Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT CHƯƠNG TRÌNH ISO 9000 TẠI BỘCÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.86 KB, 38 trang )


0

HC VIN HNH CHNH QUC GIA




BO CO THC TP

TI:
MT S GII PHP NHM THC HIN TT
CHNG TRèNH ISO 9000 TI B CễNG NGHIP
VIT NAM


n v thc tp : B CễNG NGHIP
Ging viờn hng dn : C nhõn Hong Vit H
Sinh viờn : Phm Th Bn
Lp : KH3A





H NI 2006
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

1

LI CM N!



Trong quỏ trỡnh thc tp v lm bỏo cỏo em ó nhn c s giỳp
rt tn tỡnh ca cỏc cỏn b, cụng chc ti B Cụng nghip, ging viờn
Hong Vit H cựng cỏc thy cụ giỏo v cỏc c quan khỏc.
Em xin chõn thnh cm n!


SINH VIấN
Phm Th Bn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
PHẦN MỞ ĐẦU

Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến rõ
rệt. Tỷ trọng các ngành nơng nghiệp giảm mạnh, tỷ trọng các ngành cơng
nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. Q trình chuyển dịch kinh tế phải kể đến sự
đóng góp rất lớn của ngành cơng nghiệp Việt Nam trong đó vai trò chủ đạo
của sự phát triển ngành là Bộ Cơng nghiệp.
Tính đến nay, Bộ Cơng nghiệp đã có trên 50 năm hình thành và
phát triển. Đây là Bộ được đánh giá là trẻ, năng động, sáng tạo và tạo nên
nhiều bước đột phá quan trọng. Năm 2005 dưới sự lãnh đạo của Bộ Cơng
nghiệp, giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 416.863 tỉ đồng, tăng
17,2% so với năm 2004.
Cơng tác quản lý của Bộ đã đạt được những thành tựu đáng khích
lệ. Nhiều đề tài nghiên cứu ở Bộ đã được chuyển sang trình dự án để triển
khai. Bộ cũng đã đẩy mạnh các hoạt động xây dựng và rà sốt, điều chỉnh
chiến lược, quy hoạch các ngành cơng nghiệp; hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật; tăng cường cơng tác quản lý, cơng tác giám sát và đánh giá đầu
tư trong hoạt động xây dựng; xây dựng và triển khai thực hiện chương trình

tiết kiệm chống lãng phí có kết quả (năm 2005 các khối đơn vị sản xuất tiết
kiệm được 1.230 tỷ đồng); đẩy mạnh việc hồn thiện cơ chế quản lý, giám
sát và hoạt động tài chính doanh nghiệp nhằm tháo gỡ kịp thời những
vướng mắc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, bảo
tồn và phát triển vốn; thực hiện cơng tác thanh tra, phê duyệt quyết tốn
vốn đầu tư kịp thời. Bộ đã tập trung đẩy mạnh cơng tác sắp xếp, đổi mới
doanh nghiệp nhà nước, đã có quyết định xác định gía trị doanh nghiệp cho
105 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp cổ phần hố; tổ chức xét duyệt
và chuyển sang cơng ty cổ phần cho 100 đơn vị đạt 149% kế hoạch năm
2005 và tăng 10% so với cùng kỳ năm trước. Đẩy mạnh cơng tác hợp tác
quốc tế với các tổ chức quốc tế và các nước khác, tham gia tích cực vào các
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
cuc m phỏn gia nhp WTO; thc hin tt cụng tỏc thanh tra, gii quyt
khiu ni t cỏo.
Cú c nhng thnh tớch ni bt ú l do kt qu thc hin khỏ
hiu qu chng trỡnh ci cỏch hnh chớnh ca B ra. Mc tiờu ca
chng trỡnh ci cỏch ca B l thc hin tng bc hin i hoỏ nn
hnh chớnh nh nc phc v cho quỏ trỡnh qun lý v phỏt trin sn xut.
thc hin c mc tiờu quan trng ú B ó cú bc t phỏ trong
vic xõy dng c s h tng v ci to mụi trng lm vic ỏp dng theo
chng trỡnh 5S ca Nht Bn. Bờn cnh ú, ngy 27/02/2004 B trng
B Cụng nghip ó ban hnh Q 325/Q-TCCB thnh lp Ban ch o
trin khai chng trỡnh xõy dng v ỏp dng tiờu chun ISO 9000: 2000 ti
c quan B Cụng nghip.
Sau hn mt nm trin khai v thc hin vic ỏp dng tiờu chun
ISO 9000: 2000, B Cụng nghip ó cú nhng thay i c bn trong cụng
tỏc t chc, sp xp cỏc ch lm vic v t nhiu thnh tu to ln. õy
l B u tiờn ca Vit Nam c cp tiờu chun quc t ISO 9001.

