Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tìm hiểu về công ty tnhh sản xuất và kinh doanh quốc tế tmc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.69 KB, 31 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B¸o c¸o tæng quan
MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
PHẦN 1: GIỚi THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC 5
1. Giới thiệu chung về công ty 5
1.1 Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC 5
1.2 Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, phố Đội Nhân, phường Vĩnh
Phúc, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 5
1.3Vốn điều lệ: 980.000.000 VNĐ 5
1.4Loại hình của công ty: Công ty TNHH 5
1.5 Danh sách thành viên góp vốn: 5
1.6 Người đại diện theo pháp luật của công ty: 5
1.7 Tên, địa chỉ kho, xưởng: 6
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6
3. Qúa trình hình thành 6
PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY 8
2.1. Sản lượng từng mặt hàng 9
2.2. Doanh thu 10
2.3. Vốn lưu động bình quân 11
2.4 Số lao động bình quân trong năm 12
2.5. Thu nhập bình quân của lao động 13
2.6. Tổng chi phí sản xuất trong 3 năm gần đây 14
PHẦN 3: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA
CÔNG TY 15
3.1 Tổ chức sản xuất 15
3.2. Kết cấu sản xuất 15
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
B¸o c¸o tæng quan


PHẦN 5: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
17
5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 17
5.2 Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận 17
5.2.1. Ban giám đốc 17
5.2.2. Các bộ phận chức năng 18
PHẦN 6: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ “ĐẦU VÀO”,
“ĐẦU RA” CỦA CÔNG TY 21
6.1. Yếu tố “đầu vào” 21
6.1.1. Yếu tố đối tượng lao động 21
6.1.2. Yếu tố lao động 22
6.1.3. Yếu tố vốn 23
6.2. Yếu tố “đầu ra” 26
6.2.1. Nhận diện thị trường: 26
6.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 26
PHẦN 7: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 28
7.1. Môi trường vĩ mô 28
7.1.1 Môi trường kinh tế: 28
7.1.2. Môi trường tự nhiên: 28
7.1.3. Môi trường văn hoá- xã hội: 28
7.1.4. Môi trường luật pháp: 29
7.1.4. Môi trường quốc tế: 29
7.2 Môi trường vi mô 29
7.2.1 Đối thủ cạnh tranh 29
7.2.2. Áp lực của nhà cung cấp: 30
7.2.3. Áp lực của khách hàng: 30
PHẦN 8: THU HOẠCH CỦA SINH VIÊN QUA GIAI ĐOẠN
THỰC TẬP TỔNG QUAN 31
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
2

B¸o c¸o tæng quan
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
3
B¸o c¸o tæng quan
Lời mở đầu
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang suy thoái với cuộc khủng hoảng
tài chính lớn nhất trong suốt 50 năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc
biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu đã phải cố gắng phát huy toàn bộ khả năng
hiện có để tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ tiềm năng hiện có, khai thác thị trường Hàn Quốc tiềm
năng, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC đã và đang từng
bước phát triển, mở rộng thị trường, hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề ra. Là 1
công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, bên cạnh đó công
ty cũng kinh doanh một số các mặt hàng trong nước như: côppha xây dựng,
thép làm bảng chống loá cho học sinh… TMC luôn coi chất lượng sản phẩm
làm cơ sở để xây dựng thương hiệu của mình. Dù còn là 1 Công ty trẻ nhưng
TMC đã tìm được chỗ đứng cho mình trên thị trường trong nước cũng như
quốc tế.
Sau 1 quá trình thực tập tổng quan tại công ty với việc vận dụng tổng
hợp kiến thức đã học cùng việc sử dụng các kỹ năng chuyên môn đã giúp em
có phương pháp phân tích, tổng hợp tất cả hoạt động của doanh nghiệp làm
tiền đề cho quá trình thực tập tốt nghiệp
Bản báo cáo tổng quan của em gồm 8 phần:
Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Sản xuất và Kinh
doanh Quốc tế TMC.
Phần2: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần 3: Đặc điểm về công nghệ sản xuất của công ty
Phần 4: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty
Phần 5:Tổ chức bộ máy quản lý công ty.
Phần 6: Phân tích các yếu tố “đầu ra”, “đầu vào” của công ty

