Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án tự chọn vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.14 KB, 26 trang )


Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 1
Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường
đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của
chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa đồng thời xác đònh được trên hình vẽ : Véc tơ vận
tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Vò trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x =
OM
+ Quảng đường đi : s =
MM
o
= x – x
o

+ Tốc độ trung bình :
t
s
v
tb
=


=
n
n
ttt
sss
+++
+++


21
21
+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
đi
+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trò tuyệt đối bằng tốc độ của
chuyển động thẳng đều, có giá trò dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trò âm khi vật chuyển
động ngược chiều dương mà ta chọn.
+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = x
o
+ s = x
o
+ vt
+ Đồ thò toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải

Yêu cầu học sinh viết công thức
tính tốc độ trung bình trên cả
hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác đònh
t

1
và t
2
.
Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Yêu cầu học sinh viết công thức
tính tốc độ trung bình trên cả
hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác đònh
t
1
, t
2
và t
3
.
Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Viết công thức.
Xác đònh t
1
, t
2
.
Thay số tính tốc độ trung bình.
Viết công thức.
Xác đònh t
1
, t
2
và t

3
.
Thay số tính tốc độ trung bình.
Bài 1 trang 7.
Tốc độ trung bình trong cả hành
trình :
v
tb
=
21
21
22
v
s
v
s
s
tt
s
+
=
+
=
21
21
2
vv
vv
+
=

6040
60.40.2
+
= 48 (km/h)
Bài 2 tragng 7
Tốc độ trung bình trong cả hành
trình :
v
tb
=
321
321
33
v
s
v
s
v
s
s
ttt
s
++
=
++
=
133221
321
3
vvvvvv

vvv
++
=
30.5050.4040.30
50.40.30.3
++

= 38,3 (km/h)
Bài 2.15

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 2
Hướng dẫn để học sinh viết công
thức tính đường đi và phương trình
chuyển động của xe máy và ôtô
theo trục toạ độ và gốc thời gian
đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thò
toạ độ – thời gian của ôtô và xe
máy trên cùng một hệ trục toạ độ.
Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ
thò hoặc giải phương trình để tìm
vò trí và thời điêm ôtô và xe máy
gặp nhau.
Viết công thức tính đường đi và
phương trình chuyển động của xe
máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc

thời gian đã chọn.
Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian của
ôtô và xe máy.
Xác đònh vò trí và thời điểm ôtô
và xe máy gặp nhau.
a) Quãng đường đi được của xe máy :
s
1
= v
1
t = 40t
Phương trình chuyển động của xe
máy : x
1
= x
o1
+ v
1
t = 40t
Quãng đường đi của ôtô :
s
2
= v
2
(t – 2) = 80(t – 2)
Phương trình chuyển động của ôtô :
x
2
= x
o2

+ v
2
(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thò toạ độ – thời gian của xe
máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thò ta thấy hai xe
gặp nhau tại vò trí có x = 140km và t
= 3,5h tức là cách A 140km và vào
lúc 9 giờ 30 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc

v
có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển
động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = v
o
+ at ; s = v
o
t +
2

1
at
2
; v
2
- v
o
2
= 2as ; x = x
o
+ v
o
t +
2
1
at
2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v
o
.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v
o
.
+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h =
2
1
gt
2
; v
2

= 2gh
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Hướng dẫn để học sinh tính vận
tốc của vật.
Tính vận tốc của vật,
Bài 6 trang 15
Vận tốc của vật :
Ta có : v
2
– v
o
2
= 2as

v =
44.5,0.2102
22
+=+ asv
o
= 12(m/s)

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 3
Hướng dẫn để học sinh tính thời
gian vật đi quãng đường đó.
Yêu cầu xác đònh thời gian rơi từ

miệng giếng đến đáy giếng.
Yêu cầu xác đònh thời gian âm
truyền từ đáy giếng lên miệng
giếng.
Yêu cầu lập phương trình và giải
phương trình để tính h.

Gọi h là độ cao từ đó vật rơi
xuống, t là thời gian rơi.
Yêu cầu xác đònh h theo t.
Yêu cầu xác đònh quảng đường
rơi trong (t – 1) giây.
Yêu cầu lập phương trình để tính
t sau đó tính h,
Tính thời gian chuyển động.
Xác đònh thời gian rơi và thời
gian âm truyền đến tai.
Từ điều kiện bài ra lập phương
trình và giải để tìm chiều sâu của
giếng theo yêu cầu bài toán.

Viết công thức tính h theo t.
Viết công thức tính quảng đường
rơi trước giây cuối.
Lập phương trình để tính t từ đó
tính ra h.
Thời gian đi quãng đường đó :
Ta có : v = v
o
+ at


t =
5,0
1012 −
=

a
vv
o
= 4(s)
Bài 11 trang 27
Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng
đến đáy giếng : t
1
=
g
h2
Thời gian để âm truyền từ đáy giếng
lên miệng giếng : t
2
=
v
h
Theo bài ra ta có t = t
1
+ t
2

Hay : 4 =
8,9

2h
+
330
h
Giải ra ta có : h = 70,3m
Bài 12 trang 27
Quãng đường rơi trong giây cuối :
∆h =
2
1
gt
2

2
1
g(t – 1)
2
Hay : 15 = 5t
2
– 5(t – 1)
2
Giải ra ta có : t = 2s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h =
2
1
gt
2
=
2

1
.10.2
2
= 20(m
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 3 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
+ Viết các công thức của chuyển động tròn đều : ω =
T
π
2
= 2πf ; v =
T
r.2
π
= 2πfr = ωr ; a
ht
=
r
v
2
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5.2 : D
Câu 5.3 : C
Câu 5.4 : C
Câu 5.5 : D
Câu 5.6 : C
Câu 5.7 : A
Câu 5.8 : B
Câu 5.9 : D
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết công
thức và tính tốc độ gó và tốc độ
dài của đầu cánh quạt.
Yêu cầu đổi đơn vò vận tốc

Tính ω và v

Đổi đơn vò.
Bài 11 trang 34
Tốc độ góc : ω = 2πf = 41,87 (rad/s).

Tốc độ dài : v = rω = 33,5 (m/s)
Bài 12 trang 34
Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 4
dài
Yêu cầu tính vận tốc góc
Yêu cầu tính vận tốc góc và
vận tốc dài của kim phút.
Yêu cầu tính vận tốc góc và
vận tốc dài của kim giờ.
Yêu cầu xác đònh chu vi của
bánh xe.
Yêu cầu xác đònh số vòng
quay khi đi được 1km.
Yêu cầu xác đònh chu kì tự
quay quanh trục của Trái Đất.
Yêu cầu tính ω và v.
Tính ω.

Tính vận tốc góc và vận tốc
dài của kim phút.

Ttính vận tốc góc và vận tốc
dài của kim giờ.
Xác đònh chu vi bánh xe.

Xác đònh số vòng quay.
Xác đònh T.
Tính ω và v
Tốc độ góc : ω =
r
v
= 10,1 (rad/s.
Bài 13 trang 34
Kim phút :
ω
p
=
60
14,3.22
=
p
T
π
= 0,00174 (rad/s)
v
p
= ωr
p
= 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s)
Kim giờ :
ω
h
=
3600
14,3.22

=
h
T
π
= 0,000145 (rad/s)
v
h
= ωr
h
= 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Bài 14 trang 34
Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km :
n =
3,0.14,3.2
1000
.2
1000
=
r
π
= 530 (vòng)
Bài 15 trang 34
ω =
3600.24
14,3.22
=
T
π
= 73.10
-6

(rad/s)
v = ω.r = 73.10
-6
.64.10
5
= 465 (m/s)
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 4 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công thức cộng vận tốc :

3,1
v
=

2,1
v
+

3,2
v
+ Các trường hợp riêng :
Khi

2,1
v


3,2
v

đều là những chuyển động tònh tiến cùng phương thì có thể viết : v
1,3
= v
1,2
+ v
2,3
với là giá
trò đại số của các vận tốc.
Khi

2,1
v


3,2
v
vuông gốc với nhau thì độ lớn của v
1,3
là : v
1,3
=
2
3,2
2
2,1
vv +
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 6.2 : D
Câu 6.3 : C
Câu 6.4 : B
Câu 6.5 : B
Câu 6.6 : B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh tính thời gian
bay từ A đến B khi không có gió.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
tương đối của máy bay khi có gió.
Yêu cầu học sinh tính thời gian
bay khi có gió.
Tính thời gian bay từ A đến B
khi không có gió.
Tính vận tốc tương đối của máy
bay khi có gió.
Tính thời gian bay khi có gió.
Bài 12 trang 19.
a) Khi không có gió :
t =
hkm

km
v
AB
/600
300
'
=
= 0,5h = 30phút
b) Khi có gió :
v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h)
t =
hkm
km
v
AB
/672
300
=
0,45h = 26,8phút

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 5
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
của ca nô so với bờ khi chạy xuôi
dòng.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
chảy của dòng nước so với bờ.