Tuy nhiờn, chng trỡnh ISO khi ỏp dng vo Vit Nam cũn l mt
iu mi m, vỡ vy khi trin khai thc hin B cng gp khụng ớt khú
khn v nng lc, thúi quen ca i ng cỏn b, cụng chc- nhng ngi
trc tip thc thi chng trỡnh ny.
tip tc phỏt huy nhng kt qu t c v a ra mt s kin
ngh trong vic trin khai chng trỡnh, trong bi vit ca mỡnh, em xin
chn ti Mt s gii phỏp nhm thc hin tt quy trỡnh ISO 9000
ti B Cụng nghip Vit Nam.
Vic nghiờn cu ti s giỳp cho sinh viờn thy c nhng
thnh tu quan trng ca vic trin khai ỏp dng tiờu chun ISO ng thi
phỏt huy trớ sỏng to ca sinh viờn trong vic tỡm tũi nhng sỏng kin mi
thc hin tt quy trỡnh ny.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
Trong phm vi ca bỏo cỏo, em xin chn chng trỡnh ISO 9000 l
i tng nghiờn cu v phm vi nghiờn cu l c quan B Cụng nghip
Vit Nam.
Bỏo cỏo c hon thnh da trờn nhng vn bn quy phm phỏp
lut ca Nh nc, ca B Cụng nghip, nhng bỏo cỏo ca B v quan
trng hn ú l s tng hp nhng kin thc c tỡm tũi v tri nghim
ca bn thõn em trong quỏ trỡnh thc tp ti B Cụng nghip.
Ngoi phn m u v kt lun, bỏo cỏo c chia thnh 4
chng:
Chng I : Khỏi quỏt v B Cụng nghip Vit Nam;
Chng II : Lý lun chung v B tiờu chun ISO 9000;
Chng III : Cụng tỏc trin khai thc hin chng trỡnh ISO 9000
ti B Cụng nghip;
Chng IV : Mt s kin ngh nhm thc hin tt chng trỡnh
ISO 9000 ti B Cụng nghip.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I . KHÁI QT VỀ BỘ CƠNG NGHIỆP

I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ
CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

Cơng nghiệp Việt Nam là một ngành đã có trên 60 năm hình thành
và phát triển. Kể từ khi mới ra đời cho đến nay, sản lượng tồn ngành
khơng ngừng tăng nhanh và đã chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế
quốc dân.
Từ khi nước Việt Nam tun bố nền độc lập, Đảng và Nhà nước ta
đã chú trọng đến việc thiết lập một bộ máy quản lý đối với nền kinh tế quốc
dân. Tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khố I ngày 20 tháng 09 năm 1955 của
nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đã phê chuẩn sự ra đời của Bộ Cơng
thương- đây là tiền thân của Bộ Cơng Nghiệp sau này.
Cùng với q trình lịch sử của dân tộc, Bộ Cơng Nghiệp đã có trên
50 năm tồn tại và phát triển. Tuy nhiên mỗi giai đoạn lịch sử Bộ lại có tên
gọi và cơ cấu tổ chức khác nhau.
Bộ Cơng nghiệp trong giai đoạn đổi mới đất nước hiện nay được tái
lập theo Nghị quyết kỳ họp thứ 8 ngày 21 tháng 10 năm 1995 của Quốc hội
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX (trên cơ sở hợp nhất ba
Bộ : Bộ cơng nghiệp nặng, Cơng nghiệp nhẹ, Năng lượng).

II. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP
Vị trí, chức năng của Bộ Cơng nghiệp được quy định rõ Nghị định
số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ.
Theo đó Bộ Cơng nghiệp là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức

năng quản lý Nhà nước về cơng nghiệp, bao gồm : cơ khí, luyện kim, điện,
năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khống sản, hố
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

6
chất (bao gồm cả hố dựơc), vật liệu nổ cơng nghiệp, cơng nghiệp tiêu
dùng, cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp chế biến khác trong phạm vi
cả nước; quản lý nhà nước các doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các
ngành cơng nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp
luật.
III. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP
Cơ cấu tổ chức của Bộ cơng nghiệp bao gồm các tổ chức giúp Bộ
trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và các tổ chức sự nghiệp trực
thuộc Bộ:
1. Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý
nhà nước:
a. Vụ Cơ khí, Luyện kim và Hố chất;
b. Vụ Năng lượng và Dầu khí;
c. Vụ Cơng nghiệp tiêu dùng và thực phẩm;
d. Vụ Kế hoạch;
e. Vụ Tài chính- Kế tốn;
f. Vụ Khoa học, Cơng nghệ;
g. Vụ hợp tác quốc tế;
h. Vụ Pháp chế;
i. Vụ Tổ chức cán bộ;
j. Cục Cơng nghiệp địa phương;
k. Cục Kỹ thuật an tồn cơng nghiệp;
l. Thanh tra;
m. Văn phòng.


2. Các Tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ:
a. Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách cơng nghiệp;
b. Viện Nghiên cứu Cơ khí;
c. Viện Nghiên cứu Mỏ và Luyện kim;
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

7
d. Viện Nghiên cứu Điện tử - Tin học – Tự động hố;
e. Viện Cơng nghệ thực phẩm;
f. Viện nghiên cứu Dầu thực vật – Tinh dầu – Hương liệu – Mỹ
phẩm;
g. Trung tâm Tin học;
h. Báo Cơng nghiệp ViệtNam;
i. Tạp chí Cơng nghiệp.
Ngồi ra, Bộ Cơng nghiệp có hệ thống các trường cao đẳng, trung
học chun nghiệp, đào tạo nghề và các tổ chức sự nghiệp khác.

IV. QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA BỘ CƠNG NGHIỆP
Quy chế làm việc của Bộ được thực hiện theo quyết định số
2514/QĐ-VP ngày 02/10/2003 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp . Trong đó:

1. Ngun tắc làm việc của Bộ:
1.1. Bộ Cơng nghiệp là cơ quan của Chính phủ, hoạt động theo chế
độ thủ trưởng, đề cao tinh thần tập thể, khuyến khích phát huy năng lực và
trách nhiệm của cá nhân trong cơng việc.
1.2. Một người, một đơn vị được giao thực hiện nhiều việc. Mỗi
việc chỉ giao cho một đơn vị hoặc một người chịu trách nhiệm thực hiện.
Đơn vị, cá nhân được giao chủ trì giải quyết cơng việc phải tổ chức, phối
hợp, huy động nguồn lực để hồn thành cơng việc.
1.3. Các đơn vị xử lý cơng việc theo ngun tắc chủ động trên cơ

sở bàn bạc, trao đổi, tham khảo ý kiến với đơn vị, các nhân có liên quan để
quyết định và tự chịu trách nhiệm. Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ, đơn vị
phối hợp có trách nhiệm hợp tác chặt chẽ với đơn vị chủ trì để hồn thành
tốt cơng việc chung của Bộ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
1.4. Thực hiện phối hợp cơng tác và trao đổi thơng tin giữa Lãnh
đạo Bộ với Thủ trưởng các đơn vị trong giải quyết cơng việc theo chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn đựoc pháp luật quy định.
2. Chế độ trách nhiệm:
2.1. Bộ trưởng chịu trách nhiệm chung về hoạt động của Bộ và
chịu trách nhiệm trước Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ
về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ.
2.2. Thứ trưởng giúp Bộ trưởng chỉ đạo một số lĩnh vực cơng tác
thuộc chức năng quản lý Nhà nước của Bộ theo sự phân cơng của Bộ
trưởng và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và pháp luật về nhiệm vụ
được phân cơng.
2.3. Thủ trưởng các đơn vị chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Bộ về
chất lượng, hiệu quả, tiến độ cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của đơn
vị.
2.4. Cán bộ, cơng chức chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng đơn vị
về tiến độ, chất lượng, hiệu quả của tong cơng việc được giao.
2.5. Ngồi trách nhiệm quy định tại Khoản 1,2,3,4 Điều này, cán
bộ, cơng chức có nghĩa vụ thực hiện các quy định của pháp luật về cán bộ,
cơng chức; quy định của cơ quan Bộ về kỷ luật lao động, phòng chống
cháy nổ, trật tự an tồn, vệ sinh mơi trường; thực hiện nếp sống văn minh
và văn hố cơ sở.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