Phần 7: Môi trường kinh doanh của công ty
Phần 8: Thu hoạch của sinh viên.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
4
B¸o c¸o tæng quan
PHẦN 1: GIỚi THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TMC
1. Giới thiệu chung về công ty.
1.1 Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC
Tên giao dịch: TMC PRODUCTION AND INTERNATIONAL
TRADING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: TMC PRO CO., LTD
1.2 Địa chỉ trụ sở chính: Số 12, ngõ 2, phố Đội Nhân, phường Vĩnh Phúc,
quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-37610604
Fax: 84-4-37622319
1.3Vốn điều lệ: 980.000.000 VNĐ
1.4Loại hình của công ty: Công ty TNHH
1.5 Danh sách thành viên góp vốn:
Số
TT Tên thành viên
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú
đối với cá nhân hoặc địa chỉ trụ
sở đối với tổ chức
Số vốn góp
(VNĐ)
1
DƯƠNG THỊ
NGUYỆT
Số 12, ngõ 2, phố Đội Nhân,

phường Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà
Nội
500.000.0000
2
NGUYỄN
THANH NGA
P605, Chung cư 130 Đốc Ngữ, Ba
Đình, Hà Nội
480.000.000
1.6 Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: NGUYỄN THANH NGA Giới tính: (Nữ)
Sinh ngày: 14/04/1979 Dân tộc:Kinh Quốc tịch: Việt Nam
Chứng minh thư nhân dân( hoặc hộ chiếu) số: 011984204
Ngày cấp: 02/08/2008 Nơi cấp: Công an Hà Nội
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
5
B¸o c¸o tæng quan
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: P605, Chung cư 130 Đốc Ngữ, Ba
Đình, Hà Nội.
1.7 Tên, địa chỉ kho, xưởng:
- Kho vật liệu, sản xuất
Địa chỉ: số 157 Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cụm dân cư,
khu công nghiệp, khu đô thị;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ;
- Kinh doanh thương mại;
- Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế; Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ

và các dịch vụ ăn uống ( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ
trường, quán bar);
- Sản xuất kinh doanh hàng thủ công, mỹ nghệ;
- Kinh doanh vận tải hành hoá, hành khách;
- Kinh doanh hoá chất ( trừ hoá chất Nhà Nước cấm);
- Kinh doanh các mặt hàng điện, điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng
- Sản xuất , mua bán các mặt hàng kim khí , sắt, thép, nhôm, đồng , tôn;
3. Qúa trình hình thành.
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC được thành lập
vào ngày 10/11/2004.
Qua gần 5 năm hoạt động, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc
tế TMC đã trải qua nhiều biến động, ra đời và phát triển trong bối cảnh nền
kinh tế thế giới đang rơi vào cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong 50 năm trở
lại đây.
Năm 2008 đã đánh dấu bước ngoặt của công ty trên thị trường, doanh
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
6
B¸o c¸o tæng quan
thu của Công ty tăng vượt bậc, số lượng vốn lưu động tăng rất nhiều so với
những năm trước đó. Công ty cũng đã xây dựng được thương hiệu của mình
trên thị trường côppha trong nước, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu đi
Nhật Bản, Singapore, Malaysia…
Hiện nay, Công ty đang hoạt động với mức tăng trưởng cao, tình hình
kinh doanh 3 tháng đầu năm 2009 đạt kết quả rất tốt, vượt chỉ tiêu đề ra. Với
tình hình kinh doanh như hiện tại, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh
Quốc tế TMC đang dần khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
7
B¸o c¸o tæng quan
PHẦN 2: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH

DOANH CỦA CÔNG TY
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC là Công ty mà
100% vốn tư nhân. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, mặt
hàng truyền thống của Công ty là gỗ dán. Gỗ dán Việt Nam xuất khẩu đi các
nước, đặc biệt là Hàn Quốc. Đồng thời Công ty cũng nhập khẩu một số các
mặt hàng như: thép làm bảng chống loá cho học sinh, nhựa tái sinh LDPV…
cung cấp cho thị trường trong nước. Năm 2008, Công bắt đầu mở rộng sang
lĩnh vực kinh doanh Côppha gỗ, mặc dù là một công ty trẻ nhưng TMC đã
nhanh chóng xây dựng được vị trí của mình trên thị trường miền Bắc. Hiện tại
doanh thu từ việc kinh doanh Côppha gỗ đã đứng vị trí thứ 2 sau xuất khẩu gỗ
dán. Trong thời gian sắp tới, Công ty cũng có phương án mở rộng mặt hàng
kinh doanh này. Mặc dù tình hình kinh tế trong nước và quốc tế còn nhiều bất
ổn nhưng với tinh thần đoàn kết, Công ty TMC vẫn đang tăng trưởng và hứa
hẹn những thành công rực rỡ trong tương lai.
Mặt hàng sản phẩm
Là 1 công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, mặt hàng chính
của Công ty là xuất khẩu gỗ dán. Bên cạnh đó, Công ty còn kinh doanh
côppha xây dựng và thép làm bảng chống loá cho học sinh.
Các loại sản phẩm chính mà công ty đang tiến hành sản xuất và cung
cấp gồm:
- Xuất khẩu gỗ dán Việt Nam sang các thị trường: Hàn Quốc, Malaysia,
Singapore…
- Nhập khẩu thép làm bảng chống loá từ Hàn Quốc và cung cấp cho thị
trường trong nước.
- Kinh doanh Côppha gỗ xây dựng.
Ngoài ra công ty còn sản xuất và cung cấp các sản phẩm kinh doanh
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
8
B¸o c¸o tæng quan
thương mại như:

