Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng gdcd 9 bài 8 năng động sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.35 KB, 15 trang )

1
Bài 8
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học:
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2
Câu chuyện về trạng nguyên
Lương Thế Vinh
Trạng nguyên Lương Thế Vinh đời
Lê Thánh Tông say mê khoa học,
Toán học, lúc cáo quan về quê, ông
gần gũi với nông dân. Thấy cần đo
đạc ruộng đất cho chính xác, suốt
ngày ông miệt mài, lúi húi, vất vả
đo vẽ các thửa ruộng. Cuối cùng
ông tìm ra quy tắc tính toán. Trên
cơ sở đó ông viết nên tác phẩm
khoa học có giá trị lớn: “Đại hành
toán pháp”.
Trạng nguyên
Lương Thế Vinh
3
Hành vi Năng
động
Không
năng
động
a, Trong giờ học các môn khác, Nam thường
đem BT Toán hoặc T. Anh ra làm.
b, Ngồi trong lớp… mạnh dạn hỏi ngay.


c, Trong học tập, …. thầy cô đã nói.
d, Vì hoàn cảnh….thu nhập.
đ, Sau khi… đầu tư sản xuất.
e, Mặc dù…. cách làm của riêng mình.
g, Đang là sinh viên …. kiếm tiền thêm.
h, Khi tìm hiểu… tìm lời giải đáp.
Bài tập 1
X
X
X
X
X
X
X
X
4
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học:
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Vì sao phải năng động, sáng tạo?
5
Anh hùng nuôi quân
Hoàng Cầm trong thời kì
kháng chiến chống Pháp
Bếp dã chiến Hoàng Cầm
NHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
6
NHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
7

Giáo sư Ngô Bảo Châu (bên trái) – Nhà toán học trẻ
nhất Việt Nam.
NHỮNG TẤM GƯƠNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
8
Tấm gương học tập tốt
Hai học sinh trường THPT Ứng Hòa B
Phạm Văn Khánh (thủ khoa 29
điểm ĐHBK Hà Nội)
Lê Thị Minh Vượng (thủ khoa
29 điểm ĐH Y Hà Nội, và 29
điểm ĐH Ngoại Thương)
9
NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
I/ Đặt vấn đề
II/ Nội dung bài học:
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
2. Vì sao phải năng động, sáng tạo?
3. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào?
III/ Bài tập:
10
Hoạt động
nhóm
Nhóm 1: Bài tập 2
Nhóm 2: Bài tập 3.
Nhóm 3: Bài tập 5.
Nhóm 4: Bài tập 7.
11
Bài tập 2
Quan điểm Tán
thành

Không
tán
thành
a, Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
b, Năng động, sáng tạo là những phẩm chất riêng của
những thiên tài.
c, Chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng
động.
d, Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con
người trong nền kinh tế thị trường.
đ, Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả.
e, Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của
người lao động trong mọi thời đại.
X
X
X
X
X
X
12
Bài tập 3
Hành vi Năng
động
Không
năng
động
a, Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của
mình.
b, Dám làm những việc khó khăn mà người
khác né tránh.

c, Biết suy nghĩ và tìm ra nhiều cách giải quyết
khác nhau trong học tập và trong công việc.
d, Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng
của mình.
đ, Chỉ làm theo những điều đã được hướng
dẫn, chỉ bảo.
X
X
X
X
X
13
Bài tập 5
Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để
rèn luyện đức tính đó em phải làm gì?
Học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì năng
động, sáng tạo sẽ giúp ta thành công trong học tập, lao động và
trong cuộc sống.
Để rèn luyện đức tính đó em cần phải rèn luyện tính cần cù
chăm chỉ, luôn vượt khó vươn lên trong học tập và lao động.
Đặt ra những mục tiêu cụ thể và có kế hoạch phấn đấu để đạt
mục tiêu đó.
Có phương pháp học tập khoa học; Tích cực lao động. Vận
dụng những điều đã biết vào cuộc sống…
14
BT7.
“ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”.
1.
Miệng nói tay làm.2.
3. Cái khó ló cái khôn.

5.
4.
Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
Non cao cũng có đường trèo,
Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.
6. Tuổi trẻ không năng động, già hối hận
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về
tính năng động, sáng tạo
15

×