9
CHƯƠNG II.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000

I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000:
1. Khái niệm
Tổ chức ISO có tên đầy đủ là The International Organization for
Standardization được thành lập và hoạt động từ ngày 23/02/1947, các thành
viên là các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trăm nước trên thế
giới. Trụ sở chính của ISO đặt tại Geneve (Thụy Sỹ). ISO là tổ chức phi
chính phủ. Nhiệm vụ của tổ chức này là nghiên cứu xây dựng, cơng bố các
tiêu chuẩn (khơng có giá trị pháp lý bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau. Gần đây còn được hiểu là tổ chức được thành lập nhằm xúc tiến
thương maị quốc tế bằng cách đặt ra những tiêu chuẩn quốc tế. Ngồi
những tiêu chuẩn về sản phẩm ISO cũng đưa ra các tiêu chuẩn về quản lý
chất lượng và mơi trường: ISO 9000; ISO 14000; ISO 16000.
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất
lượng, bao gồm 4 tiêu chuẩn đơn lẻ : ISO 9000 : 2000, ISO 9001 : 2000,
ISO 9004 : 2000, ISO 19011 : 2000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 ln được sốt xét và ban hành các phiên
bản mới hàng năm. Cho đến nay đã hai lần sốt xét và cho ra đời các phiên
bản:
- Phiên bản đầu tiên của ISO 9000 vào năm 1987 chỉ quy định
chất lượng nội bộ của hệ thống chất lượng (QC- Quality Control), tức chỉ
quản lý chất lượng trong nội bộ doanh nghiệp.
- Phiên bản thứ hai vào năm 1994 là bộ ISO 9000 bao gồm ISO
9001- 1994, ISO 9002 – 1994 và ISO 9003 – 1994. Bộ tiêu chuẩn này được
xây dung trên cơ sở phiên bản một và quy định kỹ về bảo đảm chất lượng
(QA- Quality Assurance). Phiên bản này nhằm vào nhà sản xuất, đảm bảo
chất lượng sản phẩm ra thị trường, làm cho khách hàng tin tưởng.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

10
- Phiờn bn th ba vo nm 2000 bao gm ISO 9000 v ISO
9001 quy nh v qun lý cht lng (QM- Quality Management). Khỏc
vi cỏc phiờn bn trờn l nhn thụng tin phn hi t khỏch hng v sn xut
theo yờu cu ca khỏch hng v sn xut theo yờu cu ca khỏch hng. ISO
9000 phiờn bn ba c ỏp dng khụng ch doanh nghip, m cũn cho tt
c cỏc loi hỡnh t chc khỏc. Nh Thỏi Lan, ISO 9000 c ỏp dng ti
cỏc bnh vin, cỏc trng trung hc ph thụng. i vi cỏc trng trung
hc ph thụng thỡ mc tiờu cht lng l t l hc sinh thi u vo cỏc
trng i hc ni ting.
B tiờu chun ISO 9000 giỳp cỏc t chc nhiu loi hỡnh, mi
quy mụ cú th ỏp dng v vn hnh cỏc h thng qun lý cht lng, B
tiờu chun ISO 9000 l h thng m, tu theo mi t chc ỏp dng m a
ra chớnh sỏch v cht lng ca mỡnh. Qun lý cht lng theo tiờu chun
ISO 9000 l ỏp dng mt phng phỏp qun lý doanh nghip t chc ch
khụng phi l vic qun lý cht lng tng sn phm v cng khụng phi
l vic tiờu chun hoỏ sn phm.
2. Phõn loai:
B tiờu chun qun lý cht lng ISO 9000 phiờn bn nm 2000
gm 4 b tiờu chun ch yu sau:
- B ISO 9000:2000 Mụ t c s ca h thng qun lý cht
lng v quy nh cỏc thut ng cho cỏc h thng qun lý cht lng.
- B ISO 9001:2000 Quy nh cỏc yờu cu i vi mt h
thng qun lý cht lng khi mt t chc cn chng t nng lc ca mỡnh
trong vic cung cp sn phm ỏp ng cỏc yờu cu ca khỏch hng v cỏc
yờu cu ch nh tng ng v nhm nõng cao s tho món ca khỏch
hng. B ISO 9001: 2000 quy nh nhng yờu cu ca h thng qun lý
cht lng ca mt t chc (Thay cho b ISO 9001/9002/9003: 94).