- Kinh doanh phụ kiện làm bảng, nội thất văn phòng, trường học.
- Kinh doanh đá mài khuôn.
- Sản xuất và kinh doanh gỗ ghép thanh.
2.1. Sản lượng từng mặt hàng
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là xuất nhập khẩu và kinh
doanh côppha xây dựng. Do đó sản lượng đạt được là giá trị số sản phẩm mà
công ty đã bán ra.
Bảng khảo sát giá trị sản lượng sản phẩm
Đơn vị :( 1000 đồng)
ST
T
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
1 Gỗ dán 5.890.000 8.591.000 10.157.000
2 Thép làm bảng 2.150.000 2.854.245 4.845.655
3 Côppha 758.675 1.753.000 3.233.150
Tổng 8.798.675 13.198.245 18.235.805
Đánh giá: Nhìn chung sản lượng từ năm 2006- 2008 của công ty tăng
dần hàng năm đặc biệt là giá trị sản lượng năm 2008 tăng mạnh so với năm
2007 cả về doanh thu xuất khẩu (từ 8.591.000.000VNĐ lên
10.157.000.000VNĐ) lẫn hoạt động kinh doanh Côppha trong nước (từ
1.753.000.000VNĐ lên 3.233.150.000VNĐ). Năm 2008 tổng giá trị sản
lượng của Công ty là 18.235.805.000VNĐ tăng 1,38 lần so với năm 2007.
Đây là 1 bước tiến nhảy vọt về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
9
B¸o c¸o tæng quan
2.2. Doanh thu
Số liệu về doanh thu của công ty trong 3 năm gần đây:
Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Doanh thu (trđ) 8,798,975 13,198,245 18,235,805
Chênh lệch tuyệt
đối(trđ)
2,085,475 4,399,270 5,037,560
Chênh lệch tương
đối(%)
31.06% 49.99% 38.17%
Biểu đồ thể hiện doanh thu
EMBED Excel.Chart.8 \s
8,798,975
13,198, 245
18, 235,805
0
5,000,000
10,000, 000
15,000, 000
20,000, 000
Doanh thu
1 2 3
Năm
Nhận xét: Nhìn chung doanh thu của công ty tăng đều qua các năm, đặc
biệt năm 2007 doanh thu của công ty tăng đến 49.99 % từ 8.798.975.000
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
10
B¸o c¸o tæng quan
VNĐ lên 13.198.245.000 VNĐ. Năm 2008 tuy chỉ tăng 38.17% thấp hơn so
với năm 2007 nhưng doanh thu năm 2008 đạt được là rất cao, thêm vào đó
doanh thu của Công ty tăng đều qua các năm và dự kiến năm 2009 sẽ là năm
mà Công ty có thể mở rộng thị trường đạt kết quả cao nhất.

Lợi nhuận và lợi nhuận sau thuế
Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu lớn nhất của công ty là lợi nhuận
tối đa.Lợi nhuận mà công ty quan tâm đến là lợi nhuận sau thuế vì đây mới là
phần lợi nhuận thực của công ty sau khi đã trừ đi chi phí thuế TNDN
Số liệu về lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây:
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Lợi nhuận trứoc thuế(1000đ) 72,377 111,480 221,305
Lợi nhuận sau thuế(1000đ) 52,111.44 80,265.6 159,339.6
Chênh lệch tuyệt đối(1000đ) 9,375.84 28,145.16 79,074
Chênh lệch tương đối(%) 21.94 54.03 98.51
Nhận xét: Lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm, đặc biệt tăng
mạnh vào năm 2008 với tốc độ tăng 98.51%( từ 111.480.000VNĐ lên
221.305.000VNĐ)và có xu thế tiếp tục tăng trong năm 2009. Với tốc độ tăng
lợi nhuận nhuận này Công ty có thể mở rộng sản xuất và gia tăng thị trường.
2.3. Vốn lưu động bình quân.
Bảng theo dõi về vốn lưu động của công ty
Chỉ tiêu
2004
2005 2006 2007 2008
ĐN CN
Vốnlưu
động(trđ)
0,235 0,828 1,543 3,582 4,051 4,50
Chênh lệch tuyệt
đối(trđ)
0,593 0,715 2,039 469 449
Chênh lệch 52.34 86.35 132.14 13.09 11.08
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
11
B¸o c¸o tæng quan

tương đối(%)
Vốn lưu động
bình quân(trđ)
0,531.5 1,185.5 2,562.5 3,816.5 4,275.5
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên cho thấy vốn lưu động của công ty tăng đều qua
các năm và đặc biệt tăng mạnh năm 2006 với tốc độ tăng 132.14%( từ
1543trđ lên 3582trđ). Với đặc thù là công ty xuất khẩu nên vốn lưu động đóng
vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Điều này cho thấy Công ty cần có những chính sách hợp lý để nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lưu động.
2.4 Số lao động bình quân trong năm.
Bảng theo dõi số lượng lao động trong công ty qua các năm:
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008
Số lao động
LĐTT 21 23 26 35
LĐGT 19 22 24 30
Chênh lệch
tuyệt
đối(người)
LĐTT 3 2 3 9
LĐGT 7 3 2 6
Chênh lệch
tương
đối(%)
TĐTT 16.67 9.52 13.04 34.61
LĐGT 58.33 15.78 9.09 25
Số LĐ
bìnhquân
(người)

