; p: 10
12−
)
- Đưa ra các linh kiện điện tử cho các nhóm.
- Nêu câu hỏi PC4.
- Giới thiệu một số loại tụ.
- Nêu câu hỏi trong phiếu PC5.
14
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
- Đọc SGK mục II.4 trả lời câu hỏi PC5.
Hoạt động 4(…phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần
phiếu PC6.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC6.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
Hoạt động 5 (…phút): giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà.
- Ghi bài tập làm thêm.
- Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: BT 5-8 (trang 33).
- Bài thêm: phiếu PC7.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Chuong II: DỊNG ÐI?N KHƠNG Ð?I
Bài 7: DỊNG ÐI?N KHƠNG Ð?I - NGU?N ÐI?N
I/ M?C TIÊU :
1 Ki?n th?c:
- Phát bi?u l?i du?c khái ni?m dịng di?n, quy u?c v? chi?u dịng di?n, các tác d?ng c?a dịng
di?n.
- Trình bày du?c khái ni?m cu?ng d? dịng di?n, dịng di?n khơng d?i, don v? do cu?ng d?
dịng di?n và don v? di?n lu?ng.
- Nêu du?c di?u ki?n d? cĩ dịng di?n.
- Trình bày du?c c?u t?o chung c?a ngu?n di?n, khái ni?m su?t di?n d?ng c?a ngu?n di?n.
- Nêu du?c c?u t?o co b?n c?a pin và acquy.
2 Ki nang:
- Nh?n ra ampe k? và vơn k?.
- Dùng ampe k? và vơn k? do cu?ng d? dịng di?n và hi?u di?n th?.
- Nh?n ra du?c c?c c?a pin và acquy.
II/ CHU?N B? :
1 Giáo viên :
a/ M?t s? lo?i pin, acquy, vơn k?, ampe k?.
b/ Thu?c k?, p?n màu.
c/ Chu?n b? phi?u.
15
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
d/ N?i dung ghi b?ng:
2 H?c sinh :
- Ð?c l?i SGK V?t lí 7 và l?p 9 d? ơn l?i ki?n th?c.
- Ð?c SGK, chu?n b? bài ? nhà.
III/ T? CH?C CÁC HO?T Ð?NG D?Y H?C:
Ho?t d?ng1: Ki?m tra bài cu.
Ho?t d?ng c?a h?c sinh Tr? giúp c?a giáo viên

- Tr? l?i mi?ng ho?c b?ng phi?u - Dùng phi?u h?c t?p d? ki?m tra
Ho?t d?ng 2: Ơn t?p v? ki?n th?c dịng di?n
Ho?t d?ng c?a h?c sinh Tr? giúp c?a giáo viên
- Ð?c SGK trang 39, m?c I, tr? l?i các câu h?i 1
d?n 5
- HD tr? l?i.
- C?ng c? l?i cácúy HS chua n?m ch?c.
Ho?t d?ng3: Xây d?ng khái ni?m cu?ng d? dịng di?n. Dịng di?n khơng d?i.
Ho?t d?ng c?a h?c sinh Tr? giúp c?a giáo viên
- Ð?c SGK m?c II ý 1, 2 thu th?p thơng tin tr?
l?i phi?u h?c t?p.
- Tr? l?i C1.
- Tr? l?i phi?u 2.
- Tr? l?i C2, C3
- Dùng phi?u PC1 h?i
- H?i C1
- Dùng phi?u PC2 nêu câu h?i
- Nêu câu h?i C2,C3
Ho?t d?ng 4: Tìm hi?u ngu?n di?n.
Ho?t d?ng c?a h?c sinh Tr? giúp c?a giáo viên
- Tr? l?i C5, C6, C7, C8, C9
- Nh?n xét câu tr? l?i c?a b?n
- H?i C5, C6, C7, C8, C9
Ho?t d?ng 5: Xây d?ng khái ni?m su?t di?n d?ng c?a ngu?n.
Ho?t d?ng c?a h?c sinh Tr? giúp c?a giáo viên
- Ð?c SGK, tr? l?i phi?u PC4
- Nh?n xét câu tr? l?i c?a b?n
- Dùng phi?u PC4 nêu câu h?i.
- T?ng k?t, kh?ng d?nh n?i dung ki?n th?c.
Hoạt động 6: Tìm hiểu pin và acquy