- B ISO 9004: 2000 Hng dn ci tin vic thc hin h
thng qun lý cht lng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
- Bộ ISO 19011 :2001 – Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
chất lượng và hệ thống quản lý môi trường.
ISO 9001 : 2000 là tiêu chuẩn quốc tế đưa ra các yêu cầu đối với
hệ thống quản lý chất lượng, là tiêu chuẩn mà Bộ Công nghiệp đã và
đang áp dụng và được cấp chứng chỉ nhằm xây dựng một quy trình xử lý
công việc khoa học.

II. NHỮNG YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA CHƯƠNG
TRÌNH ISO 9000
Phạm vi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000 rất rộng, từ mọi tổ chức
đến từng cá nhân. Đối với một tổ chức thì áp dụng ISO 9000 có nghĩa là:
- Viết những gì cần phải làm. Mô tả hệ thống chất lượng: Thủ
tục quy trình cho từng phòng ban, hướng dẫn công việc từng cá nhân
- Làm những gì đã viết: Nghĩa là sản xuất, kinh doanh theo quy
trình, theo hướng dẫn các công việc.
- Đánh giá những gì đã làm: Đối chiếu việc làm, kết quả đã làm
so với nội dung mô tả.
- Điều chỉnh những khác biệt; Khắc phục, phòng ngừa.
Với những lý lẽ cần đặt ra ở trên, tiêu chuẩn ISO 9000 cần thoả
mãn một số yêu cầu chính sau đây:
1. Yêu cầu quản lý chất lượng:
1.1 Yêu cầu tổng quát:
a. Các cơ quan phải tổ chức bộ phận văn thư cơ quan;
b. Cơ quan phải ban hành quy chế công tác văn thư và quy chế
công tác lưu trữ cơ quan;

c. Cơ quan phải xây dung chính sách chất lượng cho công tác
văn thư;
d. Cơ quan phải đảm bảo nhân lực cho công tác văn thư;
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

12
e. Cơ quan phải đảm bảo các phương tiện cần thiết và hiện đại
cho công tác văn thư;
f. Cơ quan phải luôn tổng kết đánh giá hoạt động các mặt của
công tác văn thư.
1.2 Yêu cầu về tài liệu chất lượng
Thực hiện tiêu chuẩn ISO 9000 cơ quan phải có bộ tài liệu hệ
thống quản lý chất lượng;
a. Hồ sơ về chủ trương nâng cao chất lượng hoạt động của cơ
quan nói chung và công tác văn thư trong cơ quan;
b. Hồ sơ về những ý kiến chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước
về chuyên ngành văn thư;
c. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan về kỹ thuật và
thẩm quyền ban hành văn bản; chế độ công tác văn thư; các tiêu chuẩn về
những trang thiết bị cho công tác văn thư;
d. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000;
e. Một sổ tay chất lượng. Sổ tay chất lượng gồm:
- Chính sách chất lượng: Nội dung chính sách chất lượng đưa
ra được những mục tiêu thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
Cụ thể:
+ Đảm bảo thực hiện các công việc được giao đúng yêu cầu về nội
dung và tiến độ về thời gian;
+ Đào tạo, nâng cao kiến thức, kỹ năng cho tất cả cán bộ, công
chức đạt theo yêu cầu chức danh quy định;
+ Thực hiện nghiêm túc chế độ làm việc theo trách nhiệm, quyền

hạn, phương thức, phương pháp quy định, công bố bằng văn bản;
+ Bổ sung các nguồn lực và tạo môi trường làm việc tốt hơn để cán
bộ, công chức phát huy trí tuệ, năng lực, đạt năng suất và chất lượng cao
hơn trong công việc được giao.
- Mục tiêu chất lượng:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