LĐTT 19 22 25 31
LĐGT 16 21 23 27
Nhận xét:
Là Công ty xuất nhập khẩu với đặc thù là công ty thương mại nên số lao
động của Công ty không nhiều, số lao động trực tiếp cũng gần tương đương
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
12
B¸o c¸o tæng quan
với số lao động gián tiếp.
Qua bảng trên cho thấy số lao động của công ty tăng đều qua các năm
với mức biến động không đều nhau và số lượng tăng là không đáng kể.
Với quy mô ngày càng mở rộng thì số lao động của Công ty cũng tăng
lên, tuy nhiên sẽ tăng cả ở lao động trực tiếp và gián tiếp. Điều đó cho thấy
công ty cần chú trọng hơn đến vấn đề tuyển chọn nguồn nhân lực đồng thời
cũng đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực hiện có.
2.5. Thu nhập bình quân của lao động
Bảng theo dõi về thu nhập bình quân của lao động qua các năm
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008
Tổng thu nhập (ngđ)
1,550 1,786 1,850 2,280
Chênhlệch tuyệt đối(ngđ)
250 236 64 430
Chênh lệch tương đối(%)
19.23 15.23 3.58 23.24
Thu nhập bình quân(ngđ)
1,425 1,668 1,818 2,065
Nhận xét:
Qua bảng trên cho thấy thu nhập của người lao đông tăng lên qua các
năm và đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008 với tốc độ tăng 23.24%( từ 1850
ngđ lên 2280 ngđ).

Thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng đều hàng năm chứng
tỏ công ty làm ăn ngày càng có lãi và luôn quan tâm đến đời sống cán bộ công
nhân viên.
Thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty đồng thời cũng phản
ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng
công ty luôn đảm bảo thu nhập cho công nhân và các chế độ ưu đãi cho công
nhân viên như: thưởng lễ tết, tham quan nghỉ mát…
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
13
B¸o c¸o tæng quan
2.6. Tổng chi phí sản xuất trong 3 năm gần đây.
Bảng theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh của công ty
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Chi phí sản
xuất(ngđ)
8,798,975 13,198,245 18,235,805
Chênh lệch tuyệt
đối(ngđ)
2,144,830 4,399,270 5,037,560
Chênh lệch tương
đối(%)
32.23 49.99 38.17
Nhận xét: Qua bảng trên cho thấy chi phí sản xuất của công ty liên tục
tăng và tăng rất nhanh đặc biệt năm 2007 tốc độ tăng đến 49.99% sẽ làm ảnh
hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của công ty làm giảm lợi nhuận của công
ty. Chi phí tăng 1 phần do giá cả ngày càng leo thang, 1 phần do việc sử dụng
lãng phí NVL đòi hỏi cần có biện pháp tiêt kiệm chi phí để hạ giá thành sản
phẩm. Sang năm 2008 tốc độ tăng chi phí đã giảm xuống còn 38.17% nhờ
những chính sách hợp lý của ban lãnh đạo công ty nhằm tránh những lãng phí
trong kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian tới công ty cần đẩy mạnh hơn

nữa các biện pháp nhằm tối thiểu hoá chi phí, sử dụng tối ưu máy móc thiết bị
để thu được kết quả tốt nhất.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
14
B¸o c¸o tæng quan
PHẦN 3: TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT
CỦA CÔNG TY
3.1 Tổ chức sản xuất.
Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Quốc tế TMC với đặc thù kinh
doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu nên quá trình sản xuất của công ty diễn ra
liên tục và thường xuyên.
Hoạt động chủ yếu của công ty là nhập nguyên vật liệu đầu vào và xuất
khẩu hoặc cung cấp cho thị trường trong nước. Chu kỳ sản xuất bắt đầu từ khi
Công ty bắt đầu nhập nguyên vật liệu, công cụ vào kho. Sau đó công nhân sẽ
gia công nguyên vật liệu cho đến khi ra đời thành phẩm đạt tiêu chuẩn xuất
khẩu hoặc theo yêu cầu của khách hàng thì sẽ đưa ra thị trường tiêu thụ. Đây
là một quá trình kéo dài và đòi hỏi các tiêu chuẩn khắt khe về kĩ thuật vì thế
luôn phải có kĩ sư giám sát kĩ thuật theo dõi sát sao trong suốt quá trình sản
xuất.
3.2. Kết cấu sản xuất
Định hướng sản xuất kinh doanh của Công ty là xuất nhập khẩu nên ngay
từ những ngày đầu thành lập, Ban lãnh đạo Công ty luôn xác định ngành nghề
trọng tâm của công ty là xuất khẩu gỗ dán. Vì thế có các chính sách hợp lý nhằm
định hướng sản xuất kinh doanh cho Công ty. Kết cấu sản xuất gồm:
Bộ phận sản xuất :
Là nhà xưởng sản xuất và kho tàng chứa nguyên vật liệu, thành phẩm và
bán thành phẩm. Các hoạt động sản xuất của Công ty đều diễn ra tại đây,
thành phẩm cũng chính là sản phẩm cuối cùng được xuất kho và đem ra tiêu
thụ ngoài thị trường. Toàn bộ lao động trực tiếp của Công ty đều làm việc ở
đây, chính vì thế nguồn thu chủ yếu của Công ty cũng chính từ hoạt động sản