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK và trả lời phiếu 5
- Thảo luận, trả lời C10
- Trả lời phiếu 6
- Dùng phiếu 5 nêu câu hỏi
- Hỏi C10
- Dùng phiếu 6 nêu câu hỏi
Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo một phần phiếu
7
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Cho HS thảo luận theo phiếu 7
- Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
Hoạt động 8: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà
- Ghi bài tập thêm
- Ghi chuẩn bị cho bài sau
- Cho bài tập trong SGK: 715 (trang
45)
- Bài thêm: một phần phiếu 7
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
16
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
Bài 8: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Trình bày được ý nghĩa và biểu thức các đại lượng trong biểu thức của công và công suất.

- Phát biểu được nội dung định luật Jun- Lentz.
- Trình bày được biểu thức công và công suất của nguồn điện, ý nghĩa các đại lượng trong
biểu thức và đơn vị.
2 Kĩ năng :
- Giải các bài toán điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, bài toán định luật Jun-Lentz.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
a/ Xem lại SGK Vật lí 9.
b/ Thước kẻ, phấn màu.
c/ Chuẩn bị phiếu:
d/ Nội dung ghi bảng:
Bài 8: Điện năng – Công suất điện
I/ Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1 Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch…
2 Công suất điện….
II/ Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1 Định luật Jun-Lentz….
2 Công suất toả nhiệt cảu vật dẫn khi có dòng điện chạy qua.
III/ Công và công suất của nguồn điện
1 Công của nguồn điện…
17
Giaựo aựn Vaọt Lớ lụựp 11
2 Cụng sut ca ngun in
2 Hc sinh
- ễn tp kin thc lp 9 v cụng ca dũng in v nh lut Jun- Lentz.
- Chun b bi mi.
III/ T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng 1: Kim tra bi c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
- Tr li bng ming hoc bng phiu - Dựng P 17

Hot ng 2: Tỡm hiu v in nng tiờu th v cụng sut in trờn on mch
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li P1
-Tr li C1, C2, C3, C4
-Hi P1
-Hi C1, C2, C3, C4
Hot ng 3: Nh li nh lut Jun- Lentz v cụng sut to nhit
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li P2
-Tr li C5
-Dựng phiu P2 nờu cõu hi.
-Hi C5
Hot ng 4: xõy dng biu thc cụng v cụng sut ca ngun in
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li P3
-Suy ra biu thc theo hng dn
-Hi P3
-Hng dn Hs rỳt ra cỏc biu thc
Hot ng 5: Vn dng, cng c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tho lun, tr li P4.
-Nhn xột cõu tr li ca bn
-Hi P4.
-Nhn xột ỏnh giỏ nhn mnh kin thc trong
bi
Hot ng 6: Giao nhim v v nh
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Ghi bi tp v nh.
-Ghi bi tp thờm
-Ghi chun b cho bi sau

-Cho bi tp 59
-Bi thờm: Mt phn phiu P4.
-Dn HS chun b bi sau
Bi 9: NH LUT OHM I VI TON MCH
I/ MC TIấU
1 Kin thc :
- Phỏt biu c quan h gia sut in ng ca ngun v tng gim th trong v ngoi
ngun.
- Phỏt biu c ni dung nh lut Ohm cho ton mch.
- T suy ra c nh lut Ohm cho ton mch t nh lut bo ton nng lng.
- Trỡnh by c khỏi nim hiu sut ca ngun in.
2 K nng
- Mc mch in theo s .
- Gii cỏc bi tp n gin liờn quan n nh lut Ohm cho ton mch.
II/ CHUN B
1 Giỏo viờn:
a/ Thc k, phn mu.
b/ B thớ nghim nh lut Ohm cho ton mch.
c/ Chun b phiu:
d/ Ni dung ghi bng:
18
Giaựo aựn Vaọt Lớ lụựp 11
Bi 9: nh lut Ohm i vi ton mch
I. ớ nghim
II. lut Ohm i vi ton mch
III. xột
1. Hin tng on mch.
2. nh lut Ohm cho ton mch v nh lut bo ton ton v chuyn hoỏ nng lng
3. Hiu sut ca ngun in.
2 Hc sinh:

Chun b bi mớ.
III/ T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng 1: Kim tra bi c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Tr li ming hoc bng phiu Dựng P1, 4 bi kim tra
Hot ng 2: Xõy dng tin trỡnh thớ ngim
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tho lun nhúm, xõy dng phng ỏn thớ
nghim
-Mc mch v tin hnh thớ nghim theo
phng ỏn
-Dựng phiu P1 nờu cõu hi.
-Hng dn, phõn tớch cỏc phng ỏn thớ
nghim
-hng dn HS mc mch
Hot ng 3: Nhn xột kt qu thớ nghim, rỳt ra quan h U-I
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li cỏc cõu hi P2
-Tr li C1
-Tho lun núm, suy ra quan h U-I
-tr li P3
-Dựng P2 nờu cõu hi.
-hi C1
-HD HS tỡm hiu ý ngha cỏc i lng
-Dựng P3 nõu cõu hi
Hot ng 4: Tỡm hiu hin tng on mch
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li P4 -Hi P4
Hot ng 5: Suy ra nh lut Ohm cho ton mch t nh lut bo ton nng lng
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn

Theo Hd, t suy ra nh lut Ohm -Nờu cõu hi P5
-HD tr li ý 2 P5
Hot ng 6: Tỡm hiu v hiu sut ca ngun in
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
c SGK, tr li P6 Nờu cõu hi P6, chỳ ý hiu sut khụng cú n
v v tớnh ra %
Hot ng 7: Vn dng, cng c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
Tho lun, tr li P7
-Nhn xột cõu tr li ca bn
-Cho Hs tho lun theo P7
-Nhn xột, ỏnh giỏ nhn mnh kin thc trong
bi.
Hot ng 8: Giao nhim v v nh
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Ghi bi tp v nh
-Ghi bi tp thờm
-Chun b cho bi sau
-Cho bi tp v nh: 47
-Bi tp thờm: mt phn phiu 7
-Dn HS chun b bi sau
19
R
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
BÀI 10: Ð?NH LU?T OHM Ð?I V?I CÁC LO?I M?CH ÐI?N
- M?C NGU?N ÐI?N THÀNH B? -
I/ M?C TIÊU:
1/ Ki?n th?c:
- Hi?u cách thi?t l?p, v?n d?ng du?c các cơng th?c:
- Bi?u th? d?nh lu?t Ohm d?i v?i các lo?i do?n m?ch

- Các cơng th?c tính di?n tr? trong c?a b? ngu?n ghép n?i ti?p, ghép song song, h?n h?p và d?i
x?ng.
2/ K? nang :
- V?n d?ng d?nh lu?t Ohm d? gi?i m?t s? bài t?p.
- Bi?t m?c du?c các lo?i b? ngu?n di?n.
II/ CHU?N B? :
1/ Giáo viên :
a/ Ki?n th?c, d?ng c? :
- Các d?ng c? thí nghi?m, kh?o sát trong SGK
- M?c các ngu?n di?n thành b?.
- Các hình v?: 14.1, 14.7, 14.8, 14.9.
b/ Phi?u h?c t?p:
P1: Cho b? ngu?n: 6 pin gi?ng nhau m?c thành hai dãy song song m?i dãy cĩ 3 pin n?i ti?p.
M?i pin cĩ
ξ
=2V, r=1

. Tính su?t di?n d?ng và di?n tr? trong c?a b? ngu?n.
A.
b
ξ
=12V, rb=6

B.
b
ξ
=6V, rb=3

C.
b

ξ
=6V, rb=1,5

D.
b
ξ
=12V, rb=3

P2: Cho do?n m?ch nhu hình v?:
E
1
=9V, r
1
=1,2

E
2
=3V, r
2
=0,4

R=28,4

, UAB=6V.
Tìm chi?u và d? l?n c?a cu?ng d? dịng di?n trong m?ch.
A. I=0,4A, chi?u t? A B B. I=0,4A, chi?u t? BA.
C. I=0,6A, chi?u t? AB. B. I=0,6A, chi?u t? BA.
P3: M?t ngu?n di?n cĩ (
ξ
,r) m?c v?i m?t di?n tr? ngồi R=2


thì cu?ng d? dịng di?n trong
m?ch là I. N?u thay ngu?n di?n b?ng 3 ngu?n di?n gi?ng h?t nĩ m?c n?i ti?p thì cu?ng d? dịng
di?n trong m?ch là:
A. B?ng 3I B. B?ng 1,5I C. B?ng 2I. D. B?ng 2,5I
P4: Cho m?ch di?n nhu hình v?:
ξ
=1,5V, r=1

