Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng gdcd 9 bài 6 hợp tác cùng phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 16 trang )

*Hiện nay có những vấn đề mà 1 nước không
thể giải quyết được mà cần phải có sự giải quyết
của nhiều nước như : chống khủng bố , chống
vũ khí hạt nhân , phòng chống tội phạm ma túy ,
phòng chống AIDS ….Vì thế hợp tác mà nhất
là hợp tác quốc tế được coi là xu thế trong giai
đoạn hiện nay. Vậy thế nào là hợp tác ? Sẽ được
làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Hợp
tác cùng phát triển”
*Đọc phần đặt vấn đề .(Trang 20-21 SGK)
Thiếu tướng Viktor Gorbatko
Trung tướng, Nhà du hành vũ trụ Phạm Tuân
a.Qua ảnh và các thông tin trên, em có nhận xét gì về sự
hợp tác của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên
thế giới ?
b.Sự hợp tác với các nước khác đã mang lại lợi ích gì cho
nước ta và các nước khác?
+Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế .
+Việt Nam đã quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và
vùng lãnh thổ .
Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước.
-Giải quyết những vấn đề bức thiết của toàn cầu.
- Đạt được mục tiêu hòa bình.
- Giúp nhau cùng phát triển.
-Em hiểu thế nào là hợp tác ?


1.Hợp tác là chung sức làm việc,
giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong
công việc, lĩnh vực nào đó vì mục
đích chung .
-Hợp tác phải dựa vào những
nguyên tắc nào?
-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình
đẳng, hai bên cùng có lợi và không
làm hại đến lợi ích của người khác.
+Vì sao cần phải hợp tác ?
1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công
việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung .
-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không
làm hại đến lợi ích của người khác.
2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có
tính toàn cầu ( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục
tình trạng đói nghèo….) mà không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có
thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và
tất yếu.
1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực
nào đó vì mục đích chung .
-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi
ích của người khác.
2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo….) mà
không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc
tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.
3. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước
xã hội chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn
trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công

việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực; bình đẳng và
cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình;
phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.Nước ta
đã và đang hợp tác có hiệu quả với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều
lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…
- Nêu những biểu hiện của sự hợp tác trong học tập :
+Quan tâm , giúp đỡ nhau .
+Tôn trọng , học hỏi nhau .
+Trau đổi phương pháp học .
+Không ghen ghét, đố kỵ.
1.Hợp tác là chung sức làm việc, giúp đỡ, hổ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực
nào đó vì mục đích chung .
-Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm hại đến lợi
ích của người khác.
2. Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu
( bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo….) mà
không một quốc gia, dân tộc riêng lẽ nào có thể tự giải quyết được,thì sự hợp tác quốc
tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu.
-Học sinh cần phải làm gì?
3. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc tăng cường hợp tác với các nước xã hội
chủ nghĩa, các nước trong khu vực và trên thế giới theo nguyên tắc tôn trọng độc lập,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
không dùng vũ lực hoặc đe doa dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các
bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình; phản đối mọi âm mưu và hành
động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.Nước ta đã và đang hợp tác có hiệu quả với
nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…
- Chép nội dung bài học vào tập .
- Làm tất cả các bài tập. Trang 22-23 SGK .
- Xem trước bài 7 “Kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ”

+Đọc trước phần đặt vấn đề .
+Trả lời những câu hỏi gợi ý .
+Kể các truyền thống dân tộc mà em biết .

×