xuất, đây là bộ phận quan trọng luôn được Ban lãnh đạo Công ty đặt lên vị trí
hàng đầu.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
15
B¸o c¸o tæng quan
 Bộ phận cung cấp:
Công ty đã ký những đơn đặt hàng dài hạn với các nhà cung cấp có uy
tín trên thị trường để luôn đảm bảo đủ số lượng khi cần thiết. Các nhà cung
cấp chủ yếu là các xưởng gỗ dán nhỏ lẻ, công ty cung cấp gỗ phủ phim, gỗ
dán phủ keo, pallet gỗ, đinh sắt, ghim đai…
 Bộ phận vận chuyển:
Với đặc thù là Công ty xuất nhập khẩu nên công tác vận chuyển đặc biệ
quan trọng. Vận chuyển được chia thành 2 phần chính là:
+) Vận tải biển: Công ty ký hợp đồng với các hãng tầu biển chuyên chở
hàng hoá ra nước ngoài. Đây là một khâu quan trọng trong hoạt động xuất
nhập khẩu nên Công ty thường phải chọn đối tác lâu dài và tin cậy tránh
những rủi ro đáng tiếc.
+) Vận tải bộ: Được chia thành 2 mảng. Phần thứ nhất là chuyên chở
hàng hoá từ kho – Hà Nội đến Cảng Hải Phòng và xuất ra nước ngoài. Là
hoạt động xuất khẩu nên phần này Công ty thường ký hợp đồng với các Công
ty chuyên về vận chuyển container, bao gồm cả vận chuyển và nâng hạ
container.
Phần thứ 2 là vận chuyển mặt hàng công ty kinh doanh trong nước.
Côppha và thép làm bảng chống loá là 2 sản phẩm mà Công ty cung cấp cho
thị trường trong nước. Do giá cả vận chuyển thường xuyên thay đổi theo giá
xăng dầu nên Công ty cũng phải ký hợp đồng lâu dài với các hãng vận tải nội
địa.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
16
Báo cáo tổng quan

PHN 5: T CHC B MY QUN Lí CA DOANH
NGHIP
5.1 S t chc b mỏy qun lý doanh nghip.
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty
S b mỏy k toỏn cụng ty
5.2 Chc nng , nhim v ca tng b phn.
5.2.1. Ban giỏm c
a. Giỏm c :
L ngi ph trỏch chung tỡnh hỡnh sn xut - kinh doanh ca Cụng ty.
Giỏm c do hi ng qun tr tuyn chn, b nhim v cú quyn bói min.
Giỏm c l ngi i din ca Cụng ty trc phỏp lut, trong cỏc quan h
kinh t phỏt sinh gia Cụng ty vi cỏc doanh nghip, cỏc t chc trong v
ngoi nc. Giỏm c cú quyn t chc qun lý ch o v cụng tỏc ti chớnh
nh quay vũng vn, bo ton vn, s dng vn , ti sn ca Cụng ty cú hiu
qu.
L ngi trc tip iu hnh hot ng kinh doanh ca Cụng ty, cú
quyn b trớ sn xut kinh doanh, quyt nh nhng phng ỏn c th, tuyn
Dơng Nguyễn Xuân Hà Lớp: K14QT2
17
P.
Xuất
Nhập
khẩu
P.
Xuất
Nhập
khẩu
P.
Marketing

P.
Marketing
P.
Chăm
sóc
khách
hàng
P.
Chăm
sóc
khách
hàng
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
tài
chính
kế toán
Phòng
sản
xuất
kinh
doanh
Phòng
sản
xuất
kinh
doanh

Phòng
hành
chính
tồng
hợp
Phòng
hành
chính
tồng
hợp
Phòng
dịch vụ
đời
sống
Phòng
dịch vụ
đời
sống
Kho
Kho
Phòng
Nhân
lực
Phòng
Nhân
lực
Giám đốc
Giám đốc
PGĐ 1
PGĐ 1