13
+ Cụng tỏc vn th m bo ỳng quy nh ca phỏp lut;
+ Cụng tỏc x lý vn bn m bo nhanh chúng, kp thi v chớnh
xỏc;
+ Vn bn dc ban hnh cú cht lng cao;
+ Qun lý ti liu tt.
- H thng cht lng:
+ Gii thiu chung v c quan;
+ Cu trỳc ca h thng cht lng: phm vi, h thng vn bn
qun lý cht lng ỏp ng chng 4 ca ISO 9001 :2000, trỏch nhim
lónh o ỏp ng yờu cu chng 5 ca ISO 9001 :2000, cỏc quy trỡnh
nghip v, cỏc quy trỡnh ỏnh giỏ v kim tra, khc phc v phũng nga;
+ Danh mc cỏc ti liu H thng cht lng ca c quan v i
chiu vi yờu cu ca ISO 9001 : 2000.
2. Yờu cu v trỏch nhim ca th trng c quan
a. Lónh o c quan phi t chc tuyờn truyn, ph bin thng
xuyờn nhng quy nh ca nh nc v ch cụng tỏc vn th v ISO;
b. Lónh o c quan phi quan tõm, u t cho cụng tỏc vn th
v cỏc quy trỡnh liờn quan n nghip v cụng tỏc vn th trong ton b c
quan;
c. Lónh o c quan phi hoch nh a ra mc tiờu cht
lng cụng tỏc vn th, luụn ci cỏch b mỏy hot ng hay c ch hot
ng trong c quan hng ti t mc tiờu cht lng chung ca c

quan v ca cụng tỏc vn th.
d. Lónh o c quan luụn theo dừi cú nhng iu chnh thớch
hp;
e. Lónh o c quan ch o chỏnh vn phũng hay trng phũng
hnh chớnh luụn sỏt sao cỏn b vn th chuyờn trỏch kim tra cht lng
ban hnh vn bn, qun lý vn bn, cht lng h s vn th c quan v
cỏc n v chc nng khi np vo lu tr c quan.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
f. Lãnh đạo cơ quan phải quan tâm cơng tác đào tạo nâng cao trình độ
cho cán bộ cho cơng tác văn thư chun trách và tồn thể cán bộ, cơng
chức trong cơ quan về kỹ năng soạn thảo văn bản, lập hồ sơ hiện hành và
quản lý hồ sơ vụ việc.
3. u cầu về nguồn lực:
3.1 Nguồn nhân lực
3.1.1. Chánh văn phòng hoặc trưởng phòng hành chính:
- Tốt nghiệp đại học trở lên;
- Qua lớp bồi dưỡng về quản lý nhà nước;
- Soạn thảo được văn bản quy định về cơng tác văn thư- lưu trữ
trong cơ quan;
- Sử dụng máy vi tính thành thạo;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng như máy photocopy,
Fax, telex;
3.1.2 Cán bộ phụ trách tổ đánh máy, in văn bản:
- Tốt nghiệp đại học;
- Qua lớp bồi dưỡng về văn thư , lưu trữ;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính và các thiết bị văn phòng;
- Thành thạo việc rà sốt hình thức và thể thức văn bản;
- Biết tiếng Anh trình độ C.

3.1.3. Cán bộ phụ trách bộ phận văn thư cơ quan (văn thư chun
trách):
- Tốt nghiệp đại học lưu trữ lịch sử hoặc đại học quản lý hành chính
nhà nước;
- Sử dụng thành thạo máy vi tính;
- Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng như máy photocopy,
Fax, telex;
- Nắm vững quy trình phát hành văn bản và tiếp nhận phân phối
văn bản đến.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×