, R=3,5

. Cu?ng d? dịng di?n b?ng:
A. 1,5A B. 1A
C. 2A D. 2,5A
c/ N?i dung ghi b?ng :
20
A B
I
E, r
R
Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
Bài 14: Ð?NH LU?T OHM Ð?I V?I CÁC LO?I M?CH ÐI?N
M?C NGU?N ÐI?N THÀNH B?
I/ Ð?nh lu?t Ohm d?i v?i do?n m?ch ch?a ngu?n :
1/ Thí nghi?m:
2/ K?t lu?n:
Xét do?n m?ch ch?a ngu?n:
Cơng th?c d?nh lu?t Ohm là:
UAB=I(R+r)-
ξ


AB
U
I
R r
ξ
+
=
+
• Luu ý: Dịng di?n ch?y qua ngu?n t? c?c âm sang c?c duong.
II/ Ð?nh lu?t Ohm d?i v?i do?n m?ch ch?a máy thu :
Xét do?n m?ch ch?a máy thu d8i?n và di?n tr? R
Cơng th?cd?nh lu?t Ohm:
UAB=I(R+r)+
ξ

AB
U
I
R r
ξ

=
+
• Luu ý : Dịng di?n di vào c?c duong c?a máy thu di?n.
III/ Cơng th?c t?ng quát c?a d?nh lu?t Ohm d?i v?i các lo?i do?n m?ch (cĩ c? ngu?n và
máy thu)
Xét hai lo?i do?n m?ch nhu hình v?
+ Ð?nh lu?t Ohm cho do?n m?ch H1:
(H1)

UAB=I(R+r)-
ξ

+ Ð?nh lu?t Ohm cho do?n m?ch H2:
(H2)
UAB=I(R+r)+
ξ
Ð?nh lu?t Ohm t?ng quát cho các lo?i m?ch di?n:
AB
AB
U
I
R r
ξ
+
=
+
v?i
0
ξ
>
: n?u dịng di?n di vào t? c?c duong.
0
ξ
<
: n?u dịng di?n di ra t? c?c duong.
IV/ M?c ngu?n di?n thành b?:
1/ M?c n?i ti?p:
1 2
1 2



b n
b n
r r r r
ξ ξ ξ ξ
= + + +


= + + +

N?u các ngu?n gi?ng nhau cĩ cùng
ξ
, r thì:
b
b
n
r nr
ξ ξ
=


=

2/ M?c xung d?i:
21
BA
I
E, r
R

Giaùo aùn Vaät Lí lôùp 11
1 2 1 2
1 2
( )
b
b
r r r
ξ ξ ξ ξ ξ
= − >


= +

• Luu ý : các c?c cùng tên m?c v?i nhau.
3/ M?c song song :
b
b
r
r
n
ξ ξ
=



=


4/ M?c h?n h?p d?i x?ng:
b

b
m
mr
r
n
ξ ξ
=



=


2/ H?c sinh:
Nh? các cơng th?c d?nh lu?t Ohm dã h?c.
III/ T? CH?C HO?T Ð?NG D?Y H?C:
Ho?t d?ng 1: (2 phút) ?n d?nh, t? ch?c ki?m tra bài cu
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- Tr? l?i câu h?i
- Nh?n xét câu tr? l?i c?a b?n
- Nêu câu h?i v? d?nh lu?t Ohm cho tồn m?ch
- Nh?n xét
Ho?t d?ng 2: (10 phút) Tìm hi?u d?nh lu?t Ohm cho do?n m?ch ch?a ngu?n
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- Quan sát TN, x? lý s? li?u.
- Ghi các c?p giá tr? U, I vào b?ng s? li?u và
v? du?ng Volt-Ampere.
- Tr? l?i C1
- Rút ra nh?n xét
- Tr? l?i CH khi m?ch h?