PGĐ 2
PGĐ 2
Kế toán tr ởng
Kế toán tr ởng
Kế toán viên
tổng hợp
Kế toán viên
tổng hợp
Thủ quỹ
Thủ quỹ
Kế toán viên
Kế toán viên
B¸o c¸o tæng quan
dụng, bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh phù hợp với
luật lao động, có quyền chấm dứt lao động, cho thôi việc đối với công nhân
viên theo đúng luật lao động. Tổ chức công tác kế toán thống kê tài chính, lập
báo cáo quyết toán hàng năm để trình bày trước hội đồng quản trị.
b. Phó Giám đốc (2 người) :
Do giám đốc Công ty đề nghị và hội đồng quản trị của Công ty xét duyệt
bổ nhiệm và miễn nhiệm. Phó giám đốc là người giúp việc đắc lực cho Giám
đốc, tham mưu cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các công
việc do Giám đốc giao.
+ Phó Giám đốc Kinh doanh (1) : Là người chỉ đạo công tác kinh doanh
xuất nhập khẩu cũng như kinh doanh hàng hoá trong nước.
+ Phó Giám đốc Sản xuất (2) : Là người phụ trách hoạt động kinh doanh
sản xuất của bộ phận kinh doanh đồng bộ 3 chức năng .
5.2.2. Các bộ phận chức năng
Các bộ phận này được phân công chuyên môn hóa các chức năng quản
lý, có nhiệm vụ giúp Ban Giám đốc đề ra quyết định theo dõi, hướng dẫn bộ
phận sản xuất và cấp dưới thực hiện các quyết định và nhiệm vụ đã được phân

công. Các bộ phận chức năng không những hoàn thành nhiệm vụ của mình
được giao mà còn phải phối hợp lẫn nhau đảm bảo cho hoạt động sản xuất của
Công ty được tiến hành thường xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao.
a. Phòng kỹ thuật :
Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý chỉ đạo công tác kỹ
thuật của Công ty, tập hợp, nghiên cứu, đề xuất những đề tài, những biện
pháp kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng , cải tiến kỹ thuật,
+ Kiểm tra chất lượng của sản phẩm trước khi đưa vào hoạt động kinh
doanh.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
18
B¸o c¸o tæng quan
+ Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và định mức phù hợp.
+ Phối hợp với các phòng chức năng (khi đã có đầy đủ số liệu) để điều
chỉnh tăng hoặc giảm các định mức kinh tế - kỹ thuật theo qui định chung
hoặc cùng nhau giải quyết khi có sự cố sản phẩm nhằm mang lại hiệu quả cao
nhất.
+ Quản lý tủ sách, tài liệu kỹ thuật, các bản vẽ kỹ thuật, quản lý và phổ
biến sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất.
b. Kho:
Là nơi cất giữ nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm. Đồng
thời cũng là nơi sản xuất, gia công sản phẩm của Công ty.
. Phòng Hành chính tổng hợp:
Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách của Nhà
nước đối với công nhân viên chức.
+ Quản lý hồ sơ, lý lịch và danh sách cán bộ công nhân viên của toàn
Công ty .
+ Tổ chức bộ máy quản lý ở các Phân xưởng, Phòng, Ban.
+ Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ, y tế, vệ sinh công
nghiệp

d. Phòng Kế toán :
Đây là bộ phận quan trọng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham
mưu cho giám đốc và giúp giám đốc quản lý toàn bộ tài sản, vốn liếng, nhằm
đảm bảo cho việc sản xuất - kinh doanh của Công ty được cân đối nhịp nhàng.
+ Lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính kế toán.
+ Theo dõi kịp thời liên tục hệ thống các số liệu về sản lượng tài sản,
tiền vốn và các quỹ hiện có của Công ty.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
19
B¸o c¸o tæng quan
+ Tính toán các khoản chi phí sản xuất để lập biểu giá thành thực hiện,
tính toán lỗ lãi, các khoản thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán hiện
hành.
+ Phân tích hoạt động kinh tế của từng thời kỳ.
+ Lập kế hoạch giao dịch với Ngân hàng để cung ứng các khoản thanh
toán kịp thời.
+ Thu chi tiền mặt, thu chi tài chính và hạch toán kinh tế.
+ Quyết toán tài chính và lập báo cáo hàng quý theo qui định của Nhà
nước, thực hiện về kế hoạch vốn cho sản xuất, thực hiện hạch toán kế toán và
hạch toán nghiệp vụ đầy đủ quá trình vận động về vật tư, tiền vốn, tài sản của
Công ty, lập báo cáo tài chính. Đồng thời cung cấp thông tin về tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh làm cơ sở cho Ban Giám đốc ra quyết định kinh
doanh.
e. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Làm nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu mặt hàng gỗ dán, tìm và khai thác
các thị trường mới đồng thời nhập khẩu các sản phẩm Công ty đang cung cấp
trong nước. Phối hợp cùng với phòng dịch vụ và chăm sóc khách hàng để
cung cấp cho khách hàng những dịch vụ và sản phẩm hoàn hảo.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
20