Yêu cầu học sinh tính vận tốc
của ca nô so với bờ khi chạy
ngược dòng.
Yêu cầu học sinh tính thời gian
chạy ngược dòng.
Hướng dẫn học sinh lập hệ
phương trình để tính khoảng cách
giưa hai bến sông.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương
trình để tìm s.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
chảy của dòng nước so với bờ.
Tính vận tốc của ca nô so với bờ
khi chạy xuôi dòng.
Tính vâïn tốc chảy của dòng
nước so với bờ.
Tính vận tốc của ca nô so với bờ
khi chạy ngược dòng.
Tính thời gian chạy nược dòng.
Căn cứ vào điều kiện bài toán
cho lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình để tính s.
Tính vận tốc chảy của dòng
nước so với bờ sông.
Bài 6.8.
a) Khi ca nô chạy xuôi dòng :
Vận tốc của ca nô so với bờ là :
v
cb
=

5,1
36
=
t
AB
= 24(km/h)
Mà : v
cb
= v
cn
+ v
nb

v
cn
= v
cb
– v
nb
= 24 – 6 = 18(km/h)
b) Khi ca nô chạy ngược dòng :
v’
cb
= v
cn
– v
nb
= 18 – 6 = 12(km/h)
Vật thời gian chạy ngược dòng là :
t' =

12
36
'
=
cb
v
BA
= 3(h)
Bài 6.9.
a) Khoảng cách giữa hai bến sông :
Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có :
nbcn
vv
s
t
AB
+==
2
= 30 + v
nb
(1)
Khi ca nô chạy ngược dòng ta có :
nbcn
vv
s
t
BA
−==
3'
= 30 - v

nb
(2)
Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km
b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối
với bờ sông :
v
nb
=
30
2
72
30
2
−=−
s
= 6(km/h)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan
đến tính tương đối của chuyển động.
Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải
một bài toán có liên quan đến tính tương đối của
chuyển động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các đònh luật Newton.
2. Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình cơ bản của động lực học Newton.
3. Hướng dẫn học sinh cách xác đònh đầy đủ các lực tác dụng lên một vật hay một hệ vật.
4. Nếu phải xét một hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực.

5. Sau khi viết được phương trình Newton đối với vật hoặc hệ vật dưới dạng véc tơ, học sinh cần chọn những
phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ lên các phương đó.
6. Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm ra các kết quả của bài toán bằng cách giải các phương trình hoặc hệ phương
trình đại số để thu được.
7. đối với chuyển động tròn đều cần hướng dẫn cho học sinh xác đònh lực hướng tâm.
Tiết 5 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC – KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nội dung của phương pháp động lực học.
Nội dung của phương pháp động lực học :
+ Vẽ hình, xác đònh đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật.
+ Viết phương trình đònh luật II Newton dạng véc tơ cho vật hoặc hệ vật.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 6
+ Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã chọn.
+ Khảo sát các chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ
Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực khi nghiên cứu hệ nhiều vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 10.11 : B
Câu 10.12 : C
Câu 10.13 : D
Câu 10.14 : C
Câu 10.15 : B
Câu 10.16 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác
đònh các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết phương
trình Newton dưới dạng véc tơ.
Yêu cầu học sinh chọn hệ trục
toạ độ.
Hướng dẫn để học sinh chiếu
phương trình Newton lên các trục
toạ độ đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh suy ra
lực ma sát và suy ra gia tốc của
vật.
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác
đònh các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết phương
trình Newton dưới dạng véc tơ.
Yêu cầu học sinh chọn hệ trục
toạ độ.
Hướng dẫn để học sinh chiếu

phương trình Newton lên các trục
toạ độ đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh suy ra
lực ma sát và suy ra gia tốc của
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên vật.
Viết phương trình Newton dưới
dạng véc tơ.
Chọn hệ trục toạ độ.
Chiếu (1) lên các trục toạ độ.
Suy ra phản lực N, lực ma sát và
gia tốc của vật trong từng trường
hợp.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên vật.
Viết phương trình Newton dưới
dạng véc tơ.
Chọn hệ trục toạ độ.
Chiếu (1) lên các trục toạ độ.
Suy ra phản lực N, lực ma sát và
gia tốc của vật trong từng trường
hợp.
Bài 1 trang 23.
Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo

F
, lực ma sát

ms
F

, trọng lực

P
,
phản lực

N
.
Phương trình Newton dưới dạng véc
tơ : m

a
=

F
+

ms
F
+

P
+

N
(1)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy : Ox nằm
ngang hướng theo

F

, Oy thẳng đứng
hướng lên.
Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có :
ma = F – F
ms
(2)
0 = - P + N (3)
Từ (3) suy ra : N = P = mg và lực ma
sát F
ms
= µN = µmg
Kết quả gia tốc a của vật khi có ma
sát cho bởi : a =
m
mgF
µ

Nếu không có ma sát : a =
m
F
Bài 4.trang 25.
Các lực tác dụng lên vật : Trọng lực

P
, lực ma sát

ms
F
, phản lực


N
.
Phương trình Newton dưới dạng véc
tơ : m

a
=

P
+

N
+

ms
F
(1)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình
vẽ.
Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có :
ma = Psinα - F
ms
= mgsinα - F
ms
(2)
0 = N - Pcosα (3)
Từ (3) suy ra : N = Pcosα = mgcosα
và lực ma sát F
ms
= µN = µmgcosα

Kết quả gia tốc của vật là :
a = g(sinα - µcosα)

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 7
vật.
Yêu cầu học sinh biện luận điều
kiện để có

a
hướng xuống khi có
ma sát.
Biện luận điều kiện để có

a
hướng xuống khi có ma sát.
Khi không có ma sát : a = gsinα
Biện luận : Khi có ma sát, điều kiện
để có

a
hướng xuống thì :
sinα - µcosα > 0 => tanα < µ
Hoạt động 4 (2 phút) : Dặn dò.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yê cầu học sinh về nhà giải bài 5 trang 26. Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám sát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 6 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN KẾT VỚI NHAU
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để giải một bài toán động lực học.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giới thiệu hệ nhiều vật liên kết với nhau chuyển động tònh tiến :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình hệ vật.
Yêu cầu học sinh xác đònh các
lực tác dụng lên các vật.
Lập luận cho học sinh thấy

1
a
=

2
a
=

a
; T’ = T
Vẽ hình vào vở.
Xác đònh các lực tác dụng lên
các vật
Ghi nhận đặc điểm của gia tốc
các vật và lực căng của sợi dây.
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh viết phương
trình Newton dạng véc tơ cho các
vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu

các phương trình véc tơ lên
phương chuyển động.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương
trình để tính a và T.
Yêu cầu học sinh xác đònh a và
T khi không có lực ma sát.
Viết phương trình Newton dạng
véc tơ.

Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để xác đònh
a và T.
Xác đònh a và T khi không có
ma sát.