- Nghe, và ghi các cơng th?c
UAB=
ξ
-Ir

AB
U
I
r
ξ

=
- N?u m?ch cĩ thêm R thì:
AB
U
I
R r
ξ

=
+
- Th?c hi?n TN nhu SGK (14.1), hu?ng d?n HS
quan sát và x? lý s? li?u
TN: Di chuy?n con ch?y d? tang d?n I, d?c các
giá tr? U, I cho HS ghi.
- Nêu và hu?ng d?n HS tr? l?i C1.
- Ð?t ti?p CH: “chi?u dịng di?n trong m?ch
theo chi?u nào?”
- Hu?ng d?n HS nh?n xét: hi?u di?n th? gi?a hai
c?c c?a ngu?n nh? hon su?t di?n d?ng c?a nĩ.

- Ð?t CH: “cĩ khi nào hi?u di?n th? gi?a hai c?c
c?a ngu?n b?ng su?t di?n d?ng khơng?”
- Hu?ng d?n HS thi?t l?p cơng th?c 14.3, b?ng
cách áp d?ng d?nh lu?t Ohm cho m?ch ch? cĩ R
và cơng th?c 14.1.
- Nên cho HS vi?t cơng th?c 14.3 du?i d?ng
22
BA
I
E, r
R
n hàng
R
4

m nguồn
A B
I
E, r
R
Giáo án Vật Lí lớp 11
UAB=I(R+r)-
ξ
Ho?t d?ng 3: (10 phút) Ð?nh lu?t Ohm d?i v?i do?n m?ch ch?a máy thu
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- T? thi?t l?p cơng th?tc 14.6 theo trình t?:
+ Ði?n nang tiêu th? c?a máy thu:
A=Uit
+M?t khác:
2

' '
P P P
A A Q It r I t
ξ
= + = +
+ Theo d?nh lu?t b?o tồn nang lu?ng:
A=AP

2
AB P P
U It It r I t
ξ
= +

AB P
U Ir
ξ
= +
- Hu?ng d?n HS t? thi?t l?p d?nh lu?t d?a vào
áp d?ng d?nh lu?t Joule-Lentz và d?nh lu?t b?o
tồn nang lu?ng theo t?ng bu?c tuong t? nhu bài
13.
V? hình và vi?t cơng th?c 14.6 du?i d?ng
UAB=I(R+r)+
ξ

AB
U
I
R r

ξ

=
+
Ho?t d?ng 4: (5 phút) Thi?t l?p h? th?c t?ng qt d?nh lu?t Ohm d?i v?i các lo?i do?n m?ch
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- Lên b?ng vi?t cơng th?c cho hai hình 14.6a,
14.6b
- Vi?t cơng th?c 14.10 vào t?p
- Trình bày nhu SGK
- V? hai hình 14.6a, 14.6b và g?i HS lên vi?t
cơng th?c d?nh lu?t Ohm cho t?ng hình
- Rút ra h? th?c t?ng qt
- Nh?n m?nh:
ξ
cĩ th? xem là d?i lu?ng d?i s? (
cĩ th? duong ho?c âm).
Ho?t d?ng 5: (10 phút) M?c ngu?n di?n thành b?
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- Tr? l?i: ph?i ghép chúng l?i v?i nhau
- Tr? l?i: m?c n?i ti?p, song song.
- T? rút ra các cơng th?c 14.11 d?n 14.19 và
ghi vào t?p.
- Quan sát và nêu nh?n xét
- Ð?t v?n d?: Gi? s? cĩ 4 pin, m?i pin cĩ
ξ
=1,5V. - M?t ngu?n di?n c?n cĩ su?t di?n d?ng
6V thì làm th? nào?
- Ð?t CH: “cĩ m?y cách m?c ngu?n thành b?”
- Ð?i v?i m?i cách m?c, hu?ng d?n HS t? dùng