B¸o c¸o tæng quan
PHẦN 6: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ “ĐẦU
VÀO”, “ĐẦU RA” CỦA CÔNG TY
6.1. Yếu tố “đầu vào”
6.1.1. Yếu tố đối tượng lao động.
Một trong những yếu tố đầu vào quan trọng là các đối tượng lao động.
Đối tượng lao động của công ty là các nguyên nhiên vật liệu. Công ty
chủ yếu kinh doanh xuất nhập khẩu nên đối tượng lao động của công ty là các
loại nguyên liệu như: gỗ dán, thép làm bảng, keo, độn…
Là một công ty có sản lượng xuất khẩu đạt tỉ trọng lớn nên nhu cầu về
NVL là rất lớn, đồng thời NVL phải đảm bảo được điều kiện kĩ thuật đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu.
Vì những đặc điểm trên công ty phải tìm cho mình những nhà cung cấp
đảm bảo cung cấp đủ số lượng NVL phục vụ cho việc xuất khẩu cũng như
kinh doanh các mặt hàng trong nước. Do đó công ty đã có những đơn đặt
hàng dài hạn với các nhà cung cấp uy tín, chất lượng.
Bên cạnh đó để tránh những rủi ro không lường trước công ty cũng cố gắng
tìm kiếm nhiều nguồn cung cấp NVL khác nhau đảm bảo nguồn nguyên liệu
luôn sẵn sàng cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục.
Công ty rất chú trọng việc đảm bảo chất lượng những nguyên liệu đầu
vào.Công ty thường xuyên tổ chức thực hiện công tác kiểm tra chất lượng
trước khi NVL được nhập kho hoặc trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu
thụ.
BẢNG THEO DÕI MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
21
B¸o c¸o tæng quan
Loại NL Đơn vị 2006 2007 2008
Xăng A92 lit 3650 5770 8450
Dầu Diesel lit 1240 2015 3870

Gas lỏng kg 1,644 1,932 1,788
6.1.2. Yếu tố lao động
Trong các yếu tố nguồn lực thì yếu tố nguồn nhân lực được Công ty
đặt ở vị trí trọng tâm.
Các vị trí làm việc chính tại công ty đều bố trí cán bộ đảm bảo đủ năng
lực cần thiết về : học vấn , đào tạo, kỹ năng và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu
công việc.
Các cán bộ, công nhân được tuyển chọn vào công ty đều được kiểm tra,
thi tuyển theo quy định của công ty.
Căn cứ vào nhu cầu hàng năm của các đơn vị và định hướng phát triển
công ty đã triển khai các hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ
CNV về:
- Trình độ chuyên môn
- Hệ thống quản lý chất lượng.
- Chức năng, nhiệm vụ.
- Phương pháp thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng.
 Cơ cấu lao động trong công ty gồm: lao động trực tiếp và lao động
gián tiếp, lao động theo thời gian và lao đông theo sản phẩm.
- Lao động trực tiếp: được công ty ký hợp đồng dài hạn. Là các cán bộ
cử nhân, kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vu.
- Lao động gián tiếp: là những lao động thời vụ, các lao động nghề và
các lao động phổ thông.
 Số lượng lao động trong từng cơ cấu.
- Lao đông trực tiếp: hiện nay công ty có 35 lao động trực tiếp có hợp
đồng lao động dài hạn tại công ty gồm các cử nhân, kỹ sư, công nhân kỹ
thuât.
D¬ng NguyÔn Xu©n Hµ Líp: K14QT2
22
Báo cáo tổng quan
- Lao ng giỏn tip: luụn cú bin ng ph thuc vo khi lng sn

phm m cụng ty m nhim kinh doanh. S lng thng t 25-35 cụng
nhõn, khụng thuc biờn ch chớnh thc ca cụng ty.
Trình độ lao động qua các năm
(Đơn vị: ngời)
Năm 2005 2006 2007 2008
Tổng số lao động
- Lao động có trình độ trên đại học
- Lao động có trình độ đại học
- Lao động có trình độ trung cấp
- Lao động phổ thông
40
1
7
10
21
45
1
8
12
23
50
2
10
12
26
65
2
15
13
35