Bài 6 trang 27.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho
các vật :
m
1

1
a
=

F
+
1

P

+
1

N
+

T
+

1ms
F
(1)
m
2

2
a
=

'T
+
2

P
+
2

N
+


2ms
F
(2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn
chiều dương cùng chiều chuyển động
(với a
1
= a
2
= a ; T = T’) ta có :
m
1
a = F – T – F
ms1
= F – T – µm
1
g
(1’)
m
2
a = T – F
ms2
= T – µm
2
g (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
21
21
)(

mm
gmmF
+
+−
µ
T = T’ = m
2
a + µm
2
g
Trường hợp không có ma sát :
a =
21
mm
F
+
; T = T’ =
21
2
mm
Fm
+
Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ra cho học sinh một bài tập hệ hai hoặc 3 vật nối với
nhau chuyển động tònh tiến với các số liệu cụ thể và
yêu cầu học sinh về nhà làm.
Ghi bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY


Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 8
Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố đònh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu hệ hai vật nối với
nhau bằng một sợi dây không
giãn, vắt qua một ròng rọc cố
đònh. Khối lượng của sợi dây và
ròng rọc không đáng kể.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác
đònh các lực tác dụng lên các vật.
Lập luận cho học sinh thấy

1
a
=

2
a
=

a
; T’ = T
Vẽ hình xác đònh các lực tác
dụng lên các vật.
Ghi nhận đặc điểm của gia tốc

các vật và lực căng của sợi dây.

Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh viết phương
trình Newton dạng véc tơ cho các
vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu
các phương trình véc tơ lên
phương chuyển động.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương
trình để tính a và T.
Yêu cầu học sinh viết phương
trình Newton dạng véc tơ cho các
vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu
các phương trình véc tơ lên
phương chuyển động.
Viết phương trình Newton dạng
véc tơ.

Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để xác đònh
a và T.
Viết phương trình Newton dạng
véc tơ.

Viết các phương trình chiếu.
Bài 17 trang 28.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho

các vật :
m
1

1
a
=
1

P
+

T
(1)
m
2

2
a
=

'T
+
2

P
(2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn
chiều dương cùng chiều chuyển động
(với a

1
= a
2
= a ; T = T’) ta có :
m
1
a = P
1
– T = m
1
g – T (1’)
m
2
a = T’ – P
2
= T – m
2
g (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
21
21
)(
mm
gmm
+

T = T’ =
21
21

2
mm
gmm
+
Bài 8 trang 288.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho
các vật :
m
1

1
a
=

'T
+
1

P
+

N
+

ms
F
(1)
m
2


2
a
=
2

P
+

T
(2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn
chiều dương cùng chiều chuyển động
(với a
1
= a
2
= a ; T = T’) ta có :
m
1
a = T’ – F
ms1
= T – µm
1
g (1’)

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 9

Yêu cầu học sinh giải hệ phương
trình để tính a và T.
Hướng dẫn để học sinh tìm điều
kiện để vật chuyển động.
Giải hệ phương trình để xác đònh
a và T.
Biện luận đẻ tháy được vật chỉ
chuyển động khi m
2
≥ µm
1

m
2
a = P
2
– T = m
2
g – T (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
21
12
)(
mm
gmm
+
+
µ
T = T’ = m

2
(g – a) =
21
21
)1(
mm
gmm
+
+
µ
Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Đọc cho học sinh ghi hai bài tập về nhà dạng như bài
học nhưng có số liệu cụ thể.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 8 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Hoạt động 1 (5 phút) : Hệ thống hoá kiến thức :
Khi một vật chuyển động tròn đều thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải tạo thành lực hướng tâm.
Độ lớn của lực hướng tâm : F
ht
= m
r
v
2
= mω
2
r
Hoạt động 2 (38 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải

Yêu cầu học sinh xác đònh lực
hướng tâm.
Yêu cầu học sinh tính ∆l.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác
đònh các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
của lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
của vật và lực căng của sợi dây.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và
vệ tinh.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
của lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh suy ra và ính
bán kính quỹ đạo từ đố tính
khoảng cách từ vệ tinh đến mặt
đất
Xác đònh lực hướng tâm và nêu
biểu thức của nó.
Tính ∆l.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên vật.
Viết biểu thức của lực hướng
tâm.
Tính vận tốc của vật và sức căng
của sợi dây.
Viết biểu thức lực hấp dẫn.
Viết viểu thức lực hướng tâm.
Viết biểu thức liên hệ giữa tốc

độ dài v và chu kỳ T.
Tính bán kính quỹ đạo.
Tính khoảng cách từ vệ tinh đến
Bài 9 trang 29.
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò
lực hướng tâm nên ta có :
k∆l = m
r
v
2
=> ∆l = m
kr
v
2
= 0,1(m)
Bài 10 trang 30.
Vật chòu tác dụng của hai lực : Tọng
lực

P
và lực căng

T
của sợi dây.
Tổng hợp hai lực này tạo thành lực
hướng tâm :

F
=


P
+

T
Ta có : F = m
r
v
2
= mgtanα

v
2
= rgtanα = lsinαgtanα

v =
αα
tansinlg
Lực căng : T =
α
cos
mg
Bài 12 trang 32.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh
đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có :
G
2
r
mM
= m
r

v
2
= m
rT
r
2
22
4
π

r =
3
2
2
4
π
MGT
=
2
2411
14,3.4
10.6.86400.10.7,6

= 424.10
5
(m).

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận


Trang 10
mặt đất.

Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt
đất :
h = r – R = 414.10
5

= 64.10
5
= 36.10
5
(m)
Hoạt động 4 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập II.7, II.8 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết)
MỤC TIÊU
Hướng dẫn cho học sinh hiểu rỏ các nội dung chính sau đây :
1. Cân bằng của một vật rắn chòu tác dụng của hai lực và của ba lực có giá đồng qui (không song song). Qui tắc
tổng hợp hai lực đồng qui.
2. Cân bằng của vật rắn có trục quay cố đònh. Qui tắc mômen.
3. Cân bằng của vật rắn chòu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng
chiều.
Giải thích thêm để học sinh nắm được một số khái niệm cơ bản về cân bằng của vật rắn.
Tiết 9 – 10 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG QUAY
Tiết 1
Hoạt động 1 (20hút) : Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản về vật rắn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Giới thiệu khái niệm vật rắn.
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái
niệm trọng tâm.
Yêu cầu học sinh xác đònh trọng
tâm của một số vật đồng chất có
dạng hình học đối xứng.
Làm thí nghiệm treo vật vào lực
kế, thay đổi độ dài của dây treo
để cho học sinh rút ra kết luận.
Yêu cầu học sinh nhắc lại sự
tổng hợp lực.
Yêu cầu học sinh nhắc lại sự
phân tích lực.
Yêu cầu học sinh nêu tác dụng
của lực làm vật chuyển động tònh
tiến và làm vật quay.

Ghi nhận khái niệm.
Nêu khái niệm trọng tâm.
Xác đònh trọng tâm của một số
vật do thầy cô đưa ra.
Quan sát thí nghiệm và rút ra
kết luận.
Nêu sự tổng hợp lực.
Nêu sự phân tích lực.
Nêu tác dụng của lực làm vật
chuyển động tònh tiến và làm vật
quay.
I. Một số khái niệm về vật rắn.

1. Vật rắn.
Những vật có kích thước đáng kể và
không bò biến dạng khi chòu tác dụng
của các ngoại lực gọi là vật rắn.
Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên
vật rắn gọi là trọng tâm của vật rắn.
Với các vật rắn đồng chất và có dạng
hình học đối xứng thì trọng tâm của
vật rắn nằm tại tâm đối xứng.
2. Đặc điểm của lực tác dụng đặt vào
vật rắn.
+ Tác dụng của lực đặt vào vật rắn
không bò thay đổi khi dòch chuyển
điểm đặt của lực dọc theo giá của lực.
+ Có thể thay thế nhiều lực tác dụng
lên vật rắn bằng một lực, đó là phép
tổng hợp lực.
+ Có thể thay thế một lực tác dụng
lên vật rắn bằng nhiều lực, đó là phép
phân tích lực.
+ Nếu giá của hợp lực đi qua trọng
tâm của vật rắn thì hợp lực này sẽ làm
cho vật rắn chuyển động tònh tiến.
Còn nếu giá của hợp lực tác dụng lên
vật rắn không đi qua trọng tâm của vật
rắn thì sẽ làm co vật rắn quay quanh
một trục nào đó.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát


Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 11
Yêu cầu học sinh nêu khái niệm
các lực đồng qui.
Yêu cầu học sinh nêu khái niệm
các lực song song.
Cho biết các lực như thế nào gọi
là lực đồng qui.
Yêu cầu học sinh nêu khái niệm
các lực song song.
+ Các lực đồng qui là các lực tác
dụng và vật rắn mà giá của chúng đi
qua một điểm.
+ Các lực mà giá của chúng song
song với nhau gọi là các lực song
song.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn không quay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Đưa ra một số thí dụ về vật cân
bằng khi chòu tác dụng của hai lực.
Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
Yêu cầu hs rút ra kết luận.
Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
Yêu cầu hs rút ra kết luận.