d?nh lu?t Ohm v?a h?c d? tìm ra các cơng th?c
14.1114.19.
- N?u cịn th?i gian, cho HS tháo 1 d? choi g?m
2, 3 pin m?c n?i ti?p.
Ho?t d?ng 6: (6 Phút) V?n d?ng, c?ng c?
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- Tr? l?i phi?u h?c t?p
- T? l?c làm vi?c
- Phát phi?u h?c t?p dã chu?n b? và hu?ng d?n
HS tr? l?i.
Ho?t d?ng 7: (2 phút) Hu?ng d?n v? nhà
Ho?t d?ng c?a HS Tr? giúp c?a GV
- T? l?c làm vi?c
- Làm theo u c?u c?a GV
- u c?u HS tr? l?i các câu h?i và bài t?p trong
SGK trang 72, 73.
- G?i ý phuong pháp gi?i.
Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH
I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức :
- Nêu được cách thức chung để giải một bài tốn về tồn mạch.
23
Giaựo aựn Vaọt Lớ lụựp 11
- Nh li v vn dng kin thc v quan h hiu in th, cng dũng in, in tr
trong on mch mc song song v ni tip.
- Nh li v vn dng kin thcv giỏ tr nh mc ca thit b in.
2 K nng:
- Phõn tớch mch in.
- Cng c k nng gii bi toỏn ton mch.
II/ CHUN B

1 Giỏo viờn:
a/ Thc k.
b/ Chun b phiu.
c/ Ni dung ghi bng:
Bi 11: Phng phỏp gii mt s bi toỏn v ton mch.
Nhng lu ý trong phng phỏp gii.
1.
2.
3.
4.
Bi tp vớ d
Bi tp 1
Bi tp 2
Bi tp 3
2 Hc sinh
- c SGK vt lý 9, ụn tp v on mch mc song song v on mch mc ni tip.
III/ T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng 1: Kim tra bi c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li ming hoc phiu -Dựng P2 n 6 bi 10 kim tra
Hot ng 2: Tỡm hiu phng phỏp gii chung
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Ghi u bi
-Tho lun nhúm tr li P2
-Nhn xột cõu tr li ca bn.
-Lm bi tp ó phõn tớch
-Cho HS bi tp P1.
-Nờu cõu hi trong P2
-cho HS lm bi ó c phõn tớch
Hot ng 3: Gii quyt dng bi tp nh lut Ohm cho ton mch cú liờn quan n giỏ tr n

mc
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tr li cõu hi P4
-Lm bi tp 2
-Tr li C4, C5, C6, C7.
-Nhn xột cõu tr li ca bn.
- Lm bi tp 4
-nờu cõu hi P4.
-Cho HS lm bi tp 2
-Hi C4, C5, C6, C7
-Chỳ ý n v.
- Cho HS lm bi tp 4
Hot ng 4: Vn dng, cng c
Hot ng ca hc sinh Tr giỳp ca giỏo viờn
-Tho lun, tr li cõu hi theo phiu P5.
-Nhn xột cõu tr li ca bn
-Cho HS tho luan65 theo P5.
-Chỳ ý li cỏch thc lm bi tp v nh lut
Ohm cho ton mch.
Hot ng 5: Giao nhim v v nh
24
Giáo án Vật Lí lớp 11
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Ghi bài tập về nhà.
-Ghi chuẩn bị cho bài sau
-cho bài tập về nhà: 13(trang 62)
-Dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau
Bài 12: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA
MỘT PIN ĐIỆN HỐ
I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:
- p dụng định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và
điện trở trong của một pin điện hố.
2 Kĩ năng :
- Lắp ráp mạch điện.
- Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế.
II/ CHUẨN BỊ
1 Giáo viên :
a/ 6 bộ thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong củ một pin điện hố.
b/ Chuẩn bị phiếu.
c/ Nội dung ghi bảng
Bài 12: Thực hành: xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hố
I. Mục đích thí nghiệm
II. Dụng cụ thí nghiệm
III. Cơ sở lý thuyết
IV. Giới thiệu dụng cụ đo
V. Tiến hành thí nghiệm
2 Học sinh :
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm
III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và các dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK mục I, II thảo luận teo tổ thí
nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi P1, P2.
-Trả lời P3
-Cho HS đọc SGK, đọc câu hỏi P1, P2.
-Nêu câu hỏi P3
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

-Lắp mạch theo sơ đồ
-Kiểm tra mạch điện và thang đo của đồng hồ.
-Báo cáo GV hướng dẫn.
-Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần
thiết.
-Ghi chép số liệu.
- Hồn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị
-Chú ý HS an tồn thí nghiệm
-Theo dõi HS
-Hướng dẫn từng nhóm
Hoạt động 3: Xử lý kết quả, báo cáo thí nghiệm
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Tính tốn, nhận xét để hồn thành báo cáo.
-Nộp báo cáo
-HD HS làm báo cáo
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×