Cụng tỏc o to bi dng ngun lc.
Cụng ty luụn c bit quan tõm n cụng tỏc o to v bi dng ngun
nhõn lc.C th c thc hin bng nhiu cỏch khỏc nhau:
- C ngi tham gia cỏc cuc hi tho, cỏc khoỏ hc bờn ngoi.
- T chc o to li ti cụng ty.
- T chc hi tho, nghiờn cu chuyờn ti cụng ty
Tt c cỏc cỏn b cụng nhõn viờn u c lp h s theo dừi quỏ trỡnh
o to v lu tr theo h s cỏ nhõn.
Cụng ty cng khuyn khớch to iu kin cho mi thnh viờn t o to
nõng cao trỡnh hon thin mỡnh.
6.1.3. Yu t vn.
Vai trũ ca vn i vi cụng ty.
Vn l yu t hng u mang ý ngha sng cũn vi hot ng sn xut
kinh doanh v s tn ti ca doanh nghip.Vn sn xut l s tin ng trc
mua sm mỏy múc thit b, NVL, tr lng cho lao ng.
Dơng Nguyễn Xuân Hà Lớp: K14QT2
23
Báo cáo tổng quan
Hin nay vn phỏp nh ca cụng ty l 980.000.000 VND.Cụng ty phi
cú trỏch nhim bo ton vn v np thu cho Nh Nc ng thi kinh doanh
cú lói.
Trong nhng nm gn õy tc lu chuyn vn ca cụng ty khỏ hiu
qu, cụng ty c ỏnh giỏ l 1 trong cỏc doanh nghip t chc sn xut kinh
doanh tt, bo ton s dng vn cú hiu qu.
Vn c nh v s dng vn c nh
Vn c nh l biu hin bng tin ca TSC trong doanh nghip.Vic
bo ton vn l nhim v quan trng th hin vic s dng TSC trong doanh
nghip cú hiu qu hay khụng.
nõng cao hiu qu li nhun/ Vn c nh cụng ty phi s dng cỏc
bin phỏp:

- Thc hin y v nguyờn tc cỏc quy ch ti chớnh.
- B trớ hp lý vic s dng TSC.
- Thng xuyờn cú k hoch sa cha, bo dng nh k TSC m
bo TSC luụn sn sng cho sn xut.
- Nõng cao tay ngh ca cụng nhõn, khụng lm vic quỏ cụng sut thit k.
- Thng xuyờn khuyn khớch vt cht cho cụng tỏc qun lý TSC.
Bng phõn tớch hiu qu s dng vn c nh
Chỉ tiêu
Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu
1000Đ 8,798,675 13,198,245 18,235,805
Chi phí
1000Đ 8,726,298 13,086,765 18,014,500
Lợi nhuận
1000Đ 72,377 111,480 221,305
Vốn cố định
1000Đ 1,578,260 1,378,540 1,075,545
Tổng số lao động
Ngời 45 50 65
Hiệu suất sử dụng VCĐ
đ/đ 5.57 9.57 16.95
Hiệu suất sử dụng CF
đ/đ 1.004 1.008 1.012
Dơng Nguyễn Xuân Hà Lớp: K14QT2
24
Báo cáo tổng quan
Hiệu suất sử dụng LĐ
đ/ngời 195,526 263,964.9 280,550.8
Thụng qua cỏc s liu trờn ta cú th thy:
- Hiu sut s dng VC: nm 2007 so vi nm 2006 tng l do doanh

thu tng, ng thi VC gim dn. Cng nh vy, nm 2008 doanh thu tip
tc tng mnh, thờm vo ú l s gim i ca VC nờn hiu sut s dng
VC luụn tng trong 3 nm liờn tip Lý do chớnh õy l do VC gim dn
t nm 2006-2008. Nguyờn nhõn l vỡ chi phớ khu hao v c s vt cht k
thut v phng tin gim dn theo thi gian.
Vn lu ng v s dng vn lu ng:
Vn lu ng ca cụng ty l biu hin bng tin ca TSL trong cụng
ty. ỏnh giỏ hiu qu s dng vn lu ng cn da vo s vũng luõn
chuyn vn v kh nng sinh li vn lu ụng.
nõng cao hiu qu s dng vn lu ụng cn thc hin cỏc bin phỏp:
- Tng nhanh tc luõn chuyn vn.
- Thc hin hỡnh thc nhanh, gn, hp lý.
- Cú cỏn b Marketting chuyờn nghiờn cu th trng xem nờn u t
vn vo lnh vc no.
Bng so sỏnh t trng vn c nh so vi vn lu ng:
Các
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
1. VLĐ 3,58 69,51 4,05 74,72 4,50 80,78
2. VCĐ 1,57 30,49 1,37 25,28 1,07 19,22
TC
5,15 100 5,42 100 5,57 100
Ngun do phũng ti chớnh - k toỏn
Qua biu trờn ta thy vn lu ng ca Cụng ty chim mt t trng khỏ
ln, iu ny chng minh c rng vn ch yu ca Cụng ty l vn lu
ng. Vi c thự l Cụng ty thng mi nờn ngun vn lu ng ca Cụng
ty l rt ln, õy cng chớnh l c s em li li nhun cho Cụng ty.
Dơng Nguyễn Xuân Hà Lớp: K14QT2
25

×