Chỉ ra hai lực tác dụng lên vật
và nhận xét về hai lực đó.
Quan sát thí nghiệm và rút ra
kết luận.

Quan sát thí nghiệm và rút ra
kết luận.
II. Cân bằng của vật rắn không quay.
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn
chòu tác dụng của hai lực.
Điều kiện cân bằng của vật rắn chòu
tác dụng của hai lực là hai lực đó phải
cùng cùng giá, cùng độ lớn và ngược
chiều nhau.
2. Điều kiện cân bằng của vật rắn
chòu tác dụng của ba lực.
Điều kiện cân bằng của vật rắn chòu
tác dụng của ba lực là ba lực đó phải
có giá đồng phẵng, đồng qui đồng thời
hợp lực của hai lực phải cùng giá,
cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực
thứ ba.
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tóm tắt lại những kiến thức đã học
trang bài.
Yêu cầu học sinh về nhà xem trước cách giải các bài
tập cân bằng
Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài.
Ghi nội dung những vấn đề cần xem trước.
Tiết 2
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn khi chòu tác dụng của hai lực, ba lực.
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác

đònh các lực tác dụng lên vật.
Hướng dẫn để học sinh phân tích
lực

3
P
thành hai lực nằm trên hai
phương của hai sợi dây.
Hướng dẫn để học sinh áp dụng
hệ thức lượng trong tam giác từ
đó tíng ra góc α.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên vật.
Phân tích lực

3
P
thành hai lực
thành phần trên hai phương của
hai sợi dây.
p dụng hệ thức lượng trong tam
giác từ đó tính ra góc α.
Bài 1 trang 40.
Phân tích lực

3
P
thành hai lực

1

F


2
F
nằm dọc theo phương của hai sợi
dây treo. Vì vật ở trạng thái cân bằng
nên : F
1
= P
1
; F
2
= P
2
. p dụng hệ thức
lượng trong tam giác thường ta có :
P
2
= P
1
2
+ P
2
2
+ 2P
1
P
2
cosα


cosα =
21
2
2
2
1
2
2
)(
PP
PPP +−
=
5.3.2
)53(7
222
+−
= 0,5

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 12
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác
đònh các lực tác dụng lên đầu A
của sợi dây.
Yêu cầu học sinh viết điều kiện
cân bằng.
Hướng dẫn để học sinh chiếu

phương trình cân bằng lên các
trục từ đó giải hệ phương trình để
tính ra góc α.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác
đònh các lực tác dụng lên đầu O
của chiếc cọc.
Hướng dẫn để học sinh căn cứ
vào hình vẽ để tính F
3
và góc α
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên đầu A của sợi dây.
Viết phương trình cân bằng.
Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để tính góc
α.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên đầu O của chiếc cọc.
Dựa vào hình vẽ xác đònh lực
F3.
Dựa vào hình vẽ xác đònh góc α.


α = 60
o
Bài 2 trang 40.
Đầu A của sợi dây chòu tác dụng của
3 lực : Trọng lực

P

lực kéo

F
và lực
căng

T
của sợi dây.
Điều kiện cân bằng :

P
+

F
+

T
=

0
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn
chiều dương từ dưới lên ta có :
T.cosα - P = 0 (1)
Chiếu lên phương ngang, chọn chiều
dương cùng chiều với

F
ta có :
F – T.sinα = 0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :

tanα =
10
8,5
=
P
F
= 0,58

α = 30
o
Bài 3 trang 41.
Đầu O của chiếc cọc chòu tác dụng
của 3 lực :
1

F
hướng nằn ngang, áp
lực
2

F
hướng thẳng đứng lên và lực
căng
3

F
hướng nghiêng xuống hợp
với mặt đất góc α. Ta có :
F
3

=
222
2
2
1
250150 +=+ FF
= 291 (N)
tanα =
150
250
1
2
=
F
F
= 1,67 => α = 59
o
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập dạng
cân bằng của vật rắn chòu tác dụng của nhiều lực.
Nêu phương pháp giải bài toán cân bằng của vật rắn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 11 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật của lực quanh một trục và có độ
lớn bằng tích số giữa độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trục quay : M = F.d (Nm).
+ Qui ước lấy dấu đại số của mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều kim đồng hồ thì M > 0 ; nếu
lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M < 0.
+ Qui tắc mô men :

- Muốn cho một vật rắn có trục quay cố đònh ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng
làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn bằng tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim
đồng hồ.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 13
- Nói cách khác : Muốn cho một vật rắn có trục quay cố đònh ở trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô
men lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó phải bằng không.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác
đònh các lực tác dụng lên đóa tròn.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
qui tắc mô men cho đóa đối với
trục quay qua tâm O.
Yêu cầu hs suy ra và tính d
2
.
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác
đònh các lực tác dụng lên thanh
AB.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
qui tắc mô men cho thanh AB đối
với trục quay đi qua đầu A.
Yêu cầu hs suy ra và tính m
2
.

Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác
đònh các lực tác dụng lên tấm
ván.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
qui tắc mô men cho tấm ván đối
với trục quay qua điểm tựa O.
Yêu cầu hs suy ra và tính d
2
.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên đóa tròn.
Viết biểu thức qui tắc mô men
cho đóa đối với trục quay qua tâm
O.
Suy ra và tính d
2
.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên thanh nhôm.
Viết biểu thức qui tắc mô men
cho thanh đối với trục quay qua
đầu A.
Suy ra và tính m
2
.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên tấm ván.
Viết biểu thức qui tắc mô men
cho tấm ván đối với trục quay qua
điểm tựa O.

Suy ra và tính d
2
.

Bài 1 trang 45.
p dụng qui tắc mô men lực đối với
đóa tròn có trục quay cố đònh đi qua
tâm O của đóa ta có :
M
1
+ M
2
= 0 => P
1
d
1
– P
2
d
2
= 0
Từ đó suy ra :
d
2
=
2
2,3.5
2
11
=

P
dP
= 8,0 (cm)
Bài 2 trang 45.
p dụng qui tắc mô men lực đối với
thanh nhôm AB có trục quay cố đònh
đi qua đầu A của thanh ta có :
M
1
+ M
2
+ M = 0

-P
1
a + P
2
L + P
2
L
= 0

P
2
=
2
1
P
P
L

a


hay : m
2
g =
2
1
mg
gm
L
a


m
2
=
2
50
200
40
15
2
1
−=−
m
m
L
a
= 50 (g)

Bài 3 trang 46.
Áp dụng qui tắc mô men lực đối với
trục quay của tấm ván khi nó nằm cân
bằng thẳng ngang, ta có :
M
1
+ M
2
+ M
3
= 0

P
1
d
1
+ P
3
d
3
– P
2
d
2
= 0

P
1
(L – d
2

) + P
3
(
2
L
- d
2
) - P
2
d
2
= 0
d
2
=
80400320
2.804.320
2
321
31
++
+
=
++
+
PPP
L
PLP
= 1,8 (m)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán cân
bằng của vật rắn có trục quay cố đònh.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 18.3 ; 18.4.
Qua các bài tập đã giải nêu các bước để giải một bài
toán cân bằng của vật rắn có trục quay cố đònh.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 12 : HP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 14
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều

1
F
,

2
F
là một lực

F
song song, cùng chiều với hai lực

1

F


2
F

có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực này : F = F
1
+ F
2
. Giá của hợp lực

F
chia khoảng cách giữa hai giá của hai
lực

1
F
,

2
F
thành các đoạn tỉ lệ nghòch với độ lớn của hai lực

1
F
,

2
F

:
1
2
2
1
d
d
OA
OB
F
F
==
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh vẽ hình xác
đònh các lực tác dụng lên đòn tre.
Hướng dẫn để học sinh áp dụng
qui tác hợp lực của hai lực song
song cùng chiều để tìm độ lớn
của lực đè lên vai và điểm đặt
vai.
Hướng dẫn để học sinh phân tích
trọng lực

P
thành hai lực

1
P
,


2
P
song song cùng chiều.
Yêu cầu học sinh áp dụng qui
tắc hợp lực của hai lực song song
cùng chiều để lập hệ phương trình
từ đó tìm ra P
1
và P
2
.
Yêu cầu học sinh áp dụng qui
tắc hợp lực hai lực song song cùng
chiều để tính lực giữ của tay trong
hai trường hợp.
Yêu cầu học sinh tính lực đè lên
vai trong hai trường hợp.
Vẽ hình, xác đònh các lực tác
dụng lên đòn tre.
Sử dụng qui tắc hợp lực song
song cùng chiều để tìm lực đè lên
vai và điểm đặt vai trên đòn.
Phân tích trọng lực

P
thành hai
lực

1

P
,

2
P
song song cùng chiều.
Lâp hệ phương trình để tìm ra P
1
và P
2
.
Tính lực giữ của tay trong từng
trường hợp.
Tính lực đè lên vai trong từng
trường hợp.

Bài 1 trang 48.
Lực đè lên vai chính là hợp lực của
hai lực song song cùng chiều

1
P


2
P
nên sẽ có độ lớn :
P = P
1
+ P

2
= 250 + 150 = 400 (N)
Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta có :
OA
OA
OA
OB
P
P

==
2,1
2
1

OA =
400250
150.2,1
2,1
21
2
+
=
+ PP
P
= 0,45 (m)
Bài 2 trang 49.
Phân tích trọng lực

P

thành hai lực

1
P
,

2
P
song song cùng chiều và đặt
tại hai điểm A, B của hai đầu chiếc
đòn. Theo qui tắc tổng hợp hai lực
song song cùng chiều ta có :
P
1
+ P
2
= 900 (1)

4,0
5,0
2
1
==
OA
OB
P
P
(2)
Giải hệ (1) và (2) ta có :
P

1
= 500 N ; P
2
= 400 N
Bài 19.2.
a) Lực giữ của tay :
Ta có :
30
60
==
OA
OB
P
F
= 2

F = 2P = 2.50 = 100 (N)
b) Nếu dòch chuyển cho OB = 30cm
còn OA = 60cm thì lực giữ của tay là :
F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N)
c) Vai người chòu một lực :
P’ = F + P
Trong trường hơp a : P’ = 150 N
Trong trường hợp b : P’ = 75 N
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán tổng
hợp hai lực song song cùng chiều.
Qua các bài tập vừa giải, nêu các bước đê giải bài
toán tổng hợp hai lực song song cùng chiều.


Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 15
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 4 : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN (5 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các đònh luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng,
biến thiên động năng, bảo toàn cơ năng.
2. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được khi nào thì : Động năng của một vật biến thiên ? Một lực sinh
công ? Nhận công ? Cơ năng của một vật không đổi ? Cơ năng của một vật biến thiên ?
Tiết 13 : ĐỘNG LƯNG
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
Động lượng của một vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc của vật :
→→
= vmp
.
Cách phát biểu thứ hai của đònh luật II Newton : Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời
gian bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó :
tFvmvm ∆=−
→→→
12
Đònh luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
m
1

1
v

+ m
2

2
v
+ … + m
n

n
v
= m
1

1
'v
+ m
2

2
'v
+ … + m
n

n
v '
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải

Yêu cầu học sinh áp dụng đònh
luật II Newton (dạng thứ hai) cho

bài toán.
Hướng dẫn học sinh chọn trục để
chiếu để chuyển phương trình véc
tơ về phương trình đại số.
Yêu cầu học sinh tính toán và
biện luận.
Yêu cầu học sinh áp dụng đònh
luật bảo toàn động lượng cho bài
toán.
Viết phương trình véc tơ.
Suy ra biểu thức tính

F
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Tính toán và biện luận.
Viết phương trình véc tơ.
Bài 3 trang 56 :
Theo đònh luật II Newton ta có :
m
2

2
v
- m
1

1
v
= (


P
+

F
)∆t
=>

F
=

→→



gm
t
vmvm
12
Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn
chiều dương từ trên xuống ta có :
F =
mg
t
mvmv


−−
12
= - 68 (N)

Dấu “-“ cho biết lực

F
ngược chiều
với chiều dương, tức là hướng từ dưới
lên.
Bài 6 trang 58 :
Theo đònh luật bảo toàn động lượng
ta có : m
1

1
v
+ m
2

2
v
= m
1

v
+ m
2

v

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận


Trang 16
Hướng dẫn học sinh chọn trục để
chiếu để chuyển phương trình véc
tơ về phương trình đại số.
Yêu cầu học sinh biện luận.
Suy ra biểu thức tính

v
Chọn trục, chiếu để chuyển về
phương trình đại số.
Biện luận đáu của v từ đó suy ra
chiều của

v
.
=>
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→

Chiếu lên phương ngang, chọn chiều
dương cùng vhiều với


1
v
, ta có :
v =
21
2211
mm
vmvm
+

Hoạt động 3 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu
phương pháp giải bài toán về động lượng, đònh luật
bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập
khác.
Nêu phương pháp giải
Về nhà giải các bài tập còn lại trong sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 14 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công : A = F.s.cosα = F
s
.s ; với F
s
= F.cosα là hình chiếu của

F
trên phương của chuyển dời


s
+ Công suất : P =
t
A
.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải

Yêu cầu học sinh xác đònh lực
kéo tác dụng lê gàu nước để kéo
gàu nước lên đều.
Yêu cầu học sinh tính công của
lực kéo.
Yêu cầu học sinh tính công suất
của lực kéo.
Yêu cầu học sinh xác đònh độ
lớn của lực ma sát.
Yêu cầu học sinh tính công của
lực ma sát.
Hướng dẫn để học sinh tính thời
gian chuyển động.
Yêu cầu học sinh tính công suất
trung bình của lực ma sát.
Xác đònh lực kéo.
Tính công của lực kéo.
Tính công suất của lực kéo.
Xác đònh độ lớn của lực ma sát.
Tính công của lực ma sát.
Tính thời gian chuyển động.
Tính công suất.

Bài 24.4 :
Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác
dụng lên gàu nước một lực kéo

F
hướng thẳng đứng lên cao và có độ
lớn F = P = mg.
Công của lực kéo : A = F.s.cosα =
m.g.h.cos0
o
= 10.10.5.1 = 500 (J)
Công suất trung bình của lực kéo :
P =
t
A
=
100
500
= 50 (W)
Bài 24.6 :
Trên mặt phẳng ngang lực ma sát :
F
ms
= µmg = 0,3.2.10
4
.10 = 6.10
4
(N)
a) Công của lực ma sát :
A = F

ms
.s = m.a.
a
vv
o
2
22

= -
2
1
mv
o
2
= -
2
1
2.10
4
.15
2
= - 225.10
4
(J)
Thời gian chuyển động :
t =
4
4
10.6
15.10.2

==

ms
oo
F
mv
a
vv
= 5(s)
Công suất trung bình :
P =
t
A ||
=
5
10.225
4
= 45.10
4
(W)
b) Quãng đường di được :

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 17
Hướng dẫn để học sinh tính
quãng đường đi được.
Hướng dẫn để học sinh xác đònh

lực kéo của động cơ ôtô khi lên
dốc với vận tốc không đổi.
Yêu cầu học sinh tính công của
lực kéo.
Tính quãng đường đi được.
Xác đònh lực kéo.
Tính công của lực kéo.
s =
4
4
10.6
10.225
||
||
=
ms
F
A
= 37,5 (m)
Bài 9 trang 60 :
Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi
thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn
bằng tổng độ lớn của hai lực kéo
xuống : F
K
= mgsinα + µmgcosα.
Do đó công kéo :
A = F
K
.s = mgs(sinα + µcosα)

Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu cách giải các bài tập về công và công suất.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
trong sách bài tập.
Ghi nhận phương pháp giải.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 15 : ĐỘNG NĂNG
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Động năng : Wđ =
2
1
mv
2
. Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vò giống đơn vò công.
+ Độ biến thiên động năng : A =
2
1
mv
2
2
-
2
1
mv
1
2
= W
đ2

– W
đ1
Hoạt động 2 (35 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Hướng dẫn học sinh sử dụng
đònh luật bảo toàn động lượng để
tìm vận tốc chung của hai vật sau
va chạm.
Yêu cầu học sinh chọn chiều
dương để đưa phương trình véc tơ
về phương trình đại số và tính ra
giá trò đại số của vận tốc chung.
Yêu cầu học sinh xác đònh độ
biến thiên động năng của hệ.
Giải thích cho học sinh biết khi
động năng giảm nghóa là động
năng đã chuyển hoá thành dạng
năng lượng khác.
Yêu cầu học sinh xác đònh biểu
thức tính công của động cơ ôtô.
Viết biểu thức đònh luật bảo
toàn động lượng và suy ra vận
tốc chung của hai vật.
Chọn chiều dương để chuyển
phương trình véc tơ về phương
trình đại số.
Thay số tính ra trò đại số của
vận tốc chung.
Xác đònh độ biến thiên động
năng của hệ.

Ghi nhận sự chuyển hoá năng
lượng.
Viết biểu thức tính công của
động cơ ôtô.
Bài 11 trang 62.
Vận tốc chung của hai vật sau va
chạm :
21
2211
mm
vmvm
v
+
+
=
→→

Chọn chiều của

1
v
là chiều dương, ta
có giá trò đại số của

v
:
v =
65
12.610.5
21

21
+

=
+

mm
mvmv
= - 2(m/s)
Độ biến thiên động năng của hệ :
∆W
đ
=
2
1
(m
1
+m
2
)v
2
-
2
1
m
1
v
1
2
-

2
1
m
2
v
2
2
=
2
1
(5+6)(-2)
2
-
2
1
5.10
2
-
2
1
6.12
2
= - 660 (J)
Động năng giảm, động năng đã
chuyển hoá thành dạng năng lượng
khác sau va chạm.
Bài 12 trang 62.
Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong
quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên
động năng của ôtô.


Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 18
Yêu cầu học sinh thay số để tính
công của động cơ ôtô.
Yêu cầu học sinh tính công suất
của động cơ ôtô trong thời gian
tăng tốc.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc
của vật khi chạm đất.
Hướng dẫn để học sinh tìm lực
cản trung bình của đất lên vật.

Thay số tính công của động cơ
ôtô.
Tính công suất trung bình của
động cơ ôtô trong thời gian tăng
tốc.
Tính vận tốc của vật khi chạm
đất.
Viết biểu thức đònh lí động
năng từ đó suy ra lực cản.
Thay số tính toán.
A =
2
1
mv

2
2
-
2
1
mv
1
2

=
2
1
1200.27,8
2
-
2
1
1200.6,9
2

= 434028 (J)
Công suất trung bình của động cơ ôtô :
P =
12
43028
=
t
A
= 36169 (W)
Bài 13 trang 63.

Vận tốc của vật khi chạm đất :
v =
20.10.22 =gh
= 20 (m/s)
Khi chui vào đất được một đoạn s =
0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên
động năng của vật bằng công của các
lực tác dụng lên vật, do đó ta có :
A
P
- A
K
= mgs - F.s = ∆Wđ = 0 -
2
1
mv
2

F =
10.4
1,0.2
20.4
2
22
+=+ m g
s
mv
= 8040 (N)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan
đến động năng và sự biến thiên động năng.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ; 25.5.
Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan đến
động năng và sự biến thiên động năng.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 16 - 17 : THẾ NĂNG – CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Tiết 1
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu thế năng trọng trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu khái niệm trọng
trường (trường hấp dẫn).
Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc
điểm của gia tốc rơi tự do.
Giới thiệu trọng trường đều.
Lập luận để cho học sinh rút
ra đặc điểm công của trọng lực.

Ghi nhận khái niệm.
Nêu đặc điểm của gia tốc rơi
tự do.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu đặc điểm công của trọng
lực.
I. Thế năng trọng trường.
1. Trọng trường (trường hấp dẫn).
+ Trong khoảng không gian xung quanh
Trái Đất tồn tại một trọng trường (trường
hấp dẫn).

+ Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, véc
tơ gia tốc trọng trường

g
tại mọi điểm dều
có phương song song có chiều hướng xuống
và có độ lớn không đổi thì ta nói trọng
trờng trong không gian đó là đều.
2. Công của trọng lực.
+ Khi một vật chuyển động trong trọng
trường thì công của trọng lực trên một đoạn
đường nào đó là một đại lượng chỉ phụ
thuộc vào hiệu độ cao của điểm đầu và
điểm cuối.
+ Công của trọng lực trong quá trình

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 19
Giới thiệu biểu thức tính công
trọng lực.
Đưa ra một số thí dụ cho học
sinh tính công trọng lực.
Giới thiệu khái niệm thế năng
trọng trường.
Giới thiệu sự biến thiên thế
năng khi một vật chuyển động
trong trọng trường.

Đưa ra một số thí dụ cho học
sinh tính công trọng lực.
Ghi nhận biểu thức tính công
trọng lực.
Tính công trọng lực trong các
thí dụ mà thầy cô cho.
Ghi nhận khái niệm.
Ghi nhận biểu thức.
Tính công của trọng lực trong
các thí dụ mà thầy cô cho.
chuyển động của một vật trong trọng trường
được đo bằng tích của trọng lượng mg với
hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối của
đoạn đường chuyển động.
A
MN
= mg(z
M
– z
N
)
3. Thế năng của một vật trong trọng trường.
Thế năng trọng trường của một vật khối
lượng m ở độ cao z (so với độ cao gốc mà ta
chọn z = 0) là : W
t
= mgz
4. Biến thiên thế năng.
Công của trọng lực khi một vật chuyển
động trong trọng trường được đo bằng hiệu

thế năng của vật trong chuyển động đó.
A
MN
= W
t
(M) – W
t
(N)

Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cơ năng và đònh luật bảo toàn cơ năng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Giới thiệu cơ năng của vật tai
một điểm trong trọng trường.
Cho học sinh viết biểu thức
tính cơ năng.
Giới thiệu đònh luật bảo toàn
cơ năng.
Cho học sinh viết biểu thức
đònh luật bảo toàn cơ năng.
Yêu cầu học sinh nêu điều
kiện để đònh luật bảo toàn cơ
năng nghiệm đúng.
Giới thiệu mối liên hệ giữa độ
biến thiên cơ năng vàcông của
các lực khác trọng lực.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức liên hệ.
Ghi nhận khái niệm.
Viết biểu thức xác đònh cơ
năng của vật tại một điểm

trong trọng trường.
Ghi nhận đònh luật.
Viết biểu thức đònh luật bảo
toàn cơ năng.
Nêu điều kiện để đònh luật
bảo toàn cơ năng nghiệm đúng.
Ghi nhận mối liên hệ.
Viết biểu thức liên hệ.

II. Cơ năng – Bảo toàn cơ năng.
1. Cơ năng của một vật trong trọng trường.
Cơ năng của một vật tại một điểm nào đó
trong trọng trường là đại lượng đo bằng
tổng động năng và thế năng trọng trường
của vật tại điểm đó.
W
M
= W
đ
(M) + W
t
(M) =
2
1
mv
M
2
+ mgz
M
2. Đònh luật bảo toàn cơ năng.

Khi một vật chuyển động trong trọng
trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì
tổng động năng và thế năng của vật là một
đại lượng không đổi.
2
1
mv
1
2
+ mgz
1
=
2
1
mv
2
2
+ mgz
2
= …
3. Sự biến thiên cơ năng.
Nếu một vật chuyển động trong trọng
trường có chòu thêm tác dụng của những lực
khác trọng lực thì cơ năng của vật biến
thiên ; độ biến thiên cơ năng ấy bằng công
do các lực khác trọng lực sinh ra trong quá
trình chuyển động.
A = W
2
– W

1
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến chủ yếu đã học
trong bài.
Tóm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
Tiết 2
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức đònh luật bảo toàn cơ năng.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 20
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Câu IV.1 : D
Câu IV.2 : D
Câu IV.3 : A
Câu IV.4 : B
Câu 4.1 : C
Câu 4.2 : C
Câu 4.3 : B
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh chọn gốc thế
năng.
Yêu cầu học sinh xác đònh động
năng, thế năng tại A và tại B.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
dònh luật bảo toàm cơ năng.
Yêu cầu học sinh suy ra vận tốc
tại B.
Yêu cầu học sinh xác đònh các
lực tác dụng lên vật tại B.
Cho học sinh biết tổng hợp hai
lực đó tạo thành lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
lực hướng tâm từ đó suy ra lực
căng T.
Yêu cầu học sinh chọn gốc thế
năng.
Yêu cầu học sinh xác đònh cơ
năng tại A và tại B.
Yêu cầu học sinh so sánh cơ
năng tại B và tại A từ đó rút ra

kết luận.
Yêu cầu học sinh chọn mốc thế
năng.
Yêu cầu học sinh xác đòng cơ
năng của vật tại đính dốc và tại
chân dốc.
Cho học sinh biết cơ năng của
vật không được bảo toàn mà độ
biến thiên cơ năng đúng bằng
công của lực ma sát.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
liên hệ giữa độ biến thiên cơ
năng và công của lực ma sát.
Chọn gốc thế năng.
Xác đònh động năng và thế năng
tại A và tại B.
Viết biểu thức đònh luật bảo toàn
cơ năng.
Tính vận tốc tại B.
Xác đònh các lực tác dụng lên
vật tại B.
Viết biểu thức lực hướng tâm.
Suy ra lực căng của dây.
Chọn gốc thế năng.
Xác đònh cơ năng tại A.
Xác đònh cơ năng tại B.
So sánh cơ năng tại hai vò trí và
rút ra kết luận.
Chọn mốc thế năng.
Cho biết đònh luật bảo toàn cơ

năng chỉ nghiệm đúng khi nào ?
Viết biểu thức liên hệ giữa độ
biến thiên cơ năng và công của
lực ma sát.
Bài 15 trang 67.
Chọn gốc thế năng là vò trí điểm B
a) Tại A : W
đA
= 0 ; W
tA
= mgl
Tại B : W
đB
=
2
1
mv
2
; W
tB
= 0
Theo đònh luật bảo toàn cơ năng ta
có :
W
đA
+ W
tA
= W
đB
+ W

tB
Hay : mgl =
2
1
mv
2


v =
gl2
b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng
lực

P
và lực căng

T
. Tổng hợp hai
lực đó tạo thành lực hướng tâm :
T – mg = m
l
gl
m
l
v 2
2
=
= 2mg
=> T = 3mg
Bài 16 trang 68.

Chọn gốc thế năng tại B.
Cơ năng của vật tại A :
W
A
= mgh
Cơ năng của vật tại B :
W
B
=
2
1
mv
2
=
2
1
mgh
Cơ năng giảm đi : Vậy vật có chòu
thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát.
Bài 26.6.
Chọn mốc thế năng tại chân dốc.
Vì só lực ma sát nên cơ năng của vật
không được bảo toàn mà công của lực
ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của
vật : A
ms
= W
t2
+ W
đ2

– W
t1
– W
đ1

= 0 +
2
1
mv
2
2
– mgh – 0

=
2
1
.10.15
2
– 10.10.20
= - 875 (J)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 21
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu các bước để giải bài toán áp dụng đònh luật bảo
toàn cơ năng.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 26.7 ; 26.10
Ghi nhận các bước giải bài toán.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 5 : CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CHẤT KHÍ (4 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải cho học sinh hiểu được và phát biểu được đầy đủ nội dung của thuyết động học phân tử khí lí tưởng.
2. Phân biệt được các quá trình biến đổi đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt của một khối khí.
3. Phát biểu được và vẽ được đồ thò của các đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, Sác-lơ và Gay Luy-xăc.
4. Viết đúng phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
5. Biết cách vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng để tính các thông số trạng thái.
Tiết 18 : THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ KHÍ LÝ TƯỞNG
Hoạt động 1 (25 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử khí lí tưởng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo
của các chất xung quang ta.
Giới thiệu kích thước phân tử,
nguyên tử.
Giới thiệu chuyển động nhiệt
của các phân tử khí.
Yêu cầu học sinh so sánh kích
thước phân tử với quãng đường
chuyển động của chúng.
Giới thiệu số phân tử trong 1
mol khí.
Giới thiệu nguyên tử gam,

Nêu cấu tạo chất.
Ghi nhận kích thước phân tử.

Ghi nhận chuyển động nhiệt
của các phân tử.
Nhắc lại chuyển động nhiệt
của các phân tử rắn, lỏng, khí.
So sánh kích thước phân tử
khí với khoảng cách giữa
chúng.
Ghi nhận số Avôgrô.
Ghi nhận nguyên tử gam,
1. Cấu tạo các chất khí.
+ Các chất xung quanh ta đều cấu tạo bởi
các phân tử. Mỗi phân tử cấu tạo bởi một
hay nhiều nguyên tử.
+ Mọi chất khí tạo bởi các phân tử giống
nhau. Kích thước của một phân tử, nguyên tử
rất nhỏ, vào cở 10
-9
m.
+ Các phân tử khí luôn luôn chuyển động
hỗn loạn, không ngừng – chuyển động này
có tính đẵng hướng trong không gian, được
gọi là chuyển động nhiệt.
+ Trong điều kiện bình thường, mật độ khí
không đậm đặc, các quãng đường chuyển
động của phân tử rất lớn so với các kích
thước của phân tử nên các phân tử có thể coi
là các chất điểm.
2. Mol khí.
+ Số phân tử trong 1 mol khí là :
N

A
= 6,02.10
23
phân tử/mol
Hằng số N
A
gọi là số A-vô-ga-đrô.
+ Khối lượng của 1 mol khí (6,02.10
23
phân

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 22
phân tử gam của các chất khí.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ.
Yêu cầu học sinh nêu điều
kiện tiêu chuẩn.
Yêu cầu học sinh nhắc lại
đặc điểm lực tương tác giữa
các phân tử của thể rắn, lỏng,
khí.
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung cơ bản của thuyết động
học phân tử khí.
Nêu lại đầy đủ nội dung của
thuyết động học phân tử khí lí
tưởng.

Yêu cầu học sinh nhắc lại
khái niệm khí lí tưởng đã học.
Nêu cách đònh nghóa khác của
khí lí tưởng.
Yêu cầu học sinh cho biết
trong điều kiện nào thì các khí
thực có thể coi là khí lí tưởng.
phân tử gam của các chất.
Nêu ví dụ.
Nêu điều kiện tiêu chuẩn.
So sánh lực tương tác phân
tử ở các thể rắn, lỏng, khí.
Nhắc lại nội dung cơ bản
của thuyết động học phân tử
chất khí.
Ghi nhận ý bổ sung đầy đủ
nội dung của thuyết động học
phân tử khí lí tưởng.
Nhác lại khái niệm.
Ghi nhận cách đònh nghóa
khác của khí lí tưởng.
Nêu điều kiện để các khí
thực có thể coi là khí lí tưởng.
tử) tính ra gam đúng bằng phân tử lượng của
chất khí đó.
+ Trong điều kiện tiêu chuẩn, thể tích 1mol
của mọi chất khí đều bằng 22,4l.
3. Tương tác phân tử.
Các phân tử luôn luôn tương tác với nhau :
Tương tác này mạnhk nhất đối với các phân

tử chất rắn, thứ đến các phân tử của chất
lỏng và yếu nhất là các phân tử chất khí. Ở
điều kiện thường lực tương tác giữa các phân
tử khí không đáng kể, trừ những khi chúng
va chạm nhau hoặc va chạm vào thành bình.
4. Thuyết động học phân tử khí lí tưởng.
+ Mọi chất khí đều được cấu tạo bởi các
phân tử, có kích thước không đáng kể,
+ Các phân tử luôn chuyển động hỗn loạn
không ngừng một cách đẵng hướng.
+ Các phân tử không tương tác với nhau trừ
lúc va chạm với nhau hoặc với thành bình.
+ Chuyển động hỗn loạn của các phân tử gọi
là chuyển động nhiệt, vì, các phân tử chuyển
động càng nhanh thì nhiệt độ khí càng cao.
Chất khí có đủ 4 tính chất trên được gọi là
khí lí tưởng.
Trong điều kiện bình thường khi nhiệt độ
không thấp và áp suất không cao thì các khí
thực có thể coi gần đúng là khí lí tưởng.
Hoạt động 2 (18 phút) : Giải một số bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu xác đònh khối lượng
phân tử nước.
Yêu cầu học sinh xác đònh số
phân tử nước cần tìm.
Yêu cầu học sinh xác đònh khối
lượng của 1 mol khí.
Yêu cầu học sinh tìm xem đó là
phân tử gam của chất nào.

Yêu cầu học sinh tính khối lượng
nguyên tử hrô trong hợp chất.
Yêu cầu học sinh tính khối lượng
Xác đònh khối lượng mỗi phân tử
nước.
Xác đònh khối lượng của thể tích
nước từ đó xác đònh số phân tử.
Xác đònh khối lượng của 1mol.
So sánh để biết đó là phân tử
gam của chất nào.
Tính khối lượng nguyên tử hrô
trong hợp chất.
Tính khối lượng của nguyên tử
Bài 28.6.
Số phân tử có trong thể tích V là :
N =
µ
ρ
µ
A
A
NV
N
m

=
=
3
2343
10.18

10.02,6.10.2.10

= 6,7.1024 (pt)
Bài 28.7.
Khối lượng của một mol khí này là :
µ =
26
23
10.64,5
10.02,6.15
.
=
N
Nm
A
= 16.10
-3
(kg/mol)
Phân tử gam này là của CH
4
.
Khối lượng của nguyên tử hrô
trong hợp chất : m
H
=
N
m
.
16
4


=
26
10.64,5.16
15.4
= 6,64.10
-27
(kg)
Khối lượng của nguyên tử các bon

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 23
nguyên tử các bon trong hợp chất. các bon trong hợp chất.

trong hợp chất : m
C
=
N
m
.
16
12

=
26
10.64,5.16
15.12

= 2.10
-26
(kg)
Hoạt động 3 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi từ 28.1
đến 28.5 sách bài tập.
Ghi các câu hỏi để về nhà làm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 19 : CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA MỘT KHỐI KHÍ
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Các thông số trạng thái : Thể tích V (m
3
, l = dm
3
, cm
3
) ; áp suất p (Pa = N/m, at, mmHg) ; nhiệt độ t hoặc T
(
o
C,
o
K ; t(
o
C) + 273 = T(
o
K)).
+ Quá trình đẵng nhiệt : Trong quá trình biến đổi đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác đònh, tích thể tích và
áp suất là một hằng số : p
1

.V
1
= p
2
.V
2
= …
Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng nhiệt có dạng đường hypebol. Nhiệt độ càng cao thì đường hypebol
tương ứng càng ở phía trên.
+ Quá trình đẵng tích : Trong quá trình biến đổi đẵng tích của một khối khí xác đònh, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ của khối khí :
2
2
1
1
T
p
T
p
=
= …
Trong hệ trục toạ độ OpV đường đẵng tích là đường song song với trục Op. Trong hệ trục toạ độ Opt
đường đẵng tích là đường thẳng cắt trục Ot(
o
C) tại -273
o
C. Trong hệ trục toạ độ OpT đường đẵng tích là đường
thẳng đi qua góc toạ độ.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 29.2 : B
Câu 29.3 : A
Câu 29.4 : C
Câu 29.5 : B
Câu 30.2 : B
Câu 30.3 : C
Câu 30.4 : C
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh xác đònh thể
thích khối khí trong quả bóng và
của 12 lần bơm ở áp suất ban đầu.
Hướng dẫn để học sinh xác đònh
áp suất khối khí trong quả bóng.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức
đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.

Hướng dẫnn để học sinh suy ra
và tính khối lượng riêng, tà đó
tính khối lượng khí.
Xác đònh thể tích khối khí ban
đầu.
Viết biểu thức đònh luật.
Suy ra và tính p
2
.
Viết biểu thức đònh luật.
Xác đònh V
o
và V theo m và ρ,
ρ
o
.
Suy ra và tính ρ.
Bài 3 trang 73.
Thể tích khối khí lúc đầu :
V
1
= 12.0,125 + 2,5 = 4,0 (l)
Theo đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt :
p
1
.V
1
= p
2
.V

2

=> p
2
=
5,2
0,4.1
.
2
11
=
V
Vp
= 1,6 (at)
Bài 29.8.
Ta có : p
o
V
o
= pV
Hay : p
o
.
o
m
ρ
= p.
ρ
m


ρ =
1
150.43,1
.
0
=
p
p
o
ρ


Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 24

Yêu cầu học sinh viết biểu thức
đònh luật Sac-lơ.
Yêu cầu học sinh suy ra và tính
p
2
.
Yêu cầu học sinh cho biết săm
có bò nổ hay không ? Vì sao ?
Tính khối lượng khí.
Viết biểu thức đònh luật.
Suy ra và tính p
2

.
Cho biết săm có bò nổ hay không
? Giải thích.
= 214,5 (kg/m
3
)
m = ρ.V = 214,5.10
-2
= 1,145 (kg)
Bài 30.7.
Ta có :
2
2
1
1
T
p
T
p
=


p
2
=
20273
)42273.(2
1
21
+

+
=
T
Tp

= 2,15 (atm)
p
2
< 2,5 atm nên săm không nổ.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu cách giải bài tập liên quan đến đònh luật Bôi-lơ
– Ma-ri-ôt và đònh luật Sac- lơ.
Ghi nhận cách giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 20 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Hoạt động 1 (20 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng :
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
+ Các đẵng quá trình :
Đẵng nhiệt : T
1

= T
2
→ p
1
V
1
= p
2
V
2
; Dạng đường đẵng nhiệt trên các hệ trục toạ độ :
Đắng tích : V
1
= V
2

2
2
1
1
T
p
T
p
=
; Dạng đường đẵng tích trên các hệ trục toạ độ :
Đẵng áp : p
1
= p
2


2
2
1
1
T
V
T
V
=
; Dạng đường đẵng áp trên các hệ trục toạ độ :
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5 trang 166 : D
Câu 6 trang 166 : B
Câu 31.2 : D
Câu 31.3 : B
Câu 31.4 : D

Câu 31.5 : C
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải

Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát

Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thò Xuân – Bình Thuận

Trang 25
Hướng dẫn để học sinh tính
hằng số của 1 mol khí lí tưởng.
Yêu cầu hs nêu đk tiêu chuẫn.
Lưu ý cho học sinh biết :
1atm ≈ 10
5
Pa (N/m
2
)
Yêu cầu học sinh viết phương
trình trạng thái.
Yêu cầu học sinh suy ra để tính
thể tích của lượng khí ở điều
kiện tiêu chuẫn.
Yêu cầu học sinh giải thích tại
sao kết quả thu được chỉ là gần
đúng.
Viết phương trình trạng thái
của khí lí tưởng có các thông số
ứng với điều kiện tiêu chuẫn.
Nêu điều kiện tiêu chuẫn.

Thay số để tính ra hằng số.

Viết phương trình trạng thái.
Suy ra và thay số để tính V
o
.
Giải thích.
Bài 5 trang 76.
Hằng số của phương trình trạng thái cho
1 mol khí lí tưởng :
Ta có :
273
10.4,22.10
35 −
==
o
oo
T
Vp
T
pV
= 8,2 (đv SI)
Bài 31.9.
Thể tích của lượng khí trong bình ở điều
kiện tiêu chuẫn :
Ta có :
o
oo
T
Vp

T
pV
=


V
o
=
Tp
pVT
o
o
=
289.1
273.20.100

= 1889 (lít).
Kết quả chỉ là gần đúng vì áp suất quá
lớn nên khí không thể coi là khí lí tưởng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 21 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng
của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyên lí tổng quát.
+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử
tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động
nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
+ Hệ quả : - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó.
- Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi.
+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật

nhận được. ∆U = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A < 0 ; vật nhận nhiệt Q > 0 ; vật truyền nhiệt Q
< 0.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 32.2 : C
Câu 32.3 : A
Câu 32.4 : D
Câu 33.2 : D

Câu 33.3 : A
Câu 33.4 : C
Câu 33.5 : D
Câu VI.2 : C
Câu VI.3 : D
Câu VI.4 : C
Câu VI.5 : A
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải
Yêu cầu học sinh cho biết giá trò
của Q và A trong trường hợp này.
Yêu cầu học sinh tính ∆U.
Nêu giá trò của Q và A.
Tính ∆U.
Bài 33.7.
a) Vì hệ cách nhiệt nên Q = 0 và hệ
thực hiện công nên A < 0, do đó :
∆U = A = - 4000J.

×